Thiết kế và sử dụng sơ đồ trong dạy học môn Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ở Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dương

129 720 1
Thiết kế và sử dụng sơ đồ trong dạy học môn Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ở Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động người học xu hướng giáo dục giới việt nam Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI xác định: "Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực" Phương pháp dạy học sơ đồ hay gọi graph, phương pháp tương đối Graph phương pháp khoa học có tính hệ thống lơgic, khái qt, trực quan cao Nhờ vậy, giúp giáo viên tạo biểu tượng sâu sắc cho học sinh qua giảng Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam môn khoa học xã hội có ưu vận dụng phương pháp sơ đồ vào trình dạy học Giúp trình nhận thức chân lý thuận lợi (từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn…) Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương sở đào tạo nhiều trình độ hình thức khác nhau: đào tạo quy, vừa làm vừa học, đào tạo liên thông, văn đào tạo liên tục lĩnh vực Điều dưỡng - Kỹ thuật y học, tôn trọng tạo điều kiện thuận lợi cho người học, đáp ứng nhu cầu chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân Giảng viên giảng dạy môn lý luận trị nói chung, mơn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản nói riêng có ý thức đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học Tuy vậy, việc thiết kế, khai thác sử dụng sơ đồ dạy học môn Đường lối cách mạng ĐCSVN chưa thật ý Xuất phát từ lí trên, tơi mạnh dạn chọn: “Thiết kế sử dụng sơ đồ dạy học môn Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dương” làm đề tài luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, chuyên ngành Lý luận phương pháp giảng dạy Giáo dục trị Mục đích nghiên cứu Đề tài sâu phân tích, làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc vận dụng phương pháp sơ đồ dạy học Đường lối Cách Mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, xây dựng hệ thống quy trình vận dụng phương pháp dạy học môn Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, nhằm giúp sinh viên lĩnh hội hệ thống hóa kiến thức cách thuận lợi vững Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu lý thuyết sơ đồ (Graph) dạy học Đối tượng nghiên cứu: Vận dụng lý thuyết sơ đồ vào việc thiết kế sử dụng sơ đồ dạy học môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam trường Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dương Giả thuyết nghiên cứu Coi xây dựng sơ đồ thiết kế giảng sử dụng sơ đồ giảng dạy vừa phương tiện, vừa phương pháp giảng dạy Đường lối Cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam Thông qua phương pháp phương tiện ấy, giáo viên dễ dàng đạt mục tiêu dạy học Phương pháp sơ đồ hóa khơng giúp giáo viên giảng dạy tốt Đường lối Cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam, mà giúp giảng dạy tốt học khác, khoa học xã hội Kết nghiên cứu áp dụng Trường Đại học kỹ thuật y tế Hải Dương nói riêng, sở đào tạo cao đẳng, đại học nói chung, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận sơ đồ sử dụng sơ đồ dạy học Xác định sở việc giảng graph dạy học môn Đường lối Cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam Xác định thực trạng dạy học môn Đường lối Cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam Thiết kế đưa phương pháp sử dụng sơ đồ dạy học môn Đường lối Cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam trường Đại học kỹ thuật y tế Hải Dương nói riêng, trường cao đẳng, đại học nói chung Đưa số dạng sơ đồ để kiểm tra đánh giá hướng dẫn sinh viên tự học trình học tập Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm định sở lý thuyết mà luận văn đặt Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc thiết kế, sử dụng sơ đồ dạy học môn Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt nam trường Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dương Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận: Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta giáo dục đào tạo, chủ trương đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học nhà trường Phương pháp nghiên cứu cụ thể: + Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết, bao gồm: Phương pháp phân tích tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa nhằm khai thác có hiệu thông tin đăng tải tài liệu, sách, cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan + Phương pháp quan sát: Tiến hành dự giờ, quan sát trực tiếp học Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam trường Đại học Kĩ thuật y tế Hải Dương + Ngồi tác giả cịn sử dụng phương pháp như: Thực nghiệm, so sánh thống kê toán học, phương pháp vấn, phương pháp chuyên gia phương pháp thực nghiệm Đóng góp tác giả 8.1 Những luận điểm Luận giải sở lý luận thực tiễn việc thiết kế sử dụng phương pháp sơ đồ dạy học Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Đưa nguyên tắc, biện pháp để sử dụng có hiệu phương pháp dạy học sơ đồ nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam trường Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dương nói riêng, trường đại học, cao đẳng nói chung Chứng minh giả thuyết mà tác giả đưa ra, thực tác giả đề cập nâng cao hiệu dạy học mơn thong qua thực nghiệm sư phạm 8.2 Đóng góp tác giả Kết nghiên cứu luận văn, lần làm sáng tỏ hoàn thiện sở lý luận thực tiễn việc thiết kế sử dụng sơ đồ dạy học mơn khoa học xã hội nói chung, mơn Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng Hoàn thiện, bổ sung sở lý thuyết, hệ thống khái niệm, chất đặc trưng sơ đồ dạy học, phù hợp nội dung dạy học Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Xây dựng đề xuất hệ thống quy trình vận dụng sơ đồ thơng qua hình thức dạy học giảng viên Trên sở giá trị việc vận dụng quy trình sinh viên Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nhà khoa học, giảng viên, sinh viên nghiên cứu học tập môn Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn bao gồm có chương: Chương 1: Cơ sở khoa học việc thiết kế sử dụng sơ đồ dạy học Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam trường Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dương Chương 2: Nguyên tắc, phương pháp thiết kế sử dụng sơ đồ dạy học Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam trường Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dương Chương 3: Thực nghiệm phương pháp sử dụng sơ đồ dạy học Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam trường Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dương Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY HỌC MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG HIỆN NAY 1.1 Cơ sở lí luận việc thiết kế sử dụng sơ đồ dạy học môn Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu Xoay quanh vấn đề này, nhà khoa học giới nước sớm quan tâm nghiên cứu Chúng ta kể đến: Trên giới, vào năm 1936, sách "Lý thuyết graph định hướng vô hướng" Conig xuất Lepzic Từ đây, nhiều nhà toán học giới nghiên cứu làm cho môn học thêm phong phú ứng dụng nhiều lĩnh vực khác [9; tr.18] Ở Pháp vào năm 1958, Claude Berge viết “Lý thuyết graph ứng dụng nó” Tác giả trình bày khái niệm, định lý toán học lý thuyết graph, đặc biệt ứng dụng lý thuyết graph nhiều lĩnh vực khác Ở Liên Xô, năm 1965 A.M.Xokhor người vận dụng số quan điểm lý thuyết graph để mô hình hóa tài liệu sách giáo khoa mơn Hóa học Năm 1965, V.X Phôlôxin dựa vào cách làm Xokhor dùng phương pháp graph để diễn tả trực quan diễn biến hoạt động dạy học thầy trị thực thí nghiệm Hóa học Từ lý thuyết graph vận dụng vào lĩnh vực dạy học Hóa học Năm 1972, V.P.Garkumop sử dụng lý thuyết graph để mơ hình hóa tình dạy học nêu vấn đề, từ phân loại tình có vấn đề Ơng đưa kiểu vận dụng lý thuyết graph dạy học nêu vấn đề Ở Liên Xô năm 1973, Nguyễn Như Ất, Luận án Tiến sĩ khoa học sư phạm vận dụng lý thuyết graph kết hợp với phương pháp ma trận phương pháp hỗ trợ để xây dựng logic cấu trúc khái niệm "tế bào học" nội dung giáo trình mơn sinh học đại cương trường phổ thông nước Việt Nam dân chủ cộng hịa [9; tr.26] Năm 1997, Liên Xơ L.I.U Veregyna cho xuất cơng trình “Graph ứng dụng nó” Đã đề cập đến khái niệm graph ứng dụng graph lĩnh vực kinh tế điều khiển giáo dục Cuốn sách giúp giáo viên học sinh nắm vững khái niệm lý thuyết đồ thị… làm quen với vài ứng dụng dạng phổ cập [40; tr.7] Ngồi ra, cịn có cơng trình nghiên cứu ứng dụng graph như: Claudo Becgo (1967) với “Lý thuyết graph ứng dụng”, R.J Wilson (1977) với tác phẩm “Nhập lý thuyết graph”…[40; tr.7] Ở Việt Nam, Nguyễn Ngọc Quang nhà sư phạm, người Việt Nam nghiên cứu vận dụng lý thuyết graph vào dạy học Hóa học Và cơng trình ông cộng ứng dụng graph vào dạy học "Sách giáo khoa Hóa học lớp 8" vào năm 1972 Dưới hướng dẫn ông có số đề tài khoa học ứng dụng graph đời như: Năm 1980, tác giả Trần Trọng Dương, "Áp dụng phương pháp graph algorit hóa để nghiên cứu cấu trúc phương pháp giải, xây dựng hệ thống tốn lập cơng thức hóa học trường phổ thông" [9; tr.28] Từ năm 1984, Phạm Tư cơng bố cơng trình“Dùng graph nội dung lên lớp để dạy học chương Nitơ – Phốt lớp 11 trường THPT” [9; tr.28] Từ đây, lý thuyết graph vận dụng phương pháp dạy học Hóa học Và “Dạy học phương pháp graph góp phần nâng cao chất lượng giảng” “Dạy học phương pháp graph góp phần nâng cao chất lượng học tập, tự học” (2003), khẳng định hiệu graph việc nâng cao chất lượng dạy học đổi phương pháp dạy học [40; tr.8] Nguyễn Văn Phán báo khoa học: “Nghiên cứu sử dụng phương pháp sơ đồ (graph) dạy học khoa học xã hội nhân văn Đại học quân sự” Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp (2000) Tác giả đề xuất phương pháp sử dụng sơ đồ thiết kế nội dung nhằm sơ đồ hóa nội dung học trình dạy học Và nhiều đề tài khoa học nghiên cứu lý thuyết graph khác như: Vũ Ngọc Chuyên (2005), Ứng dụng lí thuyết graph dạy học Công nghệ 11 THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội Phạm Minh Tâm (2002), Sử dụng graph vào dạy học Địa lý lớp 12 THPT, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Và báo nghiên cứu lý thuyết graph đăng tạp chí: Nguyễn Văn Phán (2000), “Nghiên cứu phương pháp sơ đồ (graph) dạy học khoa học xã hội nhân văn Đại học quân sự”, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Phạm Thị My (2001), “Phương pháp sơ đồ dạy học sinh học”, Tạp chí khoa học – số Phạm Thị Đào (2014), “Sử dụng đồ tư dạy học Tự nhiên xã hội Tiểu học”, Tạp chí Thiết bị giáo dục số 103 Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình khoa học khác nghiên cứu lý thuyết ứng dụng lý thuyết graph nhiều lĩnh khác Nhưng có quan niệm chung, là: nhà xem Graph phương tiện, phương pháp dạy học Tuy nhiên, có cơng trình nghiên cứu lý thuyết graph vận dụng vào dạy học mơn Tốn, Lý, Hóa, Địa lý, Sinh học tất có giá trị Nhưng nay, chưa có đề tài nghiên cứu: “Thiết kế sử dụng sơ đồ dạy học môn Đường lối Cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam trường Đại học Kĩ thuật y tế Hải Dương nay” Trên sở kế thừa kết nhà nghiên cứu trước, luận văn tập trung, sâu làm rõ sở khoa học việc thiết kế sử dụng sơ đồ (graph) vào giảng dạy môn Đường lối Cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam trường Đại học kĩ thuật y tế Hải Dương nay; đồng thời, luận văn đề xuất nguyên tắc, phương pháp thiết kế sử dụng sơ đồ (graph) giảng dạy học môn học Trên sở phương pháp đề xuất, tiến hành thực nghiệm sư phạm đánh giá kết thực nghiệm để thấy mức độ thành công giả thuyết khoa học đề trước 1.1.2 Một số khái niệm Khái niệm “Sơ đồ”: Theo từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê), sơ đồ dạng "hình vẽ quy ước, sơ lược nhằm mơ tả đặc trưng vật hay q trình đó" [dẫn theo: 36; tr.42] Theo từ điển Anh - Anh Việt: graph (danh từ - noun) có nghĩa sơ đồ, đồ thị, mạch, mạng; động từ, graph (verb) có nghĩa vẽ sơ đồ, vẽ đồ thị, minh họa đồ thị, vẽ mạng, vẽ mạch; cịn tính từ graphic (adjective) có nghĩa thuộc sơ đồ, thuộc đồ thị, thuộc mạch, mạng [40;tr.11] Định nghĩa cho thấy, sơ đồ xuất phát từ lĩnh vực tốn học, hình học, như: vẽ đồ thị, vẽ sơ đồ hình học sau sử dụng rộng rãi tất ngành khoa học, lĩnh vực dạy học người ta đặc biệt quan tâm nghiên cứu để ứng dụng dạy học môn Như vậy, sơ đồ phương tiện dạy học trực quan, khái quát khối lượng lớn kiến thức, nhằm giúp cho người học nắm vững cách trực tiếp, qua phát triển lực nhận thức cho người học, tạo điều kiện dễ nhớ, dễ hiểu nhớ lâu 1.1.3 Bản chất sơ đồ dạy học Bản chất graph sơ đồ thể kiến thức học Graph định nghĩa dựa hai tập hợp Tập hợp đỉnh tập cạnh (cung) Như vậy, điều kiện để tập hợp graph phải có hai yếu tố: Tập hợp đỉnh tập hợp cung Mỗi cung tập hợp hai đỉnh có quan hệ với nhau, hai đỉnh không quan hệ với không lập thành cung graph [: 40; tr.12] Đỉnh graph nội dung hay kiến thức mà nghiên cứu, xếp theo trình tự logic học Cạnh graph đường nối đỉnh graph thể mối quan hệ đỉnh graph (các nội dung kiến thức thể sơ đồ) Số lượng cạnh phụ thuộc vào số lượng đỉnh graph Số lượng đỉnh số lượng cạnh làm thay đổi chất graph, khối lượng nội dung kiến thức khác tạo loại graph khác cho phù hợp với nội dung kiến thức, số lượng đơn vị kiến thức nhiều tạo nhiều đỉnh graph ngược lại Còn đường nối đỉnh graph với hay cạnh không làm thay đổi chất graph 1.1.4 Đặc trưng graph Graph khái quát thành bốn đặc trưng lớn: Tính khái quát cao, tính 10 43 Phạm Thị My (2001), Phương pháp sơ đồ dạy học sinh học, Tạp chí khoa học – số 44 Phạm Thị My (2000) Ứng dụng lý thuyết graph xây dựng sử dụng sơ đồ để tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học sinh học THPT Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội 45 Hồ Tấn Minh (2014), Thiết kế sử dụng Graph để dạy học chương sinh sản - Sinh học 11 THPT, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Vinh 46 Sơn Nam, Lê Hoàng Minh (2008), Từ điển Anh – Anh Việt, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 47 Trần Thị Thúy Nga (2012), Xây dựng sử dụng sơ đồ để dạy học phần di truyền học lớp 12 THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học 47 Nguyễn Đình Nhâm (2009), Dạy học sinh thái học - Sinh học THPH phương pháp Graph, Tạp chí Giáo dục , số đặc biệt 8/2009 48 Nguyễn Hữu Ngự (2001), Lý thuyết đồ thị, Nxb Đại học Quốc gia, HN 49 Nguyễn Văn Phán (2000), Nghiên cứu phương pháp sơ đồ (graph) dạy học khoa học xã hội nhân văn Đại học quân sự, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 50 Nguyễn Văn Phán (2000), "Nghiên cứu sử dụng phương pháp sơ đồ hóa (graph) dạy học môn khoa học xã hội - nhân văn trường đại học quân sự, Tạp chí Đại học & Giáo dục chuyên nghiệp", số 1-2000 51 Hoàng Phê (Chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 52 Nguyễn Thị Diệu Phương (2015), Vận dụng lý thuyết sơ đồ tư Tony Barry Buzan để phát khái niệm sinh học cá thể dạy học dạy học Sinh 11 – THPT, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 53 Nguyễn Ngọc Quang (1981), "Phương pháp graph dạy học", Nghiên cứu 115 giáo dục, Số3 54 Nguyễn Ngọc Quang (1981), “Phương pháp graph dạy học”, Nghiên cứu giáo dục số 55 Nguyễn Ngọc Quang (1981), “Phương pháp graph dạy học”, Nghiên cứu giáo dục số 56 Nguyễn Ngọc Quang (1983) "Sự chuyển hóa phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học", Nghiên cứu giáo dục, Số 57 Nguyễn Ngọc Quang (1982), "Phương pháp Graph lý luận tốn hóa học", Nghiên cứu Giáo dục, số 58 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật Giáo dục, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 59 Nguyễn Chính Trung (1987), Dùng phương pháp graph lập chương trình tối ưu dạy môn "Sử dụng thông tin chiến dịch" Học viện quân cấp cao, Luận án Phó tiến sĩ khoa học sư phạm - tâm lý, Hà Nội 60 Trường cán quản lý giáo dục đào tạo (1998), Nguyên Ngọc Quang nhà sư phạm, người góp phần đổi lý luận dạy học, NXB ĐH quốc gia Hà Nội 61 Phạm Minh Tâm (2002), Sử dụng Graph vào dạy học Địa lý 12 THPT, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 62 Hoàng Thị Kim Thoa (2011), Thiết kế sử dụng Graph dạy học : Giải phẫu sinh lý người cho sinh viên sư phạm đại học Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ, Đại học Giáo dục 63 Thái Duy Tuyên (2005), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Hoàng Tuy (1987), Phân tích hệ thống ứng dụng, Nxb Khoa học kỹ 116 thuật, Hà Nội 65 Phạm Minh Tâm (2002), Sử dụng graph vào dạy học Địa lý lớp 12 THPT, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 66 Triệu Thị Minh Tiến (2014), Sử dụng đồ khái niệm dạy học chương định luật bảo toàn – Vật lý 10, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 67 Trần Thị Ngọc Thúy (2012), Xây dựng sử dụng đồ khái niệm để dạy học sinh thái học, Sinh học 12 THPT, luận văn thạc sĩ Giáo dục học 68 Hứa Thị Bình Thức (2014), Sử dụng sơ đồ để rèn luyện học sinh kỹ hệ thống hóa kiến thức dạy học Sinh học 10 THPT, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 69 Phạm Tư (1984), Dùng graph nội dung lên lớp để dạy học chương “Nito - Photpho” lớp XI trường PTTH, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 70 Phạm Tư (2003), "Dạy học phương pháp graph góp phần nâng cao chất lượng giảng", Giáo dục thời đại, số 124 71 Đỗ Thị Hồng Vân (2011), Xây dựng sử dụng sơ đồ tư dạy học phần Hóa học vơ lớp 11 nâng cao nhằm nâng cao chất lượng dạy học Hóa học trường THPT, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 72 Phan Thị Thanh Vinh (2014), Xây dựng sử dụng sơ đồ bảng biểu vào dạy học văn thơ chương trình Ngữ văn lớp 9, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 73 L.I.U Veregyna (1997), Graph ứng dụng nó, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Hoàng Thị Hải Yến (2014), Xây dựng sử dụng sơ đồ, bảng biểu vào dạy học Truyện ngắn Việt Nam đại sách giáo khoa Ngữ văn 9, Luận 117 văn thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội 75 Trịnh Thị Hải Yến (1997), Sử dụng phương pháp mơ hình dạy học Vật lý phổ thông, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Hà Nội 76 Viện Triết học (1972), Triết học khoa học cụ thể, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội 118 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT TRƯỚC THỰC NGHIỆM TÌM HIỂU Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KĨ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Quý thầy cô bạn sinh viên trường Đại học Đại học kĩ thuật y tế Hải Dương thân mến! Nhằm nắm bắt thông tin phương pháp dạy học Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam trường Đại học kĩ thuật y tế Hải Dương nói chung, hiểu biết sử dụng phương pháp sơ đồ (graph) dạy học Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng, chúng tơi mong quý thầy cô bạn sinh viên đánh giá cách khách quan cách chọn phương án đây: A Câu hỏi dành cho GV Câu 1: Là giáo viên giảng dạy môn Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, thầy (cơ) tích cực việc đổi phương pháp giảng dạy chưa? a Có, tích cực b Có, tích cực tùy theo nội dung d Khơng tích cực Câu Thầy (cơ) có hưởng ứng việc đổi phương pháp sơ đồ dạy học Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam? a Có 119 b Khơng Câu Phương pháp sơ đồ (graph) dạy học Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam phương pháp? a Thiết kế, sử dụng sơ đồ để chuyển tải nội dung kiến thức học b Mơ hình hóa nội dung kiến thức thể nội dung thông qua sơ đồ c Giáo viên chuyển từ nội dung học phức tạp dạng sơ đồ đơn giản nhằm giúp trình lĩnh hội, nhận thức SV thuận tiện, dễ dàng Câu Phương pháp sử dụng sơ đồ dạy học môn Đường lối Cách Mạng Đảng Cộng sản Việt Nam có vai trị: a Nâng cao chất lượng, hiệu tiết giảng b Giúp SV dễ hiểu, dễ nhớ nội dung học nắm vững mối liên hệ, lôgic kiến thức c Phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo, kích thích hứng thú học tập cho SV d Giúp GV truyền đạt nhiều thơng tin, tiết kiệm thời gian e Hình thành phương pháp học tập khoa học, kỹ khái quát hệ thống hóa kiến thức cho SV f Sử dụng sơ đồ giúp GV kiểm tra đánh giá lực SV Câu Sau biết khái niệm sơ đồ, hiểu vai trị sơ đồ thầy (cơ) có hưởng ứng việc sử dụng phương pháp dạy học sơ đồ (graph) môn Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam khơng? a Có b Khơng Câu Thầy (cơ) có hay dụng phương pháp sơ đồ dạy học Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam không? 120 a Sử dụng thường xuyên b Đã sử dụng c Chưa sử dụng Câu 7: Mức độ sử dụng sơ đồ dạy học Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Trong giảng dạy GV: a Dùng thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chưa sử dụng - Trong tự học, tự nghiên cứu, ôn tập SV: a Dùng thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chưa sử dụng Câu Cách sử dụng sơ đồ giáo viên thiết kế giảng a Tự nghĩ thiết kế b Dựa theo mẫu có sẵn c Theo dạng sơ đồ graph Câu Cách sử dụng sơ đồ giáo viên trình giảng dạy a Dùng sơ đồ phương pháp trực quan để hỗ trợ giảng dạy b Dùng sơ đồ tùy thuộc vào đơn vị kiến thức c Sử dụng sơ đồ kết hợp với phương pháp dạy học khác Câu 10 Khó khăn việc thiết kế (tiếp cận) sử dụng phương pháp dạy học sơ đồ gì? a Mất nhiều cơng sức thời gian chuẩn bị b Quen sử dụng phương pháp truyền thống c Thiếu biện pháp khuyến khích sử dụng 121 d Thiếu sở vật chất, phương tiện kỹ thuật dạy học điều kiện sư phạm khác e GV SV thiếu kiến thức, kỹ thiết kế sử dụng sơ đồ dạy học Nếu có thể, xin q thầy (cơ), để lại thơng tin đây: Họ tên: Đơn vị công tác: Số năm công tác: Xin cảm ơn cộng tác quý thầy, cô! B Câu hỏi dành cho sinh viên Câu Khi tiếp nhận tri thức Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam phương pháp truyền thống (Thầy giảng - sinh viên nghe chép) anh (chị): a Rất hứng thú b Cảm thấy bình thường c Cảm thấy nhàm chán e Khơng có hứng thú Câu Anh (chị) hiểu Phương pháp sơ đồ (graph) dạy học Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam là: a Thiết kế, sử dụng sơ đồ để chuyển tải nội dung kiến thức học b Mơ hình hóa nội dung kiến thức thể nội dung thông qua sơ đồ c Giáo viên chuyển từ nội dung học phức tạp dạng sơ đồ đơn giản nhằm giúp trình lĩnh hội, nhận thức sinh viên thuận tiện, dễ dàng Câu Phương pháp sử dụng sơ đồ dạy học Đường lối Cách 122 mạng Đảng Cộng sản Việt Nam có vai trị: a Nâng cao chất lượng, hiệu tiết giảng b Giúp sinh viên dễ hiểu, dễ nhớ nắm vững mối liên hệ, lơgic kiến thức c Phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo, kích thích hứng thú học tập d Hình thành phương pháp học tập khoa học, kỹ khái quát hệ thống hóa kiến thức cho sinh viên Câu 4: Anh (chị) người trực tiếp lĩnh hội tri thức thông qua phương pháp dạy học khác Vậy anh (chị) cho biết, mức độ cần thiết sử dụng phương pháp sơ đồ dạy học Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam? a Mức độ cần thiết b Mức độ cần thiết c Mức độ không cần thiết Câu 5: Theo anh (chị) phương pháp sơ đồ có giúp thân anh (chị) việc ôn tập, rèn luyện không? a Có b Khơng Xin chân thành cảm ơn cộng tác bạn sinh viên! 123 PHỤ LỤC 2: ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN TRƯỚC THỰC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC THỰC NGHIỆM Câu (6 điểm): Em nêu sở hình thành hệ thống chun vô sản nước ta giai đoạn 1954-1975? Câu (4 điểm): Đổi tư hệ thống trị thời kì đổi mới? Yêu cầu: Cả lớp thực nghiệm lớp đối chứng phân tích đầy đủ ý vẽ sơ đồ Phân tích thiếu ý trừ điểm ý ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Câu 1: Cơ sở hình thành hệ thống chun vơ sản nước ta nay: Nội dung thể sơ đồ: (1 điểm) Cơ sở hình thành hệ thống chun vơ sản nước ta giai đoạn 1954-1975 Lý luận Mác – Lênin thời kì q độ chun vơ Đường lối chung cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975 Cơ sở trị hình thành từ năm 1930 bắt rễ vững xã hội sản Cơ sở kinh tế hệ thống chun vơ sản kinh tế kế hoạch hóa tập chung quan liêu bao cấp Cơ sở xã hội hệ thống chun vơ sản liên minh giai cấp giai cấp công nhân với nông dân tầng lớp tri thức Thứ nhất: Lý luận Mác – Lênin thời kì q độ chun vô sản (1 điểm) Thứ hai: Đường lối chung cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 - 124 1975 (1 điểm) Thứ ba: Cơ sở trị hệ thống chun vơ sản nước ta hình thành từ năm 1930 bắt rễ vững xã hội (1 điểm) Thứ tư: Cơ sở kinh tế hệ thống chun vơ sản kinh tế kế hoạch hóa tập chung quan liêu bao cấp (1 điểm) Thứ năm: Cơ sở xã hội hệ thống chun vơ sản liên minh giai cấp giai cấp công nhân với nông dân tầng lớp tri thức (1 điểm) Câu 2: Đổi tư hệ thống trị thời kì đổi mới: Nội dung thể sơ đồ (1 điểm): Cơ sở hình thành hệ thống chun vô sản nước ta giai đoạn 1954-1975 Nhận thức mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị, trước hết đổi hệ thống trị Nhận thức đấu Nhận thức tranh giai cấp động xây dựng Nhà nước lực chủ yếu phát triển đất pháp quyền hệ nước giai đoạn thống trị Thứ nhất: Nhận thức mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị, trước hết đổi hệ thống trị (1 điểm) Thứ hai: Nhận thức đấu tranh giai cấp động lực chủ yếu phát triển đất nước giai đoạn (1 điểm) Thứ ba: Nhận thức xây dựng Nhà nước pháp quyền hệ thống trị (1 điểm) 125 PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ ĐÁP ÁN SAU THỰC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC THỰC NGHIỆM Câu (4 điểm): Phân tích q trình đổi tư Đảng ta xây dựng phát triển văn hóa? Câu (6 điểm): Phân tích quan điểm đạo chủ trương xây dựng, phát triển văn hóa thời kì đổi mới? Yêu cầu: Đối với lớp thực nghiệm: Sinh viên phải trình bày nội dung kiến thức sơ đồ kiến thức, vẽ sơ đồ đỉnh mối quan hệ đỉnh (cung) Phân tích nội dung sơ đồ, thiếu nội dung sơ đồ trừ điểm nội dung đó, vẽ sai cung khơng tính điểm nội dung Đối với lớp đối chứng: Phân tích đầy đủ nội dung kiến thức, thiếu nội dung trừ điểm nội dung ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Câu 1: Phân tích trình đổi tư Đảng ta xây dựng phát triển văn hóa? Nhận thức Đảng xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam hình thành qua Đại hội, từ Đại hội VI, Đại hội VII chức năng, vai trị, vị trí văn hóa phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế xác định - Đại hội VI (1986) xác định: Khoa học - kĩ thuật động lực to lớn đẩy mạnh trình phát triển kinh tế - xã hội; có vị trí then chốt nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội (0,75 điểm) - Cương lĩnh 1991 (Đại hội VII): Đưa quan niệm đặc trưng 126 văn hóa Việt Nam là: tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc (0,75 điểm) - Đại hội VIII: Đây thời kì nước ta giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước NQTƯ (7/1998) xác định tư tưởng đạo bản, 10 nhiệm vụ cụ thể giải pháp lớn để xây dựng, phát triển văn hóa (0,75 điểm) - Đại hội IX (1/2004): Xác định thêm phát triển văn hóa phải đồng với kinh tế Văn hóa Đảng lãnh đạo đề cao (0,75 điểm) Như vậy, tư Đảng ta xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam có chuyển biến Từ việc coi văn hóa lĩnh vực phát triển tách biệt đến xác định mối quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác Đây bước chuyển biến quan trọng nhận thức Đảng ta vị trí VH cơng tác văn hóa quan hệ với mặt trận kinh tế công tác Đảng Nội dung trình bày theo sơ đồ sau: (1 diểm) Quá trình đổi tư Đại hội VI KH-KT động lực to lớn phát triển KT-XH, có vị trí then chốt nghiệp xây dựng CNXH Cương lĩnh 1991 (ĐH VII) Đưa đặc trưng: tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thay cho quan niệm VH VN có nội dung XHCN, có tính chất tính dân tộc, tính đảng tính nhân dân Đại hội VIII Đưa quan điểm đạo phát triển văn hóa Đại hội IX Phát triển VH đồng với phát triển KT Cần xây dựng, chỉnh đốn Đảng Câu 2: Phân tích quan điểm đạo chủ trương xây dựng, phát triển văn hóa thời kì đổi mới? 127 Thứ nhất; Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội hội nhập quốc tế (1,5 điểm) + Văn hóa khơng tảng tinh thần xã hội mà cịn động lực, mục tiêu cho phát triển + Văn hóa phải đặt ngang hàng với phát triển kinh tế, trị, xã hội + Để người phát huy phẩm chất để xây dựng xã hội văn hóa có vai trò quan trọng đặc biệt Hai là; Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam, với đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học (1,5 điểm) Ba là; Phát triển văn hóa hồn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hóa Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm chăm lo xây dựng người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với đặc tính bản: u nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo (1 điểm) Bốn là; Xây dựng đồng mơi trường văn hóa, trọng vai trị gia đình, cộng đồng Phát triển hài hịa kinh tế văn hóa; cần ý đầy đủ đến yếu tố văn hóa người phát triển kinh tế (0,5 điểm) Gia đình nơi hình thành nên nhân cách người chúng ta, mơi trường lành mạnh cho cá nhân phát triển Còn cộng đồng mơi trường góp phần giáo dục, rèn luyện người nhân cách Như vậy, cộng đồng nói chung, gia đình nói riêng có ảnh hưởng lớn đến hình thành nhân cách người Do vậy, cần phải phát huy 128 truyền thống tốt đẹp gia đình, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc văn minh Xây dựng cộng đồng lành mạnh vô quan trọng Năm là; Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp chung toàn dân Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân chủ sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng (0,5 điểm) Qua 30 năm đổi mới, lĩnh vực xây dựng phát triển văn hóa, người đạt kết quan trọng Nội dung trình bày theo sơ đồ sau: (1 điểm) Quan điểm đạo chủ trương VH tảng tinh thần XH, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước VH phải đặt ngang hàng với KT, CT, XH hội nhập quốc tế Xây dựng VH VN tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng dân tộc VN, với đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Phát triển VH hồn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hóa Trọng tâm chăm lo xây dựng người có nhân cách 129 Xây dựng đồng VH, trọng vai trị gia đình, cộng đồng Phát triển hài hòa KT VH; ý đầy đủ đến yếu tố VH người phát triển KT Xây dựng phát triển VH nghiệp chung toàn dân Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân chủ sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng ... pháp sử dụng sơ đồ d? ?y học Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam trường Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dương Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG D? ?Y HỌC MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH... sở thực tiễn việc thiết kế sử dụng sơ đồ d? ?y học Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam trường Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dương 1.2.1 Thực trạng sử dụng sơ đồ d? ?y học môn Đường lối Cách mạng. .. LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG HIỆN NAY 1.1 Cơ sở lí luận việc thiết kế sử dụng sơ đồ d? ?y học môn Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam 1.1.1

Ngày đăng: 03/07/2017, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan