1. Xác định tên đất, vị trí lấy mẫu 2. Mô tả cảnh quan trên phẫu diện đất: địa hình, đọ dốc… 3. Sơ lược về nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, lượng bốc hơi 4. Mô tả phẫu diện đất: hình ảnh phẫu diện, tính chất các tảng đất 5. Các chỉ tiêu về vật lý, hóa học của phẫu diện đất 6. Nhận xét sơ bộ về độ phì nhiêu của đất 7. Đề xuất hướng sử dụng cải tạo.
Trang 1Bài thực hành 1
Nội dung bài 1
1 Xác định tên đất, vị trí lấy mẫu
2 Mô tả cảnh quan trên phẫu diện đất: địa hình, đọ dốc…
3 Sơ lược về nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, lượng bốc hơi
4 Mô tả phẫu diện đất: hình ảnh phẫu diện, tính chất các tảng đất
5 Các chỉ tiêu về vật lý, hóa học của phẫu diện đất
6 Nhận xét sơ bộ về độ phì nhiêu của đất
7 Đề xuất hướng sử dụng cải tạo
Trang 21.Xác định tên đất, vị trí lấy mẫu:
Phẫu diện VN 21
• Số hiệu phẫu diện : VN 21
• Tên loại đất:
- Việt Nam: Đất nâu đỏ trên Bazan thoái hóa
- FAO-UNESCO: Dystri-Rhodic FERRALSOLS
- USDA (Soil Taxonomy): Rhodic HAPLUSTOX
• Vị trí lấy mẫu:
- Địa điểm: Lô cao su 91, Đội 2, NT Cao su Hòa
Bình, Cty Cao su Măng Giang, Tỉnh Gia Lai
- Tọa độ: Vĩ độ: 13° 56' B Kinh độ: 108° 07' Đ
- Độ cao: Tương đối: 700 m (ASL) Tuyệt đối:
- Độ dốc: 3° - 8° Hướng dốc: Tây - Đông
Phẫu diện VN 32
• Số hiệu phẫu diện : VN 32
• Tên loại đất:
- Việt Nam: Đất phù sa sông Cửu Long, ít được bồi
- FAO-UNESCO: Stagni-Eutric FLUVISOLS
- USDA (Soil Taxonomy):Mollic USTIFLUVENTS
• Vị trí lấy mẫu:
- Địa điểm: Ruộng Ô Thiện, Đồng Lung
Sen, tổ 39, Khóm 1, Phường 11, Thị xã CaoLãnh, Tỉnh Đồng Tháp
Trang 3 Phẫu diện VN 57
• Số hiệu phẫu diện : VN 57
• Tên loại đất:
- Việt Nam: Đất đen trên tuff Bazan
- FAO-UNESCO: Leptic Luvisols
- USDA (Soil Taxonomy):Haplustolls
• Vị trí lấy mẫu:
- Địa điểm: Ruộng ông Hồ Phùng Nhìn, Phố 4, Ấp 5,
Xã Phú Vinh, Huyện Định Quán, Tỉnh Đồng Nai
- Tọa độ: Vĩ độ: 11°12'34'' B Kinh độ: 107°21'57''
Đ
- Độ cao:Tương đối: 180 m (ASL) Tuyệt đối:
- Độ dốc: 0° - 3° Hướng dốc: Đông – Tây
2 Mô tả cảnh quan trên phẫu diện đất:
Trang 4 Phẫu diện VN 21
- Nhiệt độ trung bình hàng năm (0C): 21,8
- Độ ẩm không khí trung bình (%): 80,0
- Tổng lượng mưa hàng năm (mm): 2.172,1
- Lượng bốc hơi hàng năm (mm): 1.136,7
Phẫu diện VN 32
- Nhiệt độ trung bình hàng năm (0C): 27,1
- Độ ẩm không khí trung bình (%): 82,0
- Tổng lượng mưa hàng năm (mm): 1.332,5
- Lượng bốc hơi hàng năm (mm): 1.199,3
Phẫu diện VN 57
- Nhiệt độ trung bình hàng năm (0C): 27,0
- Độ ẩm không khí trung bình (%): 78,0
- Tổng lượng mưa hàng năm (mm): 1,641,9
- Lượng bốc hơi hàng năm (mm): 1.110,4
4 Mô tả phẫu diện đất
ẩm; hơi chặt; hạt nhỏ rất mịn, bột; vẫn cònnhiều rễ cỏ; có một vài ổ than đen (N 2/0);chuyển lớp từ từ về màu sắc rõ về độ chặt
đất chặt hơn tầng trên; cấu trúc hạt mịn; còn ít
rễ cỏ và rễ cao su (f » 5-10 mm); còn ít hanghốc mối; chuyển lớp từ từ về màu sắc và độ
Trang 5chặt hơn tầng trên; cấu trúc hạt nhỏ viên; còn ít
rễ cao su, ngô; chuyển lớp từ từ
trúc hạt mịn; tỷ lệ sét cao hơn tầng trên
cm
Mô tả phẫu diện
thịt nặng; ẩm; dẻo, dính; mịn; hơi chặt; cónhiều rễ lúa; có nhiều chấm màu nâu rỉ sắt nhưmao quản rễ; có ít kẽ nứt theo chiều dọc phẫu
diện; chuyển lớp từ từ
nặng; ẩm, dẻo, dính; mịn; chặt; còn nhiều rễ lúamàu trắng; có ít vệt đen xác hữu cơ; phía dưới
có ít vệt vàng nâu; còn kẽ nứt; chuyển lớp
tương đối rõ
vệt nâu sẫm (Ẩm: 5YR 4/2; Khô: 7,5YR 4/6); thịtnặng; ẩm; hơi chặt; phía trên còn rễ lúa; có ítvệt nâu đen rỉ sắt; có các hạt kết von mềmf=5mm màu nâu vàng (Ẩm: 5YR 4/8; Khô:
7,5YR 5/6); chuyển lớp từ từ
nâu tím sáng theo kẽ nứt (Ẩm: 5YR 5/2,5; Khô:7,5YR 5/2); thịt nặng; ẩm, dẻo; hơi chặt; phíadưới tầng có các cụm hạt kết von màu đen nâu(Ẩm: 5YR 3/2; Khô: 7,5YR 4/1); chuyển lớp rõ
sét; ẩm ướt; hơi chặt; phía trên có những ổ nâuvàng, phía dưới ít hơn (Ẩm: 7,5YR 5/6; Khô:
7,5YR 5/8); chuyển lớp từ từ
sét; ướt, dẻo, dính; có nhiều kết von nâu vàng
đến đen
Phẫu diện VN 57
Trang 6Mô tả phẫu diện
ẩm; tơi xốp; có nhiều rễ ngô nhỏ; cấu trúc viênnhỏ; trên mặt có lớp cát mịn mỏng; có lẫn ít vệtđen xác cây đốt; có ít đá vụn nhỏ mềm; đá lẫn
< 5%; chuyển lớp từ từ
sét; ẩm; hơi chặt; cấu trúc viên; còn ít rễ ngô;nhiều vệt đen than thực vật; có nhiều đá lẫn (0-20%); chuyển lớp không rõ
sét; ẩm; tơi xốp; còn ít rễ ngô; cấu trúc viên; có
ít vệt than đen xác hữu cơ thực vật; nhiều đálẫn tỷ lệ 40 - 50%; chuyển lớp rõ
sét; ẩm; ít rễ cây nhỏ; lẫn nhiều đá vụi bánphong hóa mầu xám nâu hơi mềm; đá lẫn 70-80%; chuyển lớp không rõ
sét; ẩm; lẫn nhiều đá bán phong hóa; nhiều đábọt lớn; đá lẫn 80-90%
5 Các chỉ tiêu về vật lý, hóa học của phẫu diện đất
Phẫu diện VN 21
Độ chua trong đất từ chua vừa đến ít chua, pHH2O: 5,0 - 6,0, pHKCl: 4,0 - 5,0
Độ chua thủy phân khá cao 11 - 15 me/100 g đất Dung lượng trao đổi Cation thấp: 13 - 20 me/100g đất và khoảng 4 - 8 me/100g đất; trong đó, Base trao đổi chỉ chiếm khoảng 35 – 40%
Trang 7(CEC) và độ no bazơ (BS) vào loại trung bình (CEC 17 - 20 me/100 gam sét hoặc 13 - 14 me/100g đất; BS 38 - 56%).
- Đất phù sa giầu mùn từ chua vừa đến ít chua Trong đó, đất phù sa mùn ít chua có (pHH20) đạt 5,5 - 6,0; (pHKCl) khoảng 5,0 - 5,5, độ chua tiềm tàng chỉ đạt 4 - 7me/100gđ; đất phù sa mùn Gley có pHH2O đạt 5,0 - 5,5, pHKCl khoảng 4,5 - 5,0, độ chua tiềm tàng khoảng 8 - 10 me/100gđ Dung lượng trao đổi Cation khá cao, đạt 20 - 24 me/100gđ và khoảng 14 - 16 me/100gđ Độ no Bazơ (BS) có sự phân biệt rõ giữa 2 đơn vị đất phụ Ở đất phù sa mùn ít chua
BS đạt 50 - 55%, đất phù sa mùn Gley BS chỉ đạt 40 - 45%
- Đất phèn có độ chua hoạt tính và trao đổi có sự phân biệt rất rõ giữa các đất mặn và đất không mặn, và giữa tầng phèn và tầng không phèn Ở lớp đất mặt, đất phèn không mặn rất chua, pHH20 chỉ đạt 4,0 - 4,5 và pHKCl khoảng 3,5 - 4,0; đất phèn mặn ít chua, pHH20 khoảng 4,5 - 5,5 và pHKCl khoảng 4,0 - 4,5
Ở các tầng phèn, mặn hoặc không mặn, đất đều rất chua, pHH20 chỉ đạt 2,5 - 3,0 và pHKCl xuống đến 2,0 - 2,5 Độ chua tiềm tàng trong các tầng đất đều đạt trị số rất cao 14 - 15 me/100gđ, thậm chí lên đến 15 - 20 me/100gđ trong các tầng chứa phèn Sulphate hoà tan (SO42 - ) ở các tầng đất phèn đạt trị số khá cao: 0,15 - 0,22%, trong khi đó ở các tầng không phèn, lượng SO42- chỉ đạt 0,01 - 0,02% Dung lượng trao đổi Cation cao, lên đến 25 - 30 me/100gs và
18 - 20 me/100gđ Trong phức hệ trao đổi, các Cation kiềm ở lớp đất mặt đạt tỷ
lệ trung bình khá: 50 - 55%, trong khi ở các tầng đất phèn chỉ đạt 20 - 30% Trong các Cation kiềm, Na+ & Mg2+ đạt mức cao đến rất cao (Na+: 1 - 3 me/100gđ, Mg2+: 3 - 4 me/100gđ); Ca2+ & K+ chỉ đạt mức thấp đến rất thấp (Ca2+: 3 - 4 me/100gđ, K+: 0,4 - 0,6 me/100gđ)
Phẫu diện VN 57
Nhìn chung các đơn vị đất đen đều có độ chua hoạt tính và trao đổi đạt mức ít chua đến gần trung tính, pHH2O khoảng 5,5 - 7,8, pHKCl khoảng 5,0 - 6,5 Tuy nhiên, độ chua tiềm tàng vẫn cao: 12 - 19 me/100g đất Dung lượng trao đổi Cation cao, đạt 30 - 40 me/100g sét và khoảng 22 - 24 me/100g đất Độ no Base rất cao, lên đến 50 - 80%
6 Nhận xét sơ bộ về độ phì nhiêu của đất
Phẫu diện VN 21
Mùn và đạm tổng số khá: 1,2 - 1,8% OC và 0,12 - 0,20% N Lân tổng số khá đến giầu: 0,15 - 0,25% Mức độ giữ chặt lân khá cao Vì vậy, lân dễ tiêu chỉ đạtmức thấp đến trung bình thấp: 4 - 7 mg/100g đất Kali tổng số nghèo: 0,1 - 0,5%
Phẫu diện điển hình tại Long Khánh có hàm lượng các chất vi lượng (trong 1
kg đất): Co = 6,60 mg, Cu = 2,80 mg, Zn = 2,52 mg, Mn = 79,16 mg, Mo = 0,010 mg, B = 0,015 mg
Trang 8 Phẫu diện VN 32
Nhìn chung đất phù sa tương đối giầu mùn, đạm, kali nhưng nghèo lân: mùn từ
2 - 4%, riêng đất phù sa trung tính mùn thấp hơn chút ít (1 - 2% OC), ngược lạiđất phù sa phèn rất giầu chất hữu cơ (5 -10% OC) Đạm từ 0,1 - 0,25% N Kali 0,6 - 1,6% K2O Lân tổng số từ 0,05 - 0,08% P2O5 Riêng đất phèn lân càng nghèo 0,03 - 0,04% P2O5 Khả năng giữ lân của đất phù sa thấp 20 - 30%, nhưng khả năng giữ lân của đất phèn lại cao » 50% Nên ở đất phèn lân dễ tiêu rất thấp 1 - 3 mg/100g đất
Phẫu diện VN 57
Đất đen giầu mùn, đạm, lân nhưng rất nghèo kali Đất đen có mùn và đạm rất giầu, đạt khoảng 2,0 - 4,0% OC và 0,12 - 0,35% N Lân tổng số rất giầu: 0,1 - 0,4% Mức độ giữ chặt lân cao: 60 - 70%, nên lân dễ tiêu không cao mà chỉ ở mức trung bình thấp: 5 - 8 mg/100g đất Kali tổng số nghèo, chỉ đạt 0,06 - 0,5% Phẫu diện điển hình nhóm đất đen Gley tại Xuân Lộc có hàm lượng dễ tiêu một số chất vi lượng: Co = 65,68 mg, Cu = 7,30 mg, Zn = 3,51 mg, Mn = 786,82 mg, Mo = 0,008 mg, B = 0,030 mg trong 1 kg đất
7 Đề xuất hướng cải tạo
Phẫu diện VN 21
Kiểm soát:
- Điều tra theo dõi quá trình sử dụng đất
- Điều tra phân tích đất ,đánh giá ô nhiễm đất
- Đầu tư phát triển theo chiều sâu
- Kiểm soát quá trình thay đổi mục đích sử dụng đất
- Thực hiện luật môi trường
Bảo vệ:
- Thay đổi tập quán canh tác lạc hậu
- Sử dụng các biện pháp sinh học để phát triển bền vững
Cải tạo:
- Phân loại đất
- Loại bỏ nguồn ô nhiễm đất
- Thay đổi cây trồng, lợi dụng hấp thu sinh vật
Tăng cường giữ ẩm cho đất vào mùa khô, đồng thời chủ động tưới tiêu và mùa khô hạn Trồng rừng để chống xói mòn đất, tăng độ mùn cho đất và làm cho tầng đất dày hơn Ngoài ra cần có biện pháp cải tạo đất đã không còn khả năng
Trang 9sử dụng: áp dụng biện pháp nông lâm kết hợp, tích cực bón phân hữu cơ, đặc biệt là bón lân, kali và đạm để có thêm chất dinh dưỡng trong đất.
Phẫu diện VN 32
- Cày sâu dần kết hợp tăng phân hữu cơ và bón phân hóa học hợp lý
- Luân canh cây trồng:cây họ đậu, cây lương thực , cây phân xanh
- Xây dựng bờ vừn ,bờ thửa và hệ thống mương máng, bảo đảm tưới tiêu hợp lý
- Bón phân cải tạo đất
- Vận động nông dân ý thức tự giác tiêu hủy bao bì thuốc BVTV
và tránh lạm dụng thuốc hóa học để giảm thiểu tác hại đến môi trường sống
- Tăng cường quy hoạch và xử lý hợp lý tài nguyên thiên nhiên, có các biện pháp giảm nhẹ thiên tai, cung cấp nước các vùng hạn hán nghiêm trọng, xóa đói giảm nghèo cũng được coi là một biện pháp hữu hiệu trong cuộc chiến thoái hóa , sa mạc đất
- Tăng độ che phủ của rừng bảo vệ đất
- Phân vô cơ có nhiều tác dụng, đó là yếu tố cần thiết cho thâm canh tăng năng suất, thiếu phân vô cơ sẽ không thể cho năng suất cây trồng cao Tuy nhiên, là phải sử dụng đúng kĩ thuật vì hầu hếtcác trường hợp gây ra hậu quả không tốt do phân bón là do sử dụng không đúng kĩ thuật Phân hữu cơ có tác dụng tăng độ phì nhiêu của đất, nhưng cũng cần bón phân hợp lí nếu không sẽ gây
ô nhiễm đất
Phẫu diện VN 57
- Tăng cường bón phân hữu cơ cho đất, trong điều kiện Việt Namhiện nay thì càng nhiều càng tốt;
- Bón phân hóa học vừa đủ, cân đối;
- Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc BVTV bằng các hóa chất độchại và nếu có điều kiện thì sử dụng các chế phẩm sinh học, thảo mộc để thay thế
Áp dụng các biện ph Áp dụng các biện pháp bón phân cân đối, bón đủ các chất dinh dưỡng theo yêu cầu của cây trồng Ngoài ra, cần đầu tư bón thêm vôi, phân chuồng hoặc các loại phân hữu cơ vi sinh để cải thiện độ phì nhiêu của đất cũng như làm tăng kết cấu của đất, đặc biệt đối với các vùng đất có thành phần cơ giới nhẹ, chua.
- Cải tạo lại hệ thống tưới tiêu, đồng thời cải tạo các vùng đất thấp trũng thường bị ngập nước để thâm canh tăng vụ, nếu không thể cải tạo thì nên chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất sang lúa cá, nuôi cá.
- Xây dựng được các công thức luân canh hợp lý đối với từng vùng đất nhằm đảm bảo
Trang 10được sự bền vững về mặt sinh học.áp bón phân cân đối, bón đủ các chất dinh dưỡng theo yêu cầu của cây trồng Ngoài ra, cần đầu tư bón thêm vôi, phân chuồng hoặc các loại phân hữu cơ vi sinh để cải thiện độ phì nhiêu của đất cũng như làm tăng kết cấu của đất, đặc biệt đối với các vùng đất có thành phần cơ giới nhẹ, chua.
- Cải tạo lại hệ thống tưới tiêu, đồng thời cải tạo các vùng đất thấp trũng thường bị ngập nước để thâm canh tăng vụ, nếu không thể cải tạo thì nên chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất sang lúa cá, nuôi cá.
- Xây dựng được các công thức luân canh hợp lý đối với từng vùng đất nhằm đảm bảo được sự bền vững về mặt sinh học.
3 Chất lượng đất, thực trạng xói mòn, thoái hóa, ô nhiểm đất tại địa phương
4 Một số biện pháp sử dụng bền vững đặc điểm chống xói mòn, thoái hóa đất
5 Xác định hiện trạng canh tác, sử dụng bón phân hợp lý
Trang 111.Điều tra một số đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tại Yên Bái
1.1.Đặc điểm địa hình
Yên Bái nằm ở vùng núi phía Bắc, có đặc điểm địa hình cao dần từ Đông Nam lên Tây Bắc và được kiến tạo bởi 3 dãy núi lớn đều có hướng chạy Tây Bắc – Đông Nam: phía Tây có dãy Hoàng Liên Sơn – Pú Luông nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Đà, tiếp đến là dãy núi cổ Con Voi nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Chảy, phía Đông có dãy núi đá vôi nằm kẹp giữa sông Chảy và sông Lô Địa hình khá phức tạp nhưng có thể chia thành 2 vùng lớn: vùng cao và vùng thấp Vùng cao có độ cao trung bình 600 m trở lên, chiếm 67,56% diện tích toàn tỉnh Vùng này dân cư thưa thớt, có tiềm năng về đất đai, lâm sản, khoáng sản, có khả năng huy động vào phát triển kinh tế - xã hội Vùng thấp có độ cao dưới 600 m, chủ yếu là địa hình đồi núi thấp, thung lũng bồn địa, chiếm 32,44
% diện tích tự nhiên toàn tỉnh
1.2 Đặc điểm khí hậu
Yên Bái nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình là 22 -
230C; lượng mưa trung bình 1.500 – 2.200 mm/năm; độ ẩm trung bình 83 – 87%, thuận lợi cho việc phát triển nông – lâm nghiệp Dựa trên yếu tố địa hình khí hậu, có thể chia Yên Bái thành 5 tiểu vùng khí hậu Tiểu vùng Mù Cang Chải với độ cao trung bình 900 m, nhiệt độ trung bình 18 – 200C, có khi xuống dưới 00C về mùa đông, thích hợp phát triển các loại động, thực vật vùng ôn đới.Tiểu vùng Văn Chấn – nam Văn Chấn, độ cao trung bình 800 m, nhiệt độ trungbình 18 – 200C, phía Bắc là tiểu vùng mưa nhiều, phía Nam là vùng mưa ít nhấttỉnh, thích hợp phát triển các loại động, thực vật á nhiệt đới, ôn đới Tiểu vùng Văn Chấn – Tú Lệ, độ cao trung bình 200 – 400 m, nhiệt độ trung bình 21 –
320C, thích hợp phát triển các loại cây lương thực, thực phẩm, chè vùng thấp, vùng cao, cây ăn quả và cây lâm nghiệp Tiểu vùng nam Trấn Yên, Văn Yên, thành phố Yên Bái, Ba Khe, độ cao trung bình 70 m, nhiệt độ trung bình 23 –
Trang 12240C, là vùng mưa phùn nhiều nhất tỉnh, có điều kiện phát triển cây lương thực,thực phẩm, cây công nghiệp, lâm nghiệp, cây ăn quả Tiểu vùng Lục Yên – Yên Bình độ cao trung bình dưới 300 m, nhiệt độ trung bình 20 – 230C, là vùng
có mặt nước nhiều nhất tỉnh, có hồ Thác Bà rộng 19.050 ha, có điều kiện phát triển cây lương thực, thực phẩm, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản, có tiềm năng du lịch
2 Hiện trạng sử dụng đất
Toàn tỉnh Yên Bái sẽ có 592.849 ha đất nông nghiệp, nhiều nhất là đất rừng sảnxuất với 280.930 ha, tiếp đến là đất rừng phòng hộ 152.200 ha, đất trồng cây lâu năm 51.258 ha, đất rừng đặc dụng 36.500 ha, đất trồng lúa 25.850 ha, đất nuôi trồng thủy sản 1.522 ha
Đối với đất phi nông nghiệp, theo quy hoạch, đến năm 2020 có 68.051 ha, chiếm 9,88% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh Trong đó, đất phát triển hạ tầng là14.630 ha; đất cho hoạt động khoáng sản là 4.060 ha; đất ở tại đô thị là 1.395 ha
Các nhóm đất :
Nhóm đất phù sa: Ký hiệu (p) (Fhivisols ) (FL)
Nhóm đất này có diện tích khoảng 9.171,0 ha, chiếm 1.33% diện tích tựnhiên toàn tỉnh, phân bố được hầu hết các huyện trong tỉnh, nhưng phần lớn tậptrung ở lưu vực các con sông, suối lớn như sông Hồng, sông Chảy, Ngòi Thia khu vực có diện tích tập trung nhiều nhất là bồn địa Văn Chấn và trở thànhcánh đồng phù sa trồng lúa lớn nhất tỉnh; các cánh đồng phù sa của huyện VănYên, Trấn Yên, Lục Yên, Yên Bình
Nhóm đất này được hình thành do quá trình bồi lắng phù sa của các consông suối trong tỉnh, tùy theo thành phần mẫu chất mà các khu vực có nhữngđặc tính lý, hóa học khác nhau
Nhóm đất này có đặc tính xốp lớn, hàm lượng chất hữu cơ giảm theochiều sâu của đất, ngoài tầng A bị xáo trộn có màu xám hoặc tơi mềm hoặc tốimàu hoặc có tầng H tích lũy chất hữu cơ, ngoài ra không có tầng chuẩn đoánnào khác
Khả năng khai thác, sử dụng của loại đất này thích hợp trồng lúa, câymàu, các loại và hiện nay đã và đang được đưa vào khai thác, sử dụng cơ bảnhết