Thiết kế và sử dụng bẫy tổ trong nghiên cứu ong có tập tính sống đơn lẻ

35 219 0
Thiết kế và sử dụng bẫy tổ trong nghiên cứu ong có tập tính sống đơn lẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN  - NGUYỄN THỊ BÉ THIẾT KẾ SỬ DỤNG BẪY TỔ TRONG NGHIÊN CỨU ONG TẬP TÍNH SỐNG ĐƠN LẺ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh học ứng dụng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS VŨ THỊ THƢƠNG HÀ NỘI, 2017 TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA SINH –KTNN - THIẾT KẾ SỬ DỤNG BẪY TỔ TRONG NGHIÊN CỨU ONG TẬP TÍNH SỐNG ĐƠN LẺ Chuyên ngành: SINH HỌC ỨNG DỤNG Người hướng dẫn: Th Vũ Thị Thƣơng Người thực hiện: Nguyễn Thị Bé Lớp : K39C _ Sƣ phạm Sinh Học Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thành khóa luận xin bày tỏ lòng biết ơn tới: - GVHD – Th Vũ Thị Thƣơng ngƣời tận tình giúp đỡ cho suốt trình làm đề tài - Tất giáo viên Bộ môn, ban chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội góp ý để hoàn thành đề tài - Tất bạn bè gia đình động viên giúp đỡ Một lần bày tỏ lòng biết ơn tới giúp đỡ đó! Hà nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Bé LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khoa học chƣa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực khóa luận đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận đƣợc rõ nguồn gốc Hà nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Bé MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Yêu cầu 3.Ý nghĩa khoa học vàý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học: 3.2 Ý nghĩa thực tiễn NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quát loài ong Độc Lập (Solitary Bee) 1.1.1 Đặc điểm hình thái 1.1.2 Tập tính sống 10 1.2 Các phƣơng pháp thu mẫu ong tập tính sống đơn lẻ 10 1.3 Nghiên cứu phƣơng pháp bẫy tổ 12 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tƣợng, vật liệu nghiên cứu 14 2.1.1.Đối tƣợng 14 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 14 2.2.Thời gian địa điểm 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Thí nghiệm xác định kích thƣớc bẫy tổ 15 2.4.2 Thí nghiệm xác định vị trí đặt bẫy 17 2.5.Phƣơng pháp thu thập số liệu 18 2.5.1.Thí nghiệm xác định kích thƣớc bẫy tổ 19 2.5.2.Thí nghiệm xác định vị trí bẫy tổ 19 2.6 Phƣơng pháp sử lý số liệu 19 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1.Tìm hiểu tập tính ong sống đơn lẻ 20 3.1.1.Tập tính sống 20 3.2 Bẫy tổ 25 3.2.1 Vật liệu làm bẫy 25 3.2.2 Cách làm bẫy tổ 26 3.3 Thí nghiệm xác định kích thƣớc bẫy tổ 26 3.3.1 Kết thí nghiệm 26 3.3.2 Xây dựng bẫy với kích thƣớc phù hợp 28 3.4 Thí nghiệm xác định vị trí đặt bẫy 28 3.4.2 Xây dựng cách đo khoảng cách đặt bẫy vị trí phù hợp 30 3.5 Bƣớc đầu xây dựng phƣơng pháp đặt bẫy 30 3.6 Ƣu điểm nhƣợc điểm 31 3.6.1.Ƣu điểm 31 3.6.2 Nhƣợc điểm 31 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 32 I.KẾT LUẬN 32 II.ĐỀ NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 : Ảnh hƣởng kích thƣớc bẫy đến hiệu thu bắt ong Bảng 3.2 : Ảnh hƣởng độ cao đặt bẫy đến hiệu thu bắt ong Bảng 3.3 : Bảng thống số lƣợng ong thu đƣợc vị trí DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình : Ống lứa với kích thƣớc khác đo ngày đặt bẫy 2/9/2016 Hình 2: Bẫy tổ vị trí đặt bẫy ngày 2/9/2016 Hình 3: Mẫu thu đƣợc chuồng dê Hình 4: Mẫu đƣợc sử lý phòng thí nghiệm Hình 5: Hình ảnh mẫu bổ dọc MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ong đƣợc xem loại côn trùng lợi ích cho đời sống ngƣời Ong mặt hầu nhƣ khắp nơi Trái Đất, ngoại trừ vùng Bắc Cực Nam Cực Mặc dù gần 20.000 loại nhƣng ong đƣợc chia thành nhóm gồm: ong sống tập đoàn ong sống độc lập Họ Ong vàng (Hymenoptera: Vespidae) bao gồm bốn phân họ, ba phân họ gồm loại ong xã hội (Stenogastrinae, Polistinae Vespidae) phân họ gồm loài ong đơn lẻ (Eumeninae) Trên giới 3500 loài ong thuộc phân họ Eumeninae đƣợc mô tả Trong khi nghiên cứu nhóm loài ong xã hội Việt Nam nhiều đƣợc thực nghiên cứu loài ong đơn lẻ chƣa đƣợc trọng Gần số công bố loài ong đơn lẻ phân họ Eumeninae thống đƣợc 48 loài thuộc 27 giống mặt Việt Nam, nhiên số phản ánh phần đa dạng loài nƣớc ta Nhóm Ong Độc Lập (Solitary Bee): Loại sống mình, nhiên chúng xây tổ gần Loại ong thợ, tự sống sinh sản lấy Chúng xây tổ, cất mật, đẻ trứng, trám tổ lại bay Khi trứng nở, ăn số thức ăn đƣợc dự trữ để tăng trƣởng Chúng ta biết việc chuyển phấn từ sang khác từ phận tới phận khác cần thiết cho sinh sản hầu hết hoa Nếu thụ phấn phần lớn hoa địa bị suy giảm, biến mất, đƣợc thay loài cỏ dại non Từ lâu đồng thuận chung ong thụ phấn cho trồng cách đầy đủ nhu cầu cho ong tập tính sống đơn lẻ Ngoài chúng số loài bắt mồi thức ăn sâu bệnh, côn trùng hại Khi ong ăn tiêu diệt chúng giúp phát triển tốt Vậy nên việc nghiên cứu nhân rộng ong tập tính sống đơn lẻ cần thiết Nhƣng đa số dùng ngòi chích nhƣ cách để tự vệ cho để bảo vệ tổ Những hạch nhỏ ngòi chích sản xuất chất hóa học nhƣ nọc độc Vậy nên việc thu mẫu loài ong sống đơn lẻ để nghiên cứu nguy hiểm Hơn tập tính sống đơn lẻ chỗ ổn định cho trình thu mẫu trở nên phức tạp Hay dù bắt đƣợc ong theo cách thông thƣờng khó sử dụng để nghiên cứu Dùng vợt hay lƣới với lần vợt xác suất bắt đƣợc ong thấp, bắt đƣợc để nuôi sống hay cho sinh sản gặp nhiều khó khăn Với phƣơng pháp thu mẫu thông qua sâu gây hại trồng đòi hỏi ngƣời thu mẫu phải chuyên môn cao, quan sát kỹ lƣỡng, tỉ mỉ số lƣợng mẫu thu đƣợc ong ký sinh thấp Đây phƣơng pháp tốn công sức mà kết thu đƣợc không cao Còn đa số phƣơng pháp bắt ong thông thƣờng khác không phù hợp với tập tính Vậy nên định thiết kế sử dụng bẫy tổ nghiên cứu loài ong tập tính sống đơn lẻ từ giúp cho việc bắt mẫu nghiên cứu loài ong đƣợc rễ ràng Bẫy đƣợc làm từ vật liệu dễ kiếm dễ làm nhƣng lại hiệu cao Dùng bẫy bẫy đƣợc tổ ong, hình thành từ dễ dàng nghiên cứu trình sống từ đầu Mẫu thu dễ bảo quản nghiên cứu hết việc thu mẫu đơn giản không gây nguy hiểm Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế thành công bẫy tổ để sử dụng từ đánh giá hiệu bẫy tổ nghiên cứu ong tập tính sống đơn lẻ thời gian đặt bẫy dựa vào tập tính sinh học ong kết hợp với nghiên cứu kích thƣớc bẫy, độ cao đặt bẫy, không gian đặt bẫy 2.2 Yêu cầu + Tìm hiểu số tập tính ong sống đơn lẻ + Thực thí nghiệm để xác định đƣợc kích thƣớc bẫy, vị trí đặt bẫy hợp lý để thu đƣợc ong với số lƣợng tối ƣu + Đánh giá hiệu bẫy sau thời gian đặt bẫy, xác định số mẫu thu đƣợc đặt bẫy từ xây dựng phƣơng pháp bẫy tổ đạt hiệu cao Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học: + Xây dựng sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý bẫy tổ nghiên cứu ong tập tính sống đơn lẻ + Cung cấp thêm phƣơng pháp thu mẫu để nghiên cứu ong tập tính sống đơn lẻ 3.2 Ý nghĩa thực tiễn + Đây bƣớc đầu để giúp cho bẫy tổ đƣợc biết đến sử dụng rộng rãi từ giúp ích cho việc nghiên cứu + Cung cấp sở khoa học vững để sử dụng hợp lý bẫy tổ nghiên cứu ong tập tính sống đơn lẻ 2.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.5.1 Thí nghiệm xác định kích thước bẫy tổ - Thực thí nghiệm tháng, 10 ngày thu mẫu lần đặt ống thay vào vị trí ống cũ vừa thu -Chỉ tiêu theo dõi: Số ong làm tổ / tổng số ống 2.5.2 Thí nghiệm xác định vị trí bẫy tổ - Thực thí nghiệm tháng, 10 ngày thu mẫu lần đặt ống thay vào vị trí ống cũ vừa thu -Chỉ tiêu theo dõi: Số ong làm tổ vị trí 2.6 Phƣơng pháp sử lý số liệu Số liệu đƣợc sử lý theophần mềm Microsot Excel 19 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tìm hiểu tập tính ong sống đơn lẻ 3.1.1 Tập tính sống Gần số công bố loài ong đơn lẻ phân họ Eumeninae (Nguyen & Carpenter, 2013; Nguyen et al., 2014; Nguyen & Xu, 2014; Nguyen, 2015a,b), [3, 4, 7, 1, 2], thống đƣợc 48 loài thuộc 27 giống mặt Việt Nam, nhiên số phản ánh phần đa dạng loài nƣớc ta Không giống nhƣ loài côn trùng khác, ong không ngủ suốt mùa đông mà chúng bám vào thành khối dầy đặc tổ.Ðể giữ ấm chúng đập cánh liên hồi tạo nhiệt từ thân thể, bám chặt dầy đặc vào cách chúng giữ lại nhiệt.Vào mùa hè tổ nóng, chúng không bám chặt vào mà chừa khoảng cách để nóng chỗ thoát.Chúng biết lấy nƣớc vẩy vào tổ để nƣớc làm mát tổ bốc Hầu nhƣ đa số loại ong sống đơn lẻ thuộc nhóm độc lập Nhóm Ong Độc Lập (Solitary Bee): Loại sống mình, nhiên chúng xây tổ gần Loại ong thợ, tự sống sinh sản lấy Chúng xây tổ, cất mật, đẻ trứng, trám tổ lại bay Khi trứng nở, ăn số thức ăn đƣợc dự trữ để tăng trƣởng Nhóm loại ong thợ mộc (carpenter), ong (leafcutting), ong đào hầm (mining), ong thợ hồ (mason) ong Tu Hú (cuckoo) Tên loại tự nói lên đặc tính chúng nhƣ ong thợ mộc xây tổ cành hay nhánh khô; ong cắn nhỏ để làm tổ đất hay cành cây; ong đào hầm đào đƣờng hầm nhỏ dƣới đất để làm tổ; ong thợ hồ làm tổ vỏ ốc hay mục, loại dùng nƣớc miếng để kết đá nhỏ lại với làm tổ dùng bùn đất sét xây tổ vách tƣờng; loại ong Tu Hú loại không xây tổ nhƣng rình đẻ trứng vào tổ loại ong khác nhƣ loài chim Tu Hú Ong tập tính sống đơn lẻ thƣờng làm tổ chất chết, chủ yếu lỗ thoát họ cánh cứng thân Việc làm tổ ong đơn lẻ đặc biệt, chúng làm tổ lỗ hình ống, phân chia khoang làm tổ với bùn màng Chính ong dễ dàng chấp nhận sinh sống tổ nhân tạo nhƣ lỗ khoan 20 khối gỗ, bó ống nhựa rỗng Đƣờng kính lỗ tổ phụ thuộc vào kích thƣớc hay sinh Việc lỗ tổ đƣờng kính nhỏ hạn chế cho việc sinh cái.Hầu hết ong sống - sau giao phối xây dựng tổ mà không cần trợ giúp ong khác Tuy nhiên, số loài ong đông tổ gần nhau, với mật độ dày lên đến triệu ổ vài mẫu đất.Một số ong thích làm tổ địa điểm năm qua năm khác, nhƣng số khác lại di chuyển tổ chúng mùa Một tỷ lệ phần trăm nhỏ ong hoang dã xã hội bán công, nghĩa phân công lao động ong chiếm tổ Dựa vào đặc điểm để dễ kiểm soát việc thu mẫu số loài ong nhà khoa học thực thí nghiệm bẫy tổ lựa chọn khoang làm tổ, đƣờng kính, chiều cao đặt bẫy so với mặt đất, không gian đặt bẫy ong sống đơn lẻ cho đạt kết tối ƣu Vậy việc nghiên cứu tập tính loài ong sống đơn lẻ thực cần thiết Thông qua tập tính đặc trƣng để xây dựng phƣơng pháp thu mẫu phù hợp, hiệu mà tiết kiệm không gây hại môi trƣờng 3.1.2 Tập tính làm tổ Ong làm tổ bên ống nứa ống thƣờng 2-5 khoang, độ dài khoang khác nhau, dài từ 1cm đến 5cm Thức ăn đƣợc chúng đƣa vào tổ chủ yếu sâu, số trùng khác mật hoa cách ong nút nắp nút đất, nhựa Những mánh lóng tổ bít kín đƣợc đƣa tới phòng thí nghiệm để nghiên cứu thêm Họ xẻ theo chiều dọc Sau kiểm tra, ấu trùng ong đƣợc vào nilong mỏng đƣợc lƣu trữ nuôi thành non phục vụ cho việc nghiên cứu Sau đó, non giữ lại cách xử lý lạnh (4oC) cho 1-5 tháng.Hoặc nuôi riêng lọ nhựa nhiệt độ phòng trƣởng thành 21 Hình 3: Mẫu thu đƣợc chuồng dê 22 Hình 4: Mẫu đƣợc sử lý phòng thí nghiệm 23 Hình 5: Hình ảnh mẫu bổ dọc 24 3.2 Bẫy tổ 3.2.1 Vật liệu làm bẫy Vật liệu đƣợc sử dụng nứa tép, loại nứa thân nhỏ, thành mảnh Thƣờng chọn nứa thành thân khí đồng thời vào lúc nứa đƣờng kính từ 0,5cm đến 4cm Chọn nứa giai đoạn lúc thân nứa cứng cáp kích thƣớc đƣờng kính nứa mức vừa phải phù hợp ong làm tổ Lõi nứa đặc điểm giống hốc hay thân chất chết, mùi dễ chịu tƣơng tự nơi tự nhiên ong nên chúng dễ thích nghi lựa chọn để làm tổ, chiều dài ống nứa phù hợp để ong vào chia khoang làm tổ Cấu tạo lóng đầu kín đầu hờ giúp ta dễ cƣa, chặt đồng thời hợp lý giống nhƣ tổ tự nhiên ong Nứa chịu đựng đƣợc nhiều thời tiết, độ ẩm khó bị vi sinh vật phá hỏng phù hợp với khoảng thời gian để thu bắt mẫu môi trƣờng tự nhiên Do nứa nhẹ, thân nứa nhỏ nên dễ buộc thành bó nhiều mánh lóng dễ treo, không chiếm nhiều diện tích Nhờ kích thƣớc vừa phải nên ong vào làm tổ khó bị động vật khác phát nên tránh đƣợc phá hoại chúng Hơn nứa lại loại dễ kiếm, đƣợc trồng phổ biến nƣớc ta miền bắc quanh năm dù xa dễ vận chuyển Nếu không sử dụng nứa mà thay vật liệu khác không đáp ứng đƣợc yêu cầu Chính lý chọn nứa tép làm bẫy tổ * CÁC VẬT DỤNG KHÁC - Dây buộc: Ta chọn dây buộc dây chắn cho bó bẫy không bị mƣa gió làm rơi rụng Hơn chọn loại dây giữ thời gian dài không dễ bị đứt mà tiết kiệm chi phí phù hợp với khả ngƣời nông dân Ta thƣờng chọn dây nilon loại dây thƣờng dùng bó buộc dụng cụ phổ biến, dây chắn, thời gian bị môi trƣờng làm hỏng dài nên phù hợp cho việc bó buộc để theo dõi, dễ sử dụng chi phí rẻ - Dao cƣa dùng để cƣa nứa - Kéo để cắt dây buộc - Thƣớc đo tỉ lệ loại để đo kích thƣớc đƣờng kính ống nứa, chiều dài ống nứa 25 khoảng cách đặt bẫy từ mặt đất - Ống nghiệm, bao nilông để thu mẫu ong vào đẻ trứng - Bút giấy sổ sách để thích nơi thí nghiệm, ngày tháng thu kết 3.2.2 Cách làm bẫy tổ Chọn nứa nhƣ nứa cung cấp nhƣng không già để rễ cƣa, phơi nứa khô tránh bị ẩm mốc ảnh hƣởng đến việc làm tổ, đẻ trứng phát triển ấu trùng Chọn nứa đƣờng kính từ 0,5cm đến 4cm giúp dễ buộc thành bó với nhiều ống nứa đồng thời rễ treo lên hay vị trí muốn thực nghiệm Dùng dao cƣa cƣa thành lóng nứa đầu kín đầu hở cho chiều dài lóng nứa 15cm – 20cm đầu hở để ong chui vào làm tổ, đầu kín để ong bỏ mồi vào tận đẻ trứng giống nhƣ tổ tự nhiên chúng hốc Chiều dài lóng nứa ngắn ong khó chia khoang để phát triển lóng nứa dài gây cồng kềnh bó to, khó treo buộc lên Ngoài lóng nứa dài làm quãng đƣờng di chuyển đƣa thức ăn tổ tăng nên gây khó khăn việc di chuyển vào làm tổ ong Bó thành bó với mối bó gồm 10 ống nứa, tráo đầu ống nứa khác phía dùng dây nilon buộc chặt cho ống nứa không bị tuột rơi 3.3 Thí nghiệm xác định kích thƣớc bẫy tổ 3.3.1 Kết thí nghiệm 26 Bảng 3.1 : Ảnh hƣởng kích thƣớc bẫy đến hiệu thu bắt ong Số ống ong làm tổ Các công thức / Lần lặp lại (2 tháng lần) (2 tháng lần) (2 tháng lần) Trung bình Đƣờng kính 1cm Đƣờng kính từ 2cm đến 3cm Đƣờng kính 4cm Số lƣợng tỉ lệ % Số lƣợng tỉ lệ % Số lƣợng tỉ lệ % 26 43,33 14 23,33 0 34 56,67 20 33,33 0 30 50 15 25,0 0 30 50 16,33 27,21 0 Ghi chú: Tổng số ống 60 ống/lần Từ kết thí nghiệm ta thấy đƣợc với đƣờng kính nhỏ 1cm số lƣợng ong vào làm tổ ống nứa mật độ cao Ta thấy việc ƣa thích làm tổ ong bắt mồi chủ yếu tập trung bẫy tổ kích thƣớc đƣờng kính 1cm đƣờng kính ống 4cm hoàn toàn Ta giải thích tƣợng việc theo dõi đơn giản Với bẫy kích thƣớc lớn (hơn 4cm) việc dùng bùn chất màng trộn với chất tiết từ tuyến nƣớc bọt để bịt kín đƣợc mệng lỗ điều khó khăn so với kích thƣớc bé nhỏ loài ong bắt mồi miệng lỗ không đƣợc bít kín kiến côn trùng khác xâm nhập vào tổ làm chết ấu trùng Để thích nghi tồn chúng tìm làm tổ kích thƣớc phù hợp với kích thƣớc thể chúng Cũng đặt lý khác độ ẩm, với ống to độ ẩm xâm nhập vào bên lõi ống nứa 27 cao nên ấu trùng ong bắt mồi khó phát triển bình thƣờng, ong vào làm tổ Khi ống nứa to côn trùng kích thƣớc lớn hơn, môi trƣờng sống tƣơng tự dễ vào làm tổ dẫn đến ong bị nơi bị tiêu diệt Đây lập luận đơn giản nên cần nhiều nghiên cứu chuyên sâu để đƣa kết luận xác khoa học 3.3.2 Xây dựng bẫy với kích thước phù hợp Từ kết thu đƣợc từ thí nghiệm ta xây dựng cách làm bẫy tổ phù hợp : + Chọn nứa đƣờng kính lõi nứa 1cm + Dùng cƣa dao chặt riêng lóng nứa với chiều dài 15cm đến 30cm với lóng nứa đầu kín đầu hở + Dùng thƣớc đo đƣờng kính lóng, chọn lóng nứa đƣờng kính lõi nứa nhỏ 1cm + Gộp lóng nứa lại thành bó với bó từ 20 – 25 lóng nứa, sau dùng dây nilon buộc chặt bó + Trên bó đính thêm giấy ghi thời gian đặt bẫy, vị trí đặt bẫy + Theo dõi thu thập mẫu theo kế hoạch 3.4 Thí nghiệm xác định vị trí đặt bẫy 3.4.1 Kết thí nghiệm 28 Bảng 3.2 : Ảnh hƣởng độ cao đặt bẫy đến hiệu thu bắt ong Các công thức / Lần lặp lại (2 tháng lần) (2 tháng lần) (2 tháng lần) Trung bình Chiều cao 70cm Số ống ong làm tổ 70cm Chiều cao 170cm 170cm 10 45 42 47 50 12 30 28 40,67 40 Chú thích: Tổng số ống theo dõi 60 ống/lần 3.3 Bảng thống số lƣợng ong thu đƣợc vị trí stt Vị trí đặt bẫy Số lƣợng mẫu thu đƣợc Đặt che bóng 50 Đặt khu nuôi trồng 34 Đặt gần nhà dân 80 Từ kết ta thấy khoảng cách ƣa thích làm tổ ong tập chung chủ yếu vào vị trí cách mặt đất 70cm với số lƣợng mẫu thu đƣợc lớn Để giải thích cho điều ta lập luận nhƣ sau: Với khoảng cách thấp ảnh hƣởng đến việc làm tổ chúng vị trí cách mặt đất nhỏ 70cm độ ẩm cao khả làm cho ấu trùng khó thích nghi, đồng thời dễ bị công bở loài động vật khác nhƣ kiến, Ngoài ta nhận thấy đƣợc ong ƣa làm tổ che bóng với số lƣợng mẫu thu đƣợc nhiều khu vực đặt bẫy lại thu đƣợc 29 Điều nàyđƣợc giải thích nhƣ sau: Nếu đặt bẫy cạnh nhà dân số lƣợng làm tổ thấp sinh hoạt lại, hay khoảng cách đặt bẫy mái nhà cao gây cản trở việc di chuyển mồi tổ, hoạt động môi trƣờng nhƣ mƣa lớn, nắng gay gắt làm hƣ hỏng tổ dễ làm cản trở phát triển ấu trùng ấu trùng khó sống phát triển nhiệt độ cao Khi đặt bẫy che bóng thƣờng độ cao thích hợp 70cm Tác động cuả thời tiết xuống bẫy tổ đƣợc giảm che chắn bớt tán cao hơn, quãng đƣờng di chuyển làm tổ vừa phải Vị trí che bóng giúp ngụy trang cho tổ tránh ý động vật khác đến công Đây lập luận đơn giản nhiều nghiên cứu để đƣa giải thích cụ thể 3.4.2 Xây dựng cách đo khoảng cách đặt bẫy vị trí phù hợp Từ thí nghiệm xác định vị trí đặt bẫy ta đƣa cách đặt bẫy phù hợp với tập tính ƣa thích độ cao làm tổ ong + Thực bó bẫy nhƣ cách làm bẫy tổ Dùng dây nilon buộc bó gồm 10 ống, chiều dài ống từ 15cm đến 30cm, đƣờng kính ống 1cm, ghi ngày đặt bẫy vị trí khu đặt bẫy + Dùng thƣớc mét đo khoảng cách so với mặt đất chọn vị trí treo lên cách che bóng phù hợp xung quanh khoảng cách ta lấy từ 70cm + Theo dõi thu thập mẫu theo kế hoạch cụ thể 3.5 Bƣớc đầu xây dựng phƣơng pháp đặt bẫy Bƣớc 1: Làm bẫy tổ - Chọn nứa tép làm vật liệu làm bẫy với đƣờng kính 1cm - Dùng thƣớc đo sử dụng cƣa dao chặt lóng nứa với chiều dài 15cm với đầu kín đầu hở - Dùng dây nilon buộc bó bó gồm 10 ống nứa - Trên bẫy giấy ghi ngày đặt bẫy cho dễ theo dõi, thu thập Bƣớc 2: Chọn vị trí đặt bẫy - Thƣờng chọn đặt bẫy vây che bóng tán thấp nhiều đối tƣợng thức ăn cho ong Dùng thƣớc đo mét để đo đến chiều cao thích hợp để treo 30 - Dùng thƣớc đo mét từ mặt đất nên tới che bóng, chọn cành cách mặt đất từ 70cm Đặt bẫy nằm ngang song song với mặt đất cho bẫy không bị nƣớc vào mƣa lớn buộc chặt bẫy dây vào - Thƣờng xuyên theo dõi thu mẫu, thay ống nứa ấu trùng sống ống nứa mớivào vị trí rút thay bẫy 3.6 Ƣu điểm nhƣợc điểm 3.6.1.Ưu điểm + Gíup cho việc bắt mẫu nghiên cứu loài ong đƣợc rễ ràng + Bẫy đƣợc làm từ vật liệu dễ kiếm (tre, nứa ) dễ làm nhƣng lại hiệu cao bẫy đƣợc tổ ong, hình thành từ dễ dàng nghiên cứu trình sống từ đầu + Mẫu thu rễ bảo quản nghiên cứu, hết việc thu mẫu đơn giản không gây nguy hiểm 3.6.2 Nhược điểm - Thời gian thu mẫu kéo dài , nghiên cứu phải kéo dài - Thu mẫu đƣợc lẻ tẻ nên bảo quản mẫu kéo dài, khó khăn 31 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Ong loài động vật ăn thịt loài động vật khác hút nhựa cây, mật hoa cách xâm nhập đƣợc vào lớp phấn chích qua đƣợc lớp vỏ cứng bên Ong sống đơn độc thƣờng lựa chọn kích thƣớc bẫy với đƣờng kính 1cm, đặt độ cao cách mặt đất 70cm, che bóng II ĐỀ NGHỊ Trong nghiên cứu xác định đƣợc phƣơng pháp đặt bẫy khu vực nhỏ nên chƣa nhiều nghiên cứu khu vực địa lý khác Chính cần nhiều nghiên cứu địa điểm, khu vực khác để đƣa phƣơng pháp đặt bẫy phù hợp với điều kiện địa phƣơng Do thời gian hạn hẹp nên kết luận nghiên cứu chƣa đƣa đƣợc lý giải cụ thể, khoa học xác Vì vậy, cần nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm thích nghi loài ong tập tính sống đơn lẻ với điều kiện đặt bẫy để đƣa kết toàn diện xác nghiên cứu phƣơng pháp bẫy tổ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI Anna Budriene cộng (2004) nghiên cứu “Reproductive ecology and behavior of predatory wasps (Hymenoptera: Eumeninae)” Buchmann, Stephen L ; Nabhan, Gary Paul (2012) Những người thụ phấn bị quên Báo chí đảo Trang 41-42 ISBN 978-1-59726-908-7 Yamane, S K., 1990 A revision of the Japanese Eumenidae (Hymenoptera, Vespoidea) Insecta Matsumurana, 43: 83-85 TÀI LIỆU TRONG NƢỚC .Nguyễn Thị Phƣơng Liên cộng nghiên cứu Cácloài ong sống đơn lẻ thuộc họ ong vàng Vĩnh Phúc Bắc Giang Lƣơng Thị Hồng Nhung nghiên cứu Phương pháp thu mẫu số loài ong bắt mồi bẫy tổ 33 ... sử dụng từ đánh giá hiệu bẫy tổ nghiên cứu ong có tập tính sống đơn lẻ thời gian đặt bẫy dựa vào tập tính sinh học ong kết hợp với nghiên cứu kích thƣớc bẫy, độ cao đặt bẫy, không gian đặt bẫy. ..TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA SINH –KTNN - THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BẪY TỔ TRONG NGHIÊN CỨU ONG CÓ TẬP TÍNH SỐNG ĐƠN LẺ Chuyên ngành: SINH HỌC ỨNG DỤNG Người hướng dẫn: Th Vũ Thị Thƣơng Người thực... giúp ích cho việc nghiên cứu + Cung cấp sở khoa học vững để sử dụng hợp lý bẫy tổ nghiên cứu ong có tập tính sống đơn lẻ NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quát loài ong Độc Lập (Solitary

Ngày đăng: 30/08/2017, 13:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan