Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
3 MB
Nội dung
Giáo dục đào tạo - Chìa khố phát triển B' TÌNH HÌNH Đ ổ l MỚI ỌUẢN LÝ CUNG ÚNG DỊCH vụ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM TRONG HƠN 20 NĂM (1986 - 2007) Trong năm đầu trình đổi (giai đoạn 1986 - 1992), giáo dục Việt Nam, vốn quen thuộc nhiều năm theo phương thức quản lý kế hoạch hoá tập trung, bao cấp, trước chuyển đổi kinh tế - xã hội gặp thách thức to lốn khó khăn nghiêm trọng Các nguồn lực tài ngân sách nhà nước cấp cho giáo dục không đáp ứng nhu cầu thực tế; sở vật chất, trường sở nghèo nàn xuống cấp nghiêm trọng Giáo viên đời sông khó khăn bỏ nghề hàng loạt nhiều địa phương Cơng tác quản lý chung tồn ngành công tác quản lý nhà trường hiệu quả, lúng túng, khơng thích ứng kịp với thay đổi đòi sống kinh tế - xã hội q trìn h đổi Điểm bật thòi kỳ xuất khủng hoảng hệ thông giáo dục với biểu rõ nét nh ất biến động mạng lưới nhà trường kéo theo quy mô giáo dục giảm sút nghiêm trọng Số học sinh phố thông bỏ học tăng nhanh, đặc biệt khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa Trong lĩnh vực giáo dục đại học chuyên nghiệp, quy mô đào tạo giảm sút m ạnh thiếu nguồn đầu tư nhu cầu nhân lực lao động kỹ th u ậ t giảm, nhiều cơng trường, xí nghiệp thiếu việc làm khơng có nhu cầu tuyển dụng thêm lao động Trong năm 1991 - 1992 vối giúp đõ UNESCO UNDP, Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam triển khai dự án “Điều tra tổng th ể giáo dục phân tích nguồn nhân lực” (VIE 89/022) với thựmi gia nhiều chuyên gia giáo dục quốc 53 Giáo dục đào tạo - Chìa khố phát triển tế Việt Nam Dự án triển khai điều tra - nghiên công phu với phương pháp cách tiếp cận khoa học bình diện cơng tác giáo dục - đào tạo Việt N am định vấn đề gay gắt giáo dục Việt N am cần quyết, là: cứu xác giải Suy giảm số lượng suy thối chất lượng bậc học hệ thơng giáo dục quốc dân Q uan hệ không chặt chẽ giáo dục nghề nghiệp kỹ th u ậ t vối sản xuất việc làm Việc giảng dạy bơ" trí mạng lưới đại học khơng thích hợp với u cầu xã hội, quan hệ khơng chặt chẽ đại học với nghiên cứu, sản xuất việc làm Đội ngũ giáo viên có nhiều yếu khó khăn cơng việc Nguồn lực tài sở vật chất kỹ th u ậ t cho giáo dục đào tạo thiếu thôn, sử dụng không hiệu Hệ thống tổ chức, quản lý, pháp chế giáọ dục đào tạo khơng thích hợp Sự khơng phù hợp giáo dục đào tạo với xã hội chuyển đổi Báo cáo tổng kết đánh giá giáo dục giai đoạn 10 năm đổi mối (1986 - 1995) rõ: “Mặc dù có nhiều cơ' gắng lớn lao đế khắc phục khó khăn, đặc biệt tiêu cực tác động m ặt trái chế thị trường đạt tiến định điều kiện nguồn lực hạn chế đối chiếu với yêu cầu nghiệp phát triển đất nước so sánh với trĩnh độ giáo dục - đào tạo giới, giáo dục - đào tạo nưốc ta có yếu đáng lo ngại Năng lực hệ thông giáo dục đào tạo m ặt đội ngũ cán bộ, sở vật chất, tài chính, tổ chức quản lý thấp so với yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo cho xã hội 54 Giáo dục đào tạo - Chìa khố phát triển người có phẩm chất đạo đức, trí thức kỹ cần thiết để xây dựng bảo vệ đất nưóc giao đoạn mới” Trong năm gần đây, giáo dục đào tạo Việt Nam có bước ph át triển quy mô điều kiện bảo đảm chất lượng, góp phần quan trọng vào công phát triển kinh tế - xã hội đất nưốc Thực cải cách giáo dục, nói chung hệ thơng trường có tiến bộ, đổi bước đầu mục tiêu, nội dung, chương trình, đa dạng hố loại hình đào tạo bước nâng cao chất lượng đào tạo Hệ thống tổ chức nghiệp thuộc ngành giáo dục đào tạo chiếm tỷ lệ cao n h ất so với tấ t ngành, lĩnh vực khác Các sở giáo dục phồ thông từ bậc mẫu giáo - mầm non, bậc tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông tổ chức tấ t xã, phường nước, có hàng vạn trường với quy mô khác Các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề phát triển nhanh Đồng thòi bước áp dụng chế tài chính, chế quản lý biên chế, chế tiền lương th u nhập, v.v để tách hành nhà nưóc vối quản lý hoạt động nhà trường theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm đầy đủ nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giáo dục đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực ngày tốt cho xã hội I TỔNG QUAN HỆ THỐNG GIÁO DỤC VIỆT NAM 1- Các bậc giáo dục a) Giáo dục p h ổ thông * Tiểu học Quy mô học sinh tiếp tục giảm (bình quân 3,7%/năm) nhiều nguyên nhân, có việc thực phổ cập tiểu học độ tuổi Và tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm Tỷ lệ huy động 55 Giáo dục đào tạo - Chìa khố phát triển học sinh tiểu học độ tuổi đạt 97,5% Đến số học sinh học tiểu học học buổi/ngày 14,85% * T rung học sở Quy mô học sinh tăng bình quân 3,0%/năm Tổng số học sinh THCS năm học 2006 - 2007 6.218.457 học sinh Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học tuyển vào vào học lớp bình quân nước đạt 98,21% * Trung học phổ thông Quy mô học sinh tăng bình quân hàng năm 5,8% Tổng số học sinh THPT năm học 2006 - 2007 3.111.280 học sinh Tỉ lệ học so vối dân sô" độ tuổi 48,5% Bảng 3: Giáo dục phổ thông 1999- 2000- 2001- 2002- 2003- 2004- 2005- 2006- 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Trường 23.960 24.675 25.264 25.811 26.359 26.817 27231 27.595 Tiểu học 13.387 13.738 13.936 14.163 14.346 14.518 14.688 14.839 Phổ thông sở 1.429 1.304 1.270 1.197 1.139 1.034 889 744 Trung học sở 7.381 7.733 8.092 8.396 8.734 9.041 9.386 9.657 680 649 570 523 455 396 315 281 1.083 1.251 1.397 1.532 1.685 1.828 1.953 2.074 Trung học Trung học phổ thông Học sinh 17.806.158 17.869.398 17.925.422 17.796.998 17.578.497 17.246.299 16.757.129 16.371.049 Tiểu học 10.063.025 9.751.431 9.336.913 8.841.004 8.350.191 7.773.484 7.321.739 7.041.312 Trung học sở 5.767.298 5.918.153 6.254.254 6.497.546 6.612.099 6.670.714 6.458.518 6.218.457 Tning học phổ thông 1.975.835 2.199.814 2.334.255 2.458.446 2.616.207 2.802.101 2.976.872 3.111280 Nguốn: Bộ Giáo ơục va Dao tạo 56 Giáo dục đào tạo - Chìa khố phát triển b) Giáo dục đại học cao đẳng Năm học 2006 - 2007 nước có 322 trường đại học, cao đẳng; có 275 trường đại học, cao đẳng công lập 47 trường đại học, cao đẳng ngồi cơng lập Hệ trung học chun nghiệp có 274 trường, có 262 trường cơng lập, 12 trường ngồi cơng lập Hệ đào tạo nghề 227 trường, có 157 trường cơng lập, 70 trường ngồi cơng lập Bảng 4: số lượng trường đại học cao đẳng 1999- 2000- 2001- 2002- 2003- 2004- 2005- 2006- 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Trường 153 178 191 202 214 230 277 322 Cao đẳng 84 104 114 121 127 137 154 183 Công lập 79 99 108 115 119 130 145 166 Ngoài công lập 5 6 17 Đại học 69 74 77 81 87 93 123 139 Công lập 52 57 60 64 68 71 98 109 Ngồi cơng lập 17 17 17 17 19 22 25 30 Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo SỐ lượng sinh viên theo học trưòng đại học trung học xu hướng gia tăng Niên học 2006 - 2007, sô" lượng sinh viên trường đại học cao đẳng lên tới 1,5 triệu người, tăng gần gấp đôi so vối niên học 1999 - 2000 Điểu đáng ý tỷ trọng nữ sinh viên sinh viên người dân tộc người gia tăng 57 Giáo dục đào tạo - Chìa khố phát triển Bảng 5: số lượng sinh viên trường cao đẳng đại học 1999- 2000- 2001- 2002- 2003- 2004- 2005- 2006- 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm Tổng số sinh 893.754 918.228 974.119 1.020.667 1.131.030 1.319.754 1.387.107 1.540.201 viên Nữ 387.730 400.963 431.323 453.359 Dân tộc 2.581 3.242 4.016 526.672 630.645 672.557 852.081 6.182 7.230 8.378 11592 273.463 299.294 367.054 4.537 Cao đẳng 173.912 186.723 210.863 215.544 232.263 Đại học 719.842 731.505 763.256 805.123 898767 1.046.291 1.087.813 1.173.147 Nguôn: Bộ Giáo dục Đào tạo Số lượng giáo viên đại học cao đẳng tăng qua năm qua Tới năm 2006 - 2007, nước có 53.518 giáo viên đại học cao học, tăng 1,5 lần so với số 30.309 giáo viên năm 1999 - 2000 Bảng 6: Giáo viên đại học cao đẳng 1999- 2000- 2001- 2002- 2003- 2004- 2005- 2006- 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Giảng viên 30.309 32.205 35.938 38.608 39.985 47.646 48.579 53.518 Nữ 11.493 12.459 14.107 15.327 16.315 19.275 20.497 23.777 404 524 569 583 600 584 570 660 Cao đẳng 7.703 7.843 10.392 11.215 11.551 13.677 14285 15.381 Đại học 22.606 24.362 25.546 27.393 28.434 33.969 34.294 38.137 Năm Dàn tộc Phản theo trinh độ chuyên mòn Tiến sĩ 4.378 4.454 4.812 5.286 5.179 5.977 5.744 5.666 Thạc sĩ 5.477 6.596 7.583 8.326 9.210 11.460 12.248 14.603 Chuyên khoa I II 543 569 586 540 529 507 361 362 Đại học, cao đẳng 11.917 12.422 12.361 12.893 13.288 15.613 15.732 17.271 291 321 204 348 228 412 209 235 Trình độ khác Nguốn: Bộ Giáo dục Đào tạo 58 t Giáo dục đào tạo - Chìa khố phát triển 2- P hát triển giáo dục đào tạo n gồi g lập Xã hội hố giáo dục coi giải pháp chiến lược để phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, nhằm huy động nguồn lực xã hội cho phát triển giáo dục đào tạo, đáp ứng nhu cầu học tập tầng lốp nhân dân đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Phát triển hệ thống sở ngồi cơng lập đáp ứng phần đáng kể nhu cầu xã hội, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tê - xã hội, giảm phần áp lực tăng quy mô đôi vối sở cơng lập Hệ thống trường ngồi cơng lập hình thành phát triển bậc học, cấp học khắp vùng, miền 64 tỉnh, th àn h phố’, nh ất th àn h phô", thị xã, khu vực tập trung dân cư, nơi kinh tế ph át triển, thu nhập nhân dân tương đối cao Năm học 2004 - 2005, nước có 5.011/7.648 sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập, chiếm 65,52% tổng sô" sở giáo dục mầm non; 75/14.518 trường tiểu học (chiếm 0,53%); 61/9.041 trưòng trung học sở (chiếm 0,67%); 509/1.828 trường trung học phổ thông (chiếm 27,84%); 47/285 trưòng trung học chuyên nghiệp (chiếm 16,49%); 7/139 trường cao đẳng (chiếm 3,11%); 22/93 trường đại học (chiếm 23,66%) Tỷ lệ học sinh ngồi cơng lập sở giáo dục mầm non năm học 2004 - 2005 chiếm 58,24%, giáo dục phổ thông chiếm 5,76%, tru n g học chuyên nghiệp chiếm 18,14%; cao đẳng đại học chiếm 13,49% P h át triển giáo dục công lập năm qua cho th mầm non, trung học phổ thông, dạy nghề đại học ph át triển m ạnh Các tỉnh thuộc Đồng Sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ; Duyên hải Nam T rung Bộ Đơng Nam Bộ, có tỷ lệ học sinh tru n g học phổ thơng ngồi cơng lập trương đối cao (trên 33%) 59 Giáo dục đào tạo - Chìa khố phát triển Các vùng có tỷ lệ học sinh mầm non ngồi cơng lập cao Đồng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Đơng Bắc Đội ngũ giáo viên ngồi cơng lập cấp tăng nhanh Năm học 2003 - 2004, có 129.918 giáo viên ngồi cơng lập, mầm non có 93.629 (62,3%); tiểu học 1.362 (0,4%); tru n g học sở 3.525 (1,6%); tru n g học phổ thông 24.027 (24,3%); dạy nghề 200 (2,9%); tru n g học chuyên nghiệp 1.107 (9,9%); cao đẳng đại học 5.071 (12,7%) Đa dạng hố hình thức học tập loại hình trường lớp giúp cho triệu học sinh có điều kiện tiếp tục học tập trường phổ thông sở đào tạo Các trường ngồi cơng lập gánh đỡ cho ngân sách giáo dục khoản tiền rấ t lớn, góp phần giải m âu th u ẫn yêu cầu khả có hạn, n h ất tài phát triển giáo dục đào tạo C hất lượng giáo dục sơ” trường phổ thơng ngồi công lập tốt Nhiều trường tiểu học trung học phổ thông dân lập ỏ khu vực th àn h phố, vùng kinh tế phát triển, có sở vật chất tran g bị tương đốì đại Các trường mầm non bán cơng vùng cao đóng vai trò rấ t quan trọng cơng tác giáo dục trẻ trước tuổi đến trường Các sở công lập tạo thêm công ăn việc làm ổn định đòi sống cho hàng chục ngàn người, sử dụng trí tuệ kinh nghiệm đội ngũ giáo viên, cán quản lý Đa số’ sở đảm bảo chất lượng dịch vụ, cân đổì th u - chi tài Nhiều sỏ có tích luỹ, đầu tư tăng cường sở vật chất 3- Tài ch ín h cho giáo dục đào tạo N găn sách N hà nước đầu tư phát triển nghiệp giáo dục đào tạo Trong năm qua, giáo dục đào tạo ưu tiên đầu tư cao tru n g ương địa phương Năm 2004, Ngân 60 Giáo dục đào tạo - Chìa khố phát triển sách Nhà nước (NSNN) chi cho giáo dục đào tạo tăng 2,7 lần so với năm 1998, tổng chi NSNN tăng 2,1 lần Tỷ trọng chi NSNN cho giáo dục đào tạo GDP năm 1998 3,2%, năm 2004 3,6% Năm 1998, chi cho giáo dục đào tạo chiếm 13,7% tổng chi phí ngân sách nhà nước, năm 2004 tăng lên 17,1% năm 2006 tăng lên xấp xỉ 20% Chi NSNN cho giáo dục đào tạo tính đầu người tăng từ 149.999đ (11USD) năm 1998 lên 210.000đ (14USD) năm 2000, năm 2004 352.000đ (23USD) năm 2007 700.000 đ Bảng 7: Chi ngân sách nhà nước cho giáo dục (tỷ đồng) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 15.609 20.624 22.795 32.730 41.630 55.300 66.770 2.360 3.008 3.200 4.900 6.623 9.705 11.530 12.649 16.906 18.625 27.830 35.007 45.595 55.240 600 710 970 1250 1.770 2.970 3.380 Giáo dục 415 495 725 925 1.305 2.328 2.333 Dạy nghề 90 110 130 200 340 500 700 20 25 30 35 35 37 50 75 80 85 90 90 105 297 Tổng số Chi cho xây dụng Chi thường xuyên cho giáo dục đào 10.356 tạo Kinh phí chương trình mục tiêu giáo 600 dục đào tạo Chia ra: Trung học chuyên nghiệp Đại học cao đẳng Nguón: Bộ Giáo dục Đào tạo 61 Giáo dục đào tạo - Chìa khố phát triển Cơ cấu chi ngân sách nhà nưốc cho giáo dục đào tạo cải thiện theo hướng tập trung nhiều cho bậc học phổ cập, vùng khó khăn, lĩnh vực ưu tiên cho đào tạo nhân lực Chi đầu tư xây dựng cho giáo dục so với tổng chi xây dựng từ nguồn ngân sách tập trung N hà nước tăng từ 3,9% năm 1998 lên 10,4% năm 2004; tăng gấp lần so với giai đoạn 1990 - 1995 chiếm tỷ trọng cao n h ấ t lĩnh vực xã hội Chi chương trìn h mục tiêu quốc gia tăn g từ 600 tỷ đồng năm 2000 lên 1.250 tỷ đồng năm 2004, góp phần giải kinh phí cho việc thực mục tiêu ưu tiên như: đổi giáo dục, tăng cường lực đào tạo nghề, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin Nhiều địa phương, bên cạnh phần ngân sách tru n g ương cung cấp, đầu tư thêm từ ngân sách địa phương cho giáo dục đào tạo Đã có nhiều cô" gắng cải tiến việc phân bổ, điểu hành ngân sách, đồng thòi huy động nguồn lực nhân dân để tăng cưòng sở vật chất - kỹ th u ậ t nhà trưòng, bảo đảm chất lượng dạy học Tuy ngân sách nhà nước chi cho giáo dục đào tạo tăng dần hàng năm, quy mô giáo dục tiếp tục p h át triển, nên bình quân chi đầu học sinh, sinh viên tăng không đáng kể Trên thực tế, ngân sách nhà nước đáp ứng khoảng 70% nhu cầu tối thiểu giáo dục đào tạo Trong đó, cấu chi tiền lương khoản phụ cấp có tính chất lương chiếm khoảng 85 - 90%, kinh phí cho hoạt động góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo h ạn hẹp Nếu so sánh mức chi giáo dục đào tạo từ ngân sách nhà nước cho học sinh, sinh viên Việt Nam với nước khu vực thấy đầu tư tài cho giáo dục đào tạo, nước ta xa nhiều nước 62 Giáo dục vả đào tạo - Chìa khố phát triển Vê miễn, giảm học phí, ngân sách nhà nước cần phải bảo đảm nguồn tài để thực hiện, tốt n h ất tiến hành trợ giúp trực tiếp cho người sử dụng dịch vụ c) Xác định mức học p h í mà người học phải trả Có ba phương án xác định mức học phí cân nhắc lựa chọn: (1) Học phí xác định với cận dưới, tức ỏ mức mà tấ t diện không thuộc diện hộ nghèo (theo chuẩn nghèo nhà nước cơng bố) có khả chi trả; Mức khơng khác so với mức học phí hành (có thể cao chút ít, chuẩn nghèo xác định cao trước), không giúp giải vấn đề bất hợp lý đặt ra, không đáp ứng nhu cầu đổi chế độ học phí theo hưống đảm bảo cơng xã hội (2) Học phí xác định mức đủ bù đắp chi phí thưòng xuyên (bằng với cận trên) Đây phương án tốt n h ất xét hiệu công xã hội; nhiên mức cao, vượt khả th an h toán đa sô" dân chúng; áp dụng mức này, Nhà nước phải trợ giúp đối vối số’ đông dân chúng Phương án khả thi thiết lập hệ thông trợ giúp người nghèo hữu hiệu có độ bao phủ rộng khắp (3) Học phí xác định mức mà đa số’ dân chúng có khả chi trả (nằm cận cận trên) gần với chi phí thường xuyên tốt: Trong điều kiện Việt Nam nay, phương án khả thi nhất, phức tạp về m ặt kỹ th u ậ t nghiệp vụ (ví dụ, xác định mức học phí mức đa số’ dân chúng Việt Nam có khả chi trả) Đồng thòi, Nhà nước có chế trợ giúp đối vối người nghèo phận dân cư cận nghèo, khơng có khả tốn theo mức độ học phí quy định, không thuộc diện hộ nghèo theo chuẩn nghèo quốc gia 105 Giáo dục đào tạo - Chìa khố phát triển 4giáo dục Đ ổi m ới c h ế trỢ giúp người n gh èo hưởng thụ Đây vấn đề có ý nghĩa then chốt, định th àn h công việc đổi quản lý giáo dục nói chung đổi mối chê học phí nói riêng V ấn đê đ ặ t p h ả i xác đ ịn h đ ú n g n h ữ n g người cần trợ giúp: Bao gồm chủ yếu người thuộc diện sách ngưòi nghèo, cận nghèo H iện có quy chế kinh nghiệm xác định người thuộc diện sách người nghèo; riêng đối vối người cận nghèo cần xây dựng tiêu chuẩn, quy chê tổ chức xác định cụ thể Các biên p h p trơ giúp: Các biện pháp trợ giúp học phí, học bổng cho nhóm đối tượng chủ yếu mơ tả Bảng sau đây: Bảng 9: Trợ giúp học phí tín dụng đào tạo Đối tượng Người nghèo Người cận sách Học phí giáo dục nghèo Miễn phí 100% Miễn phí 100% Giảm phí 50% Miễn phí 100% Giảm phí 50% - Được vay 50% Được vay 100% Được vay 100% (THPT) Học phí đào tạo (DN, THCN, CĐ, ĐH) Tín dụng đào tạo (DN, THCN, CĐ, ĐH) 5Thực h iện c h ế độ tự chủ, tự ch ịu trá ch n h iệm tổ chức cu n g ứng dịch vụ giáo dục N g h ị đ ịn h 10 N g h ị đ ịn h 43 bước kh i đ ầ u đ ú n g hướng N hìn lại năm thực Nghị định 10, bên cạnh m ặt tích cực, thấy lên sô" vấn đề cần tiếp tục xử lý như: T 106 Giáo dục đào tạo - Chìa khố phát triển Nghị định 10 hạn chế đơn vị nghiệp “có th u ”, chưa phải cho tấ t tổ chức cung ứng giáo dục Thứ hai, Nghị định 10 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính; chưa đề cập đến quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm m ặt khác, thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế nhân T ba, chế độ tài trong Nghị định 10 đơn khuyến khích đơn vị chạy thu nhập ngân sách nhà nước; điều làm phát sinh khơng vấn đề thực tế có nhiều ý kiến khác Thực tế đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung Nghị định 10 theo hướng mở rộng phạm vi áp dụng với nội dung toàn diện hơn, giải pháp khuyến khích đầy đủ Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức cung ứng giáo dục cần bao gồm nội dung chủ yếu như: (1) tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực chức năng, nhiệm vụ giao,(2) tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức máy biên chế, nhân (3) tự chủ tự, chịu trách nhiệm tài Nhiều biện pháp đổi theo hướng thể Nghị định sô" 43 ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Yêu cầu đặt khẩn trương tổ chức thực để đưa Nghị định sô" 43 vào sông; đồng thời tiếp tục nghiên cứu giải vấn đề mà Nghị định sô" 43 chưa xử lý, vấn đề phân loại đơn vị nghiệp, vấn đề sở hữu đơn vị nghiệp, vấn đề áp dụng quy chế tổ chức lợi n huận cung ứng giáo dục, vấn đề thực hạch tốn thu chi khơng lợi nhuận đơn vị nghiệp v.v * K hu yến k h íc h áp d ụ n g quy c h ế tổ chức k h n g lợi n h u ậ n cu n g ứng g iá o dục Đặc điểm tổ chức khơng lợi n h u ận lợi nhuận (nếu có) tổ chức không đem chia dạng cổ 107 Giáo dục đào tạo - Chìa khố phát triển tức (dividend) cho cá nhân góp vốn, mà sử dụng để phát triển hoạt động phục vụ mục đích cơng cộng Chính thế, cơng ty khơng lợi nhuận gọi cơng ty khơng cổ phần Chính phủ dành ưu đãi đặc biệt th u ế tổ chức khơng lợi nhuận Việt Nam, đơn vị công lập cung ứng dịch vụ chung tổ chức khơng lợi nhuận; đơn vị ngồi cơng lập quyền lựa chọn đăng ký hoạt động theo hình thức cơng ty kinh doanh lợi nhuận hay tổ chức khơng lợi nhuận (theo Nghị 05 Chính phủ ngày 18-4-2005) Có thể hình dung hình tổ chức khơng vi lợi n huận kết hợp đặc tính tối đa hố lợi nhuận doanh nghiệp mục đích phục vụ lợi ích cơng cộng Chính phủ Việc tổ chức quản lý thực thông qua sáng kiến cá nhân mà trìn h hành quan liêu Do đó, tổ chức khơng lợi nhuận vừa phát huy đặc điểm hiệu đáp ứng nhanh nhạy yêu cầu xã hội tổ chức tư nhân, vừa có chức tổ chức phủ việc cung cấp sản phẩm dịch vụ cho nhân dân chí hoạt động nhậy cảm, phức tạp khó có quan nhà nước thực được, chẳng hạn trợ giúp nhồm dân chúng dễ bị tổn thương Những quy định miễn thuế, ưu đãi tài giải pháp hợp lý nhằm khuyến khích loại hình tổ chức khơng lợi nhuận, làm giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước, đồng thòi đáp ứng tốt yêu cầu xã hội; hoạt động xã hội đòi hỏi tận tuỵ thường có kết chủ thể thực vối tự nguyện lòng nhân * Á p d ụ n g c h ế độ h ch tốn th u - ch i k h n g lợi n h u ậ n cho tổ chức cu n g ứng g iá o dục Hạch tốn thu - chi khơng lợi nhuận chế độ hạch toán áp dụng cho tổ chức khơng lợi nhuận cung ứng giáo dục 108 Giáo dục đào tạo - Chìa khố phát triển phân biệt với chế độ hạch toán kinh tế áp dụng cho công ty kinh doanh với mục đích tối đa hố lợi nhuận u cầu có tính nguyên tắc phải xác định đầy đủ chi phí đầu vào giá thành dịch vụ, chia sẻ hợp lý trách nhiệm chi trả cho dịch vụ đầu N hà nước, người sử dụng dịch vụ cộng đồng Như xác định đầy đủ chi phí giá thành dịch vụ khơng đồng nghĩa với xác định đầy đủ phí dịch vụ ngưòi sử dụng nộp để trang trải tồn chi phí cần thiết, mà Nhà nước có trách nhiệm chi trả phần, đồng thòi huy động ngày nhiều đóng góp cộng đồng, xã hội cho phát triển giáo dục Yêu cầu hạch toán xuất phát từ chất giáo dục (khác với hành chính); cho nên, nguyên tắc, tấ t đớn vị công lập cung ứng giáo dục phải hạch tốn, nguồn kinh phí hình thành th ế nào, kể đơn vị ngân sách cấp 100% kinh phí, khơng phải đơn vị có thu ngồi ngân sách vối tiến hành hạch toán Mọi khoản th u cung ứng giáo dục mang lại, không phân biệt thu từ đâu, nguồn thu đơn vị nghiệp; đơn vị chủ động bơ" trí kinh phí để thực nhiệm vụ, phát triển tài sản, bảo đảm lợi ích tăng thu nhập cho ngưòi lao động Việc tách hoạt động nghiệp với hành chính, chuyển đơn vị nghiệp cung ứng giáo dục Nhà nước sang hoạt động theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực toán th u chi khơng lợi nhuận bước đột phá quan trọng nhằm thúc đẩy trìn h xã hội hoá phát triển nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam 6N hữ ng v iệ c cần làm giáo dục nước ta trước q trìn h to n cầu hóa hội nhập quốc t ế a) Cần phân định rõ loại hình giáo dục nưốc ta: - Dịch vụ giáo dục cơng ích xã hội - Dịch vụ giáo dục phi lợi nhuận 109 Giáo dục đào tạo - Chìa khố s ự phát triển — — - - - Dịch vụ giáo dục có lợi nhuận * Dịch vụ giáo dục cơng ích xã hội Chủ th ể loại dịch vụ giáo dục công lập, giáo dục mang tính cơng ích xã hội Dịch vụ tài cơng Nhà nước đảm nhận, hưỏng sách ưu tiên tồn diện nhà nước Trong đó, trước hết giáo dục phổ cập, loại giáo dục đặc th ù giáo dục trị, an ninh, quốc phong, giáo dục trường Đảng, th an h thiếu niên, giáo dục cải tạo số lĩnh vực giáo dục đặc th ù khác không nằm trọn trao đổi dịch vụ Trong trường hợp này, hệ thống giáo dục nước ta cần thể tương tác, ứng phó tự tin, trước tác động m ạnh mẽ thương mại dịch vụ nước ngồi, đồng thời lại tìm cách có nhiều nguồn đầu tư hợp tác với nước ngồi p h át triển giáo dục cơng ích xã hội * Dịch vụ giáo dục phi lợi nhuận Các trường học, sỏ giáo dục không Iihằm mục đích kinh doanh nước ta cần hưởng chínỊi sách ưu đãi Nhà nưốc, sách sử dụng đất đai, xây dựng bản, miễn, giảm th u ế Trong trường hợp này, cần lưu ý tới tính chất cần thiết ngành, nghề mà có đối sách có lợi n h ất cho p h át triển nguồn nhân lực phù hợp vói yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Hàng năm thiết lập danh mục khoa học ngành, nghề hợp tác với nước ngoài, ngành, nghề mà th ân nước ta chưa đào tạo được, ngành, nghề ta thiếu người giỏi, thiêu nhân tài thực Nhìn chung cần có nhiều sách khuyến khích để phát triển loại hình dịch vụ phi lợi nhuận * Dịch vụ giáo dục có lợi nhuận Đây loại dịch vụ mang tính doanh lợi tiền đề nộp th u ế theo quy định pháp luật Dịch vụ thực chất 110 Giáo dục đào tạo - Chìa khố phát triển dịch vụ mua bán tri thức, tay nghề, kỹ năng, kỹ xảo Trong điều kiện nay, cần xác định rõ ngành, nghề tấ t cấp bậc học theo thứ tự cần thiết, ưu tiên hàng đầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đốỉ với vài ngành, nghề rấ t cần, bị thui chột phát triển để có xác định làm cho dịch vụ giáo dục có lợi nhuận Dịch vụ giáo dục có lợi nhuận thực theo cách dưối đây: - Gia nhập thị trường dịch vụ giáo dục kuyên quốc gia: năm gần khoa học, công nghệ thông tin mạng lưới thông tin viễn thông phát triển nhanh có bước tiến nhẩy vọt nước phát triển ,và vài nước phát triển Các đường thông tin siêu tốíc ngày mở rộng Thành tựu thực tế làm biến đổi m ạnh mẽ cách dạy học Người học hồn tồn chủ động tự lựa chọn thòi gian thích hợp cho mình, lựa chọn nội dung cần học thông qua mạng lưới giáo dục từ xa, đại học ảo Tuy nhiên, cần lưu ý quản lý giáo dục, vấn đề đặt làm th ế để giám sát, kiểm soát quản lý nội dung học tập, loại bỏ làm hại đến an ninh quốc gia - Nhu cầu học nưốc nước ta ngày cao Trong năm gần bình quân năm có tới vài nghìn người đến nước khu vực thê giới học tập Hiện có khoảng 40 - 50 nghìn lưu học sinh Việt Nam học tập, nghiên cứu ỏ nước Theo hướng năm tới sô' lượng du học tiếp tục tăng Nhà nước cần có sách thu hút sử dụng để nguồn nhân lực có thêm điều kiện trở xây dựng đất nước Đồng thòi cần tạo nhiều điều kiện để trường đại học, cao đẳng nước ta thu h út thêm lưu học sinh nước láng giềng, khu vực th ế giới đến Việt Nam nghiên cứu học tập Sơ' lượng lưu học sinh nước ngồi học nước ta rấ t nhỏ, khoảng vài trăm , số th ật khiêm tôn Muôn cần mở rộng 111 Giáo dục đào tạo - Chìa khố phát triển quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho trường sở giầo dục Cần hình th àn h chế cạnh tran h lành m ạnh giúp trường sáng tạo, chủ động việc quảng bá th u h ú t nhiều người nước đến học Hiện hàng năm có khoảng triệu học sinh, sinh viên lưu học nước th ế giới Trong có tối 3/4 số lượng người học từ nước phát triển đô đên nước phát triển để học Lợi nhuận nước có người đên học đơng ngày lốn Ví dụ Mỹ theo số đánh giá năm 2005, giá trị dịch vụ giáo dục thị trường khơng 90 tỉ USD H ình th àn h trường sở giáo dục tư thục hầu hết cấp, trìn h độ học ngành, nghề tấ t vùng, miền nước để đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao người dân nước ta Nhà nưốc cần có sách đảm bảo tính cơng bằng, dân chủ tín h chủ động, sáng tạo giúp cho trường sở ph át triển Loại hình rấ t p h át triển hầu th ế giới Chính loại hình tạo chất lượng cao cho giáo dục có thương hiệu b) Trên sở Hiến pháp, L uật Giáo dục sửa đổi, chủ trưởng, sách Đảng Nhà nước, đảm bảo quyền học tập dân, đảm bảo chủ quyền giáo dục quốc gia, đảm bảo an ninh, trị, quốc phòng cần có quy định cụ thể để khuyến khích tổ chức, cá nhân nước ngồi vào làm giáo dục nước ta, song không lấy danh nghĩa hợp tác quốc tế, giao lưu giáo dục, dịch vụ giáo dục để tiến hành hoạt động bị nghiêm cấm theo lu ật pháp Việt Nam hành T ất hoạt động giáo dục cá nhân, tổ chức nước triển khai sau quan có thẩm quyền nước ta phê chuẩn c) Trong hợp tác quốc tế giáo dục, ngành giáo dục có kế hoạch chủ động đề xuất cho phép mở ngành, nghề có liên 112 Giáo dục đào tạo - Chìa khố phát triển quan đến thương mại dịch vụ giáo dục địa phương nước, đồng thời đảm bảo quyền quản lý nhà nưốc giáo dục lĩnh vực Trên sở lu ật pháp nước ta, cho phép tạo điều kiện cho nước tổ chức quốc tế đến mở trường, mở ngành, nghê' theo hướng đại, chất lượng cao, công nhận văn bằng, chứng lẫn d) Cần bổ sung, sửa đổi tấ t văn hợp tác giáo dục với nước ngồi cho phù hợp vối tình hình nước ta cam kết với tổ chức quốc tế, đặc biệt Tổ chức Thương mại T hế giới (WTO) sớm trình Chính phủ ban hành e) Quy định thức ngơn ngữ dùng dịch vụ giáo dục nước nước ta g) Có kế hoạch rú t ngắn khoảng cách quy mô chất lượng giáo dục - đào tạo miền núi, vùng khó khăn, xa xơi hẻo lánh với giáo dục thành thị nước ta h) Xây dựng chuẩn giáo dục Việt Nam theo hướng chất lượng, dân tộc, đại, đáp ứng thị trường lao động, việc làm chủ động hội nhập với khu vực quốc tế i) Có kê hoạch cụ thể rà soát, bổ sung, điều chỉnh ban hành văn pháp quy giáo dục liên quan đến giáo dục để tương thích vối yêu cầu WTO tạo môi trường lành m ạnh cho giáo dục phát triển k) Tiếp tục tăng cường đầu tư cho giáo dục, tạo chế có nhiều nguồn lực cho giáo dục, đặc biệt nguồn vơn từ ngồi nước Thực coi đầu tư cho giáo dục đầu tư cho ph át triển Coi giáo dục thuộc lĩnh vực sản xuất - lĩnh vực sản xuất tri thức Tạo hội cho giáo dục phát triển chiếm lĩnh th ị trường, trước hết thị trường nước có kế hoạch bưốc vươn khu vực quốc tế 1) Tăng cường đổi mối quản lý nhà nước giáo dục, giám sát hoạt động giáo dục 113 Giáo dục đào tạo - Chìa khố phát triển I Giáo dục, đào tạo nhân tô" định để p h át huy tiềm trí tuệ người Việt Nam cộng đồng dân tộc Việt Nam, động lực quan trọng để đẩy m ạnh nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước Trong năm qua, với quan tâm Đảng, N hà nước, xã hội phấn đấu ngành giáo dục, nghiệp giáo dục - đào tạo có bưốc ph át triển mối: ngân sách đầu tư cho giáo dục nhiều hơn, sở vật chất tăng cưòng, quy mơ giáo dục mở rộng, trìn h độ dân trí nâng cao hơn, với p h át triển nguồn nh ân lực có kỹ Tuy nhiên, đề cập, so với yêu cầu công xây dựng ph át triển đất nước, giáo dục đào tạo Việt Nam nhiều yếu th ể ỏ ba phương diện nâng cao dân trí, đào tạo n h ân lực bồi dưõng nhân tài Trước tình hình đó, việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo vô cấp thiết, c ả i cách giáo dục phải đưa đến cho đất nưốc giáo dục quốc dân thực có chất lượng, mang tính nhân dân, dân tộc, khoa học đại Nó phải có tầm nhìn mang k h át vọng đột phá đất nước, vạcn chiến lược p h át triển giáo dục - đào tạo thời gian dài, với bưốc phù hợp, với chủ trương, sách lớn để đảm bảo thực chiến lược c ả i cách giáo dục phải hưống cho giáo dục - đào tạo bảo đảm thực quan điểm tín h chất, mục tiêu, nguyên lý giáo dục; cụ th ể hóa phẩm chất lực m đất nước kỳ vọng học sinh, sinh viên giai đoạn mới; hướng tới hệ thông giáo dục mở, đáp ứng nhu cầu học tập người dân, đặc biệt th ế hệ trẻ; xây dựng xã hội học tập, đáp ứng kịp thời yêu cầu 114 Giáo dục đào tạo - Chìa khố phát triển nguồn n hân lực có chất lượng để phát triển đất nước, n h ất bối cảnh thách thức thòi đại cách mạng tri thức gắn liền với trìn h tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế ngày tăng Giáo dục đào tạo - Chìa khố phát triển TẢI LIỆU THAM KHAO Đề án Cải cách giáo dục Việt Nam : Phân tích đề nghị Nhóm nghiên cứu giáo dục Việt N am , 2008 Đinh Văn Ân (cb), “Quan niệm thực tiễn p h t triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao Việt N am ”, CIEM, NXB Thống kê, 2005 Đảng CSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần th ứ X , NXB Chính trị quốc gia, 2006 Đảng CSVN, Vần kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần th ứ IX, NXB Chính trị quốc gia, 2005 M inh Anh, Vai trò chủ th ể p h t triển giáo dục Việt Nam, 2006 Nguyễn Ngọc Thuận, “Albert Einstein Giáo dục", Tạp chí Tia sáng, 2003 Nguyễn Trung, “Một vài ý kiến phát triển giáo dục ”, 2007 Philppe Aghion, Giáo dục tảng trưởng, NXB Chính trị quốc gia, 2006 Phùng Minh Lai: Đầu tư vào người tăng trưởng, 1997 10 Phạm T ất Dong, Nghiên cứu xây dựng mơ hình xã hội học tập Việt Nam, T/c Khoa giáo, Số’ 10, 2007 11 Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, 2006 12 T rần Thanh Phương, “N hững đặc trưng chủ yếu cách m ạng công nghệ ” 117 G iá o 118 d ụ c đ tạ o - C h ìa khoá c ủ a s ự p h ấ t iể n 13 T rần Hữu Quang, Từ gia đình đến nhà giáo: N hưng vấn đề kinh tê - xã hội giáo dục phô thông, Phúc trình kệt khảo sát tháng 11 12 - 2007 tỉnh thành miền nam , 2008 14 Võ Ngun Giáp, Đổi có tính cách m ạng giáo dục đào tạo nước nhà, Sài gòn giải phóng, 10/9/2007 15 Vũ Q uang Việt, Giáo dục Việt Nam: nguyên nhăn xuống cấp cải cách cần thiết, 2007 GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠ O CHÌA KHỐ CỦA SựPH Á T TRIEN C hịu trách nhiệm xu ấ t bản: NGUYỄN VĂN TÚC B iên tập: HOÀNG THU HOÀ TRẦ N HỒNG MINH Đ IN H TRỌNG THANG • Sửa in: HỒNG NAM Vẽ bìa: VĂN ĐỨC ... 431. 323 453.359 Dân tộc 2. 581 3 .24 2 4.016 526 .6 72 630.645 6 72. 557 8 52. 081 6.1 82 7 .23 0 8.378 115 92 273.463 29 9 .29 4 367.054 4.537 Cao đẳng 173.9 12 186. 723 21 0.863 21 5.544 23 2 .26 3 Đại học 719.8 42 731.505... đại học 1999- 20 00- 20 01- 20 02- 20 03- 20 04- 20 05- 20 06- 20 00 20 01 20 02 2003 20 04 20 05 20 06 20 07 Năm Tổng số sinh 893.754 918 .22 8 974.119 1. 020 .667 1.131.030 1.319.754 1.387.107 1.540 .20 1 viên Nữ... năm học 20 06 - 20 07 3.111 .28 0 học sinh Tỉ lệ học so vối dân sô" độ tuổi 48,5% Bảng 3: Giáo dục phổ thông 1999- 20 00- 20 01- 20 02- 20 03- 20 04- 20 05- 20 06- 20 00 20 01 20 02 2003 20 04 20 05 20 06 20 07 Trường