Bảng 3.1 : Ảnh hƣởng của kích thƣớc bẫy đến hiệu quả thu bắt ong Các công thức / Lần lặp lại Số ống có ong làm tổ Đƣờng kính 1cm Đƣờng kính từ 2cm đến 3cm Đƣờng kính 4cm Số lƣợng tỉ lệ % Số lƣợng tỉ lệ % Số lƣợng tỉ lệ % 1 (2 tháng 6 lần) 26 43,33 14 23,33 0 0 2 (2 tháng 6 lần) 34 56,67 20 33,33 0 0 3 (2 tháng 6 lần) 30 50 15 25,0 0 0 Trung bình 30 50 16,33 27,21 0 0 Ghi chú: Tổng số ống là 60 ống/lần
Từ kết quả thí nghiệm ta thấy đƣợc với đƣờng kính nhỏ hơn 1cm số lƣợng ong vào làm tổ ở các ống nứa này có mật độ cao nhất. Ta thấy việc ƣa thích làm tổ của ong bắt mồi chủ yếu tập trung ở những bẫy tổ có kích thƣớc đƣờng kính 1cm còn đƣờng kính ống trên 4cm là hoàn toàn không có.
Ta có thể giải thích hiện tƣợng trên bằng việc theo dõi đơn giản. Với bẫy có kích thƣớc quá lớn (hơn 4cm) thì việc dùng bùn hoặc chất màng trộn với chất tiết từ tuyến nƣớc bọt để bịt kín đƣợc mệng lỗ là điều khó khăn so với kích thƣớc bé nhỏ của các loài ong bắt mồi. Và khi miệng lỗ không đƣợc bít kín thì kiến hoặc côn trùng khác sẽ xâm nhập vào tổ và làm chết ấu trùng. Để thích nghi và tồn tại chúng sẽ tìm và làm tổ ở những kích thƣớc phù hợp với kích thƣớc cơ thể của chúng. Cũng có thể đặt ra lý do khác về độ ẩm, với những ống quá to độ ẩm xâm nhập vào bên trong lõi ống nứa
cao nên ấu trùng ong bắt mồi khó phát triển bình thƣờng, ong cái ít vào làm tổ. Khi ống nứa to côn trùng có kích thƣớc lớn hơn, có môi trƣờng sống tƣơng tự dễ vào làm tổ dẫn đến ong bị mất nơi ở hoặc bị tiêu diệt. Đây chỉ là những lập luận đơn giản nên cần nhiều nghiên cứu chuyên sâu để đƣa ra kết luận chính xác và khoa học nhất.
3.3.2. Xây dựng bẫy với kích thước phù hợp
Từ những kết quả thu đƣợc từ thí nghiệm ta xây dựng cách làm bẫy tổ phù hợp :
+ Chọn nứa có đƣờng kính lõi nứa 1cm.
+ Dùng cƣa hoặc dao chặt riêng từng lóng nứa với chiều dài 15cm đến 30cm với mỗi lóng nứa có 1 đầu kín và 1 đầu hở.
+ Dùng thƣớc đo đƣờng kính từng lóng, chỉ chọn những lóng nứa có đƣờng kính lõi nứa nhỏ hơn 1cm.
+ Gộp các lóng nứa lại thành bó với mỗi bó từ 20 – 25 lóng nứa, sau đó dùng dây nilon buộc chặt từng bó.
+ Trên mỗi bó đính thêm giấy ghi chú thời gian đặt bẫy, vị trí đặt bẫy + Theo dõi thu thập mẫu theo kế hoạch.
3.4. Thí nghiệm xác định vị trí đặt bẫy
Bảng 3.2 : Ảnh hƣởng của độ cao đặt bẫy đến hiệu quả thu bắt ong Các công thức / Lần lặp lại Số ống có ong làm tổ Chiều cao 70cm 70cm 170cm Chiều cao 170cm 1 (2 tháng 6 lần) 10 45 42 2 (2 tháng 6 lần) 5 47 50 3 (2 tháng 6 lần) 12 30 28 Trung bình 9 40,67 40 Chú thích: Tổng số ống theo dõi là 60 ống/lần.
3.3. Bảng thống kê số lƣợng ong thu đƣợc tại các vị trí
stt Vị trí đặt bẫy Số lƣợng mẫu thu đƣợc
1 Đặt trên cây che bóng 50
2 Đặt trên các khu nuôi trồng 34
3 Đặt ở gần nhà dân 80
Từ kết quả ta thấy khoảng cách ƣa thích làm tổ của ong tập chung chủ yếu vào vị trí cách mặt đất trên 70cm với số lƣợng mẫu thu đƣợc lớn nhất. Để giải thích cho điều này ta có thể lập luận nhƣ sau: Với các khoảng cách quá thấp ảnh hƣởng đến việc làm tổ của chúng khi ở vị trí cách mặt đất nhỏ hơn 70cm thì độ ẩm cao cũng có khả năng làm cho ấu trùng khó thích nghi, đồng thời dễ bị tấn công bở các loài động vật khác nhƣ kiến,... Ngoài ra ta nhận thấy đƣợc ong ƣa làm tổ ở những cây che bóng với số lƣợng mẫu thu đƣợc là nhiều nhất khu vực đặt bẫy còn lại thu đƣợc ít hơn.
Điều nàyđƣợc giải thích nhƣ sau: Nếu đặt bẫy cạnh nhà dân số lƣợng làm tổ thấp do những sinh hoạt đi lại, hay khoảng cách đặt bẫy ở các mái nhà quá cao gây cản trở trong việc di chuyển con mồi về tổ, các hoạt động của môi trƣờng nhƣ mƣa lớn, nắng gay gắt làm hƣ hỏng tổ và dễ làm cản trở sự phát triển của ấu trùng bởi ấu trùng khó sống và phát triển ở nhiệt độ quá cao. Khi đặt bẫy ở các cây che bóng thƣờng có độ cao thích hợp trên 70cm. Tác động cuả thời tiết xuống các bẫy tổ đƣợc giảm và che chắn bớt bởi các tán cây cao hơn, quãng đƣờng di chuyển làm tổ vừa phải. Vị trí trên cây che bóng cũng giúp ngụy trang cho tổ tránh sự chú ý của các động vật khác đến tấn công.
Đây là những lập luận đơn giản của nhiều nghiên cứu để đƣa ra những giải thích cụ thể hơn.
3.4.2. Xây dựng cách đo khoảng cách đặt bẫy và vị trí phù hợp
Từ những thí nghiệm xác định vị trí đặt bẫy ta có thể đƣa ra cách đặt bẫy phù hợp với tập tính ƣa thích độ cao làm tổ của ong .
+ Thực hiện bó bẫy nhƣ cách làm bẫy tổ. Dùng dây nilon buộc mỗi bó gồm 10 ống, chiều dài mỗi ống từ 15cm đến 30cm, đƣờng kính ống 1cm, ghi chú ngày đặt bẫy và vị trí khu đặt bẫy.
+ Dùng thƣớc mét đo khoảng cách so với mặt đất và chọn vị trí treo lên cách cây che bóng phù hợp xung quanh đối với khoảng cách ta lấy từ trên 70cm.
+ Theo dõi và thu thập mẫu theo kế hoạch cụ thể.
3.5. Bƣớc đầu xây dựng phƣơng pháp đặt bẫy
Bƣớc 1: Làm bẫy tổ .
- Chọn nứa tép làm vật liệu chính làm bẫy với đƣờng kính 1cm.
- Dùng thƣớc đo rồi sử dụng cƣa hoặc dao chặt từng lóng nứa với chiều dài 15cm với 1 đầu kín và 1 đầu hở.
- Dùng dây nilon buộc từng bó mỗi bó gồm 10 ống nứa.
- Trên mỗi bẫy có giấy ghi chú ngày đặt bẫy cho dễ theo dõi, thu thập. Bƣớc 2: Chọn vị trí đặt bẫy.
- Thƣờng chọn đặt bẫy ở những vây che bóng tán thấp vì có nhiều đối tƣợng là thức ăn cho ong. Dùng thƣớc đo mét để đo đến chiều cao thích hợp để treo.
- Dùng thƣớc đo mét từ mặt đất nên tới những cây che bóng, chọn cành cách mặt đất từ trên 70cm. Đặt bẫy nằm ngang song song với mặt đất sao cho bẫy không bị nƣớc vào khi mƣa lớn rồi buộc chặt bẫy bằng dây vào cây.
- Thƣờng xuyên theo dõi và thu mẫu, thay thế những ống nứa có ấu trùng sống bằng những ống nứa mớivào chính vị trí đã rút hoặc thay cả bẫy mới.
3.6. Ƣu điểm và nhƣợc điểm
3.6.1.Ưu điểm
+ Gíup cho việc bắt mẫu và nghiên cứu về loài ong đƣợc rễ ràng hơn.
+ Bẫy đƣợc làm từ vật liệu dễ kiếm (tre, nứa ) và dễ làm nhƣng lại có hiệu quả cao có thể bẫy đƣợc cả tổ của ong, ngay cả khi mới hình thành từ đó có thể dễ dàng nghiên cứu quá trình sống ngay từ đầu.
+ Mẫu thu về rất rễ bảo quản và nghiên cứu, hơn hết là việc thu mẫu đơn giản và không gây nguy hiểm.
3.6.2. Nhược điểm
- Thời gian thu mẫu kéo dài , nghiên cứu cũng phải kéo dài. - Thu mẫu đƣợc ít và lẻ tẻ nên bảo quản mẫu kéo dài, khó khăn.
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN
1. Ong là loài động vật ăn thịt các loài động vật khác hoặc hút nhựa cây, mật hoa
bằng cách xâm nhập đƣợc vào cả lớp phấn và chích qua đƣợc lớp vỏ cứng bên ngoài
2. Ong sống đơn độc thƣờng lựa chọn kích thƣớc bẫy với đƣờng kính 1cm, đặt ở độ cao cách mặt đất trên 70cm, trên các cây che bóng
II. ĐỀ NGHỊ
1. Trong nghiên cứu này mới chỉ xác định đƣợc phƣơng pháp đặt bẫy ở khu vực
nhỏ nên chƣa có nhiều nghiên cứu ở những khu vực địa lý khác. Chính vì thế cần có nhiều nghiên cứu ở những địa điểm, khu vực khác để đƣa ra phƣơng pháp đặt bẫy phù hợp với điều kiện ở từng địa phƣơng
2. Do thời gian hạn hẹp nên các kết luận nghiên cứu chƣa đƣa ra đƣợc những lý
giải cụ thể, khoa học và chính xác nhất. Vì vậy, cần có những nghiên cứu chuyên sâu về các đặc điểm thích nghi của các loài ong có tập tính sống đơn lẻ với điều kiện đặt bẫy để đƣa ra kết quả toàn diện và chính xác hơn các nghiên cứu phƣơng pháp bẫy tổ
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI
1 . Anna Budriene và cộng sự (2004) nghiên cứu về “Reproductive ecology and
behavior of predatory wasps (Hymenoptera: Eumeninae)”.
2 . Buchmann, Stephen L .; Nabhan, Gary Paul (2012). Những người thụ phấn
bị quên. Báo chí trên đảo. Trang 41-42. ISBN 978-1-59726-908-7 .
3 . Yamane, S. K., 1990. A revision of the Japanese Eumenidae (Hymenoptera,
Vespoidea). Insecta Matsumurana, 43: 83-85.
TÀI LIỆU TRONG NƢỚC
1. .Nguyễn Thị Phƣơng Liên và cộng sự nghiên cứu về Cácloài ong sống đơn lẻ thuộc họ ong vàng ở Vĩnh Phúc và Bắc Giang
2. Lƣơng Thị Hồng Nhung nghiên cứu về Phương pháp thu mẫu một số loài