1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục và đào tạo chìa khóa của sự phát triển

121 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 3 MB

Nội dung

■ Danida TS ĐINH VĂN ÂN, HOÀNG THU HOA (Đồng chủ biên) Danida TS ĐINH VÁN ÂN, HOÀNG THU HOÀ (Đ ồng chủ biên) GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO C h ÌA kh o Á CỦA phÁT TRÌÊÌM (Sách tham khảo) _ •> _ X NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH Hà Nội - tháng 5/ 2008 N hóm tác giả: HOÀNG THU HOÀ TRẦN HỔNG MINH ĐINH TRỌNG THANG MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU A' TỔINC ỌUAN KIÊN THỨC VÀ KINH NGHIỆM TRÊN THÊ CIỚI I VAI TRÒ CỦA GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO TRONG T DUY VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIEN h i ệ n đ i 1- Giáo dục th ú c đẩy hìn h th àn h p h át triển kin h tê tri thức 11 2- Giáo dục: nhân tô" quan trọng đ ể p h át triển nguồn lực người 13 3- G iáo dục đ ón g góp vào tăn g trưởng k in h t ế th ôn g qua ứng d ụ n g th ú c đẩy tiến cô n g nghệ 18 4- Vấn đề cạn h tran h giáo dục toàn cầu 21 5- G iáo dục m ô h ìn h xã hội học tập 24 II KINH NGHIỆM CỦA MỘT s ố NƯÓC VÀ VÙNG LÃNH THỔ ĐÃ HIỆN ĐẠI HOÁ THÀNH CÔNG NHỜ PHÁT TRIỂN VÀ PHÁT HUY TÁC DỤNG CỦA GIÁO DỤC 25 1- N hật B ản 25 2- S in gap ore 28 3- Đ ài Loan 30 III NỘI DƯNG CHỦ YẾU CỦA CẢI CÁCH GIÁO DỤC ĐANG ĐƯỢC THựC HIỆN MỘT s ố NƯỚC TRÊN THẾ GIÓI 32 Giáo dục đào tạo - Chìa khoá phát triển B' 1- Hoa Kỳ 34 2- T hụy Đ iển 40 3- T rung Q uôc 43 4- Hàn Q uốc 48 TÌNH HÌNH Đ ổ l MỚI QUẢN LÝ CUNG ÚNG DỊCH VỤ CIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM TRONG HƠN 20 NĂM (1986 2007) 53 I TỔNG QUAN HỆ THỐNG GIÁO DỤC VIỆT NAM 55 1- Các bậc giáo dục 55 2- P h át triển giáo dục đào tạo n goài côn g lập 59 3- Tài ch ín h cho giáo dục đào tạo 60 4- Q uản lý nhà nước quyền tự chủ trường đại học 66 II THÀNH T ự u VÀ YẾU KÉM CỦA HỆ THỐNG GIÁO DỤC 68 1- Các th n h tựu giáo dục 68 2- N hữ ng yếu tiêu cực tron g giáo dục 72 III NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC YÊU KÉM TRONG GIÁO DỤC 79 1- Tư giáo dục chậm đôi 79 2- Quản lý giáo dục yếu bất cập 80 Giáo dục đào tạo - Chìa khoá phát triển o PHÁT HUY TÁ C DỤNG CỦA CIÁO DỤC VÀ Đ ÀO TẠO TRONG CÔNG c u ộ c PHÁT TRIEN KINH T Ế - XÃ HỘI 87 I PHÁT HUY TÁC DỤNG CỦA GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THÚC ĐẦY s ự NGHIỆP CNH - HĐH 1- P h át triển nguồn nhân lực có kỹ 84 84 2- G iáo dục - phương thứ c đặc b iệt đ ể giữ gìn, sá n g tạo p h át triển văn hoá 87 3- Giáo dục - đào tạo đóng góp trực tiếp vào tăng trưởng kinh t ế với tư cách ngành dịch vụ 89 II ĐỊNH HƯỚNG MỘT s ố BIỆN PHÁP NHAM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO 90 1- Đ ổi tư phát triển giáo dục 90 2- Đ ổi chương trình, nội dung sách giáo k h oa phương pháp giáo dục 100 3- Đ ịnh hướng đổi ch ế độ tài đôi với giáo dục 101 4- Đ ổi m ới chê trỢ giúp người n gh èo hưởng thụ giáo dục 106 5- Thựớ h iện c h ế độ tự chủ, tự ch ịu trách n h iệm tô chức cu n g ứng dịch vụ giáo dục 106 6- N hữ ng v iệ c cần làm giáo dục nước ta trước trìn h toàn cầu hóa hội nhập quổc t ế 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 LỜI GIỚI THIỆU Cuốn sách “Giáo dục đào tạo - ch ìa khoá phát tr iể n ” biên soạn xuất vào thòi điểm năm gần nước ta gia đình, nhà trường, thầy, cô giáo, quan cán quản lý giáo dục, tầng lớp xã hội n h ất giới trí thức, quan tâm suy nghĩ, bàn luận sôi việc chấn hưng giáo dục nước nhà Đọc sách này, nhớ tới lòi Chủ tịch Hồ Chí Minh, thư gửi học sinh nhân ngày mở trường nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, tháng năm 1945; lòi từ rấ t sớm thể tư tưởng Bác giáo dục, nói từ 63 năm trước, mà nói với th ế hệ Việt Nam ngày hôm mai sau “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai cường quốc năm châu hay không, nhò phần lớn công học tập em” Cũng sau đó, ngày tháng 10 năm 1945, Bác Hồ rõ: “Muôn giữ vững độc lập, muôn làm cho dân m ạnh, nước giàu, người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nước nhà ” Trong thời kỳ chông Mỹ cứu nước dân tộc ta, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng quan tâm đến giáo dục nhiều lần nói giáo dục Trong đời hoạt động cách mạng mình, ông có nhiều thòi gian dạy học, bộc bạch lời Giáo dục đào tạo - Chìa khoả phát triển tâm chọn nghề, ông chọn nghê' giáo dục Trong nhận định cố Thủ tướng vai trò giáo dục, xin nhắc lại lời tiêu biểu: “Nghề dạy học nghề sáng tạo bậc nhất, sáng tạo người sáng tạo” Trong thời kỳ đổi mối nay, Đại hội X Đảng năm 2006 vạch rõ: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốic sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hoá đất nưốc Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi cấu tổ chức, chê quản lý, nội dung, phương pháp dạy học; thực “chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá”, “chấn hưng giáo dục Việt Nam” Đó tư tưởng lớn đạo, hưống dẫn toàn tinh th ần nội dung cuôn sách Cuôn sách “G iáo dục đào tạo - ch ìa khoá p h át tr iể n ” T rung tâm Thông tin - Tư liệu, Viện Nghiên* cứu Quản lý Kinh tế Trung ương tổ chức biên soạn xuất đạo Viện trưởng - TS Đinh Văn Ân cố gắng phân tích mối quan hệ giáo dục đào tạo đối vối công đổi mối p h át triển kinh tế, xã hội Những người biên soạn sách sưu tầm , tiêp thu, k ế thừa kết nghiên cứu giáo dục, gồm khối lượng lớn công trình, đề án, viết có, từ cố gắng góp phần m ình đánh giá tình hình giáo dục, kiến nghị giải pháp chấn hưng giáo dục nước nhà Chúng xin chân th àn h cám ơn Cơ quan P hát triển Quốc tê Đan Mạch (Danida), khuôn khổ Dự án “Nâng cao lực nghiên cứu phân tích sách cho Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương”, hỗ trợ tài việc xuất sách Xin trâ n trọng giới thiệu cuôn sách bạn đọc Giáo dục vả đào tạo - Chìa khoá phát triển Vê miễn, giảm học phí, ngân sách nhà nước cần phải bảo đảm nguồn tài để thực hiện, tốt n h ất tiến hành trợ giúp trực tiếp cho người sử dụng dịch vụ c) Xác định mức học p h í mà người học phải trả Có ba phương án xác định mức học phí cân nhắc lựa chọn: (1) Học phí xác định với cận dưới, tức ỏ mức mà tấ t diện không thuộc diện hộ nghèo (theo chuẩn nghèo nhà nước công bố) có khả chi trả; Mức không khác so với mức học phí hành (có thể cao chút ít, chuẩn nghèo xác định cao trước), không giúp giải vấn đề bất hợp lý đặt ra, không đáp ứng nhu cầu đổi chế độ học phí theo hưống đảm bảo công xã hội (2) Học phí xác định mức đủ bù đắp chi phí thưòng xuyên (bằng với cận trên) Đây phương án tốt n h ất xét hiệu công xã hội; nhiên mức cao, vượt khả th an h toán đa sô" dân chúng; áp dụng mức này, Nhà nước phải trợ giúp đối vối số’ đông dân chúng Phương án khả thi thiết lập hệ thông trợ giúp người nghèo hữu hiệu có độ bao phủ rộng khắp (3) Học phí xác định mức mà đa số’ dân chúng có khả chi trả (nằm cận cận trên) gần với chi phí thường xuyên tốt: Trong điều kiện Việt Nam nay, phương án khả thi nhất, phức tạp về m ặt kỹ th u ậ t nghiệp vụ (ví dụ, xác định mức học phí mức đa số’ dân chúng Việt Nam có khả chi trả) Đồng thòi, Nhà nước có chế trợ giúp đối vối người nghèo phận dân cư cận nghèo, khả toán theo mức độ học phí quy định, không thuộc diện hộ nghèo theo chuẩn nghèo quốc gia 105 Giáo dục đào tạo - Chìa khoá phát triển 4giáo dục Đ ổi m ới c h ế trỢ giúp người n gh èo hưởng thụ Đây vấn đề có ý nghĩa then chốt, định th àn h công việc đổi quản lý giáo dục nói chung đổi mối chê học phí nói riêng V ấn đê đ ặ t p h ả i xác đ ịn h đ ú n g n h ữ n g người cần trợ giúp: Bao gồm chủ yếu người thuộc diện sách ngưòi nghèo, cận nghèo H iện có quy chế kinh nghiệm xác định người thuộc diện sách người nghèo; riêng đối vối người cận nghèo cần xây dựng tiêu chuẩn, quy chê tổ chức xác định cụ thể Các biên p h p trơ giúp: Các biện pháp trợ giúp học phí, học bổng cho nhóm đối tượng chủ yếu mô tả Bảng sau đây: Bảng 9: Trợ giúp học phí tín dụng đào tạo Đối tượng Người nghèo Người cận sách Học phí giáo dục nghèo Miễn phí 100% Miễn phí 100% Giảm phí 50% Miễn phí 100% Giảm phí 50% - Được vay 50% Được vay 100% Được vay 100% (THPT) Học phí đào tạo (DN, THCN, CĐ, ĐH) Tín dụng đào tạo (DN, THCN, CĐ, ĐH) 5Thực h iện c h ế độ tự chủ, tự ch ịu trá ch n h iệm tổ chức cu n g ứng dịch vụ giáo dục N g h ị đ ịn h 10 N g h ị đ ịn h 43 bước kh i đ ầ u đ ú n g hướng N hìn lại năm thực Nghị định 10, bên cạnh m ặt tích cực, thấy lên sô" vấn đề cần tiếp tục xử lý như: T 106 Giáo dục đào tạo - Chìa khoá phát triển Nghị định 10 hạn chế đơn vị nghiệp “có th u ”, chưa phải cho tấ t tổ chức cung ứng giáo dục Thứ hai, Nghị định 10 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính; chưa đề cập đến quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm m ặt khác, thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế nhân T ba, chế độ tài trong Nghị định 10 đơn khuyến khích đơn vị chạy thu nhập ngân sách nhà nước; điều làm phát sinh không vấn đề thực tế có nhiều ý kiến khác Thực tế đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung Nghị định 10 theo hướng mở rộng phạm vi áp dụng với nội dung toàn diện hơn, giải pháp khuyến khích đầy đủ Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức cung ứng giáo dục cần bao gồm nội dung chủ yếu như: (1) tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực chức năng, nhiệm vụ giao,(2) tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức máy biên chế, nhân (3) tự chủ tự, chịu trách nhiệm tài Nhiều biện pháp đổi theo hướng thể Nghị định sô" 43 ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Yêu cầu đặt khẩn trương tổ chức thực để đưa Nghị định sô" 43 vào sông; đồng thời tiếp tục nghiên cứu giải vấn đề mà Nghị định sô" 43 chưa xử lý, vấn đề phân loại đơn vị nghiệp, vấn đề sở hữu đơn vị nghiệp, vấn đề áp dụng quy chế tổ chức lợi n huận cung ứng giáo dục, vấn đề thực hạch toán thu chi không lợi nhuận đơn vị nghiệp v.v * K hu yến k h íc h áp d ụ n g quy c h ế tổ chức k h ô n g lợi n h u ậ n cu n g ứng g iá o dục Đặc điểm tổ chức không lợi n h u ận lợi nhuận (nếu có) tổ chức không đem chia dạng cổ 107 Giáo dục đào tạo - Chìa khoá phát triển tức (dividend) cho cá nhân góp vốn, mà sử dụng để phát triển hoạt động phục vụ mục đích công cộng Chính thế, công ty không lợi nhuận gọi công ty không cổ phần Chính phủ dành ưu đãi đặc biệt th u ế tổ chức không lợi nhuận Việt Nam, đơn vị công lập cung ứng dịch vụ chung tổ chức không lợi nhuận; đơn vị công lập quyền lựa chọn đăng ký hoạt động theo hình thức công ty kinh doanh lợi nhuận hay tổ chức không lợi nhuận (theo Nghị 05 Chính phủ ngày 18-4-2005) Có thể hình dung hình tổ chức không vi lợi n huận kết hợp đặc tính tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp mục đích phục vụ lợi ích công cộng Chính phủ Việc tổ chức quản lý thực thông qua sáng kiến cá nhân mà trìn h hành quan liêu Do đó, tổ chức không lợi nhuận vừa phát huy đặc điểm hiệu đáp ứng nhanh nhạy yêu cầu xã hội tổ chức tư nhân, vừa có chức tổ chức phủ việc cung cấp sản phẩm dịch vụ cho nhân dân chí hoạt động nhậy cảm, phức tạp khó có quan nhà nước thực được, chẳng hạn trợ giúp nhồm dân chúng dễ bị tổn thương Những quy định miễn thuế, ưu đãi tài giải pháp hợp lý nhằm khuyến khích loại hình tổ chức không lợi nhuận, làm giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước, đồng thòi đáp ứng tốt yêu cầu xã hội; hoạt động xã hội đòi hỏi tận tuỵ thường có kết chủ thể thực vối tự nguyện lòng nhân * Á p d ụ n g c h ế độ h ch toán th u - ch i k h ô n g lợi n h u ậ n cho tổ chức cu n g ứng g iá o dục Hạch toán thu - chi không lợi nhuận chế độ hạch toán áp dụng cho tổ chức không lợi nhuận cung ứng giáo dục 108 Giáo dục đào tạo - Chìa khoá phát triển phân biệt với chế độ hạch toán kinh tế áp dụng cho công ty kinh doanh với mục đích tối đa hoá lợi nhuận Yêu cầu có tính nguyên tắc phải xác định đầy đủ chi phí đầu vào giá thành dịch vụ, chia sẻ hợp lý trách nhiệm chi trả cho dịch vụ đầu N hà nước, người sử dụng dịch vụ cộng đồng Như xác định đầy đủ chi phí giá thành dịch vụ không đồng nghĩa với xác định đầy đủ phí dịch vụ ngưòi sử dụng nộp để trang trải toàn chi phí cần thiết, mà Nhà nước có trách nhiệm chi trả phần, đồng thòi huy động ngày nhiều đóng góp cộng đồng, xã hội cho phát triển giáo dục Yêu cầu hạch toán xuất phát từ chất giáo dục (khác với hành chính); cho nên, nguyên tắc, tấ t đớn vị công lập cung ứng giáo dục phải hạch toán, nguồn kinh phí hình thành th ế nào, kể đơn vị ngân sách cấp 100% kinh phí, đơn vị có thu ngân sách vối tiến hành hạch toán Mọi khoản th u cung ứng giáo dục mang lại, không phân biệt thu từ đâu, nguồn thu đơn vị nghiệp; đơn vị chủ động bô" trí kinh phí để thực nhiệm vụ, phát triển tài sản, bảo đảm lợi ích tăng thu nhập cho ngưòi lao động Việc tách hoạt động nghiệp với hành chính, chuyển đơn vị nghiệp cung ứng giáo dục Nhà nước sang hoạt động theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực toán th u chi không lợi nhuận bước đột phá quan trọng nhằm thúc đẩy trìn h xã hội hoá phát triển nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam 6N hữ ng v iệ c cần làm giáo dục nước ta trước trìn h to n cầu hóa hội nhập quốc t ế a) Cần phân định rõ loại hình giáo dục nưốc ta: - Dịch vụ giáo dục công ích xã hội - Dịch vụ giáo dục phi lợi nhuận 109 Giáo dục đào tạo - Chìa khoá s ự phát triển — — - - - Dịch vụ giáo dục có lợi nhuận * Dịch vụ giáo dục công ích xã hội Chủ th ể loại dịch vụ giáo dục công lập, giáo dục mang tính công ích xã hội Dịch vụ tài công Nhà nước đảm nhận, hưỏng sách ưu tiên toàn diện nhà nước Trong đó, trước hết giáo dục phổ cập, loại giáo dục đặc th ù giáo dục trị, an ninh, quốc phong, giáo dục trường Đảng, th an h thiếu niên, giáo dục cải tạo số lĩnh vực giáo dục đặc th ù khác không nằm trọn trao đổi dịch vụ Trong trường hợp này, hệ thống giáo dục nước ta cần thể tương tác, ứng phó tự tin, trước tác động m ạnh mẽ thương mại dịch vụ nước ngoài, đồng thời lại tìm cách có nhiều nguồn đầu tư hợp tác với nước p h át triển giáo dục công ích xã hội * Dịch vụ giáo dục phi lợi nhuận Các trường học, sỏ giáo dục không Iihằm mục đích kinh doanh nước ta cần hưởng chínỊi sách ưu đãi Nhà nưốc, sách sử dụng đất đai, xây dựng bản, miễn, giảm th u ế Trong trường hợp này, cần lưu ý tới tính chất cần thiết ngành, nghề mà có đối sách có lợi n h ất cho p h át triển nguồn nhân lực phù hợp vói yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Hàng năm thiết lập danh mục khoa học ngành, nghề hợp tác với nước ngoài, ngành, nghề mà th ân nước ta chưa đào tạo được, ngành, nghề ta thiếu người giỏi, thiêu nhân tài thực Nhìn chung cần có nhiều sách khuyến khích để phát triển loại hình dịch vụ phi lợi nhuận * Dịch vụ giáo dục có lợi nhuận Đây loại dịch vụ mang tính doanh lợi tiền đề nộp th u ế theo quy định pháp luật Dịch vụ thực chất 110 Giáo dục đào tạo - Chìa khoá phát triển dịch vụ mua bán tri thức, tay nghề, kỹ năng, kỹ xảo Trong điều kiện nay, cần xác định rõ ngành, nghề tấ t cấp bậc học theo thứ tự cần thiết, ưu tiên hàng đầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, đốỉ với vài ngành, nghề rấ t cần, bị thui chột phát triển để có xác định làm cho dịch vụ giáo dục có lợi nhuận Dịch vụ giáo dục có lợi nhuận thực theo cách dưối đây: - Gia nhập thị trường dịch vụ giáo dục kuyên quốc gia: năm gần khoa học, công nghệ thông tin mạng lưới thông tin viễn thông phát triển nhanh có bước tiến nhẩy vọt nước phát triển ,và vài nước phát triển Các đường thông tin siêu tốíc ngày mở rộng Thành tựu thực tế làm biến đổi m ạnh mẽ cách dạy học Người học hoàn toàn chủ động tự lựa chọn thòi gian thích hợp cho mình, lựa chọn nội dung cần học thông qua mạng lưới giáo dục từ xa, đại học ảo Tuy nhiên, cần lưu ý quản lý giáo dục, vấn đề đặt làm th ế để giám sát, kiểm soát quản lý nội dung học tập, loại bỏ làm hại đến an ninh quốc gia - Nhu cầu học nưốc nước ta ngày cao Trong năm gần bình quân năm có tới vài nghìn người đến nước khu vực thê giới học tập Hiện có khoảng 40 - 50 nghìn lưu học sinh Việt Nam học tập, nghiên cứu ỏ nước Theo hướng năm tới sô' lượng du học tiếp tục tăng Nhà nước cần có sách thu hút sử dụng để nguồn nhân lực có thêm điều kiện trở xây dựng đất nước Đồng thòi cần tạo nhiều điều kiện để trường đại học, cao đẳng nước ta thu h út thêm lưu học sinh nước láng giềng, khu vực th ế giới đến Việt Nam nghiên cứu học tập Sô' lượng lưu học sinh nước học nước ta rấ t nhỏ, khoảng vài trăm , số th ật khiêm tôn Muôn cần mở rộng 111 Giáo dục đào tạo - Chìa khoá phát triển quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho trường sở giầo dục Cần hình th àn h chế cạnh tran h lành m ạnh giúp trường sáng tạo, chủ động việc quảng bá th u h ú t nhiều người nước đến học Hiện hàng năm có khoảng triệu học sinh, sinh viên lưu học nước th ế giới Trong có tối 3/4 số lượng người học từ nước phát triển đô đên nước phát triển để học Lợi nhuận nước có người đên học đông ngày lốn Ví dụ Mỹ theo số đánh giá năm 2005, giá trị dịch vụ giáo dục thị trường không 90 tỉ USD H ình th àn h trường sở giáo dục tư thục hầu hết cấp, trìn h độ học ngành, nghề tấ t vùng, miền nước để đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao người dân nước ta Nhà nưốc cần có sách đảm bảo tính công bằng, dân chủ tín h chủ động, sáng tạo giúp cho trường sở ph át triển Loại hình rấ t p h át triển hầu th ế giới Chính loại hình tạo chất lượng cao cho giáo dục có thương hiệu b) Trên sở Hiến pháp, L uật Giáo dục sửa đổi, chủ trưởng, sách Đảng Nhà nước, đảm bảo quyền học tập dân, đảm bảo chủ quyền giáo dục quốc gia, đảm bảo an ninh, trị, quốc phòng cần có quy định cụ thể để khuyến khích tổ chức, cá nhân nước vào làm giáo dục nước ta, song không lấy danh nghĩa hợp tác quốc tế, giao lưu giáo dục, dịch vụ giáo dục để tiến hành hoạt động bị nghiêm cấm theo lu ật pháp Việt Nam hành T ất hoạt động giáo dục cá nhân, tổ chức nước triển khai sau quan có thẩm quyền nước ta phê chuẩn c) Trong hợp tác quốc tế giáo dục, ngành giáo dục có kế hoạch chủ động đề xuất cho phép mở ngành, nghề có liên 112 Giáo dục đào tạo - Chìa khoá phát triển quan đến thương mại dịch vụ giáo dục địa phương nước, đồng thời đảm bảo quyền quản lý nhà nưốc giáo dục lĩnh vực Trên sở lu ật pháp nước ta, cho phép tạo điều kiện cho nước tổ chức quốc tế đến mở trường, mở ngành, nghê' theo hướng đại, chất lượng cao, công nhận văn bằng, chứng lẫn d) Cần bổ sung, sửa đổi tấ t văn hợp tác giáo dục với nước cho phù hợp vối tình hình nước ta cam kết với tổ chức quốc tế, đặc biệt Tổ chức Thương mại T hế giới (WTO) sớm trình Chính phủ ban hành e) Quy định thức ngôn ngữ dùng dịch vụ giáo dục nước nước ta g) Có kế hoạch rú t ngắn khoảng cách quy mô chất lượng giáo dục - đào tạo miền núi, vùng khó khăn, xa xôi hẻo lánh với giáo dục thành thị nước ta h) Xây dựng chuẩn giáo dục Việt Nam theo hướng chất lượng, dân tộc, đại, đáp ứng thị trường lao động, việc làm chủ động hội nhập với khu vực quốc tế i) Có kê hoạch cụ thể rà soát, bổ sung, điều chỉnh ban hành văn pháp quy giáo dục liên quan đến giáo dục để tương thích vối yêu cầu WTO tạo môi trường lành m ạnh cho giáo dục phát triển k) Tiếp tục tăng cường đầu tư cho giáo dục, tạo chế có nhiều nguồn lực cho giáo dục, đặc biệt nguồn vôn từ nước Thực coi đầu tư cho giáo dục đầu tư cho ph át triển Coi giáo dục thuộc lĩnh vực sản xuất - lĩnh vực sản xuất tri thức Tạo hội cho giáo dục phát triển chiếm lĩnh th ị trường, trước hết thị trường nước có kế hoạch bưốc vươn khu vực quốc tế 1) Tăng cường đổi mối quản lý nhà nước giáo dục, giám sát hoạt động giáo dục 113 Giáo dục đào tạo - Chìa khoá phát triển I Giáo dục, đào tạo nhân tô" định để p h át huy tiềm trí tuệ người Việt Nam cộng đồng dân tộc Việt Nam, động lực quan trọng để đẩy m ạnh nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Trong năm qua, với quan tâm Đảng, N hà nước, xã hội phấn đấu ngành giáo dục, nghiệp giáo dục - đào tạo có bưốc ph át triển mối: ngân sách đầu tư cho giáo dục nhiều hơn, sở vật chất tăng cưòng, quy mô giáo dục mở rộng, trìn h độ dân trí nâng cao hơn, với p h át triển nguồn nh ân lực có kỹ Tuy nhiên, đề cập, so với yêu cầu công xây dựng ph át triển đất nước, giáo dục đào tạo Việt Nam nhiều yếu th ể ỏ ba phương diện nâng cao dân trí, đào tạo n h ân lực bồi dưõng nhân tài Trước tình hình đó, việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo vô cấp thiết, c ả i cách giáo dục phải đưa đến cho đất nưốc giáo dục quốc dân thực có chất lượng, mang tính nhân dân, dân tộc, khoa học đại Nó phải có tầm nhìn mang k h át vọng đột phá đất nước, vạcn chiến lược p h át triển giáo dục - đào tạo thời gian dài, với bưốc phù hợp, với chủ trương, sách lớn để đảm bảo thực chiến lược c ả i cách giáo dục phải hưống cho giáo dục - đào tạo bảo đảm thực quan điểm tín h chất, mục tiêu, nguyên lý giáo dục; cụ th ể hóa phẩm chất lực m đất nước kỳ vọng học sinh, sinh viên giai đoạn mới; hướng tới hệ thông giáo dục mở, đáp ứng nhu cầu học tập người dân, đặc biệt th ế hệ trẻ; xây dựng xã hội học tập, đáp ứng kịp thời yêu cầu 114 Giáo dục đào tạo - Chìa khoá phát triển nguồn n hân lực có chất lượng để phát triển đất nước, n h ất bối cảnh thách thức thòi đại cách mạng tri thức gắn liền với trìn h toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế ngày tăng Giáo dục đào tạo - Chìa khoá phát triển TẢI LIỆU THAM KHAO Đề án Cải cách giáo dục Việt Nam : Phân tích đề nghị Nhóm nghiên cứu giáo dục Việt N am , 2008 Đinh Văn Ân (cb), “Quan niệm thực tiễn p h t triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao Việt N am ”, CIEM, NXB Thống kê, 2005 Đảng CSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần th ứ X , NXB Chính trị quốc gia, 2006 Đảng CSVN, Vần kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần th ứ IX, NXB Chính trị quốc gia, 2005 M inh Anh, Vai trò chủ th ể p h t triển giáo dục Việt Nam, 2006 Nguyễn Ngọc Thuận, “Albert Einstein Giáo dục", Tạp chí Tia sáng, 2003 Nguyễn Trung, “Một vài ý kiến phát triển giáo dục ”, 2007 Philppe Aghion, Giáo dục tảng trưởng, NXB Chính trị quốc gia, 2006 Phùng Minh Lai: Đầu tư vào người tăng trưởng, 1997 10 Phạm T ất Dong, Nghiên cứu xây dựng mô hình xã hội học tập Việt Nam, T/c Khoa giáo, Số’ 10, 2007 11 Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, 2006 12 T rần Thanh Phương, “N hững đặc trưng chủ yếu cách m ạng công nghệ ” 117 G iá o 118 d ụ c đ tạ o - C h ìa khoá c ủ a s ự p h ấ t iể n 13 T rần Hữu Quang, Từ gia đình đến nhà giáo: N hưng vấn đề kinh tê - xã hội giáo dục phô thông, Phúc trình kệt khảo sát tháng 11 12 - 2007 tỉnh thành miền nam , 2008 14 Võ Nguyên Giáp, Đổi có tính cách m ạng giáo dục đào tạo nước nhà, Sài gòn giải phóng, 10/9/2007 15 Vũ Q uang Việt, Giáo dục Việt Nam: nguyên nhăn xuống cấp cải cách cần thiết, 2007 GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠ O CHÌA KHOÁ CỦA SựPH Á T TRIEN C hịu trách nhiệm xu ấ t bản: NGUYỄN VĂN TÚC B iên tập: HOÀNG THU HOÀ TRẦ N HỒNG MINH Đ IN H TRỌNG THANG • Sửa in: HOÀNG NAM Vẽ bìa: VĂN ĐỨC ... NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC YÊU KÉM TRONG GIÁO DỤC 79 1- Tư giáo dục chậm đôi 79 2- Quản lý giáo dục yếu bất cập 80 Giáo dục đào tạo - Chìa khoá phát triển o PHÁT HUY TÁ C DỤNG CỦA CIÁO DỤC VÀ Đ ÀO TẠO TRONG... bạn đọc Giáo dục đào tạo - Chìa khoá phát triển A' TỔNG ỌUAN KIẾN THỨC VÀ KINH NGHIỆM TRÊN THẾ GIỚI I VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG T DUY VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIEN h i ệ n đ i Giáo dục hoạt... Bản tập trung vào việc thay đổi phương pháp phát triên giáo dục, thực giáo dục gắn với phát triển Quản lý giáo dục NXB Đại học Sư phạm , 2006 26 Giáo dục đào tạo - Chìa khoá phát triển kinh tế

Ngày đăng: 30/08/2017, 10:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đảng CSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần th ứ X , NXB Chính trị quốc gia, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnth ứ X
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
4. Đảng CSVN, Vần kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần th ứ IX, NXB Chính trị quốc gia, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vần kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnth ứ IX
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
5. M inh Anh, Vai trò của các chủ th ể cơ bản trong p h á t triển giáo dục ở Việt N am , 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của các chủ th ể cơ bản trong p h á t triển giáo dục ở Việt N am
6. Nguyễn Ngọc Thuận, “Albert E instein và Giáo dục", Tạp chí Tia sáng, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Albert E instein và Giáo dục
7. Nguyễn Trung, “Một vài ý kiến về p h á t triển giáo dục ”, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một vài ý kiến về p h á t triển giáo dục
8. Philppe Aghion, Giáo dục và tảng trưởng, NXB Chính trị quốc gia, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và tảng trưởng
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
9. Phùng M inh Lai: Đầu tư vào con người và sự tăng trưởng, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư vào con người và sự tăng trưởng
10. Phạm T ất Dong, Nghiên cứu xây dựng mô hình xã hội học tập ở Việt Nam, T/c Khoa giáo, Số’ 10, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng mô hình xã hội học tập ở Việt Nam
11. Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
12. T rần T hanh Phương, “N hữ ng đặc trưng chủ yếu của cuộc cách m ạng công nghệ mới ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “N hữ ng đặc trưng chủ yếu của cuộc cách m ạng công nghệ mới
13. T rần Hữu Quang, T ừ gia đình đến nhà giáo: N h ư n g vấn đề kinh tê - xã hội trong nền giáo dục phô thông, Phúc trình kệt quả cuộc khảo sát tháng 11 và 12 - 2007 tại 5 tỉnh thành miền nam , 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T ừ gia đình đến nhà giáo: N h ư n gvấn đề kinh tê - xã hội trong nền giáo dục phô thông, Phúc trình kệt quả cuộc khảo sát tháng 11 và 12 - 2007 tại 5 tỉnh thành miền nam
14. Võ N guyên Giáp, Đổi mới có tính cách m ạ n g nền giáo dục và đào tạo nước nhà, Sài gòn giải phóng, 10/9/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới có tính cách m ạ n g nền giáo dục và đào tạo nước nhà
15. Vũ Q uang Việt, Giáo dục Việt N am : nguyên nhă n của sự xuống cấp và các cải cách cần thiết, 2007 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w