Quyền hạn: Trung tâm được phép quan hệ với các cơ quan, ban ngành, các tổ chức xã hội và cánhân để tranh thủ sự hỗ trợ về vật chất, tinh thần trong việc thực hiện nhiệm vụ của trungtâm;
Trang 1LỜI CẢM ƠN!
Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô Trường ĐHLĐXH (Cơ sở II),ban lãnh đạo khoa công tác xã hội đã tạo điều kiện cho chúng tôi thực hiện chuyến đi thựchành này
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Minh Tuấn là người đã hướng dẫn tôi trongchuyến thực hành này để tôi đạt một kết quả tốt nhất
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến toàn thể cán bộ nhân viên làm việc tại Trung tâmbảo trợ người tàn tật Hiệp Bình Chánh, anh Nguyễn Tấn Quang người đã trực tiếp tạo điềukiện và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hành để tôi đạt được một kết quả tốt nhất.Qua đây tôi kính chúc toàn thể CBCNV, cùng các cô, các anh chị trong trung tâm,quý Thầy Cô Trường ĐHLĐXH, luôn mạnh khỏe, hạnh phúc trong cuộc sống và đặc biệtchúc quý Thầy Cô trong khoa CTXH có một sức khỏe dồi dào, hạnh phúc thành công trong
Trang 2PHẦN I: NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH
1 CHỨC NĂNG VÀ VỊ TRÍ
Trung Tâm Bảo Trợ người tàn tật Hiệp Bình Chánh (sau đây gọi tắt là trung tâm) thựchiện công tác bảo trợ xã hội được thành lập theo quyết định số 5231/QĐ-UBND ngày02/12/2008 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh trực thuộc Sở lao động -Thương binh xã hội thành phố Hồ Chí Minh
Trung tâm là đơn vị sự nghiệp có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được cấp kinhphí hoạt động từ ngân sách nhà nước và mở tài khoản tại kho bạc nhà nước Quận Thủ đức,thành phố Hồ Chí Minh để hoạt động theo quy định
Trụ sở trung tâm đặt tại số 15/11 Quốc lộ 13, phường Hiệp Bình Chánh - Quận ThủĐức - Thành phố Hồ Chí Minh
Trung tâm thực hiện công tác tiếp nhận, quản lý, nuôi dưỡng và chăm sóc đối tượng
là người tàn tật trên địa bàn thành phố thuộc diện bảo trợ xã hội do nhà nước quy định;
Tổ chức dạy văn hóa, dạy nghề Tổ chức lao động sản xuất gắn với các liệu pháp trịliệu phục hồi chức năng, phù hợp với từng độ tuổi và điều kiện sức khỏe nhằm từng bướccải thiện điều kiện sinh hoạt và đời sống của đối tượng tại trung tâm theo đúng quy địnhhiện hành;
Trang 3Thiết lập mối quan hệ với các cơ quan, đơn vị tổ chức có liên quan để phối hợp thựchiện những nội dung, chủ trương công tác của trung tâm theo đúng quy định của nhà nước.
2.2 Quyền hạn:
Trung tâm được phép quan hệ với các cơ quan, ban ngành, các tổ chức xã hội và cánhân để tranh thủ sự hỗ trợ về vật chất, tinh thần trong việc thực hiện nhiệm vụ của trungtâm;
Được phép ban hành các nội quy, quy định trong các hoạt động của trung tâm theothẩm quyền và phù hợp với quy định của pháp luật;
Quyết định các hình thức khen thưởng và kỹ luật theo quy định thuộc thẫm quyền củatrung tâm;
Thiết lập mối quan hệ với các cơ quan, đơn vị, tổ chức có liên quan để phối hợp thựchiện những nội dung, chủ trương công tác cua Trung tâm theo quy định Nhà Nước;
Quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn kinh phí, tài sản, quỹ, vốn của trung tâm theođúng quy định của Nhà nước Không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ đối tượng, nângcao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán bộ, viên chức công tác tại Trung tâm;
Phối hợp với Phòng Lao động - Thương binh và xã hội Quận, huyện và các phòng,ban chuyên môn thuộc Sở trong việc tổ chức tiếp nhận, quản lý thực tiễn các chế độ chínhsách liên quan đến đối tượng và hoạt động của trung tâm
3 HỆ THỐNG BỘ MÁY TỔ CHỨC
3.1 Biên chế nhân sự:
Biên chế của Trung tâm được Ủy ban nhân Thành phố giao hằng năm trong tổng sốbiên chế sự nghiệp được giao và quỹ lương của Sở lao động - Thương binh và Xã hội thànhphố
3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy:
3.2.1 Trung tâm bảo trợ người tàn tật Hiệp Bình Chánh có giám đốc và không quá baphó giám đốc
Trang 4- Giám đốc Trung tâm có trách nhiệm quản lý và điều hành toàn diện mọi hoạt độngcủa Trung tâm theo chế độ thủ trưởng, chịu trách nhiệm trước pháp luật và Giám đốc SởLao động - Thương binh và Xã hội về toàn bộ hoạt động của Trung tâm kể cả việc thi hànhcông vụ của viên chức và người lao động tại đơn vị.
- Phó Giám đốc Trung tâm là người giúp Giám đốc trung tâm, được giám đốc phâncông chỉ đạo một số mặt công tác và chịu trách nhiệm trước Giám đốc Trung tâm và trướcPháp Luật về nhiệm vụ được phân công Khi giám đốc trung tâm vắng mặt, một phó giámđốc trung tâm được Giám đốc trung tâm ủy nhiệm điều hành các hoạt động của Trung tâm
- Giám đốc và Phó giám đốc trung tâm do Giám đốc sở bổ nhiệm theo quy định
- Việc bổ nhi65m lại, miễn nhiệm, điều dộng, luân chuyển khen thưởng, kỷ luật, cho
từ chứ, nghĩ hưu và thực hiện chế độ, chính sách khác đối với Giám đốc, Phó giám đốcTrung tâm do Giám đốc sở quyết định theo quy định
Trang 5Phó Giám đốc 2Phó Giám đốc 1
GIÁM ĐỐC
Sơ đồ tổ chức:
Trang 6Phòngquản lý– giáodục
Trạm ytế
kế toán
Phònghậu cần
3.3 Nhiệm vụ của phòng tổ chức nhận sự - quản lý hồ sơ đối tượng
3.4 Nhiệm vụ của phòng tài chính - kế toán:
Lập dự toán ngân sách quý, năm của trung tâm, thanh quyết toán kịp thời, lập và nộpbáo cáo đúng hạn cho các cơ quan tài chính và cơ quan quản lý cấp trên theo quy định.Cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho việc xây dựng các định mức, chỉ tiêu, phân tíchđánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí, vốn, nguồn quỹ đơn vị;
Tiếp nhận và quản lý tham mưu Giám đốc sử dụng đúng quy định có hiệu quả cácngưồn kinh phí Theo dõi kiểm soát tình hình sử dụng kinh phí, tình hình chấp hành dựtoán thu chi Phản ánh xử lý và tổng hợp thông tin về nguồn kinh phí được cấp, được tàitrợ, và tình hình sử dụng các khoản kinh phí, các khoản thu của đơn vị;
Thực hiện chi lương, thưởng hoặc các khoản khác (nếu có) cho cán bộ, viên chức quathẻ ATM ngân hàng Thanh quyết toán kịp thời cho khách hàng khi có đầy đủ chứng từ vàphiếu chi đã được Giám đốc trung tâm duyệt;
Thường xuyên niêm yết công khai các chế độ tài chính, thực hiện báo cáo đầy đủ,quản lý hồ sơ sổ sách chứng từ kế toán đúng quy định
Trang 7- Quản lý, cậ nhật, lưu trữ hồ sơ người khuyết tật được đưa vào trung tâm Thực hiệnthủ tục thẩm tra, xác minh, giải quyết hồi gia.
- Lên kế hoạch phối hợp nhằm chống những hành động quá khích, gây rối mất trật tựtrong cơ quan Phối hợp với các phòng và gia đình truy tìm người khuyết tật khi xảy ratrường hợp bỏ trốn
3.6 Nhiệm vụ của phòng hậu cần
Lập kế hoạch về lương thực, thực phẩm hàng tháng cho đối tượng Báo cáo tổng hợpchế độ nuôi dưỡng đối tượng mỗi tháng kịp thời, chính xác Niêm yết công khai tiêu chuẩn
ăn hàng ngày của đối tượng;
Tồ chức kiểm tra, giám sát bộ phận cấp dưỡng trong việc xây dựng thực đơn và nấu
ăn hàng ngày cho đối tượng đảm bảo cho đúng tiêu chuẩn định lượng, chú trọng về vệ sinh
3.7 Nhiệm vụ của phòng Quản lý - Giáo dục
Tiếp nhận, bố trí chỗ ăn ở, các điều kiện sinh hoạt và quản lý trực tiếp đối tượng saukhi có quyết định của Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đưa đối tượng vàotrung tâm và đã qua khám sức khỏe ban đầu Phối hợp với các phòng ban phân loại đốitượng, nắm bắt tâm tư tình cảm, nguyện vọng, hành vi ứng xử để sắp xếp bố trí cho phùhợp;
Quan tâm chăm sóc đối tượng, giáo dục đối tượng sống kỹ cương nề nếp, xây dựngquy chế quản lý đối tượng, có kế hoạch tổ chức hoạt vui chơi giải trí, thể dục thể thao, tổchức các buổi nói chuyện, xây dựng theo tinh thần mái ấm gia đình qua đó rèn luyện cáchành vi cho đối tượng;
Trang 8Phối hợp với trạm y tế trong việc chăm sóc sức khỏe cho đối tượng, không để xảy ramất vệ sinh, lây lan dịch bệnh Tổ chức tốt vệ sinh phòng dịch tại các phòng ở và khu quản
lý đối tượng;
Quản lý trực tiếp đối tượng tại phòng ở cũng như khi đi ăn cơm, đi mua hàng tại căntin, đi lao động sản xuất Theo dõi chặt chẽ không để đối tượng bỏ trốn hoặc đi đến khuvực không được phép;
Thường xuyên theo dõi, nắm bắt những đối tượng có hành vi chống đối, quậy phá,hoặc có những biểu hiện khác thường kịp thời báo cáo lãnh đạo có hướng giải quyết Đảmbảo an ninh trật tự tại khu vực, không để xảy ra mất trật tự gây gỗ, ẩu đã lẫn nhau Phâncông nhiệm vụ cụ thể cho từng cán bộ nhân viên trong việc quản lý đối tượng bảo trợ nhằmhạn chế tối đa những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra
Tiến hành điều tra xã hội học cho người khuyết tật trong từng giai đoạn, làm thống
kê, phân loại giúp Giám đốc Trung tâm có quyết định kịp thời và phù hợp
Phối hợp với các phòng liên quan trong việc kiểm tra và thực hiện các chế độ theoquy định Nhà Nước đối với người khuyết tật Thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo tuần, tháng,quý, năm theo quy định của cơ quan chủ quản
Liên hệ các cơ sở, công ty, tìm kiếm những công việc các mặt hàng phù hợp với sứckhỏe của người khuyết tật, tạo việc làm, có thêm thu nhập cải thiện đời sống về vật chấtcũng như tinh thần cho người khuyết tật
Tổ chức lao động sản xuất gắn với các liệu pháp vật lý trị liệu phục hồi chưc năng chongười khuyết tật, tăng thêm sức khỏe và hòa nhập cộng đồng
Phối hợp với trung tâm giáo dục thường xuyên Gia định lập kế hoạch tổ chức các lớphọc văn hóa, học nghề cho đối tượng tại Trung tâm
3.8 Nhiệm vụ của trạm y tế
Thực hiện đúng các quy định chuyên môn về y tế của bộ y tế, Sở y tê và Sở Lao động
- Thương binh và Xã hội;
Quản lý hồ sơ bệnh nhân, theo dõi tình hình chăm sóc sức khỏe và điều trị thườngxuyên kịp thời cho đối tượng;
Trang 9Liên hệ với các bệnh viên, y tế dự phòng, cơ quan bảo hiểm y tế trong công tác phòng
và chữa bệnh cho đối tượng;
Quản lý thuốc chữa bệnh, mua, bảo quản, sử dụng và báo cáo về thuốc, vật tư y tế,trang thiết bị y tế tại đơn vị theo đúng quy định;
Kiểm tra thường xuyên vệ sinh, ăn ở sinh hoạt của đối tượng và của trung tâm;
Chuyển viện kịp thời những bệnh nhân nặng và ngoài khả năng điều trị của trạm y tếtrung tâm;
Thực hiện công tác vật lý trị liệu, lưu mẫu thức ăn, kiểm điểm tử vong theo quy định;Kiểm tra và giám sát an vệ sinh thực phẩm của bếp ăn trung tâm
4 CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
4.1 Công tác quản lý hồ sơ người khuyết tật
- Hiện diện đầu kỳ : 217 người (172 nam, 45 nữ).
- Tăng trong kỳ : 07 người (lý do : tiếp nhận 06 người từ Trung tâm
Hỗ trợ xã hội, 01 người từ Trung tâm Thạnh Lộc)
- Giảm trong kỳ : 05 người (lý do : 01 trốn viện, 02 hồi gia, 01 chuyển Trung tâm, 01 di lý)
- Hiện diện cuối kỳ: 219 người
* Số liệu lấy từ ngày 01/3/2017 đến ngày 31/3/2017
* Tổng số người khuyết tật hiện diện đến ngày 31/3/2017: 219 người (173
Trang 10* Tình trạng tàn tật:
- Không khuyết tật: 04 người (03 nam, 01 nữ)
- Khuyết tật nhẹ: 32 người (25 người, 07 người).
- Khuyết tật nặng: 160 người (125 người, 35 người).
- Khuyết tật đặc biệt nặng: 07 người (07 nam, 00 nữ).
- Chờ giám định: 16 người (13 nam, 03 nữ)
* Độ tuổi:
- Từ 60 tuổi trở lên: 79 người (55 nam, 24 nữ)
- Dưới 60 tuổi: 140 người (118 nam, 22 nữ)
4.2 Công tác quản lý người khuyết tật
Tăng cường công tác vệ sinh phòng ở, vệ sinh cá nhân (tắm giặt, quần áo,
mùng, mền, chiếu, gối…), diệt rệp.
Duy trình cho người khuyết tật đi phơi nắng vào buổi sáng, mỗi ngày 30 phút
và tổ chức sinh hoạt thường xuyên vui chơi giải trí cho đối tượng như giao lưu văn nghệ, trò chuyện để nắm bắt tư tưởng, nguyện vọng của người khuyết tật.
Trong tháng, lập hồ sơ theo quy định trình ra Hội đồng tại đơn vị giải quyết
cho 02 người hồi gia và tổ chức thăm nuôi 62 lượt người khuyết tật.
Phối hợp với Trung tâm Giáo dục thường xuyên Gia định mở lớp văn hóa tại Trung tâm, có 18 người khuyết tật đang học lớp 02.
Duy trì hàng tháng tổ chức sinh hoạt lấy ý kiến dân chủ cho toàn thể người
khuyết tật, tổng số người khuyết tật tham gia là 161 người tham dự.
5 CÔNG TÁC DẠY NGHỀ
Trang 11Phối hợp với Trung tâm Giáo dục thường xuyên Gia định mở 01 lớp nghề tại Trung tâm, có 20 người khuyết tật đang học lớp nghề chăm sóc hoa màu, cây kiểng.
Tổ chức cho người khuyết tật tham gia các ngành nghề lao động đa dạng, vừa tạo được việc làm, vừa có thêm thu nhập Đồng thời cũng là phương pháp lao động trị liệu và tiết kiệm thời gian nhàn rỗi như: Làm bìa giấy sơ mi.
Tổng số người khuyết tật tham gia thường xuyên là: 26 người.
Tổng thu nhập bình quân trên 100.000 đồng/người/tháng.
Ngoài ra, còn có 12 người khuyết tật khỏe mạnh, có khả năng lao động phục
vụ như: trồng trọt, chăn nuôi sản xuất và thu được số thành quả góp phần cải thiện bữa ăn cho người khuyết tật.
Trang 12PHẦN II GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ PHƯƠNG PHÁP CTXH CÁ
NHÂN
1 Khái niệm:
CTXH cá nhân là một cách thức, quá trình nghiệp vụ mà cán bộ xã hội sử dụng những
kỹ năng kiến thức chuyên môn để giúp đối tượng (cá nhân hoặc gia đình) phát huy tiềmnăng, tham gia tích cực vào giải quyết vấn đề, cải thiện đời sống của mình
2 Ý nghĩa - mục đích của CTXH cá nhân:
Nhằm giúp đỡ cá nhân, gia đình phục hồi, củng cố và phát triển chức năng xã hội,giúp họ giải quyết vấn dề cải thiện tình hình của họ thông qua sự tham gia tích cực và pháthuy tiềm năng của các nhân và xã hội vào quá trình giải quyết vấn đề
3 Cách tiếp cận trong phương pháp CTXH cá nhân:
Bước 1: Tiếp nhận đối tượng:
Tiếp cận ca và xác định vấn đề ban đầu; Có thể do phía NVXH chủ động đến với thânchủ hay thân chủ tìm đến NVXH để tìm sự hỗ trợ
Bước 2: Thu thập thông tin:
+ Những vấn đề của thân chủ;
+ Hoàn cảnh của thân chủ;
+ Những người liên quan;
+ Nguồn thu nhập: Do bản thân cung cấp, gia đình, bạn bè, trường học,các hồ sơ của thân chủ
Trang 13+ Xác định các hoạt động can thiệp;
Bước 5: Triển khai kế hoạch:
+ Cung cấp một số dịch vụ cụ thể;
+ Tham vấn đối tượng;
+ Hỗ trợ đối tượng thực hiện kế hoạch;
Bước 6: Lượng giá:
Đo lường và thẩm định các thay đổi tiến bộ của đối tượng, kết quả của sự can thiệp,
sự đối chiếu những cái đã đạt được với mục tiêu đề ra, xem đã đạt được đến mức độ nào đểkịp thời bổ sung, điều chỉnh
Bước 7: Kết thúc:
Là chấm dứt hay chuyển ca giúp đỡ sang một cơ quan hoặc nhân viên khác giải quyết.Dựa trên nhu cầu và quyền lợi của TC
GIỚI THIỆU THÔNG TIN VỀ THÂN CHỦ
Dạng khuyết tật: BỊ KHIẾM THỊ
- Nguyên nhân vào trung tâm:
Được ba mẹ gửi vào trung tâm Thị Nghè, nhờ các Masơ nuôi dưỡng từ năm 10 tuổi
Trang 14Sống tại trung Thị Nghè được 16 năm thì chuyển qua trung tâm số 3 Thạnh Lộc (nay
là Trung tâm nuôi dưỡng Bảo trợ người bại liệt Thạnh Lộc) sống ở đây thêm 10 năm, saukhi trung tâm Bảo trợ người tàn tật Hiệp Bình Chánh xây dựng xong năm 2009 thì đượcchuyển về đây cũng được khoảng 8 năm
- Vệ sinh, ăn uống: hoàn toàn là bình thường, ăn theo khẩu phần ăn của trung tâm
- Đi lại có phần khó khăn vì khi đi lên xuống cầu thang cần phải có người có giúp đỡ
để dẫn đi
- Giao tiếp: Bình thường nhưng hơi chậm vì từ nhỏ không được đi học nên không linhhoạt từ ngôn từ
Trang 15Chính quyềnđịa phương
Chú thích: Tác động 2 chiều mạnh
Tác động 2 chiều Tác động 1 chiều
Ít tác động
Trang 16Phân tích biểu đồ sinh thái: Đây là công cụ dùng để mô tả các mối quan hệ của TCvới các yếu tố xã hội tác động và TC Qua biểu đồ ta có thể thấy được mối quan hệ của TCvới các nhân tố xã hội ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng, sự tác động, mức độ tác động củacác nhân tố.
Phạm vi giúp đỡ: Nghiên cứu những tác động hỗ trợ TC:
Thông tin từ nhân viên trung tâm cung cấp;
Các thành viên trong phòng anh Tuấn Anh
+ Quan sát:
Qua hành động, cử chỉ của TC hay những cử chỉ khi nói chuyện
Trong các buổi sinh hoạt: ăn uống, ngủ nghĩ, vui chơi
Cử chỉ, thái độ, biểu hiện khi NVXH trao đổi, trò chuyện
+ Sử dụng các kỹ năng trong giao tiếp: lắng nghe, đặt câu hỏi, thấu cảm quansát, đồng cảm, khích lệ
Trang 17PHẦN III THỰC HÀNH PHÚC TRÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI
CÁ NHÂNBƯỚC 1: TIẾP NHẬN CA
Được sự bố trí của lãnh đạo Khoa Công tác xã hội, cùng sự hướng dẫn của thầyNguyễn Minh Tuấn - Giảng viên khoa Công tác xã hội, đúng 08h00 ngày 17 tháng 03 năm
2017, tôi cùng 16 bạn trong lớp có mặt tại Trung tâm bảo trợ người tàn tật Hiệp BìnhChánh để gặp gỡ, làm quen và trao đổi với kiển huấn viên của Trung tâm về vấn đề thựchành môn học của nhóm chúng tôi
PHÚC TRÌNH LẦN 1:
+ Họ và tên đối tượng: Anh Nguyễn Tấn Quang Tuổi: 34 Giới tính: Nam+ Địa chỉ đối tượng: Phó phòng quản lý giáo dục Trung tâm bảo trợ người tàn tật HiệpBình Chánh 15/11, quốc lộ 13 phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức
+ Thời gian: 08h00 Ngày 17 tháng 03 năm 2017
+ Phúc trình lần thứ: 01
+ Mục tiêu cuộc phúc trình:
Tạo lập mối quan hệ với lãnh đạo đơn vị;
Thu thập những thông tin cơ bản về trung tâm và về những thân chủ mà trongthời gian thực hành sinh viên có thể lựa chọn
+ Người thực hiện: Lưu Thị Thu Mai (cùng các bạn sinh viên trong nhóm thực hành)
Trang 18Nội dung cuộc vấn đàm Nhận xét cảm xúc
hành vi đối tượng
Cảm xúc kỹ năng sinh viên
sử dụng
Nhận xét của cán bộ hướng dẫn hoặc kiểm huấn viên
Sau khi nhóm sinh viên đến
Trung tâm và gặp anh Quang
- Phó phòng quản lý giáo dục
SV Mai: Dạ, chào anh! Tụi
em là sinh viên đến từ trường
ĐH lao động xã hội Hôm
nay, tụi em đến đây là để thực
hành môn Công tác xã hội
nhóm và môn Công tác xã hội
cá nhân Tụi em rất vui được
làm quen với anh và rất mong
nhận được sự giúp đỡ nhiệt
tình từ anh
Vui vẻ lắng nghe
Anh Quang - Phó phòng
quản lý giáo dục: Xin chào
các anh chị! Mời các anh chị
ngồi!
Vui vẻ Vui vẻ ngồi
xuống
Nhóm SV: Cảm ơn anh!
Trang 19Anh Quang - Phó phòng
quản lý giáo dục: Chào các
anh chị, sau khi nghe anh
Long lớp trưởng của các anh
chị liên hệ với Trung tâm và
xin phép trung tâm để các anh
chị được thực hành tại đây thì
Ban Giám Đốc trung tâm
em cảm ơn Trung tâm cũng
như anh Quang đã nhiệt tình
giúp đỡ cho nhóm trong thời
gian thực hành sắp tới
Vui vẻ lắng nghe
Anh Quang - Phó phòng
quản lý giáo dục: trước tiên
thì tôi sẽ giới thiệu sơ qua về
lịch sử hình thành của trung
tâm bảo trợ người già Hiệp
Bình Chánh - quận Thủ Đức
để cho các anh chị nắm cũng
như hoàn cảnh của các cô chú
trong trung tâm của chúng ta
Cởi mở chia sẽthông tin
Sau khi Anh Quang - Phó
phòng quản lý giáo dục trình
Trang 20bày xong về tổng quan của
Trung tâm
SV Hiền: Dạ, thưa anh!
Nhóm của chúng em hôm nay
đến đây là muốn tìm hiểu một
số thông tin về các cô chú
cũng như mỗi anh chị sinh
viên sẽ chọn cho mình một
thân chủ, vậy anh có thể giúp
đỡ tụi em được không ạ?
Lắng nghe
Anh Quang - Phó phòng
quản lý giáo dục: Các anh
chị cứ yên tâm thực hành nếu
có gì không hiểu hay cần giúp
đỡ thì các anh chị cứ liên hệ
tôi biết được thì tôi sẽ giúp đỡ
các anh chị hết lòng
Đa số các cô chú trong tâm
này đa số đều là những người
lang thang cơ nhỡ bị khuyết
người già khuyết tật hay còn
đối tượng nào nữa không anh?
Lắng nghe Sử dụng kỹ năng
đặt câu hỏi
Anh Quang - Phó phòng Nhiệt tình chia sẽ Lắng nghe
Trang 21quản lý giáo dục: Ở đây
chúng tôi nhận các đối tượng
là người khuyết tật lang thang
từ 18 tuổi chăm sóc cho đến
ngày họ qua đời
SV Chi: Anh cho hỏi ở đây
mình có tạo điều kiện để cho
đối tượng được làm việc
nhằm kiếm thêm thu nhập
không anh?
Lắng nghe Sử dụng kỹ năng
đặt câu hỏi
Anh Quang - Phó phòng
quản lý giáo dục: Sẵn đây tôi
cũng dẫn anh chị xuống phía
tầng dưới để tham quan phòng
làm việc tự tạo thu nhập của
các đối tượng bị khuyết tật
nhẹ như là bị khiếm thính, bị
khuyết tật nhẹ nhưng đủ sức
khỏ để làm việc, như các anh
chị thấy ở đây các đối tượng
đang làm bìa sơ mi, thì công
việc này đòi hỏi nhiều người
cùng phối hợp với nhau để
làm đa số là làm công đoạn vì
mỗi người không thể nào một
mình làm ra trọn một sản
phẩm được
Chia sẽ nhiệt tình vàhăng say
Chú ý lắng nghe
và quan sát đốitượng làm việc
SV Hoàng: Ngoài làm bìa sơ
mi ra các đôi tượng ở đây có
Lắng nghe Sử dụng kỹ năng
đặt câu hỏi
Trang 22làm thêm việc gì để đảm bảo
sức khỏe mà lại tạo được
nguồn thu nhập không ạ?
Anh Quang - Phó phòng
quản lý giáo dục: Ngoài làm
bìa sơ mi thì trước đây trung
tâm cũng liên hệ nhận làm
chiếu trúc và yên xe của tài
xế, nhưng do khoảng thời gian
trung tâm chuyển địa điểm để
chờ trung tâm xây dựng mới
lại thì bên trung tâm tạm thời
không liên hệ nhận hàng vì cơ
sở bên kia nhỏ quá nên không
thể tiếp tục công việc đó,
nhưng trong thời gian tới
trung tâm cũng sẽ liên hệ các
cơ sở sản xuất để hỗ trợ cho
Thu thập thôngtin
SV Nhân: Anh có thể dẫn tụi
em đi tham quan trạm y tế của
trung tâm mình được không
ạ?
Sử dụng kỹ năngđặt câu hỏi
Anh Quang - Phó phòng
quản lý giáo dục: Dạ được
Vui vẻ chia sẽ Lắng nghe ghi
nhận hông tin
Trang 23chứ! Mời các anh chị theo tôi.
Đây là khu lưu trú bệnh có
riêng 2 khu dành cho đối
tượng nam và nữ, ở trạm y tế
này cũng có bác sỹ, y tá và
điều dưỡng Mỗi sáng thứ 2
thì bác sỹ của trung tâm sẽ
thăm khám cho các đối tượng,
còn vào mỗi thứ 6 hàng tuần
thì bên bệnh viên quận Thủ
Đức sẽ cho bác sỹ đến thăm
khám cho các đối tượng
SV Huyền (1985): Anh
Quang cho Huyền hỏi vậy khi
đối tượng bị bệnh năng cần
phải nhập viện thì trung tâm
có cử người theo vào viện để
chăm sóc đối tượng không
khi nhập viện sẽ có điều
dưỡng đi theo để chăm sóc
cho đối tượng
Bên cạnh đó bác sỹ của trung
tâm thường xuyên trao dổi
thông tin về bệnh tình của đối
Trang 24tượng với bác sỹ của bệnh
viện Quận để kịp thời chữa trị
cho đối tượng
Sau khi được anh Quang dẫn
đi tham quan toàn bộ trung
tâm và nghe anh giải đáp các
thắc mắc của nhóm thì cả
nhóm cùng anh Quang quay
về phòng họp
Anh Quang - Phó phòng
quản lý giáo dục: Sau khi đi
tham quan trung tâm các anh
chị còn có gì thắc mắc cần tôi
giải đáp thêm không ạ?
Vui vẻ hỏi
SV Mai: Thay mặt nhóm em
cũng chân thành cảm ơn anh
Quang đã nhiệt tình hướng
dẫn tụi em tham quan trung
tâm cũng như được nghe anh
giới thiệu về trung tâm Ngày
hôm nay tiêu chí của cả nhóm
đến đây để tham quan và làm
quen với trung tâm, dưới sự
nhiệt tình giúp đỡ của anh
nhóm rất vui và cảm ơn anh
Bây giờ cũng đã trễ và chiều
nay trung at6m còn có cuộc
họp quan trọng nên nhóm
chúng em xin phép được ra về
Lắng nghe
Trang 25để anh chuẩn bị cho cuộc họp
và để nhóm bàn bạc về
phương thức tiếp cận với các
cô chú trong trung tâm của
mình và nhóm sẽ quay lại đây
quản lý giáo dục: Nếu các
anh chị không con gì thì thắc
mắc tôi cũng xin thay mặt
trung tâm cũng cảm ơn các
anh chị đã đến đây hỗ trợ giúp
đỡ cho các cô chú trong tâm 1
phần nào đó giảm bớt đi nỗi
buồn, nổi cô đơn Vậy thứ 7
ngày 25/03/2017 tôi sẽ hỗ trợ
để các anh chị được tiếp xúc
với đối tượng, nếu có gì khó
khăn cứ liên hệ với tôi, tôi sẽ
giúp
Lắng nghe
Nhóm SV: Cảm ơn anh đã
giúp đỡ xin chào anh chúng
tôi về hẹn gặp lại anh vào
Trang 26các anh chị!
Lượng giá:
1 Kết quả đạt được:
- Tạo lập được mối quan hệ với người chịu trách nhiệm quản lý đối tượng
- Biết được thông tin về trung tâm, về các đối tượng mà cả nhóm sẽ tiếp xúc trong thời giantới
Tìm hiểu và tiếp xúc với cộng tác viên trung tâm
Tiếp cận đối tượng
và thu thập thông tinban đầu
Khai thác tìm ra thông tin chính xác
về đối tượng
Tới trung tâm gặp gỡ và làm việc với đại diện trung tâm
Tiếp cận đối tượng theo sự giớithiệu từ trung tâm
Gặp gỡ và tiếp xúc với đối tượng
Ghi thông tin ban đầu của đối tượng
Thông báo cho đối tượng biết hoạt động trong đợt thực hành
Thứ 6
ngày
Đánh giá xác định vấn đề
Đưa ra đánh giá chính xác về thông
Vận dụng kiếnthức và kỹ năng
Đánh giá và xác định đúng vấn
Trang 2731/03 tin mà đối tượng
cung cấp Từ đó xác định đúng vấn đề
Phân tích điểm mạnh và hạn chế củađối tượng
đã học để giải quyết vấn đề của đối tượng
Tìm nguồn thông tin liên quanTrao đổi, học tập kinh nghiệm với nhân viên trung tâm
đề
Vận dụng đượccác kỹ năng và kiến thức vào thụctế
Đánh giá đúng mặt mạnh mặt hạnchế của vấn đề
Thứ 6
ngày
07/04
Lập kế hoạch can thiệp hỗ trợ
Xác định đúng mục tiêu hỗ trợ
Lập kế hoạch hoạt động can thiệp hỗ trợ
Trò chuyện và gặp gỡ với đối tượng, trao đổi mục tiêu, đưa ra giải pháp gaii3 quyết vấn đề của đối tượng
Tham vấn cho đối tượng có sự ổnđịnh về tâm lý khơi dậy niềm tin cho đối tượng
Tìm nguồn hỗ trợ cho đối tượng
Hoàn thành kế hoạch
Đối tượng ổn định về tâm lý.Tìm ra nguồn
Lượng giá và chuyển giao
Thực hiện tốt các
kế hoạch
Hỗ trợ đối tượng thực hiện
Xem xét đưa ra
Tham vấn cho đối tượng
Tổ chức các hoạt động giải trí
Định hướng
Hoàn thành tốt
kế hoạchĐưa đối tượng tới những nguồn lực
Trang 28đánh giá về hiệu quả
Tham vấn cho đối tượng
Chuyển giao
hồ sơ
Đối tượng có được sự ổn định
về tâm lý, thỏa mãn với cuộc sống
Đối tượng hoàn toàn được giải quyết vấn đề.Hoàn thành kế hoạch, rút kinh nghiệm
Trang 29PHÚC TRÌNH LẦN 2:
+ Họ và tên đối tượng: Nguyễn Tấn Quang Tuổi: 34 Giới tính: Nam+ Địa chỉ đối tượng: Phó phòng quản lý giáo dục Trun tâm bảo trợ người tàn tật HiệpBình Chánh 15/11, quốc lộ 13 phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức
+ Thời gian: 13h00 Ngày 17 tháng 03 năm 2017
+ Phuc trình lần thứ: 02
+ Mục tiêu cuộc phúc trình: làm việc trực tiếp với TC
+ Người thực hiện: Lưu Thị Thu Mai
Trang 30Nội dung cuộc vấn đàm Nhận xét cảm xúc
hành vi đối tượng
Cảm xúc kỹ năng sinh viên sử dụng
Nhận xét của cán bộ hướng dẫn hoặc kiểm huấn viên
NSV: Chào anh!
Anh Quang: Chào các
anh chị!
Chào các anh chị, hôm
nay tôi sẽ phân công các anh
chị về với các thân chủ Những
người mà tôi lựa chọn là những
người mà các anh chị có thể
tiếp xúc được Tuy nhiên trong
quá trình làm việc có điều gì
không rõ thì phải hỏi ngay
Anh Quang: Đây là thân
chủ mà các anh chị phải làm
việc trong quá trình thực hành
Khi tôi đọc tên anh chị nào thì
anh chị đó sẽ cùng với thân chủ
của mình tìm một chỗ nào đó
ngồi tâm sự cho thoải mái
Có gì muốn nói thì nói
Lời nói uy nghiêm hơn và có tính chất như công việc rõ ràng
Lắng nghe và tỏ thái độ chú tâm vào lời nói của Anh Quang
Trang 31(Anh Quang gọi tên từng
người và chỉ thân chủ của
- Đi vào bước 1 tiếp nhận TC
- Thầy Long tạo điều kiện thuận lợi lựa chọn TC có thể trò chuyện để SV làm việc dễdàng hơn
2 Những tồn tại và khó khăn:
- Là buổi đầu tiên SV làm quen với mọi người trun tâm nên mọi thứ còn lo lắng vàcăng thẳng về mặt tâm lý
3 Kế hoạch lần sau:
- Tiếp nhận và bắt đầu làm quen với TC
BƯỚC 1: THU THẬP THÔNG TIN
Trang 32- Địa điểm thực hiện: trong phòng thăm nuôi.
- Thời gian: 13h30 ngày 17 tháng 03 năm 2017
- Phúc trình lần: 03
- Mục tiêu phúc trình: tạo lập mối quan hệ với thân chủ, tiến hành thu thập thông tin
- Người thực hiện: SV Lưu Thị Thu Mai
Trang 33Nội dung cuộc vấn đàm Nhận xét cảm xúc
hành vi đối tượng
Cảm xúc kỹ năng sinh viên
sử dụng
Nhận xét của cán bộ hướng dẫn hoặc kiểm huấn viên
Tôi và anh cùng ngồi nói
chuyện tại bàn làm việc của
nhân viên trung tâm
Mai: anh ngồi xuống ghế
đi (đỡ anh ngồi xuống ghế và
Anh Hợi: (cười, gật đầu)
Mai: thế hôm nay anh đi
Cảm thấy hơi lúng túng để bắt đầu thiết lập mối quan hệ
Tự giới thiệu bản thân để TC có thể giới thiệu bản thân
Trang 34rồi anh cũng giới thiệu bản thân
mình với em nhé!
Tụi em là đòan sinh viên
của Trường Đại học Lao động
-Xã hội, hôm này tụi em đi thực
hành môn công tác xã hội cá
nhân, tức là em phải làm việc
với 1 thân chủ, và TC của em
chính là anh
Anh Hợi: (im lặng lắng
nghe, không tỏ thái độ gì)
Mai: Em xin tự giới thiệu
em tên là Mai, họ tên đầy đủ là
Lưu Thị Thu Mai Em hiện
đang học ngành CTXH
Anh Hợi: (gật đầu)
Mai: nhà em ở quận 12,
gần với trung tâm bảo trợ
người bại liệt Thạnh Lộc!
Anh có biết trung tâm này
không?
Anh Hợi: Uhm! Anh có
ở đây khoảng 10 năm
Mai: Ồ vậy à! Vậy mà
sao em không biết anh ta?
Cười!
Anh Hợi: Cười! Làm sao
mà em biết anh được anh ở
Giọng nói vui vẻ dễ gần
của TC
Trình bày được lý
do và mục đích xuống trung nhưngchưa nói rõ
Tự giới thiệu bản thân giúp thân chủ biết được mình đang trò chuyện vơi người như thế nào
Bước đầu làm quenbằng cách gợi chuyện, không di
Trang 35trong trung tâm mà!
Mai: Ờ heng vậy mà em
quên! (cười)
Anh Hợi: Cười vui vẻ!
Mai: vậy anh ở phòng
Anh Hợi: Đó là Tuấn
Anh, bạn từ nhỏ của anh được
chuyển từ bên trung tâm Thị
Nghè qua
Mai: Ồ! vậy anh có ở bên
trung tâm Thị Nghè không?
Anh Hợi: Có!
Mai: Thế giờ anh cho em
ghi lại tên anh đầy đủ nhá, hồi
nãy anh Quang có đọc nhưng
em nghe không rõ
Anh Hợi: Nguyễn Văn
Hợi
Mai: à Nguyễn Văn Hợi
Anh Hợi: Anh năm nay
mở câu chuyện vớiTC
Ghi nhận được
Trang 36Anh Hợi: (cười, lắc đầu)
không! anh sinh năm 1972
Mai: À!
Vậy anh Hợi có thích hát
hò gì không?
Anh Hợi: có, nhưng
không thuộc nhiều bài Anh hát
bài “bốn phương trời” được
không?
Mai: thế anh hát cho em
nghe nha!
Anh Hợi: Cười!!!
Sau khi hát xong quay
qua hỏi SV “Em năm nay bao
nhiêu tuổi rồi”?
Mai: Vỗ tay khích lệ tinh
Mai: Vậy anh hơn em 16
tuổi lận đó, vậy là anh tuổi Tý
đúng không?
Anh Hợi: (Gật đầu nhẹ)
Mai: Ủa sao kỳ vậy, anh
tuổi Tý mà ba mẹ anh đặt tên là
Hợi là nhỉ?
Vừa cười vừa hát cho
SV nghe
Đặt câu hỏi để tìm hiểu về SV
Vui vẻ khi được khen ngợi
thông tin co bản nhất của TC
Sử dụng kỹ năng phản hồi và khích lệ
Trang 37Anh Hợi: Cười! Anh
cũng không biết nữa
Mai: Cười!
Anh có thể cho em biết
anh vào trung tâm lúc nào
không?
Anh Hợi: Anh vô trung
tâm này từ năm 2009!
Mai: À! Vậy là từ khi
thành lập trung tâm là anh được
chuyển qua đây luôn
Anh Hợi: Ư! Đúng rồi!
Mai: À lúc nảy em có
nghe anh nói là anh Tuấn Anh
là bạn từ nhỏ với anh ở bên Thị
Nghè, vậy anh có ở bên đó
không?
Anh Hợi: Có! Ba mẹ anh
gửi anh cho các Masơ nuôi
dùm
Mai: À, Ủa rồi sao không
ở bên Thị Nghè mà lại chuyển
đi?
Anh Hợi: tại vì bên đó
giải thể nên chuyển qua trung
tâm số 3 Thạnh Lộc ở đâu được
10 năm, đến năm 2009 thì được
chuyển về đây
Lúc nào cũng vui vẻ trả lời câu hỏi của SV
Sử dụng kỹ năng đặt câu hỏi để lấy lại thông tin
Sử dụng kỹ năng đặt câu hỏi
Trang 38Mai: Vậy khi ở trung
tâm Thị Nghè anh thương ai
nhất?
Anh Hợi: Ai anh cũng
thương hết á, nhưng thương
nhất là Sơ Sùng và Sơ Thành
Mai : Vậy lâu này anh có
liện hệ được với các sơ đó
không?
Anh Hợi: Các sơ đó bây
giờ già lắm rồi cũng về hưu hết
rồi
Mai: À! Chắc là anh
thương các sơ lắm đúng
không?
Anh Hợi: Ừ! Anh thương
2 Sơ như mẹ anh vậy!
Mai: vậy anh có còn nhớ
tên cha mẹ ruột của mình
không?
Anh Hợi: Anh không
nhớ! Lâu quá rồi!
Mai: Uhm!
Vậy lúc nhỏ anh Hợi có
học chữ không?
Anh Hợi: Có được đi học
nhưng sau mấy ngày thì cô giáo
Sử dụng kỹ năng thấu hiểu, chia sẽ với thân chủ
Trang 39trả về?
Mai: Cô giáo trả về?
Anh Hợi: Cười! Chắc là
tại anh làm biếng học nên cô
giáo trả về
Mai: Vậy bây giờ anh có
muốn tiếp tục học chữ nữa
không?
Anh Hợi: Anh có học
được nữa không?
Mai: Điều quan trọng là
anh có muốn học nữa hay
không thôi à!
Anh Hợi: Vậy là được
hả?
Mai: vậy em dạy cho anh
học nha, anh có chịu không?
Anh Hợi: chịu! vậy em
dạy anh học nha!
Mai: Dạ vậy để em về em
tìm hiểu về việc học chữ nổi rồi
vô đây dạy anh nha
Em có một người bạn làm
bên trường Khiếm thị Nguyễn
Đình Chiểu, anh có biết trường
này không?
Cười lớn! tâm trạng vui vẻ!
Giọng hơi trùng xuống
Cười vui vẻ như ban đầu
Hơi bất ngờ trước câu trả lời của anh
Sử dụng kỹ năng phản hồi nội dung
Trang 40Anh Hợi: À! anh biết!
Anh cũng được học tại trường
này rồi, nhưng tại anh làm
biếng học quá nên bị cô giáo
đuổi! Hihihihi
Mai: Dạ! Vậy để em về
nhờ bạn em dạy em rồi em vào
đây dạy anh nhà! Quyết định
vậy heng!
Anh Hợi: Ừ! Vậy khi nào
thì em có thể dạy anh được
Mai: Dạ hôm nay là thứ
6, ngày mai là thứ 7 em đi thực
hành ở Củ Chi đến ngày 25/03
em mới quay lại đây Có gì tới
ngày đó em sẽ vô dạy anh nhé!
Anh Hợi: Uhm!
Anh Hợi: Uhm!
Mai: Anh đi cẩn thận
Cười lớn!
Sử dụng kỹ năng đặt câu hỏi phân tích sâu vào vấn đề