CẢI TIẾN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: Một số biện pháp tổ chức trò chơi nhằm nâng cao chất lượng hiệu tiết sinh hoạt tập thể (SHTT) I- ĐẶT VẤN ĐỀ Nâng cao chất lượng dạy học giáo dục mục tiêu quan trọng hệ thống giáo dục thể qua học, môn học cụ thể thông qua thời khóa biểu lớp học Cán quản lý tổ chuyên môn quan tâm đầu tư cho cho việc giảng dạy thông qua kiểm tra, qua tiết dự giờ, thao giảng để tìm phương pháp dạy học giáo dục tối ưu phù hợp cho đối tượng học sinh cho tình hình thực tế lớp, trường Đối với giáo viên chủ nhiệm đưa kế hoạch cụ thể thực chuyên môn như: Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi Nhưng vấn đề muốn đề cập đến tiết sinh hoạt tập thể (SHTT) mà thời khóa biểu ghi cuối tuần lớp học Chúng ta phải coi tiết SHTT tiết học tiết học khác, xem nhẹ thực qua loa cho đủ tiết Là tổng phụ trách Đội nghĩ thực tốt SHTT lớp hoàn thành công việc người phụ trách Đội hay phụ trách nhi đồng góp phần hoàn thành mục tiêu dạy học giáo dục nhà trường Để thực tốt tiết SHTT giáo viên cần nắm SHTT cần làm công việc gì, cách thức tổ chức nội dung để nâng cao hiệu tiết SHTT Từ lý xin đưa Một số biện pháp tổ chức trò chơi nhằm nâng cao chất lượng hiệu tiết SHTT II- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Cơ sở lý luận thực tiễn thực trạng * Thực tế đơn vị, nhận thấy hầu hết giáo viên xem nhẹ tiết SHTT Hoặc giả có thực qua loa Giờ SHTT thấy giáo viên học sinh nhận xét tình hình lớp qua tuần kế hoạch cho tuần tới thời gian khoản đến 10 phút xong Thời gian lại giáo viên sử dụng cho tiết ôn tập môn học Vì giáo viên nghĩ tận dụng hết thời gian tiết học giúp học sinh củng cố lại kiến thức môn hay môn học tuần Một số giáo viên nhắc đến SHTT ngại nói “ Nhiều muốn thực thực nội dung nhận xét, đánh giá hoạt động tuần qua kế hoạch cho tuần tới” * Nếu xét đặc điểm tâm sinh lý trẻ cho thấy rằng: Ở độ tuổi em thích vui chơi, thích học hỏi, cần nhẹ nhàng học tập Cho nên sử dụng tiết SHTT nêu làm cho em căng thẳng học tập, chưa tạo tâm lý thoải mái cho em sau tuần học tập căng thẳng, mệt nhọc cha tạo gần gũi, thân thiện giáo viên học sinh, làm sai mục tiêu tiết SHTT Quan trọng gây nhàm chán cho học sinh không hướng em vào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” 2.Các biện pháp giải vấn đề: Nội dung hoạt động SHTT thường thực theo chủ điểm nhà trường (theo chủ điểm tháng) theo mốc thời gian cụ thể Nếu tính thời điểm từ đầu năm đến học kỳ I, thời gian dành cho giáo viên học sinh tìm hiểu Giáo viên tìm hiểu hoàn cảnh gia đình học sinh, tạo gần gũi thân thiện giáo viên học sinh Bắt đầu từ học kỳ I cuối năm học giáo viên hướng dẫn cho học sinh trò chơi tập thể diễn lớp, trời thông qua trò chơi giúp học sinh vận động, rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn, trí nhớ óc quan sát củng cố số kiến thức tự nhiên, xã hội mà học sinh học Ở thời gian thông qua SHTT dạy cho em giáo dục môi trường, luật quyền bổn phận trẻ em, giáo dục an toàn giao thông, đặc biệt giáo dục truyền thống qua ngày lễ lớn năm Giáo viên chọn nội dung hoạt động cho phù hợp với trình độ học sinh, phù hợp với tình hình thực tế lớp, trường để thực * Sau cách tiến hành sinh hoạt tập thể: + Thời gian đầu tiết khoảng từ 10-15’: Nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm hoạt động học sinh diễn tuần Thông báo kế hoạch hoạt động cho tuần tới + Thời gian lại khoảng 20-25’: Trò chơi tập thể • Giới thiệu số trò chơi tập thể: Giúp cho học sinh khởi động tay chân, rèn luyện phản xạ xác, óc quan sát trí nhớ Tạo hứng thú học tập a- Trò chơi: Hát to- Hát nhỏ: - Giáo viên cho học sinh học thuộc lòng lời hát “ Ta hát to hát nhỏ nhỏ nhỏ nhỏ Rồi ngồi kể chuyện cho nghe, hát to hát nhỏ Ta vui ca hát hát cho vui đời ta” - Hs hát theo nhịp làm động tác + Hát tiếng “Ta” tay để eo + Hát tiếng “Hát to” tay để tên vai” + Hát tiếng “Hát nhỏ” tay để đầu + Hát tiếng “ Nhỏ nhỏ nhỏ” tay đưa lên cao vỗ theo nhịp Bài hát theo nhịp 2/4, tiếng vỗ tay tiếng “ ta” Lúc dầu chua quen làm chậm, sau nhịp nhanh sai bị phat b- Trò hơi: Hát đường Giáo viên cho học sinh học thuộc lòng lời hát “ Một , hai, ba đường ôi xa Mỏi chân mà đường xa, hôm nghe lòng vui dạt Tôi bạn bước hai ba” -Hs hát theo nhịp làm động tác + Hát tiếng “Một, hai, ba đường ôi xa quá” Học sinh đưa tay chống hông chân bước theo nhịp đều” + Hát tiếng “Mỏi chân mà đường xa” Học sinh đưa tay khom người đấm nhẹ vào đầu gối theo nhịp hát + Hát tiếng “nhưng hôm nghe lòng vui dạt dào” Học sinh đưa tay phía trước vỗ theo nhịp + Hát tiếng “Tôi bạn bước hai ba” học sinh cạnh nắm tay dậm chân chỗ c- Trò chơi “Đôi mắt”: Cách chơi: - Giáo viên hô: “Mắt đâu – Mắt đấu” - HS làm động tác giơ tay phía trước đáp “mắt đây, mắt đây” - Giáo viên hô “Mắt nhìn lên cao” - HS đưa tay lên cao mắt hướng theo - Tương tự giáo viên hô “Mắt nhìn xuống đất”, “mắt nhìn bên phải”, “Mắt nhìn bên trái” - Học sinh thực theo lời hô giáo viên Giáo viên hô làm động tác sai với lời hô, học sinh làm theo lời hô làm theo động tác giáo viên sai bị phạt d- Trò chơi: Vi tính Cách chơi: - Giáo viên hô “vi tính” - HS đưa tay phía trước nhón tay co lại, thẳng báo hiệu vi tính sẵn sàng - Giáo viên hô “vi tính” - HS: tính mấy, tính - Giáo viên hô: 3+4-2 - HS giơ kết ngón tay Học sinh phải giơ tay nghĩa kết phép tính phải tổng ngón tay giơ lên bàn tay Ví dụ kết phép tính tay trái tay phải học sinh phải giơ lên ngón tay tay lại giơ lên ngón + Giáo viên thay phép tính từ dễ đến khó kết không vượt 10 (10 ngón tay học sinh) e- Trò chơi: Họa sĩ tài - Chuẩn bị: Mỗi đội cử người, người bịt mắt, người trói tay, bảng bớn để vẽ mặt người - Cách chơi: Trên bảng vẽ sẵn mặt người (chưa điền phận mắt, lông mày, tai, mũi, miệng, tóc) Người trói tay hướng dẫn người bịt mắt đứng trước hình vẽ đội Nghe tiếng còi hay lời báo hiệu bắt đầu thi người bịt mắt bắt dầu dùng phấn điền vào khuôn mặt phận thiếu theo hướng dẫn người trói tay Sau phút hay phút (tùy theo trình độ học sinh) họa sĩ dừng tay Hình vẽ có nhiều chi tiết hơn, đẹp thắng -Luật chơi: Người bị trói tay hướng dẫn lời f- Trò chơi: Kẹp chai thi chạy -Cách chơi: Mỗi đội cử bạn đứng vào vạch xuất phát, kẹp chai ( cho em kẹp bóng) hai đùi Nghe hiệu lệnh tất chạy đến đích quay lại điểm xuất phát Ai trước thắng xếp hạng nhất, nhì, ba -Luật chơi: Ai bị rớt chai rớt bóng bị loại Tay không chạm vào chai bóng g- Trò chơi: Thiên – Địa – Nhân Cách chơi: Người quản trò (NQT) đứng vòng tròn, quy ước: +Thiên: Chỉ tay lên trời +Địa: Chỉ tay xuống đất +Nhân: Chỉ tay vào ngực NQT nói làm quy ước người nói làm theo người quản trò Bất ngờ NQT nói đằng làm nẻo ( để đánh lừa) làm nói theo NQT sai bị phạt Trò chơi vận dụng linh hoạt tùy theo sáng tạo người quản trò Có thể đổi tên trò chơi là: Bắc (đầu) Trung (ngực) Nam (bụng) Hoặc Búp (chụm ngón tay), Nở (Xòe ngón tay), tàn ( rũ ngón tay) h- Trò chơi: Tìm bầy Mỗi lần chơi có khoản nhóm, nhóm có người -Cách chơi: Mỗi nhóm chọn cho tiếng kêu loài vật ( Mèo, chó, gà, vịt ) Tất dều bịt mắt đưa vào vòng tròn rải rác Nghe hiệu lệnh NQT, thành viên nghe tiếng kêu loài mà tìm đến hợp bầy Bầy hợp sớm thắng -Luật chơi: NQT rải nhóm lẫn lộn nhau, người chơi không nói dùng tiến kêu để tìm bầy k- Trò chơi: Ai tự chủ -Cách chơi: Một người tình nguyện làm NQT, NQT đến trước mặt người vòng tròn làm động tác (hoặc kèm lời nói) thật hài hước để người trước mặt tự chủ, phải cười Nếu người đối diện tỉnh bơ (không cười) NQT bị phạt Ngược lại, người đối diện cười người làm NQT thay cho người quản trò trước -Luật chơi: NQT không đụng vào người đối diện, người đối diện phải nhìn thẳng vào mặt NQT l- Trò chơi: Ra vườn hái -Cách chơi: Giáo viên đưa chữ nhóm phải viết tên trái mà chữ đầu có chữ Ví dụ: Chữ B Học sinh nhóm phải viết trái là: Bưởi, Bần, Bình bát + Giáo viên đổi tên trò chơi thay yêu cầu viết tên loài hoa, cá, tên vị anh hùng tên thành phố, tỉnh, tên núi, tên sông Tùy theo trình độ học sinh áp dụng cho khối lớp theo từ dễ đến khó • Một số trò chơi phạt vui lý thú Khi tham gia trò chơi có em làm sai bị phạt, giáo viên cần có trò chơi phạt thêm vui đảm bảo theo luật chơi m- Phạt “Bơm xe” Cách phạt: + Người bị phạt đưa tay chống hông ngồi chồm hổm Giáo viên làm động tác bơm xe hô “xịt, xịt, xịt” em lại hô theo giáo viên + Người bị phạt ngồi nhổm lên dần giáo viên không hô nửa ngừng lại + Giáo viên hô “xì xì xì” học sinh bị phạt ngồi xuống từ từ + Giáo viên hô “Bùm” Học sinh bị phạt chỗ, lớp vỗ tay hoan hô n- Phạt “Cóc nhảy” Cách phạt: + Các em bị phạt tay chống hông, ngồi thành hàng dọc + Các em lại hát hát “Ra mà xem, ngồi hang Nó đưa lưng cóc Con cóc ngồi chong ngóc, đưa lưng cóc con” + Các “con cóc” nghe hát nhảy xung quanh vòng tròn đến hết chỗ o- Phạt “Giống nguyên xi” Cách phạt: +Người bị phạt đến trước bạn nói “Bạn thích cật nào” Người bị phạt làm giống vật bạn thích p- Phạt “Tôi vẹt” Cách phạt: + Người bị phạt đến trước mặt số người chơi nói “ Nếu vẹt, bạn dạy điều ” Khi trả lời , người bị phạt thực yêu cầu người đưa với câu nói cử gây mắc cười * Phạt “Người lịch sự” Cách phạt GV hô người bị phạt làm theo hiệu lệnh: + Chào binh Người bị phạt làm động tác theo kiểu nhà binh + Chào cô Người bị phạt làm động tác tay vòng trước ngực + Chào sư cô Người bị phạt làm động tác chấp lạy tay + Chào thầy đồ Người bị phạt làm động tác tay nắm lại trước ngực Trên đay số trò chơi đưa để giáo viên tham khảo, áp dụng cho buổi SHTT lớp Còn nhiều trò chơi giáo viên tham khảo sách hướng dẫn tổ chức trò chơi nhà xuất Thanh niên Đối với nội dung giáo dục truyền thống qua ngày lễ lớn Nội dung giáo viên chủ nhiệm kết hợp với Tổng phụ trách đội để thực nội dung chặt chẽ đạt hiệu cao có tính thống nhà trường III KẾT QUẢ ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ Năm học 2007-2008 đưa SKKN trình với Hội đồng khoa học nhà trường thống đưa vào triển khai cho tất giáo viên chủ nhiệm Qua khảo sát thực tế trường học kỳ việc áp dụng nội dung đề tài vào SHTT kết khả thi Đại đa số HS vui vẻ, thích giáo viên tổ chức trò chơi em có thêm vốn kiến thức mở rộng từ học Sau áp dụng nội dung SKKN rút ưu điểm hạn chế sau: Ưu điểm - Sinh hoạt tập thể thời gian cho HS vui chơi Giờ SHTT giúp GV nắm bắt tình trạng học tập lớp tuần qua, giúp HS nhận khuyết điểm từ có cố gắng tuần sau - Tạo cho HS thích thú có tâm trạng chờ đợi tới tiết SHTT cuối tuần -Gíup HS vừa vui chơi vừa rèn cho em số kỹ bản, khả nhanh nhẹn thao tác, nhạy bén vấn đề -Với nội dung trình bày đề tài SHTT giúp Hs củng cố phần kiến thức học tuần Mở rộng số kiến thức mà tiết dạy GV đủ thời gian mở rộng cho HS -Không tốn nhiều không khó GV thực - Áp dụng cho tất giáo viên chủ nhiệm tất bậc tiểu học Tuy nhiên tuỳ theo khả kiến thức lớp mà giáo viên chỉnh sửa, thay đổi chọn lựa nội dung phù hợp Hạn chế Trong số trò chơi có lồng ghép củng cố kiến thức học Nếu GV léo không xác định rõ mục tiêu SHTT lại ôn tập gây căng thẳng cho HS IV- KẾT LUẬN Với nội dung nghĩ thiếu nhiều nội dung chưa đáp ứng đủ nhu cầu cần thiết cho tất Thầy, cô chủ nhiệm, cẩm nang cho Thầy, Cô thực vào SHTT thêm sinh động đạt hiệu Riêng học sinh sau tham gia tiết SHTT chắn em đổi tư tưởng mong tới ngày cuối tuần để gặp Thầy, cô chủ nhiệm tham gia sinh hoạt Bên cạnh giúp thầy cô phần giải đáp câu hỏi “ Không biết làm vào SHTT ?” Hy vọng đề tài thầy cô quan tâm, đóng góp ý kiến chân tình để đề tài hoàn chỉnh nội dung phong phú Khánh Bình Đông, ngày 28 tháng 10 năm 2008 Người viết Bùi Thanh Giang ... có tính thống nhà trường III KẾT QUẢ ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ Năm học 2007 -2008 đưa SKKN trình với Hội đồng khoa học nhà trường thống đưa vào triển khai cho tất giáo viên chủ... tình để đề tài hoàn chỉnh nội dung phong phú Khánh Bình Đông, ngày 28 tháng 10 năm 2008 Người viết Bùi Thanh Giang ... vẻ, thích giáo viên tổ chức trò chơi em có thêm vốn kiến thức mở rộng từ học Sau áp dụng nội dung SKKN rút ưu điểm hạn chế sau: Ưu điểm - Sinh hoạt tập thể thời gian cho HS vui chơi Giờ SHTT giúp