Hoàn thiện tổ chức và chính sách nhằm thúc đẩy thực hành nông nghiệp tốt (VIETGAP) trong sản xuất chè búp tươi trên địa bàn TP bảo lộc, tỉnh lâm đồng

136 378 1
Hoàn thiện tổ chức và chính sách nhằm thúc đẩy thực hành nông nghiệp tốt (VIETGAP) trong sản xuất chè búp tươi trên địa bàn TP  bảo lộc, tỉnh lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM ĐÌNH HẢI HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ CHÍNH SÁCH NHẰM THÚC ĐẨY THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) TRONG SẢN XUẤT CHÈ BÚP TƯƠI TRÊN ĐỊA BÀN TP BẢO LỘC, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Đồng Nai, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM ĐÌNH HẢI HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ CHÍNH SÁCH NHẰM THÚC ĐẨY THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) TRONG SẢN XUẤT CHÈ BÚP TƯƠI TRÊN ĐỊA BÀN TP BẢO LỘC, TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS CHU TIẾN QUANG Đồng Nai, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Hoàn thiện tổ chức sách nhằm thúc đẩy thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) sản xuất chè búp tươi địa bàn thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu hình ảnh luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khoa học khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Phạm Đình Hải ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Chu Tiến Quang định hướng, bảo, dìu dắt trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn tất thầy cô giáo Khoa Sau đại học tất các thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản Thủy sản, Chi cục BVTV, Phòng Kinh tế TP Bảo Lộc, Trung tâm nông nghiệp TP Bảo Lộc, UBND xã Đạm Bri, Đại Lào, Lộc Thanh cung cấp số liệu khách quan, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình nghiên cứu thực đề tài Cuối với lòng biết ơn sâu sắc xin dành cho gia đình, bạn bè giúp đỡ nhiều vật chất tinh thần để thân hoàn thành chương trình học tập đề tài nghiên cứu Lâm Đồng, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Đình Hải iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những nội dung đề tài gồm: Kết cấu báo cáo đề tài luận văn .3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC VÀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) TRONG SẢN XUẤT CHÈ BÚP TƯƠI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1.1 Khái niệm sản xuất chè búp tươi 1.1.1.2 Khái niệm thực hành nông nghiệp tốt (GAP) 1.1.1.3 Khái niệm tổ chức sách thúc đẩy thực hành VietGAP 1.1.2 Nội dung tổ chức thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) sản xuất chè búp tươi 1.1.3 Các sách thúc đẩy thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) 12 1.1.3.1 Các sách chung sản xuất nông nghiệp 12 1.1.3.2 Một số sách liên quan đến sản xuất chè gồm: 15 1.1.4 Một số đặc điểm sản xuất chè búp tươi 18 1.1.4.1 Đặc điểm sinh thái 18 1.1.4.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật 19 1.1.5 Ý nghĩa áp dụng VietGAP hiệu sản xuất chè búp tươi 20 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức sách thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) sản xuất chè búp tươi .21 1.1.6.2 Nhân tố người tiêu dùng .22 1.1.6.3 Nhân tố sách nhà nước 22 iv 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Kinh nghiệm tổ chức sách thúc đẩy thực hành nông nghiệp tốt sản xuất chè búp tươi số nước giới 23 1.2.1.1 Kinh nghiệm sản xuất chè an toàn Trung Quốc .23 1.2.1.2 Kinh nghiệm sản xuất chè an toàn Nhật Bản 27 1.2.1.3 Kinh nghiệm sản xuất chè an toàn, hữu Ấn Độ 28 1.2.2 Kinh nghiệm áp dụng VietGAP sản xuất chè Việt Nam 29 1.2.2.1 Các vùng sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP nước ta 29 1.2.2.2 Tình hình thực quy trình sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP 30 1.2.2.3 Những tồn nguyên nhân thực sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP nước ta 33 1.3 Tổng quan nghiên cứu 34 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHỐ BẢO LỘC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đặc điểm thành phố Bảo Lộc 37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .37 2.1.1.1 Vị trí địa lý 37 2.1.1.2 Khí hậu thuỷ văn .37 2.1.1.3 Địa hình, đất đai 38 2.1.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội 39 2.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai 39 2.1.2.2 Tình hình dân số lao động .40 2.1.2.3 Giá trị sản xuất 40 2.1.2.4 Cơ sở hạ tầng 41 2.2 Khái quát tình hình thực VietGAP sản xuất chè TP Bảo Lộc .42 2.3 Phương pháp nghiên cứu 44 2.3.1 Phương pháp chọn điểm mẫu điều tra 44 2.3.2 Phương pháp thu nhập tài liệu 45 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 45 v 2.3.5 Phương pháp chuyên gia 46 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu .46 2.4.1 Nhóm tiêu đánh giá tổ chức thực hành nông nghiệp tốt .46 2.4.2 Nhóm tiêu đánh giá sách thúc đẩy thực hành nông nghiệp tốt 49 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 3.1 Thực trạng sản xuất chè địa bàn thành phố Bảo Lộc 50 3.1.1 Về diện tích chè 50 3.1.2 Về sản lượng chè búp tươi 51 3.1.3 Về suất chè búp tươi TP Bảo Lộc 52 3.1.4 Tình hình sử dụng phân bón 54 3.1.5 Tình hình sử dụng thuốc BVTV 55 3.1.6 Chất lượng giống trồng .57 3.2.1 Diện tích, sản lượng chè theo tiêu chuẩn VietGAP 58 3.2.2 So sánh chi phí, thu nhập lợi nhuận sản xuất chè búp tươi thông thường sản xuất chè búp tươi theo VietGAP địa bàn TP Bảo Lộc 59 3.2.2.1 Đối với sản xuất chè thông thường 59 3.2.2.2 Đối với sản xuất chè theo VietGAP 60 3.2.3 Hiệu xã hội 61 3.2.4 Hiệu môi trường 61 3.2.5 Thực trạng tổ chức sản xuất chè búp tươi theo VietGAP TP Bảo Lộc 61 3.2.6 Kết điều tra luận văn tổ chức sản xuất chè VietGAP TP Bảo Lộc 63 3.2.6.1 Đặc điểm chung 90 hộ điều tra xã 63 3.2.6.2 Thực nội dung quy trình thực VietGAP 64 3.2.7 Tình hình triển khai sách thực hành VietGAP sản xuất chè TP Bảo Lộc 77 3.2.7.1 Thực quy hoạch đánh giá đất,nước vùng sản xuất chè theo VietGAP 77 3.2.7.2 Thực sách hỗ trợ kỹ thuật: 81 vi 3.2.7.3 Thực sách khuyến nông, đào tạo tập huấn 83 3.2.7.4 Thực sách hỗ trợ thu hái, đóng gói, bảo quản chè theo VietGAP 84 3.2.7.5 Thực sách đầu tư hạ tầng cho phát triển chè theo VietGAP 85 3.2.7.6 Thực sách thị trường, phát triển thương hiệu 88 3.2.7.7 Thực sách quản lý, cấp giấy chứng nhận VietGAP 90 3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất chè theo VietGAP 91 3.3.1 Nhân tố người sản xuất 91 3.3.2 Ảnh hưởng nhóm nhân tố người tiêu dùng 93 3.3.3 Ảnh hưởng nhóm nhân tố chủ trương, sách Nhà nước .94 3.4 Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức sách sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP thành phố Bảo Lộc .95 3.4.1 Phân tích SWOT tổ chức sách sản xuất chè theo VietGAP TP Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng 95 3.4.1.1 Phân tích SWOT tổ chức sản xuất chè theo VietGAP TP Bảo Lộc 96 3.4.1.2 Phân tích SWOT thực sách hỗ trợ sản xuất chè búp tươi theo VietGAP TP Bảo Lộc 97 3.4.2 Đề xuất số giải pháp hoàn thiện tổ chức thực VietGAP sản xuất chè TP Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng 98 3.4.2.1 Soạn thảo ban hành lại biểu mẫu ghi chép nhật ký đồng ruộng 98 3.4.2.2 Sở NN & PTNT tỉnh Lâm Đồng cần 99 3.4.2.3 Tổ chức lớp tập huấn thực VietGAP cho nông dân .100 3.4.2.4 Phát triển mạng lưới tiêu thụ chè VietGAP địa bàn TP Bảo Lộc 100 3.4.2.5 Đầu tư khu vực chứa rác thải BVTV 101 3.4.3 Về hoàn thiện sách nhằm thúc đẩy thực hành nông nghiệp tốt sản xuất chè búp tươi địa bàn TP Bảo Lộc, Lâm Đồng 101 3.4.3.1 Về quy hoạch vùng sản xuất .101 vii 3.4.3.2 Về sách hỗ trợ kỹ thuật cho người sản xuất chè theo VietGAP 102 3.4.3.3 Về sách thu hái, đóng gói, bảo quản chè theo quy trình VietGAP 103 3.4.3.4 Về sách đầu tư, tín dụng cho thực hành nông nghiệp tốt 104 3.4.3.5 Về sách phòng ngừa rủi ro .106 3.4.3.6 Chính sách công nhận chất lượng sản phẩm cấp chứng VietGAP .107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 Kết luận 109 Khuyến nghị .111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AseanGAP Asean Good Agricultural Practice BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CC Cơ cấu DNTN Doanh nghiệp tư nhân DT Diện tích EuroGAP Euro Good Agricultural Practice FAO Food and Agriculture Organization GAP Good Agricultural Practic GlobalGAP Global Good Agricultural Practice HACCP Hazard Analysis and Critical Control Points HTX Hợp tác xã ICM Intergrated Crop Management IFOAM International Federation of Organic Agriculture Movements IPM Intergrated Pests Management KHCN Khoa học công nghệ NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NS Năng suất QĐ Quyết định RFA Rain Forest SL Sản lượng SL Số lượng THT Tổ hợp tác TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Uỷ ban nhân dân VietGAP VietNamese Good Agricultural Practic VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm WTO World Trade Organization 110 giá thực trạng tổ chức sách thúc đẩy thực hành sản xuất nông nghiệp tốt sản xuất chè búp tươi TP Bảo Lộc thời gian vừa qua (2010-2013), để tạo cho việc đề xuất phát triển sản xuất chè theo qui trình VietGAP thời gian tới Cụ thể: Đã mô tả khái quát tình sản xuất chè diện tích, suất, sản lượng thành phố Bảo Lộc thời gian qua tình hình sản xuất chè theo VietGAP địa bàn áp dụng VietGAP Về tổ chức sản xuất chè theo VietGAP Luận văn đánh giá thực trạng tổ chức sản xuất chè VietGAP theo 12 nhóm tiêu chí đánh giá qui trình VietGAP địa bàn xã Đạm Bri, Đại Lào, Lộc Thanh Kết triển khai cho thấy người nông dân canh tác theo kinh nghiệm truyền thống, không ghi chép nhật ký sản xuất, sử dụng phân bón thuốc BVTV không theo qui định, nhiều lao động vùng sản xuất chưa tập huấn VietGAP…Các hộ tuân thủ qui trình sản xuất VietGAP hộ chứng nhận thực VietGAP Về thực sách hỗ trợ sản xuất chè theo VietGAP Luận văn phân tích nhiều sách nhà nước triển khai TP Bảo Lộc nhằm hỗ trợ người nông dân tham gia sản xuất chè theo VietGAP như: Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn địa bàn thành phố với diện tích 7.630 ha, xây dựng đường nông thôn nội đồng, hỗ trợ chuyển đổi giống chất lượng cao cho nông dân, đầu tư hệ thống tưới tự động, xây dựng nhà tập kết sản phẩm, hỗ trợ kỹ thuật cho người nông dân, xây dựng thương hiệu trà B’Lao, hỗ trợ cho vay tín dụng…Tuy nhiên hạn chế, chưa thực đáp ứng nhu cầu người nông dân giá sản phẩm chè VietGAP chè thông thường gần nhau, chưa có sách hỗ trợ giá tổ chức kênh tiêu thụ cho sản phẩm chè VietGAP, vốn vay ưu đãi để đầu tư sản xuất chưa đến tay người dân Đã phân tích nhóm nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức sách thúc đẩy thực hành sản xuất nông nghiệp tốt sản xuất chè búp tươi TP Bảo Lộc Về giải pháp hoàn thiện tổ chức sách thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) sản xuất chè búp tươi TP Bảo Lộc năm tới 111 Từ đánh giá thực trạng tổ chức sách thực hành sản xuất nông nghiệp tốt sản xuất chè búp tươi TP Bảo Lộc, Luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện tổ chức sách thúc đẩy thực hành sản xuất nông nông nghiệp tốt (VietGAP) sản xuất chè búp tươi TP Bảo Lộc thời gian tới với nhóm giải pháp: - Nhóm giải pháp tổ chức sản xuất chè theo VietGAP TP Bảo Lộc: + Soạn thảo ban hành lại biểu mẫu ghi chép nhật ký đồng ruộng + Giải pháp tổ chức sản xuất theo VietGAP Sở NN & PTNT đạo + Tổ chức lớp tập huấn thực VietGAP cho nông dân + Phát triển mạng lưới tiêu thụ chè an toàn TP Bảo Lộc + Đầu tư khu vực chứa rác thải BVTV + Hỗ trợ thu hái, vận chuyển sản phẩm - Nhóm giải pháp sách sản xuất chè theo VietGAP TP Bảo Lộc: + Chính sách qui hoạch vùng sản xuất chè an toàn + Chính sách hỗ trợ kỹ thuật cho người sản xuất chè theo VietGAP + Chính sách thu hái, đóng gói, bảo quản chè theo quy trình VietGAP + Chính sách đầu tư tín dụng cho thực hành sản xuất nông nghiệp tốt + Chính sách phòng ngừa rũi ro + Chính sách công nhận chất lượng sản phẩm cấp chứng VietGAP Khuyến nghị Trong thời gian tới để sản xuất chè theo quy trình VietGAP địa bàn thành phố phát triển, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày cao người tiêu dùng nước xuất khẩu, có số kiến nghị sau: Đối với UBND tỉnh Lâm Đồng 112 Ban hành văn bản, sách sản xuất, sơ chế, lưu thông, tiêu thụ chè sản xuất chè theo quy trình VietGAP điạ bàn Tỉnh; văn quy định tiêu chuẩn chất lượng, chủng loại chè; quy trình kỹ thuật trồng chủng loại chè; trọng hệ thống kiểm tra chất lượng chè theo VietGAP nơi sản xuất, sơ chế, tiêu thụ; Nâng cao dân trí cho người sản xuất Đẩy mạnh công tác khuyến nông, hướng dẫn đào tạo ngắn hạn cho người nông dân Tăng cường công tác đào tạo cho đội ngũ khuyến nông nâng cao chất lượng hệ thống cán quản lý vùng nông thôn; Thực sách thúc đẩy mối liên kết sản xuất tiêu thụ, thúc đẩy mối liên kết “4 nhà”, đặc biệt mối liên kết nhà nông doanh nghiệp Cần xây dựng mô hình tổ chức quản lý từ khâu trồng trọt đến khâu thu hoạch, bảo quản, chế biến tiêu thụ tạo thành chu trình khép kín hợp lý, giúp người nông dân liên minh với doanh nghiệp, sử dụng nhiều biện pháp ký gửi để tiêu thụ theo kế hoạch, lưu trữ sản phẩm để bán có giá cao; Xây dựng phát triển sàn giao dịch hàng hóa nông sản tập trung đầu mối để người nông dân tiếp cận thị trường doanh nghiệp tiếp cận với nguồn sản xuất, giảm thiểu khâu trung gian, tăng cường hội lựa chọn tính ổn định khâu tiêu thụ hàng hóa cho người nông dân; Tạo điều kiện tiếp cho người nông dân tiếp cận vốn thông qua phát triển thị trường tài nông thôn Tăng cường vốn cho vay nông nghiệp cách huy động nguồn tiền tiết kiệm từ khu vực nông thôn thông qua đa dạng hóa loại tiền gửi tiết kiệm Đối với Thành phố Bảo Lộc Thực tốt đạo quan trung ương UBND tỉnh Lâm Đồng Khẩn trương tiến hành rà soát quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn cho phù hợp, tập trung trồng, trì loại chè có lợi so sánh gắn với thị trường tiêu thụ; tiến hành xây dựng mô hình trình diễn để nông dân tham quan học hỏi; đẩy 113 mạnh công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật; tạo mối liên kết nhà nông với cán khoa học kỹ thuật thị trường tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả; Ổn định diện tích canh tác, tăng hiệu sử dụng đất, đầu tư thâm canh đồng thời đẩy mạnh công tác chuyển đổi giống chè có hiệu Áp dụng tốt quy trình kỹ thuật nâng cao xuất, chất lượng chè; Tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá, phù hợp với nhu cầu thị trường Đẩy mạnh cấu sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng nông nghiệp công nghệ cao Tăng cường công tác khuyến nông, chuyển giao ứng dụng tiến KHKT bước thay giống có suất chất lượng tốt vào sản xuất, nâng cao giá trị thu nhập đơn vị diện tích, đơn vị sản phẩm; Áp dụng giới hóa vào sản xuất chè nhằm khắc phục tình trạng thiếu hụt nguồn lao động khâu hái chè địa phương; Tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thuỷ lợi có hiệu quả, nâng cấp công trình thuỷ lợi có đồng thời hỗ trợ khuyến khích thành phần kinh tế xây dựng công trình thuỷ lợi vừa nhỏ tạo nguồn nước tưới cho vùng nguyên liệu chè Đối với địa phương sản xuất chè nói chung VietGAP nói riêng Phối hợp với Thành phố, huyện việc tổ chức tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật cho người nông dân, tạo điều kiện thuận lợi để nông dân vay vốn, tìm kiếm thị trường việc tiêu thụ sản phẩm Hướng dẫn hộ dân vùng sản xuất chè theo quy trình VietGAP cam kết thực triệt để quy trình sản xuất chè theo VietGAP, có trách nhiệm với sản phẩm Đối với người sản xuất chè theo VietGAP Cây chè chủ lực thành phố Bảo Lộc, có lợi mạnh, có tác động lớn đến kinh tế-xã hội địa phương tỉnh Vì vậy, người sản 114 xuất chè cần có nhận thức đắn, có kế họach lâu dài bền vững để phát triển chè theo hướng VietGAP, sản xuất chè hữu thời gian tới Người nông dân cần có ý thức tự giác, chủ động việc cải thiện chất lượng diện tích trồng chè Cụ thể: Hộ trồng chè cần chủ động chuyển đổi trồng loại giống chè cho suất cao, chất lượng phù hợp Cải tạo vườn chè cũ, suất thấp, giống chất lượng thấp Hộ trồng chè cần chủ động tạo mối liên kết chặt chẽ với người chế biến đơn vị xuất Bên cạnh đó, hộ trồng trà cần thực quy trình sản xuất giống, chăm sóc, bón phân, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, bảo quản trà Hộ trồng chè cần thay đổi định hướng theo nhà xuất để liên kết xây dựng dòng sản phẩm VietGAP, chè hữu Nhu cầu thị trường chưa lớn tiềm tăng trưởng cao, tạo giá trị gia tăng lớn Chủ động hợp tác với nông hộ khác để tăng hiệu qua việc tham gia liên kết hợp tác xã, tổ hợp tác Không ỷ lại vào sách hỗ trợ Nhà nước, chương trình, dự án mà thân phải tự ý thức sản xuất lợi ích mình, tránh trường hợp dự án, chương trình hỗ trợ kết thúc quay lại với lối canh tác truyền thống, không ý đến chất lượng an toàn thực phẩm sản phẩm./ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý dự án Qseap tỉnh Lâm Đồng (2012),“Báo cáo Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020” Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2012,“Hội thảo Đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ chế biến chè, 2012” Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Cục trồng trọt, “Tiêu chuẩn VietGAP” Cục Trồng trọt (2010)“Báo cáo trạng áp dụng thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) sản xuất rau, quả, chè, định hướng giải pháp phát triển – 2010” Chuyên đề thực tập tốt nghiệp (2010) “Một số giải pháp phát triển sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên” Chuyên đề thực tập tốt nghiệp (2010)“Nghiên cứu tình hình áp dụng VietGAP sản phẩm chè Việt Nam nay” Nguyễn Đình Dũng (2009)“Nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP huyện An Dương – Hải Phòng”, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Hiệp hội chè Việt Nam (2013) “Giải pháp – Định hướng phát triển ngành chè Việt Nam từ năm 2013 đến năm 2018” Niêm giám thống kê thành phố Bảo Lộc 2011, 2012, 2013 10 Pascalui, phòng thương mại thị trường FAO chủ biên, Hoàng Thị Dung, Vụ hợp tác quốc tế Bộ NN&PTNT biên dịch: “Hướng dẫn thực hành cho người sản xuất xuất châu Á quy đinh, tiêu chuẩn chứng nhận… nông sản xuất – 2007” 11 PGS.TS Chu Tiến Quang – Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Giáo trình môn học “Xây dựng phân tích sách Nông nghiệp, nông thôn” 12 PGS TS Đỗ Ngọc Quỹ “Giáo trình chè”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội - 2000 13 Phòng kinh tế TP Bảo Lộc (2013) “Báo cáo Dự án Quản lý phát triển nhãn hiệu chứng nhận B’Lao cho sản phẩm trà”” 116 14 Phòng kinh tế TP Bảo Lộc (2013) “Đề án nâng cao chất lượng giống trồng vật nuôi thủy sản địa bàn thành phố Bảo Lộc giai đoạn 2013-2015 định hướng đến năm 2020” Vũ Hồng Phương Thảo, Nguyễn Khoa Khôi, Cao Thanh Trúc (2011) “Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng Chè Bảo Lộc”, trường Đại học Kinh tế TP HCM 15 Tổ chức nông lương giới Liên Hợp Quốc Bộ NN&PTNT“Hiệp định SPS/WTO – Những điều bạn nên biết” 16 Trung tâm Nông nghiệp thành phố Bảo Lộc (2011) “Đề án phát triển mô hình sản xuất chè chất lượng cao theo hướng VIETGAP năm 2011” 17 Ủy ban nhân dân thành phố Bảo Lộc (2013) “Báo cáo Kết thực Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, xây dựng phường phát triển vững mạnh toàn diện giai đoạn 2011 – 2013 địa bàn thành phố Bảo Lộc” 18 Ủy ban nhân dân thành phố Bảo Lộc (2013) “Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2013” Các Website: http:// www.cuctrongtrot.gov.vn http://www.fao.com http://www.gso.gov.vn/ http://www.vietgap.gov.vn http://www.vinatea.com.vn http://www.vitas.org.vn http:// www.voer.edu.vn 117 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN SẢN XUẤT CHÈ I Thông tin chung Họ tên chủ hộ:……………………Tuổi………… Dân tộc:…………… Giới tính………… Trình độ văn hóa……………………… Địa chỉ:…………… .…………………… …………………TP Bảo Lộc Tổng diện tích:………(ha) diện tích canh tác chè:…… (ha) Năng suất bình quân (tấn/ha):…………………………………………………… Số lượng lao động: Thường xuyên:……… người Thời vụ:…………người Số người đào tạo, tập huấn:…………… người Doanh thu hàng năm (đồng):.…………………………………………………… 6.1 Bình quân giá thành bán sản phẩm (ngàn đồng/kg)…………………………… 6.2 Giá thành trước áp dụng VietGAP(ngàn đồng/kg)………………………… 6.3 Giá thành trước áp dụng VietGAP(ngàn đồng/kg)………………………… Tên dự án tham gia:……………………………………………………… Tên giấy chứng nhận sở cấp:…………………… Giống trồng: 9.1 Loại giống:……………………………………………………………………… 9.2 Đơn vị cung cấp giống:………………………………………………………… 9.3 Năm trồng:……………………………………………………………………… 9.4 Phương pháp trồng: Trồng  Xen canh  118 II Nội dung tổ chức thực hành sản xuất nông nghiệp tốt chè búp tươi: Thực hành Mức độ Đánh giá lựa chọn vùng sản xuất Vùng trồng chè có phù hợp với quy hoạch Nhà nước địa phương không? A Đã đánh giá nguy ô nhiễm hóa học, sinh vật, vật lý vùng sản xuất gây nhiễm bẩn lên chè không? A Đã có đủ sở khoa học để khắc phục giảm nguy ô nhiễm hóa học, sinh vật, vật lý chưa? A Giống gốc ghép Đã có hồ sơ ghi lại đầy đủ biện pháp xử lý giống gốc ghép tự sản xuất chưa? A Trong trường hợp phải mua, có hồ sơ ghi lại đầy đủ nguồn gốc giống gốc ghép chưa? A Quản lý đất giá thể Đã tiến hành định kỳ công tác phân tích, đánh giá nguy tiềm ẩn hóa học, sinh vật, vật lý đất giá thể vùng sản xuất có biện pháp khắc phục không? A Đã có biện pháp chống xói mòn thoái hóa đất không? B Có chăn thả vật nuôi gây ô nhiễm nguồn đất, nước vùng trồng chè không? B Nếu có chăn thả vật nuôi, có biện pháp xử lý để bảo đảm không làm ô nhiễm môi trường sản phẩm chưa? A Phân bón chất phụ gia 10 Từ việc sử dụng phân bón chất phụ gia, đánh giá nguy ô nhiễm hóa học, sinh vật, vật lý gây nhiễm bẩn lên chè chưa? A 11 Có sử dụng loại phân bón danh mục phép kinh doanh Việt Nam không? A 12 Các loại phân hữu qua xử lý chưa có đầy đủ hồ sơ (mua sử dụng) loại phân hữu không? A Có Không Ghi 119 13 Đã ghi chép lưu vào hồ sơ mua sử dụng phân bón chất phụ gia chưa? A 14 Dụng cụ, nơi trộn lưu giữ phân bón chất phụ gia có bảo dưỡng giữ vệ sinh nhằm giảm nguy gây ô nhiễm không? A Nước tưới 15 Chất lượng nước tưới cho sản xuất chè có đảm bảo theo tiêu chuẩn hành không? A 16 Đã lưu vào hồ sơ đánh giá nguy ô nhiễm hóa chất sinh học từ nguồn nước sử dụng không? A Bảo vệ thực vật sử dụng hóa chất 17 Tổ chức, cá nhân sử dụng lao động tập huấn hóa chất cách sử dụng hóa chất chưa? A 18 Người lao động sử dụng hay hướng dẫn sử dụng hóa chất huấn luyện chuyên môn không? A 19 Có áp dụng biện pháp quản lý sâu bệnh tổng hợp IPM quản lý trồng tổng hợp ICM không? B 20 Hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, sinh học mua có danh mục phép sử dụng cho chè không? A 21 Có mua loại hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, sinh học từ cửa hàng có giấy phép kinh doanh không? A 22 Có sử dụng hóa chất theo hướng dẫn nhãn không? A 23 Đã lập nhật ký hồ sơ theo dõi việc sử dụng xử lý hóa chất chưa? A 24 Kho chứa, cách xếp, bảo quản, sử dụng xử lý loại hóa chất thực VietGAP hướng dẫn chưa? A 25 Các loại nhiên liệu xăng, dầu hóa chất khác có bảo quản riêng nơi phù hợp không? A 26 Có tiến hành kiểm tra thường xuyên kho hóa chất để loại bỏ hóa chất hết hạn sử dụng, bị cấm sử dụng không? A 27 Khi thay bao bì thùng chứa, có ghi đầy đủ tên hóa chất, hướng dẫn sử dụng bao bì, thùng chứa gốc không? A 28 Việc tiêu hủy hóa chất bao bì có thực theo quy định nhà nước không? A 120 29 Có thường xuyên kiểm tra việc thực quy trình sản xuất dư lượng hóa chất không? A Thu hoạch, bảo quản vận chuyển 30 Việc thu hoạch sản phẩm có tuân thủ đầy đủ thời gian cách ly sau sử dụng hóa chất không? A 31 Dụng cụ thu hoạch bảo quản chè búp tươi có bảo đảm sẽ, an toàn phù hợp không? A 32 Có tuân thủ việc không để sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với đất không? A 33 Khu vực bảo quản chè búp tươi có cách ly với kho, bãi chứa hóa chất hay vật tư khác không? A 34 Có nghiêm chỉnh tuân thủ điều kiện an toàn vệ sinh, bảo vệ bóng đèn nơi khu vực bảo quản chưa? A 35 Khu vực bảo quản chè có xây dựng cách xa bãi rác, kho chứa xăng, dầu, hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật không? A 36 Thiết bị, dụng cụ thu hoạch, bảo quản vận chuyển có thường xuyên vệ sinh không? A 37 Gia súc, gia cầm có cách ly khỏi khu vực bảo quản không? A 38 Đã có biện pháp ngăn chặn loài sinh vật lây nhiễm khu vực bảo quản chưa? A Quản lý xử lý chất thải 39 Nước thải, rác thải có thu gom xử lý theo quy định để giảm thiểu nguy gây nhiễm bẩn đến người lao động sản phẩm không? A Người lao động 40 Người lao động làm việc vùng sản xuất có hồ sơ cá nhân không? B 41 Người lao động làm việc vùng sản xuất có độ tuổi lao động theo quy định pháp luật không? A 42 Người lao động tập huấn kiến thức định vận hành máy móc, sử dụng hóa chất, biện pháp quản lý an toàn lao động trang bị đầy đủ bảo hộ lao động chưa? B 43 Người lao động có cung cấp điều kiện làm việc sinh hoạt theo VietGAP không? A 121 44 Đã trang bị thiết bị, dụng cụ bảng hướng dẫn sơ cứu bị ngộ độc hóa chất chưa? A 45 Đã có biển cảnh báo vùng sản xuất vừa phun thuốc chưa? B 10 Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm 46 Đã ghi chép đầy đủ nhật ký sản xuất, thu hoạch, bảo quản bán sản phẩm chưa? A 47 Có kiểm tra nội bộ, ghi chép lưu trữ hồ sơ chưa? Nếu chưa có biện pháp khắc phục chưa? A 48 Đã ghi rõ vị trí mã số lô sản xuất chưa? Vị trí mã số lô sản xuất có lập hồ sơ lưu trữ không? A 49 Bao bì đựng chè búp tươi có dán nhãn mác để việc truy nguyên nguồn gốc dễ dàng không? A 50 Chép thời gian cung cấp, tên địa bên mua lưu giữ hồ sơ cho lô sản phẩm xuất hàng không? A 51 Khi phát sản phẩm bị ô nhiễm có nguy ô nhiễm, cách ly ngừng phân phối Đồng thời thông báo cho người chế biến kinh doanh chưa? A 11 Kiểm tra nội 52 Đã tiến hành kiểm tra nội năm lần chưa? A 53 Có cần phải thuê kiểm tra viên kiểm tra nội không? B 54 Đã ký vào bảng kiểm tra đánh giá chưa? A 55 Đã tổng kết báo cáo kết kiểm tra cho quan quản lý chất lượng chưa? A 56 Đã tiến hành kiểm tra nội năm lần chưa? A 12 Khiếu nại giải khiếu nại 57 Tổ chức cá nhân sản xuất có sẵn mẫu đơn khiếu nại khách hàng có yêu cầu chưa? B 58 Tổ chức cá nhân sản xuất giải đơn khiếu nại nào? Có lưu hồ sơ không? A III Nội dung sách thực hành sản xuất nông nghiệp tốt: Chính sách đất đai: 122 Gia đình có muốn nhận thêm đất hay không? Có Không Nếu có dùng để làm ? - Nhà cần diện tích ……………m - Nhà xưởng cần diện tích ……………m - Sản xuất nông nghiệ p cần diện tích ……………m Gia đình muốn mở rộng diện tích hình thức nào? - Khai hoang Đấu thầu - Mua lại Cách khác ……………………… Chính sách đầu tư tín dụng: Gia đình có vay vốn để sản xuất không? Nguồn vốn Số lượng (đồng) Thời gian vay Có Thời hạn vay Không Lãi suất (%) Mục đích vay Ngân hàng sách Ngân hàng NNPTNT Quỉ tín dụng Tổ chức trị, xã hội Quĩ hỗ trợ việc làm Quĩ giảm nghèo Ngân hàng thương mại Người cho vay cá thể Nguồn khác Gia đình có nhu cầu vay vốn để sản xuất không? Có Không Gia đình có cần vay thêm triệu đồng? Vay nhằm mục đích gì? Gia đình muốn vay từ nguồn nào? Lãi suất phù hợp? thời hạn vay? Chính sách đào tạo tập huấn: Gia đình tham gia đào tạo tập huấn hàng năm không? Có Không Các khóa tập huấn có cần thiết? Các khóa tập huấn có với mô tả trước nó? Đã xác định đối tượng học viên chưa? Sau tham gia khóa tập huấn này, hộ nông dân có kiến thức kĩ cần thiết không? Ông, bà có giới thiệu khóa tập huấn với người khác không? Rất hiệu Nhận xét khóa tập huấn VietGAP Hiệu Không hiệu Hiệu số phần 123                     Gia đình có nguyện vọng nâng cao kiến thức không? Có Không Nếu có gia đình quan tâm đến lĩnh vực Quản trị kinh doanh Khoa học kỹ thuật VietGAP Khác……………………………………… Chính sách xúc tiến thương mại Gia đình bán sản phẩm chủ yêu cho đối tượng nào? Doanh nghiệp Tư thương Hợp tác xã Bán lẻ Trên thị trường Đối tượng khác Gia đình có bán theo hợp đồng kinh tế không? Có Không Gia đình có tham gia chương trình xúc tiến thương mại không? Có Không Trong tiêu thụ sản phẩm gia đình có gặp khó khăn hay không? Có Không Nếu có gặp khó khăn liệt kê - Nơi tiêu thụ - Thông tin Giá Chất lượng hàng hóa Vận chuyển Trong tiêu thụ sản phẩm gia đình trao đổi hàng hóa không? Có Không 5.Chính sách chứng nhận chất lượng Gia đình có nhà nước hỗ trợ kinh phí cấp giấy chứng nhận không? Có Không 124 Đánh giá chứng nhận định kỳ có hỗ trợ không? Có Không Gia đình đánh giá nội dung tiêu chí đánh giá chứng nhận VietGAP? Hoàn toàn không hợp lý Các tiêu đánh giá Các mức lỗi Không hợp lý Hợp lý Tương Hoàn đối toàn hợp lý hợp lý ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM ĐÌNH HẢI HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ CHÍNH SÁCH NHẰM THÚC ĐẨY THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) TRONG SẢN XUẤT CHÈ BÚP TƯƠI TRÊN ĐỊA BÀN TP BẢO LỘC, TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYÊN... xuất nông nghiệp thành phố Bảo Lộc, chọn chủ đề Hoàn thiện tổ chức sách nhằm thúc đẩy thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) sản xuất chè búp tươi địa bàn thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng để làm... tiễn tổ chức sách thúc đẩy thực hành VietGAP - Thực trạng tổ chức sách thúc đẩy thực hành VietGAP sản xuất chè búp tươi TP Bảo Lộc giai đoạn 2010-2013; - Giải pháp hoàn thiện tổ chức sách thúc đẩy

Ngày đăng: 29/08/2017, 14:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • WTO World Trade Organization

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Những nội dung chính của đề tài gồm:

    • 5. Kết cấu của báo cáo đề tài luận văn

    • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC VÀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) TRONG

    • SẢN XUẤT CHÈ BÚP TƯƠI

      • 1.1. Cơ sở lý luận

        • 1.1.1. Các khái niệm liên quan

          • 1.1.1.1. Khái niệm sản xuất chè búp tươi

          • 1.1.1.2. Khái niệm về thực hành nông nghiệp tốt (GAP)

          • 1.1.1.3. Khái niệm về tổ chức và chính sách thúc đẩy thực hành VietGAP

          • 1.1.2. Nội dung của tổ chức thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) trong sản xuất chè búp tươi

          • 1.1.3 Các chính sách thúc đẩy thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP)

            • 1.1.3.1. Các chính sách chung đối với sản xuất nông nghiệp

            • 1.1.3.2. Một số chính sách liên quan đến sản xuất chè gồm:

            • 1.1.4. Một số đặc điểm sản xuất chè búp tươi

              • 1.1.4.1. Đặc điểm sinh thái

              • 1.1.4.2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật

              • 1.1.5. Ý nghĩa của áp dụng VietGAP đối với hiệu quả sản xuất chè búp tươi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan