1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp huyện ba vì, thành phố hà nội

119 336 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 5. Kết cấu của luận văn

  • 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm ngành nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

  • 1.1.2. Cơ cấu kinh tế, cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

  • 1.1.3. Nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

  • 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

  • 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

  • 1.2.2. Ở Việt Nam

  • 1.2.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn

  • 1.2.4. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan

  • 2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên

  • 2.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội

  • 2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

  • 2.2.1. Khung logic nghiên cứu

  • 2.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp

  • 2.2.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

  • 2.2.4. Phương pháp chuyên gia

  • 2.2.5. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu đề tài

  • 3.1.1. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Ba Vì

  • 3.1.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành nông nghiệp

  • 3.3.1. Những thành công trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

  • 3.3.2. Những tồn tại trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

  • 3.3.3. Nguyên nhân của hạn chế

  • 3.4.1. Quan điểm, mục tiêu CDCCKTNN huyện Ba Vì

  • 3.4.2. Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp hóa huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

  • 3.4.3. Các giải pháp chủ yếu nhằm góp phần đẩy mạnh CDCCKTNN tại huyện Ba Vì giai đoạn 2015 – 2020

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Đề tài: “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Bathành phố Nội ” cá nhân thực Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với công trình nghiên cứu công bố, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học H Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2015 Tác giả Phùng Thị Thanh Hải ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới tất đơn vị, cá nhân tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Hải Ninh, giảng viên trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới Lãnh đạo trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa sau đại học, toàn thể quý thầy giáo Tôi xin chân thành cảm ơn phòng nông nghiệp, phòng thống kê, phòng kinh tế, UBND huyện Ba Vì giúp đỡ thu thập tài liệu, số liệu để hoàn thành luận văn H Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2015 Tác giả Phùng Thị Thanh Hải iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU Chương SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đặc điểm ngành nông nghiệp kinh tế quốc dân 1.1.2 cấu kinh tế, cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.3 Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 12 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 14 1.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 21 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 21 1.2.2 Ở Việt Nam 25 1.2.3 Những học kinh nghiệm rút từ thực tiễn 38 1.2.4 Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan 40 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 iv 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Ba Vì, thành phố Nội 41 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 41 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 47 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 51 2.2 Phương pháp nghiên cứu 52 2.2.1 Khung logic nghiên cứu 52 2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 54 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 54 2.2.4 Phương pháp chuyên gia 55 2.2.5 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 55 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 57 3.1 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Ba Vì, thành phố Nội 57 3.1.1 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế huyện Ba 57 3.1.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp 59 3.2 Hiệu sử dụng nguồn lực sản xuất nông nghiệp 86 3.3 Những thành công, tồn nguyên nhân trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Ba 88 3.3.1 Những thành công chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 88 3.3.2 Những tồn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 90 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 93 3.4 Định hướng số giải pháp CDCCKTNN huyện Ba Vì, thành phố Nội 94 3.4.1 Quan điểm, mục tiêu CDCCKTNN huyện Ba 94 v 3.4.2 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp hóa huyện Ba Vì, thành phố Nội 97 3.4.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm góp phần đẩy mạnh CDCCKTNN huyện Ba Vì giai đoạn 2015 – 2020 103 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Viết đầy đủ CCKT cấu kinh tế CDCC Chuyển dịch cấu CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tế CDCCKTNN Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp CN Công nghiệp CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa GTSX Giá trị sản xuất KT - XH Kinh tế xã hội SXHH Sản xuất hàng hóa SXNN Sản xuất nông nghiệp TĐPTBQ Phát triển bình quân tr.đ Triệu đồng TT Thứ tự TTCN Tiểu thủ công nghiệp XDNTM Xây dựng nông thôn vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng 2.1 Dân số cấu dân số huyện Ba Vì 46 2.2 Các nguồn thu thập thông tin thứ cấp 52 3.1 Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Ba Vì 2010 – 2014 56 3.2 Giá trị sản xuất cấu kinh tế nông nghiệp tổng hợp huyện 60 3.3 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt huyện Ba Vì 62 3.4 Tình hình chuyển dịch cấu trồng huyện Ba Vì 65 3.5 Trang Giá trị cấu GTSX loại vật nuôi địa bàn huyện Ba Vì 70 3.6 Số lượng sản lượng sản phẩm chăn nuôi huyện Ba Vì 72 3.7 Chuyển dịch cấu lĩnh vực thủy sản huyện Ba Vì 74 3.8 Kết sản xuất ngành lâm nghiệp giai đoạn 2010-2014 3.9 77 Tình hình chuyển dịch cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Ba Vì 79 3.10 Một số tiêu lao động giai đoạn 2010 - 2014 82 3.11 Chuyển dịch cấu đầu tư lĩnh vực SXNN 84 3.12 3.13 Giá trị sản phẩm thu hoạch đất trồng trọt nuôi trồng thủy sản huyện Ba Vì 85 cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Ba năm 2020 94 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 2.1 Biểu đồ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Ba Vì 43 3.1 Biểu đồ cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Ba Vì 57 3.2 Biểu đồ cấu kinh tế nông nghiệp tổng hợp huyện Ba Vì 59 3.3 cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt huyện Ba Vì 2010 – 2014 63 3.4 Biểu đồ tình hình chuyển dịch cấu trồng huyện Ba Vì 66 3.5 Biểu đồ cấu GTSX loại vật nuôi địa bàn huyện 69 3.6 Biểu đồ cấu dịch chuyển thủy sản huyện Ba Vì 75 3.7 Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp huyện Ba Vì 2010 - 2014 78 3.8 3.9 Số lượng lao động ngành nông nghiệp phi nông nghiệp huyện Ba 2010 - 2014 Biểu đồ cấu đầu tư lĩnh vực nông nghiệp huyện Ba Vì 81 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài cấu kinh tế nông nghiệp vai trò vô quan trọng kinh tế quốc dân, ảnh hưởng trực tiếp tới nhịp độ tăng trưởng kinh tế Một cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý tạo điều kiện thuận lợi để thực mục tiêu kinh tế - xã hội (KT-XH) địa phương, quốc gia cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, thúc đẩy trình phát triển KT-XH vùng, ngành, bảo đảm tăng cường quốc phòng, giữ vững thành xây dựng đất nước, tạo điều kiện cho kinh tế quốc dân hội nhập vào kinh tế khu vực giới Việt Nam bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Nội dung chủ yếu CNH, HĐH trình sử dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, đổi công nghệ nhằm chuyển kinh tế đất nước từ trạng thái suất lao động thấp, sử dụng lao động thủ công sang kinh tế hiệu cao dựa khoa học công nghệ tiên tiến Nói cách khác, CNH, HĐH trình chuyển dịch cấu kinh tế (CDCCKT) theo hướng gia tăng ngày cao hàm lượng khoa học công nghệ giá trị sản phẩm dịch vụ sản xuất quốc gia Bahuyện trung du miền núi nằm phía tây thành phố Nội, cấu kinh tế nông nghiệp (CCKTNN) chiếm tỷ trọng cao, chiếm 33% tỷ trọng ngành kinh tế, 90% dân số sống khu vực nông thôn 80% dân số sống, lao động làm việc ngành sản xuất nông nghiệp Cùng với thành tựu đạt 20 năm đổi đất nước, huyện Ba bước tiến phát triển KT-XH, kinh tế bước tăng trưởng ổn định Ba Vì xác định huyện vị trí đặc biệt phát triển loại hình du lịch: Du lịch sinh thái cảnh quan, du lịch văn hoá, du lịch tâm linh, du lịch nghỉ dưỡng… bảo vệ môi trường sinh thái cho thủ đô Nội Nông nghiệp tiếp tục chuyển sang sản xuất hàng hoá, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản mở rộng Đã huy động nhiều nguồn lực cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nên làm cho mặt đô thị nông thôn thay đổi nhanh chóng Các lĩnh vực văn hoá - xã hội tiếp tục chăm lo phát triển Các sách xã hội quan tâm giải quyết, số hộ nghèo giảm nhanh, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Bên cạnh thành tựu đạt được, kinh tế huyện Ba Vì gặp nhiều khó khăn, yếu kém, chưa xứng với tiềm vốn địa phương chưa đáp ứng xu phát triển chung đất nước thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Cụ thể, kinh tế chuyển dịch chậm cấu kinh tế nông nghiêp chưa cân đối, hàm lượng khoa học kỹ thuật đưa vào sản xuất khiêm tốn, đời sống nhân dân thấp Các tiềm kinh tế khu vực nông thôn, đặc biệt tiềm lao động, đất đai, tài nguyên thiên nhiên chưa khai thác đầy đủ Bởi vậy, việc CDCCKTNN huyện Ba Vì theo hướng CNH, HĐH đòi hỏi cấp thiết thực tiễn Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề: CDCCKTNN thời kỳ CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế việc làm thiết thực Đây nhiệm vụ nhiều ngành khoa học, nhằm đánh giá, tổng kết thành công bên cạnh hạn chế trình thực đường lối đổi Đảng Điều tạo thêm liệu, sở khoa học thực tiễn để Đảng Nhà nước tiếp tục hoàn thiện bổ sung đường lối, sách phát triển KT-XH đất nước giai đoạn tới Xuất phát từ lý trên, Tôi chọn đề tài: “Chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện Ba Vì, thành phố Nội” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành kinh tế nông nghiệp nhằm góp phần phát triển kinh tế huyện Ba Vì theo hướng đại, hiệu 97 3.4.2 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp hóa huyện Ba Vì, thành phố Nội 3.4.2.1 Các đề xuất định hướng CDCCKTNN huyện Ba Vì * Chuyển dịch CCKT ngành nông nghiệp phải theo SXHH Trong lịch sử phát triển loài người trải qua nhiều hình thức kinh tế từ thấp đến cao, từ kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp đến kinh tế hàng hóa Sự đời kinh tế hàng hoá đánh dấu bước tiến ý nghĩa vô to lớn lịch sử phát triển kinh tế loài người Trong kinh tế hàng hoá quan hệ kinh tế biểu thông qua quan hệ hàng - tiền Thông qua quan hệ thúc đẩy sản xuất, thúc đẩy kinh tế phát triển Nền kinh tế hàng hoá phát triển thúc đẩy mạnh mẽ phân công lao động xã hội, từ chuyên môn hoá, hợp tác hoá phát triển theo tạo nhiều sản phẩm dịch vụ với chất lượng, suất sản phẩm ngày cao từ thúc đẩy hình thành ngành sản xuất vùng sản xuất làm thay đổi cấu trúc mối quan hệ kinh tế nói chung kinh tế nông nghiệp nói riêng Với nhận thức đó, huyện Ba Vì cần quán triệt quan điểm CDCCKT theo hướng phát triển SXHH, xoá bỏ bước sản xuất nhỏ, sản xuất tự cung tự cấp, tạo CCKT mở sở khai thác tốt thị trường nông sản huyện mở rộng thị trường khác * Chuyển dịch CCKT ngành nông nghiệp huyện Ba Vì theo hướng khai thác tốt hiệu tài nguyên thiên nhiên đặc biệt lợi so sánh Mục đích CDCCKT ngành nông nghiệp tạo cấu hợp lý, hiệu quả, đảm bảo cho nông nghiệp tăng trưởng phát triển ổn định, bền vững Mặt khác, xuất phát từ tài nguyên thiên nhiên, đất đai, khí hậu, địa hình vùng nguồn lực khác (lao động, vốn ) hạn nhu cầu người đòi hỏi ngày nhiều Do vậy, yêu cầu khách 98 quan đặt phải sử dụng tiết kiệm nguồn lực phải thỏa mãn tối đa nhu cầu người Điều đạt đẩy nhanh trình CDCCKT ngành nông nghiệp nhằm khai thác hiệu nguồn lực xã hội Cùng với yêu cầu nâng cao hiệu kinh tế, việc CDCCKT ngành nông nghiệp phải đáp ứng tối đa yêu cầu nâng cao hiệu mặt xã hội tạo thêm việc làm nâng cao thu nhập cho người nông dân , đặc biệt bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái mức báo động để phát triển nông nghiệp cách bền vững Do việc điều chỉnh CCKT ngành nông nghiệp huyện Ba Vì cần phải thể đường lối phát triển kinh tế với nhiều thành phần Đảng, nhằm phát huy vai trò tích cực thành phần Mặt khác, cấu kinh tế nhiều thành phần nội dung quan trọng CCKT ngành nông nghiệp 3.4.2.2 Định hướng chuyển dịch ngành nông nghiệp - Nông lâm ngư nghiệp Ba Vì phát triển theo hướng toàn diện, SXHH, trước hết phục vụ trực tiếp cho thị trường đô thị Nội khu công nghiệp khu vực Nội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Hình thành vùng, tiểu vùng chuyên canh hợp lý, phù hợp với điều kiện tự nhiên KT-XH vùng, đồng thời tạo điều kiện áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất từ khâu giống đến canh tác, thu hoạch nhằm nâng cao chất lượng khả cạnh tranh loại sản phẩm hàng hoá - Phát triển nông nghiệp huyện gắn liền với việc phát triển ngành nghề nông thôn, vừa tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động nông thôn nhằm CDCCKT nội ngành nông nghiệp, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, thủy sản theo hướng tích cực, hiệu quả, bền vững 99 * Định hướng chuyển dịch cấu ngành trồng trọt - Cây lương thực: + Đến năm 2020 trì diện tích gieo trồng lúa mức ổn định 15.679 ha/năm Để thâm canh tăng suất cần phát triển theo mô hình lúa + cá + vịt; lúa + cá Đối với chân ruộng chủ động nước cần cải tạo thành mô hình lúa + vịt Hình thành phát triển vùng lúa cao sản theo quy trình công nghệ cho suất chất lượng cao Từng bước mở rộng vùng chuyên canh xã Sơn Đà, Tòng Bạt, Cổ Đô, Phú Cường, Tản Hồng, Phú Phương, Phú Châu… Dự kiến sản lượng lúa năm 2015 khoảng 79-80 nghìn đến năm 2020 82-83 nghìn + Sản lượng loại lương thực khác ngô, khoai, sắn khả tăng cao nhu cầu thị trường Dự kiến sản lượng loại lương thực đạt khoảng 17-18 nghìn năm 2015 22-23 nghìn năm 2020 Đối với ngô, đưa giống ngô lai cho suất cao vào sản xuất đại trà số xã vùng ven sông Từng bước hình thành vùng ngô chuyên canh xã Thuần Mỹ, Sơn Đà, Tòng Bạt, Tây Đằng, Minh Châu, Phú Phương Đối với khoai lang sắn, diện tích trồng chủ yếu tập trung vùng núi, đồi, khoai lang vùng bãi Tuy nhiên, diện tích khoai lang sắn phải cạnh tranh với loại công nghiệp dứa, lạc, chè, tuỳ thuộc vào thị trường khả chế biến - Cây thực phẩm: + Cây công nghiệp: Tập trung phát triển chủ lực lạc đậu tương Từ đến năm 2020 diện tích trồng đậu tương tăng, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm chế biến từ đậu tương tăng nhanh khả cải tạo đất loại Dự kiến bố trí ổn định diện tích trồng lạc 100 1.500 ha, trồng đậu tương khoảng 2.500 Dự kiến năm 2015 sản lượng lạc đậu tương khoảng 8.300 năm 2020 10.00 + Rau đậu thực phẩm: Diện tích trồng rau đậu dự kiến ổn định 2.350 ha, rau 1.500 đậu 850 Sản lượng loại rau đậu đạt 44-45 nghìn vào năm 2020 Đảm bảo cung cấp đủ rau tươi hàng ngày cho nhân dân huyện với chất lượng cao, rau đậu hàng hóa xuất cho khu vực đô thị Riêng diện tích rau an toàn, dự kiến đến năm 2015 Ba 349,3 ha, Châu Sơn 25ha, Sơn Đà 47,3 ha, Chu Minh 21 ha, Tây Đằng 51 ha, Minh Châu 34 ha, Tòng Bạt 34 ha, Khánh Thượng 30 ha, Minh Quang 41 ha, Tản Hồng 25 ha, Phú Đông 20 ha, Vạn Thắng 20 Đến năm 2020 tăng thêm 75 xã Phú Châu, Phú Phương, Tòng Bạt địa phương 25 + Cây chè: cho thu nhập ổn định xã vùng đồi, núi số sở thu mua, chế biến chè địa bàn huyện tập trung khu vực miền núi Dự kiến năm 2020 song song với việc mở rộng diện tích chè lên khoảng 2.000 ha, đầu tư nâng cao chất lượng suất lên khoảng 80tạ/ha, đặc biệt giông chè cho sản lượng giá trị cao + Nhóm ăn quả: Do số loại ăn phát triển nhãn, vải, số khác chuối, bưởi, na, cam, hồng trồng phân tán vườn hộ, ăn chưa người dân quan tâm đầu tư thâm canh thể tạo thu nhập cao Dự kiến đến năm 2020 diện tích trồng ăn tăng lên 5.200 ha, vùng núi 2.350 ha, vùng đổi 2.200 ha, vùng bãi 650 Cần lựa chọn giống ăn chất lượng cao đáp ứng nhu cầu khách du lịch người tiêu dùng đô thị Do quỹ đất SXNN biến động, xu hướng chuyển đổi bớt loại đất vườn tạp sang đất trồng lâu năm ngắn ngày Vì vậy, quy hoạch 101 chuyển đổi đất cần trọng việc cải tạo đất để tăng diện tích đất trồng loại giống giá trị kinh tế, công nghiệp, dược liệu, ăn * Định hướng chuyển dịch cấu ngành chăn nuôi: Trong chăn nuôi, trọng phát triển đàn lợn, bò gia cầm Phát triển mô hình chăn nuôi công nghiệp, bán công nghiệp trang trại Định hướng xã khu chăn nuôi công nghiệp tập trung - Đàn bò: Phát triển đàn bò sinh sản bò thịt, bò sữa để cung cấp cho thị trường thành phố Đàn bò tăng từ 4.617000 năm 2010 lên 60.000000 năm 2020, tốc độ tăng trưởng 3,7% Để phát triển đàn bò theo hướng trên, cần phát triển số trang trại chăn nuôi bò với quy mô lớn (50-100 con), kết hợp với chăn nuôi theo quy mô gia đình Trang trại nuôi bò phát triển thích hợp vùng núi, nơi đất đai rộng, xa khu dân cư để đảm bảo vệ sinh môi trường Ngoài ra, cần sách cho vay vốn, hỗ trợ vốn để mua bò giống, phối giống, tạo điều kiện thuận lợi cho số hộ nuôi theo hình thức công nghiệp bán công nghiệp - Đàn trâu: Duy trì mức 7.800 đến 2020 - Đàn lợn: Phát triển đàn lợn nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng địa phương sản phẩm hàng hóa xuất xuất bên Phấn đấu phát triển đàn lợn từ 26.949.000 năm 2010 lên 400.000.000 năm 2020, tăng bình quân 5,9%/năm Hình thức chăn nuôi hộ gia đình chăn nuôi theo kiểu công nghiệp bán công nghiệp Huyện cần quy hoạch tập trung để phát triển trang trại chăn nuôi lợn, trang trại 100-300 - Đàn gia cầm: Phấn đấu đến năm 2020 đàn gia cầm đạt 4,1 triệu con với tốc độ phát triển đạt 4,6%/năm, thị trường đạt mức cao Để 102 phát triển đàn gia cầm, thủy cầm cần thực tốt công tác phòng chống dịch bệnh (nhất cúm H5N1) cho gà, vịt, ngan, ngỗng * Định hướng chuyển dịch cấu ngành thủy sản: Huyện tiềm phát triển thủy sản ruộng trũng hồ chứa nước Phát triển thủy sản dựa nuôi trồng chủ yếu Hình thức nuôi trồng đa dạng nuôi thâm canh theo kiểu công nghiệp bán công nghiệp hồ đầm tự nhiên nhân tạo; chuyển số diện tích trồng lúa suất thấp sang mô hình nuôi cá + vụ lúa chuyển hẳn sang nuôi cá Đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ sản, khai thác lợi điều kiện tự nhiên huyện Trước mắt, sớm thực dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung xã Cổ Đô, Phú Đông, Phú Cường, Phong Vân Vạn Thắng với quy mô 342,4 Dự kiến năm 2020 khoảng 7.000 Nuôi thủy sản hồ chứa theo hướng kết hợp nuôi thả với bảo vệ nguồn lợi du lịch sinh thái * Định hướng chuyển dịch cấu ngành Lâm nghiệp: Bahuyện diện tích đất rừng lớn Dự kiến đến năm 2020 diện tích đất lâm nghiệp ổn định khoảng 11 nghìn Định hướng phát triển chung chăm sóc, bảo vệ toàn diện tích rừng huyện Dự kiến diện tích trồng rừng phòng hộ sản xuất năm 2020 khoảng 200 Như vậy, với điều kiện thổ nhưỡng, khả thị trường định hướng phát triển nông nghiệp sinh thái đến năm 2020 sản phẩm nông nghiệp ưu tiên Ba Vì lúa chất lượng, suất cao, rau đậu an toàn, loại chè, dâu tằm, ăn quả; Về chăn nuôi bò sữa cần tập trung phát triển mạnh đàn lợn, đàn gia cầm; Đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ sản; Đối với lâm nghiệp phát triển theo hướng phục vụ du lịch sinh thái chủ yếu 103 3.4.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm góp phần đẩy mạnh CDCCKTNN huyện Ba Vì giai đoạn 2015 – 2020 - Giải pháp sở hạ tầng: + Đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng sở phục vụ SXNN + Phát huy nội lực hiệu qủa dự án nông nghiệp công nghệ cao; tạo bước đột phá phát triển để đến năm 2020 Ba kinh tế phát triển và bền vững Xây dựng sở hạ tầng giao thông, trường học, bệnh viện trạm y tế - Giải pháp khoa học kỹ thuật: Ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất, yêu cầu CDCCKT việc áp dụng khoa họa kỹ thuật, công nghệ nhiều hạn chế, như: sản phẩm nông nghiệp chất lượng thấp, chi phí cao chủng loại đơn điệu, mẫu mã chưa phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng nên sức cạnh tranh thị trường chưa cao Vì vậy, cần quan tâm đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ đưa khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh Vì giải pháp không phần quan trọng bảo đảm cho việc tăng suất hiệu kinh doanh - Tăng cường hỗ trợ để xây dựng đại hóa trung tâm dạy nghề, trung tâm học tập cộng đồng xã, thị trấn Trên thúc đẩy phục vụ tốt việc chuyển giao khoa học kỹ thuật, áp dụng vào sản xuất, kinh doanh để tạo bước ngoặt tăng suất, chất lượng sản phẩm tìm hướng bố trí cấu kinh tế địa phương - chế, sách cụ thể để khuyến khích, thu hút chuyên gia giỏi giúp đỡ, hướng dẫn chuyển giao công nghệ tiên tiến Đồng thời sách thu hút người trình độ cao đại học, cao đẳng công tác huyện xã, thị trấn Đồng thời đẩy mạnh công tác giáo dục, đào tạo, dạy nghề để 104 nâng cao dân trí; cải thiện nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công nhân, kỹ thuật nhằm tăng cường khả tiếp cận vận dụng thành tựu khoa học- công nghệ vào sản xuất, đời sống công tác quản lý xã hội - Ưu tiên hợp lý cho chương trình dự án sản xuất công, nông, lâm nghiệp dịch vụ hàm lượng tri thức cao quy hoạch đầu tư phát triển ngành kinh tế - Đầu tư tối đa hiệu cho chương trình, dự án đổi khoa học kỹ thuật công nghệ tất lĩnh vực Trong chủ yếu nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, từ hỗ trợ tổ chức, cá nhân nước - Tổ chức tốt công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư sản xuất nông lâm nghiệp để tăng cường áp dụng khoa học- công nghệ vào sản xuất Tích cực nghiên cứu, tìm tòi để đưa giống trồng, vật nuôi thích hợp với điều kiện tự nhiên tập quán người dân để áp dụng địa phương nhằm phát huy tiềm hiệu kinh tế địa bàn huyện - Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm: + Định hướng lại sản xuất nông nghiệp theo yêu cầu thị trường + Xây dựng thương hiệu sản phẩm hàng hóa quảng sản phẩm + Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nông nghiệp nước - Giải pháp lao động + Tổ chức hoạt động khuyến nông lâm nghiệp, mở lớp tập huấn ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất cho người lao động học tập, rút kinh nghiệm + Phát triển đào tạo nghề gắn với ngành nông lâm nghiệp Nâng cao sở dạy nghề cho người lao động nhằm nâng cao trình độ sản xuất cho người dân 105 + Thực sách xã hội hóa đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp nông thôn Đào tạo, bồi dưỡng cán cho ngành nông nghiệp huyện + Tổ chức hoạt động khuyến nông, truyền kiến thức khoa học, kinh nghiệm ứng dụng khoa học kỹ thuật vào SXNN + Giải việc làm cho lao động nông thôn, trọng đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ khu vực nông thôn + Tiếp tục quy hoạch cải cách đội ngũ cán phục vụ cho nông nghiệp phát triển nông thôn; đội ngũ phải đảm bảo cân đối người, cân đối loại hình: Kinh tế, kỹ thuật, sinh học cân đối tri thức người kinh tế kỹ thuật + Trong khâu tổ chức, cần xếp bố trí lại đội ngũ cán chuyên môn đào tạo để phát huy cao hiệu công việc Đào tạo bổ sung đủ cán trình độ chuyên môn nghiệp vụ tất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, thủy lợi ngành nghề khác từ huyện xuống đến huyện đặc biệt tăng cường cán chuyên môn nghiệp vụ cho xã, phường, thị trấn - Giải pháp chế sách + Tiếp tục hoàn thiện sách kinh tế vĩ mô sách tín dụng, sách thuế, sách đất đai * Chính sách đất đai: Đẩy nhanh tiến độ chuyển đổi ruộng đất từ ô nhỏ thành ô lớn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho hộ gia đình nông dân để họ yên tâm đầu tư thâm canh, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Giảm thuế sử dụng đất để khuyến khích nông dân địa phương tích cực đầu tư phát triển thuỷ lợi nhằm chuyển dần chân ruộng trũng cấy vụ lúa sang mô hình lúa, cá thu nhập cao mở rộng diện tích vụ đông Chỉ đạo hoàn thành lập quy hoạch sử dụng đất, dành diện tích 106 thích hợp phục vụ phát triển thủ công nghiệp, dịch vụ công trình phúc lợi khác Trên sở quy hoạch, cấp quyền sở cần tăng cường quản lý sử dụng hiệu quả, quy hoạch quỹ đất dự trữ * Các sách hỗ trợ khác: Đẩy mạnh hoạt khuyến nông từ huyện đến sở Thông qua hệ thống khuyến nông, nhà nước thực chương trình chuyển giao tiến kỹ thuật công nghệ đến với nông dân Mở rộng tăng cường hỗ trợ vốn, kỹ thuật dịch vụ hộ nông dân Thực thí điểm chương trình dự án "nạc hoá đàn lợn", "Sin hoá đàn bò", ứng dụng cây, giống dùng quỹ khuyến nông để trình diễn kỹ thuật, điều tra dự báo tình hình IPM, chương trình chăn nuôi theo phương pháp sản xuất công nghiệp, VAC tổng hợp Ban hành sách trợ giá thuế chi phí tiêm phòng cho đàn gia súc, hỗ trợ 100% chi phí khảo nghiệm giống mới, nhằm chọn lọc giống tốt phù hợp với điều kiện huyện Phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động Triển khai thực sâu rộng "Quy chế dân chủ xã, phường", "quy chế dân chủ quan nhà nước" nhằm thực phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" Thường xuyên kiểm tra việc chấp hành quy định thực hình thức dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp, đặc biệt quyền biết, bàn giám sát nhân dân vấn đề liên quan đến lợi ích nhân dân + Xây dựng sách bảo hiểm cho SXNN nông dân như; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thiên tai, bảo hiểm bị rủi ro giá biến động thị trường giải pháp kịp thời giảm tác động hội nhập lĩnh vực nông nghiệp nông thôn + sách bảo đảm cung cấp giống, vật tư cho sản xuất với giá hợp lý cho vùng sâu, vùng xa 107 + sách đào tạo nghề, bồi dưỡng kiến thức, tạo điều kiện cho người dân việc làm - Giải pháp vốn: + Tạo chế, sách thích hợp để thu hút nguồn vốn dân vào phát triển nông nghiệp + sách ưu đãi, khuyến khích trường hợp tự bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuất Kinh tế trang trại, xây dựng kinh tế vườn đồi góp phần CDCCKTNN + Thực phương châm “Nhà nước nhân dân làm” nhằm huy động nguồn vốn dân vào việc đầu tư xây dựng công trình hạ tầng nông thôn thủy lợi, giao thông + Hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng hạ tầng kinh tế hạ tầng xã hội nông thôn; đầu tư xoá đói giảm nghèo trước hết vùng miền núi cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người + Thực tốt chương trình quốc gia xoá đói giảm nghèo, chương trình hỗ trợ phát triển huyện, xã đặc biệt khó khăn Thực lồng ghép với chương trình quốc gia, chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn khác để thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn + Đẩy mạnh xã hội hoá đầu tư lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp để giảm bớt áp lực đầu tư nhà nước Tăng cường thu hút đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn bao gồm vốn ODA, FDI, vốn dân, doanh nghiệp phần ngân sách nhà nước 108 KẾT LUẬN Kết luận Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Ba Vì nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động gia tăng thu nhập cho nông dân nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện Ba Vì, đòi hỏi cần làm rõ mặt lý luận thực tiễn, luận văn tập trung vào nghiên cứu đạt số kết chủ yếu đây: Trên sở lý luận cấu kinh tế nông nghiệp, qua phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Ba Vì thời kỳ 2010 - 2014, luận văn rút số nhận định thành tựu đạt hạn chế cần khắc phục thời gian tới bao gồm: - cấu kinh tế huyện thời gian qua chuyển dịch hướng tốc độ chuyển dịch chậm cấu giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản chuyển dịch theo hướng tỷ trọng nông, lâm nghiệp giảm tỷ trọng thủy sản tăng, góp phần nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên, tạo thêm việc làm gia tăng thu nhập cho nông hộ, chuyển dịch cấu lĩnh vực nội ngành nông nghiệp diễn chậm, đến trồng trọt lúa chiếm tỷ trọng cao - cấu lao động huyện chuyển dịch chậm, chủ yếu diễn nội ngành nông, lâm nghiệp thủy sản, dẫn đến suất lao động nông nghiệp tăng chậm Từ kết phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, tác động nhân tố đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Ba Vì, quan điểm, mục tiêu huyện Ba Vì Luận văn đề xuất sáu nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Ba Vì, gồm: Giải pháp sở hạ tầng; Giải pháp 109 khoa học kỹ thuật; Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm; Giải pháp lao động; Giải pháp chế sách Giải pháp vốn Kiến nghị * Là huyện miền núi Thủ đô, xa trung tâm phát triển, song lại đặc trưng riêng điều kiện tự nhiên xã hội Vì vậy, đề nghị Trung ương, thành phố Nội cần chế, sách ưu đãi, đặc thù Ba Vì, góp phần giúp Ba Vì khai thác cách bền vững lợi * Những định hướng lớn Ba Vì giai đoạn tới phát triển nông nghiệp theo hướng sinh thái, khai thác phát triển tiềm du lịch, bảo vệ môi trường, hệ sinh thái địa bàn huyện Ba Vì, góp phần phát triển thành phố Nội theo hướng sinh thái Xác định không nhiệm vụ trọng tâm phát triển Ba Vì, mà thủ đô, đề nghị cấp, ngành cần quan tâm điều chỉnh định hướng phát triển ngành địa bàn Ba Vì cho phù hợp Cụ thể hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, cấp điện, thuỷ lợi, y tế, bố trí khu, cụm công nghiệp tập trung, làng nghề… theo hướng thực tốt định hướng phát triển Kiến nghị đưa làng nghề huyện Ba Vì vào Quy hoạch tổng thể khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn thành phố Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, nhằm thu hút lao động, nâng cao thu nhập cho người dân đảm bảo điều kiện phát triển bền vững cho kinh tế Ba Vì * Là kinh tế phát triển so với quận, huyện, thị xã thành phố, đề nghị thành phố chế hỗ trợ, tạo điều kiện cho Ba Vì thu hút đầu tư phát triển dịch vụ cao cấp, chất lượng cao, ngành công nghệ cao, công nghệ sạch, đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Bằng (2002), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Bắc trung theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Nông nghiệp, Nội Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nhà xuất thống kê, Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị thứ V Ban chấp hành trung ương khóa IX Đảng, nhà xuất Chính trị Quốc gia, Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Thị Bích Hằng (2005), Chuyển đổi cấu kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Nội Lê Mạnh Hùng, Nguyễn Sinh Cúc, Hoàng Vĩnh Lê (1998), Thực trạng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Thống kê, Nội Phan Ngọc Mai Hương (2006), Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí kinh tế dự báo NguyễnThị Lan Hương ( 2012), Giải pháp chủ yếu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Lâm Nghiệp Huyện ủy Ba Vì (2014), Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng huyện Ba Vì nhiệm kỳ 2015-2020, BCH Đảng huyện Ba Vì, Nôi 10 Nguyễn Thế Nhã Vũ Đình Thắng (2004), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Thống kê, Nội 11 Niêm giám thống kê (2014), Phòng thống kê huyện Ba Vì, thành phố Nội 12 Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa (1998), Phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc miền núi theo hướng CNH HĐH, Nhà xuất trị Quốc gia, Nội 13.UBND huyện Ba Vì (2014), Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Ba Vì giai đoạn 2015-2020, Phòng kinh tế huyện Ba Vì, Nội 14 UBND huyện Ba Vì (2014), Báo cáo kết thực Nghị HĐND huyện Ba Vì phát triển kinh tế xã hội năm 2010-2014 15.WWW Tapchicongsan.org.vn 16.Web ptd.edu.vn ... chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 57 3.1.1 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế huyện Ba Vì 57 3.1.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nông. .. huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 94 3.4.1 Quan điểm, mục tiêu CDCCKTNN huyện Ba Vì 94 v 3.4.2 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp hóa huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội ... 1.1.2 Cơ cấu kinh tế, cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.3 Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 12 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu

Ngày đăng: 30/08/2017, 14:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w