SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN SKKN: BỒI DƯỠNG, CỦNG CỐ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP I Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến: Tiếng Việt môn học có vai trò đặc biệt quan trọng bậc Tiểu học, phương tiện chủ yếu để học sinh tiếp thu kiến thức môn học khác Môn Tiếng Việt Tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực ngôn ngữ cho học sinh thể bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết Do đó, môn Tiếng Việt có vị trí quan trọng học sinh Tiểu học Môn Tiếng Việt công cụ hữu hiệu hoạt động giao tiếp học sinh, giúp học sinh tự tin chủ động hoà nhập hoạt động học tập trường học, giúp học sinh hình thành rèn luyện kỹ Tiểu học, đồng thời chi phối kết học tập môn học khác Việc bồi dưỡng, củng cố kiến thức tiếng Việt cho học sinh nhằm góp phần hoàn thành mục tiêu môn Tiếng Việt trường tiểu học cụ thể là: Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học Việt Nam nước Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Từ vấn đề trên, đưa sáng kiến kinh nghiệm “Củng cố, bồi dưỡng kiến thức Tiếng việt cho học sinh tiểu học qua hoạt động ngoài giờ lên lớp” giúp cho giáo viên chủ nhiệm (phụ trách Đội) có thêm nội dung, phương pháp hoạt động lên lớp nhằm phát huy tính tích cực chủ động, tạo hội để tăng cường rèn luyện học sinh thông qua hoạt động học tập như: quan sát thực hành theo mẫu, thực hành giao tiếp, thảo luận, tranh luận, thuyết trình, đưa kết luận, v.v để khám phá kiến thức mới, thông qua củng cố được kiến thức cũ, lĩnh hội được kiến thức rèn luyện được kĩ đặc trưng môn Tiếng Việt II Phạm vị triển khai thực hiện: Đề tài được áp dụng cho học sinh lớp 4&5 trường tiểu học Khánh Bình Đông Thời gian thực từ tháng 9/2013 đến tháng 3/2014 III- Mô tả sáng kiến 1-Thực trạng: Trong năm học qua, thực tế chung học sinh trường Tiểu học Khánh Bình Đông, đa số em chưa được trang bị kĩ mạch kiến thức môn tiếng Việt Tiếng Việt tiếng mẹ đẽ, người Việt phải hiểu, nói viết Tiếng Việt Mỗi tuần em học khoảng 13 tiết tương đương tuần Trong học em cố gắng tiếp thu kiến thức tâm phân môn, không đủ thời gian để em phát huy củng cố mạch kiến thức chưa nắm được mơ hồ chưa rõ Thời gian học lớp không đủ để em bộc lộ hiểu biết thân trước Thầy, Cô bạn bè Mặc khác em chưa có mục tiêu phấn đấu cho mục đích cụ thể Nghĩa có sáng kiến, những sản phẩm đạt được mà thầy, cô bạn bè khen, công nhận Hiện em có tương đối đủ điều kiện học tập, chăm lo gia đình, em có hỗ trợ ngành, tổ chức xã hội Tạo điều kiện cho em học tập rèn luyện Phương tiện thông tin đại chúng rộng rãi, sách báo nhiều, nguồn tư liệu cho em nghiên cứu học tập nâng cao kiến thức Song bên cạnh yếu tố tư liệu có sẵn trước mắt em em chưa biết áp dụng khai thác để đem lại bổ ích cho thân, có ảnh hưởng trực tiếp đến việc học tập em 2- Những biện pháp thực hiện: Khi giải vấn đề giáo viên cần thực yêu cầu nguyên tắc lựa chọn, hình thức tổ chức cụ thể để phù hợp với đối tượng học sinh lớp 2.1/ Các yêu cầu thực hoạt động củng cố bồi dưỡng kiến thức môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học lên lớp: Khi tổ chức hoạt động học tập, sinh hoạt lên lớp giáo viên cần ý điều kiện sau: - Hoạt động lên lớp đảm bảo nguyên tắc, hệ thống: Tính tự nguyện, độc lập học sinh, lựa chọn nội dung hình thức sinh hoạt, hứng thú học sinh - Giáo viên vào chủ đề học tập chương trình khóa để làm nội dung sinh hoạt cho em - Chọn chủ điểm tháng, học kỳ, năm học làm chủ đề để sinh hoạt Kết hợp với Đoàn Đội nhà trường tổ chức lần sinh hoạt tập thể hay thi cho học sinh sau thấy em có tiến có kiến thức đáp ứng được thi hay sinh hoạt… 2.2/ Các hình thức tổ chức sinh hoạt bồi dưỡng, củng cố kiến thức Tiếng Việt cho học sinh lên lớp: a- Báo tường: Là công cụ tốt để giúp học sinh củng cố kiến thức tiếng Việt Báo tường phản ánh mặt hoạt động học sinh (tập thể) Khi làm báo rèn luyện kỹ tiếng Việt cho em, em vận dụng được nhiều phương pháp học tập như: Thảo luận, hợp tác nhóm, Trình bày sản phẩm… Xét nội dung báo tường có nội dung phong phú, báo tường làm tất chủ đề năm học Nó niềm tự hào tập thể lớp hay trường Khi thực làm tờ báo tường em phải biết tập hợp được vốn hiểu biết kiến thức, kỹ Tiếng Việt tập thể để trình bày Ngoài em phải sưu tầm nội dung có liên quan đến chủ đề báo câu chuyện lịch sử, gương học tốt, sáng tác văn thơ… Đó nội dung, cách trình bày Phần thể sáng tạo, thẩm mỹ, tinh thần phối hợp, hợp tác học sinh Nó thể tôn trọng ý kiến bạn bè qua việc phân công nhiệm vụ trách nhiệm người qua việc làm Chất liệu làm báo tường tốn, tờ báo làm bằng giấy Ruki, phần bằng tập học sinh, màu sử dụng được tất loại màu học sinh sử dụng… Sau làm xong tờ báo em có thêm nhiều kiến thức bổ ích cho thân, học hỏi lẫn nhiều qua bạn nhóm, lớp qua bạn nhóm khác kiến thức, kỹ môn Tiếng Việt b- Câu đố tiếng Việt, trò chơi ngôn ngữ: Đây trò chơi mang tính chất thi đố vui chơi cũng phần học tập củng cố kiến thức tiếng Việt Giáo viên cho học sinh giải câu đố nghĩa từ tiếng Việt cho học sinh phân thành đội để thi đố với nhau, giáo viên làm trọng tài Ở nội dung phong phú đa dạng phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học, được sinh hoạt vui chơi em thích tạo tinh thần học tập cao Giáo viên tân dụng thời gian khoảng đến phút tổ chức được trò chơi Như khối lớp 1,2 giáo viên cho em chơi trò chơi như: Tìm tên vật có phụ âm đầu C chẳng hạn em lúc đầu nói chó, chuột, … Nhưng được vài phải suy nghĩ tìm Trong thời gian phút đội không tìm được tên vật thua Đối với lớp 3, 4,5 nội dung câu đố trò chơi cao hơn, phức tạp Có thể dùng từ đồng âm, từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa, cấu tạo từ, câu … để làm chủ đề sinh hoạt vui chơi Khuyến khích học sinh tự sáng tác trò chơi phục vụ cho sinh hoạt tập thể Ngoài giáo viên cho học sinh phân chia thành đội thi đấu với giáo viên trực dõi, hướng dẫn làm trọng tài Tất phân môn môn Tiếng Việt tổ chức trò chơi ngôn ngữ cho học sinh Chẳng hạn môn tập làm văn: Giáo viên lấy đề tài tả vật nuôi nhà Chọn hai đội chơi, bắt đầu từ phần mở Đội thứ tả câu, đội thứ hai nhận xét phần trả lời đội thứ tả tiếp câu thứ hai ngược lại Đến dừng chơi đội tả hay phạm lỗi thắng… Tóm lại phần trò chơi, câu đố tiếng Việt giáo viên dẽ dàng tổ chức, không cần nhiều thời gian, tổ chức lớp hay sân cũng được Số lượng học sinh không ảnh hưởng đến việc tổ chức trò chơi c-Thi học sinh giỏi Tiếng Việt: Hình thức không giống thi học sinh giỏi cấp mà góp phần tìm học sinh xuất sắc mặt kiến thức tiếng Việt, từ chọn học sinh giỏi để dự thi học sinh giỏi cấp Nội dung hình thức tổ chức chủ yếu phàn cho học sinh thi với lớp khối lớp trường Ví dụ thi: Đọc thơ, kể chuyện, Viết văn, chữ đẹp… Mục đích tạo môi trường học tập rèn luyện cho em d-Tham quan: Tham quan cũng hình thức sinh hoạt bổ ích Hình thức không tác động trực tiếp vào học tiếng Việt em giúp cho học sinh làm giàu thêm vốn hiểu biết, cảm xúc qua thực tế quan sát để làm tư liệu cho môn làm văn Ngoài tham quan làm giàu vốn ngôn ngữ cho học sinh Khi tham quan giáo viên nên hướng dẫn cho học sinh ghi chép để tích lũy vốn từ, vốn văn học tập ghi tốc ký theo hiểu biết 3/ Điều kiện sở vật chất công tác phối hợp tổ chức: a-Điều kiện sở vật chất: Với nội dung sáng kiến kinh nghiệm điều kiện sở vật chất không ảnh hưởng nhiều, đễ dàng tổ chức điều kiện Khi tổ chức không cần sân bãi rộng, tốn kén kinh tế, không chịu ảnh hưởng thời tiết, không nhiều thời gian Giáo viên tổ chức 15 phút đầu hay tiết sinh họt cuối tuần… b-Công tác phối hợp: Giáo viên chủ nhiệm phối hợp tổ khối giáo viên tổ tổ chức cho học sinh sinh hoạt Phối hợp với Đoàn, Đội đoàn thể nhà trường tổ chức cho học sinh tham gia IV- Kết và hiệu mang lại: Với kinh nghiệm áp dụng cho chương trình sinh hoạt đội, nhi đồng toàn trường năm học qua cụ thể là: Khi tham gia sinh hoạt em phấn khởi, hào hứng, tự tin, hăng hái học tập Đặc biệt thu hút được em tham gia sinh hoạt với tinh thần tự giác Kết em được bồi dưỡng, củng cố kiến thức môn Tiếng Việt nói chung môn khác nói riêng, sau sinh hoạt em tự giác học tập hăng hái đọc sách, báo luyện tập chữ viết tập sáng tác thơ văn… V- Đánh giá phạm vi ảnh hưởng: Trên sáng kiến kinh nghiệm cá nhân với nội dung: Củng cố, bồi dưỡng kiến thức Tiếng Việt cho học sinh tiểu học lên lớp kính trình hội đồng khoa học nhà trường xem xét, đánh giá góp ý cho sáng kiến kinh nghiệm được hoàn chình Khánh Bình Đông, ngày 25 tháng năm 2008 Người viết Bùi Thanh Giang ... góp ý cho sáng kiến kinh nghiệm được hoàn chình Khánh Bình Đông, ngày 25 tháng năm 2008 Người viết Bùi Thanh Giang