1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp góp phần cải thiện sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số gắn với quản lý rừng bền vững ở trên địa bàn huyện lạc dương, tỉnh lâm đồng

91 257 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP SỬ THANH HOÀI GIẢI PHÁP GÓP PHẦN CẢI THIỆN SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ GẮN VỚI QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Ở TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Đồng Nai, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP SỬ THANH HOÀI GIẢI PHÁP GÓP PHẦN CẢI THIỆN SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ GẮN VỚI QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Ở TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ MINH CHÍNH Đồng Nai, 2014 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 33,12 triệu ha, diện tích có rừng 12,61 triệu 6,16 triệu đất trống đồi núi trọc đối tượng sản xuất nông lâm nghiệp [1] Như vậy, ngành Lâm nghiệp thực hoạt động quản lý sản xuất diện tích đất lớn ngành kinh tế quốc dân Diện tích đất lâm nghiệp phân bổ chủ yếu vùng đồi núi nước, nơi sinh sống khoảng 25 triệu cư dân thuộc nhiều dân tộc người, có trình độ dân trí thấp, phương thức canh tác lạc hậu, kinh tế chậm phát triển đời sống nhiều khó khăn [14] Trong trình phát triển lâm nghiệp, quan niệm “Quản lý rừng bền vững” Việt Nam hình thành từ năm cuối thập niên 80 kỷ 20 Từ đến nay, vấn đề quản lý rừng bền vững yếu tố chủ chốt sách, chiến lược kế hoạch hành động Việt Nam Hoạt động sản xuất ngành lâm nghiệp chuyển đổi mạnh mẽ từ lâm nghiệp quốc doanh, theo chế kế hoạch hóa tập trung sang lâm nghiệp xã hội hóa với cấu kinh tế nhiều thành phần Do đó, ngành lâm nghiệp tham gia tích cực tạo việc làm, cải thiện đời sống cho khoảng 25% dân số Việt Nam sống địa bàn rừng núi, góp phần đảm bảo an ninh trị xã hội, tạo đà phát triển cho khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số phát triển chung cho đất nước [12] Sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số mối quan tâm hàng đầu Việc đánh giá hiệu hoạt động sinh kế, gắn với quản lý rừng bền vững giúp hiểu rõ phương thức sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số mối quan hệ với quản lý rừng bền vững Huyện Lạc Dương nằm cao nguyên Lâm Viên có địa hình cao nguyên đất đỏ bazan, độ cao 1.500m – 2.200m độ cao bình quân 1.500m – 1.600m Là huyện miền núi phía bắc tỉnh Lâm Đồng, gồm xã 01 thị trấn Địa hình toàn huyện chủ yếu rừng núi, rộng lớn bị chia cắt Trình độ dân trí đời sống vật chất, tinh thần phận người dân nhiều khó khăn, thiếu thốn, đặc biệt hộ đồng bào dân tộc thiểu số gốc Tây Nguyên Lạc Dương có tổng diện tích tự nhiên 131.252,84 ha, rừng 114.936,57 ha, chiếm 87,57% diện tích tự nhiên toàn huyện, rừng tự nhiên 109.761,49 ha, rừng trồng 5.175,08 (rừng sản xuất 668,99 ha; rừng phòng hộ 53.618,51 rừng đặc dụng 60.586,07 ha)[15] Rừng Lạc Dương vai trò quan trọng phát triển kinh tế bảo vệ môi trường địa phương mà có vai trò quan trọng bảo vệ nguồn nước cho hệ thống sông Đa Nhim, sông Đa Dâng, sông Krông Nô vùng hạ lưu Huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao tỉnh Lâm Đồng, tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện năm 2013 7,01%, hộ đồng bào dân tộc thiểu số 8,98% [16] Tình trạng phá rừng, chiếm đất làm nương rẫy đồng bào dân tộc địa bàn mức cao, tình trạng bà đồng bào trở làng cũ khu rừng đặc dụng để phát rừng Đồng bào dân tộc thiểu số trực tiế p tham gia bảo vê ̣ và phát triể n rừng chỉ đươ ̣c hưởng mô ̣t phầ n giá tri ̣ sử du ̣ng, còn giá tri ̣sử du ̣ng gián tiế p rừng hầ u không đươ ̣c nhâ ̣n Trong xã hô ̣i, cô ̣ng đồ ng, tổ chức và cá nhân nằ m ngoài khu vực có rừng, không tham gia bảo vê ̣ tái ta ̣o rừng la ̣i được hưởng lợi từ các dich ̣ vu ̣ rừng ta ̣o lớn điề u tiế t nguồ n nước, chố ng xói mòn cho các công tình thủy điê ̣n, cung cấ p nước sa ̣ch, kinh doanh du lich ̣ sinh thái…mà không phải trả tiề n cho những người bảo vê ̣ và phát triể n rừng, yế u tố quan tro ̣ng đảm bảo cho các dich ̣ vu ̣ đó phát triể n bề n vững Tuy nhiên đề tài địa bàn huyện chủ yếu nghiên cứu riêng lẽ vấn đề giảm nghèo bền vững, thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng, dịch vụ chi trả môi trường rừng… Chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể mối liên hệ sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số với quản lý rừng bền vững Xuất phát từ lý trên, học viên thực đề tài: “Giải pháp góp phần cải thiện sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số gắn với quản lý rừng bền vững địa bàn huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát - Đề xuất giải pháp góp phần cải thiện sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số gắn với quản lý rừng bền vững địa bàn huyện Lạc Dương Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn sinh kế, sở lý luận quản lý rừng bền vững - Đánh giá thực trạng sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện, sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn, tình hình quản lý bảo vệ rừng địa bàn huyện Lạc Dương - Xác định đánh giá ảnh hưởng nhân tố đến sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số quản lý rừng bền vững địa bàn huyện - Đề xuất giải pháp góp phần cải thiện sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số gắn với quản lý rừng bền vững địa bàn huyện Lạc Dương Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số gắn với quản lý rừng bền vững * Phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi nội dung Về nội dung: Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến sinh kế, quản lý rừng bền vững, sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số gắn với quản lý rừng bền vững - Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu sinh kế, quản lý rừng bền vững, sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số gắn với quản lý rừng bền vững địa bàn huyện Lạc Dương - Phạm vi thời gian Đánh giá thực trạng sinh kế, sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số, quản lý rừng bền vững, sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số gắn với quản lý rừng bền vững năm gần từ 2011-2013, đưa số giải pháp góp phần cải thiện sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số gắn với quản lý rừng bền vững địa bàn huyện Lạc Dương Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn sinh kế, quản lý rừng bền vững, sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số gắn với quản lý rừng bền vững - Nghiên cứu đánh giá thực trạng sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện, sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn, tình hình quản lý bảo vệ rừng địa bàn huyện Lạc Dương - Nghiên cứu xác định đánh giá ảnh hưởng nhân tố đến sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số quản lý rừng bền vững địa bàn huyện - Nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần cải thiện sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số gắn với quản lý rừng bền vững địa bàn huyện Lạc Dương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO DTTS GẮN VỚI QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận sinh kế quản lý rừng bền vững 1.1.1 Khái niệm sinh kế, sinh kế bền vững phương thức sinh kế * Khái niê ̣m về sinh kế - Ta ̣i hô ̣i thảo khoa ho ̣c và diễn đàn đầ u tư “Vì Hà Giang phát triể n”, ông Trinh ̣ Công Khanh Vu ̣ trưởng Vu ̣ Chính sách Dân tô ̣c – Ủy Ban Dân Tô ̣c cho rằ ng: Sinh kế theo nghiã chung bao gồ m các khả tài sản (bao gồm các nguồ n lực vâ ̣t chấ t và xã hô ̣i” và các hoa ̣t đô ̣ng cầ n thiế t để kiế m số ng Ở Viê ̣t Nam, khái niê ̣m về sinh kế của hô ̣ hay mô ̣t đồ ng bào đươ ̣c hiể u tâ ̣p hơ ̣p các nguồ n lực, và khả của người kế t hơ ̣p với những đinh ̣ và những hoa ̣t đô ̣ng mà ho ̣ sẽ thực hiê ̣n để kiế m số ng đồ ng thời đạt đươ ̣c những mu ̣c tiêu đa da ̣ng Mô ̣t cách đơn giản và dễ hiể u, sinh kế của hô ̣ gia điǹ h hay mô ̣t cô ̣ng đồ ng chính là sinh nhai của hô ̣ hay cô ̣ng đồ ng Từ đinh ̣ nghiã trên, có thể hiể u nô ̣i dung sinh kế bao gồ m hai khía ca ̣nh bản là: Các nguồ n lực nguồ n vố n để đảm bảo sinh kế Các hoa ̣t đô ̣ng sinh kế cu ̣ thể - Khái niê ̣m về sinh kế theo Bộ Phát triển quốc tế Anh (DFIT) năm 1999: “Sinh kế bao gồm khả năng, tài sản (bao gồm nguồn lực vật chất, xã hội) hoạt động cần thiết để kiếm sống” * Sinh kế bền vững Thuật ngữ “sinh kế bền vững” sử dụng khái niệm phát triển vào năm đầu 1990 Tác giả Chambers Conway (1992) định nghĩa sinh kế bền vững sau: Sinh kế bền vững bao gồm người, lực kế sinh nhai, gồm có lương thực, thu nhập tài sản họ Ba khía cạnh tài sản tài nguyên, dự trữ, tài sản vô dư nợ hội Sinh kế bền vững bao gồm mở rộng tài sản địa phương toàn cầu mà chúng phụ thuộc vào lợi ích ròng tác động đến sinh kế khác Sinh kế bền vững mặt xã hội chống chịu hồi sinh từ thay đổi lớn cung cấp cho hệ tương lai Theo DFIT (2001), sinh kế trở nên bền vững giải căng thẳng đột biến, có khả phục hồi, trì tăng cường khả nguồn lực tương lai mà không làm tổn hại đến sở tài nguyên thiên nhiên Tiêu chí SKBV gồm: an toàn lương thực, cải thiện điều kiện môi trường tự nhiên, cải thiện điều kiện môi trường cộng đồng - xã hội, cải thiện điều kiện vật chất, bảo vệ tránh rủi ro cú sốc * Khung phân tích sinh kế Chính sách, tiến Các chiến Các kết trình cấ u lược SK SK -Các tác nhân -Thu nhập nhiều Bối cảnh dễ -Ở cấp khác tổn Chính thương phủ, luật pháp, sách công, - Xu hướng động lực, Con người - Thời vụ qui tắc - Chấn động (trong tự nhiên Xã hội Tự nhiên thái độ môi trường, thị -Chính sách khu vực tư nhân trường, trị, Vật chất Tài -Các thiết chế chiến công dân, tranh…) trị kinh tế (thị trường, văn hoá) xã hội (nam, nữ, hộ đình, gia cộng đồng …) -Các sở tài nguyên thiên nhiên -Cơ sở thị trường tồn tính bền vững -Cuộc sống đầy đủ -Giảm khả tổn thương -An ninh lương thực cải thiện -Công xã hội - Đa dạng -Sinh cải thiện -Tăng tính bền vững nguyên tài thiên nhiên -Giá trị không sử dụng tự nhiên bảo vệ * Các phương thức sinh kế Có nhiều cách chia phương thức sinh kế nhiều tác giả khác Luận văn sử dụng Mô hình sinh kế Việt Nam gồm: trồng trọt, chăn nuôi, thủ công gia đình, trao đổi hàng hóa khai thác nguồn lợi tự nhiên, thành tố đầu sinh kế sản xuất, thành tố thứ sinh kế chiếm đoạt * Tiếp cận sinh kế bền vững Khung phân tích SKBV Bộ Phát triển quốc tế Anh (DFIT) đưa học giả quan phát triển ứng dụng rộng rãi Ba thành tố sinh kế theo DFIT là: (1) Nguồn lực khả mà người có được; (2) Chiến lược sinh kế (thể hoạt động sinh kế); (3) Kết sinh kế * Giảm nghèo theo nguồn vốn sinh kế Để giảm nghèo, phát triển SKBV, việc hộ dân phải tự nâng cao lực phát triển họ cần can thiệp hỗ trợ từ bên Vai trò chương trình can thiệp hỗ trợ tác động vào tài sản sinh kế chiến lược sinh kế nông hộ, giúp họ tăng cường tài sản giảm tổn thương.[3] 1.1 Khái niệm quản lý rừng bền vững Khái niệm QLRBV hiểu chủ rừng người quản lý rừng tổ chức hoạt động khu rừng xác định thu lợi ích gỗ, lâm sản giá trị dịch vụ tối đa mà không làm thay đổi diện tích, trữ lượng suất lâm sản không làm ảnh hưởng tới lợi ích lâu dài khu rừng Tiến trình Helsinki (1995) định nghĩa sau:” Quản lý rừng bền vững quản lý rừng đất rừng theo cách thức mức độ phù hợp để trì tính đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh, sức sống rừng, trì tiềm rừng việc thực hiện, tương lai, chức sinh thái, kinh tế xã hội chúng, cấp địa phương, quốc gia toàn cầu, không gây tác hại hệ sinh thái khác” [8] Tổ chức gỗ nhiệt đới ITTO (2004) định nghĩa :” Quản lý rừng bền vững trình quản lý lâm phần ổn định nhằm đạt nhiều mục tiêu quản lý đề cách rõ ràng đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ rừng mong muốn mà không làm giảm đáng kể giá trị di truyền suất tương lai rừng không gây tác động không mong muốn môi trường tự nhiên xã hội” [8] Các định nghĩa trên, nhìn chung tương đối dài dòng lại có vấn đề sau: Quản lý rừng ổn định biện pháp phù hợp nhằm đạt mục tiêu đề (sản xuất gỗ nguyên liệu, gỗ gia dụng, lâm sản gỗ ; phòng hộ môi trường, bảo vệ đầu nguồn, bảo vệ chống cát bay, chống sạt lở đất ; bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn loài, bảo tồn hệ sinh thái ) Bảo đảm bền vững kinh tế, xã hội môi trường, cụ thể: Bền vững kinh tế bảo đảm kinh doanh rừng lâu dài liên tục với suất, hiệu ngày cao (không khai thác lạm vào vốn rừng; trì phát triển diện tích, trữ lượng rừng; áp dụng biện pháp kỹ thuật làm tăng suất rừng) Bền vững mặt xã hội bảo đảm kinh doanh rừng phải tuân thủ luật pháp, thực tốt nghĩa vụ đóng góp với xã hội, bảo đảm quyền hạn quyền lợi mối quan hệ tốt với nhân dân, với cộng đồng địa phương 75 nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp Quyết định số 304/2005/QĐ-TTg ngày 23/11/2005 Thủ tướng Chính phủ việc giao rừng, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình cộng đồng buôn làng đồng bào thiểu số chỗ tỉnh Tây Nguyên Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg Ngày 2/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ liên quan đến nội dung giao rừng, cho thuê rừng 3.2.2 Một số giải pháp nhằm góp phần cải thiện sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số gắn với quản lý rừng bền vững địa bàn huyện Lạc Dương 3.2.2.1 Các hộ đồng bào DTTS đủ điều kiện nhận khoán quản lý bảo vệ rừng Từ kết nghiên cứu đề tài cho thấy nguồn tiền nhận khoán quản lý bảo vệ rừng đóng vai trò quan trọng sinh kế hộ đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên địa bàn huyện 1.157 hộ đồng bào dân tộc thiểu số chưa nhận khoán quản lý bảo vệ rừng Đồng thời 32.173 rừng chưa thiết kế để giao khoán quản lý bảo vệ rừng cho người dân Vì cần phải thường xuyên có phối hợp chặt chẽ đơn vị chủ rừng, kiểm lâm với quyền địa phương, lực lượng vũ trang, hộ dân nhận khoán BVR người dân vùng hiểu sách cải thiện sinh kế cho người dân gắn với công tác quản lý rừng bền vững, từ bảo vệ rừng, phân cấp rõ ràng cho cấp sở tăng cường tham gia người dân, xác định thực sách để giảm nghèo tạo hội lựa chọn sinh kế bền vững cho tộc người thiểu số vùng cao, đưa chiến lược phát triển nguồn nhân lực vào sách Đối với người dân khu vực, tập huấn dẫn cho họ biết cách tiếp cận thông tin, hình thức tổ chức quản lý tốt phần diện tích giao khoán QLBVR, hiểu cách thức trình thực sách chi trả DVMTR Đồng thời 76 cấp quyền địa phương thực việc đẩy mạnh công tác giao đất giao rừng cho cá nhân, hộ, cộng đồng, doanh nghiệp, đơn giản hóa thủ tục, cải thiện nâng cao mức hưởng lợi, đa dạng hóa phương thức thực khắc phục khó khăn vốn có vùng quê miền núi Như với sách giao khoán quản lý bảo vệ rừng nhà nước, sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Chính phủ Chúng ta cần tiến hành rà soát, thiết kế để giao khoán cho khoảng 1.000 hộ đồng bào dân tộc thiểu số chưa nhận khoán quản lý bảo vệ rừng nhằm bảo đảm hộ dân sống khu vực có rừng hưởng lợi từ công tác bảo vệ rừng Đây giải pháp mang tính toàn diện góp phần đảm bảo sinh kế cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số gắn với trách nhiệm hộ dân cộng đồng với công tác bảo vệ phát triển rừng 3.2.2.2 Hộ nhận khoán sử dụng rừng sản xuất để sản xuất nông lâm kết hợp Theo sách Quyết định số 178/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp hưởng lợi từ tận dụng lâm sản lợi ích từ rừng hộ dân tận dụng không 20% đất trống để sản xuất nông nghiêp Hiện địa bàn huyện 7.532,89 đất chưa sử dụng Đồng thời theo số liệu điều tra huyện 650 hộ đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất 0,5 Việc bố trí đất sản xuất cho hộ thiếu đất thực theo phương thức chuyển mục đích rừng sau khai thác rừng giao cho hộ thiếu đất Tuy nhiên rừng địa bàn Lạc Dương chủ yếu rừng giàu nên việc chuyển mục đích rừng để giải đất sản xuất hạn chế việc giải đất cho hộ thiếu đất gặp nhiều khó khăn 77 Vì triển khai thực Quyết định số 178/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp gắn với giải đất sản xuất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số giải pháp lâu dài vừa giao đất trồng rừng, vưa giao đất sản xuất, vừa tạo việc làm cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số phù hợp với tập quán canh tác họ Chúng ta tiến hành giao cho hộ 10 đất trống, hộ dân sử 10% tương đương 01 sản xuất trồng cà phê ( Nhà nước hỗ trợ giống, phân bón theo sách giảm nghèo) nhà nước hỗ trợ trồng rừng theo sách Quyết định số 178/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ 3.2.2.3 Lồng ghép chương trình đầu tư giảm nghèo nhanh bền vững với chương trình đầu tư khác để nâng cao đời sống đồng bào DTTS Theo Nghị Quyết số: 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ Chương trình Giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo Huyện Lạc Dương vận dụng chương trình 30a với mục tiêu cụ thể đến năm 2015 giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mức ngang mức trung bình tỉnh, đến năm 2020 giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mức ngang mức trung bình khu vực Nghị Quyết đưa sách hỗ trợ thông qua khoán chăm sóc, bảo vệ rừng, giao rừng giao đất để trồng rừng sản xuất; hỗ trợ sản xuất Chương trình 135 giai đoạn III: hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, thôn, đặc biệt khó khăn Theo đó, Chương trình gồm hợp phần chính: Hỗ trợ phát triển sản xuất đầu tư sở hạ tầng Dự án Phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên – FLITCH Giảm tỷ lệ hộ nghèo đói, thu hẹp khoảng cách thu nhập 78 hộ nghèo so với hộ gia đình trung bình địa bàn phải sống dựa vào rừng của người dân vùng dự án, đặc biệt quan tâm đến cộng đồng dân tộc thiểu số Tăng cường lực quản lý, sử dụng rừng đất rừng vùng dự án, đặc biệt lực quản lý kỹ sản xuất lâm nghiệp cho cộng đồng hộ gia đình Quản lý rừng bền vững bảo tồn đa dạng sinh học với tham gia cộng đồng, chủ thể nhà nước tư nhân Phát triển trồng rừng sản xuất có xuất cao, trồng rừng phòng hộ, trồng rừng đặc dụng hoạt động lâm sinh khác nhằm tăng khả cung cấp gỗ, lâm sản, tăng thu nhập người dân, góp phần bảo vệ môi trường bảo tồn đa dạng sinh học Góp phần cải thiện sinh kế cho người dân sống dựa vào rừng hộ dân vùng dự án Và sách hỗ trợ người DTTS phát triển sản xuất để ổn định sống Chương trình cho vay vốn Giải việc làm, làm nhà cho người nghèo, Chương trình phổ cập giáo dục, Đào tạo – Tập huấn dạy nghề cho người dân, Hỗ trợ học sinh sinh viên, … cần thực tốt việc lồng ghép chương trình, để nâng cao chương trình mô hình cụ thể, dễ làm, hiệu để nhân dân nhân rộng Từ nâng cao dân trí, cải thiện sinh kế người dân, hạn chế nạn phá rừng Ngoài giải pháp đưa mang tính khả thi cao, cần kết hợp với giải pháp “Tăng giá bán dịch vụ môi trường rừng để tăng nguồn thu tăng tiền nhận khoán cho người dân” Đây giải pháp giúp bên liên quan có trách nhiệm với quản lý rừng bền vững, nhằm nâng cao sống cho người đồng bào DTTS địa bàn huyện nói riêng và điạ bàn tin̉ h Lâm Đồ ng nói chung 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua thực luận văn tác giả tiến hành nghiên cứu phân tích nội dung theo mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn sinh kế, sở lý luận quản lý rừng bền vững: Luận văn tìm hiểu khái niệm sinh kế quản lý rừng bền vững Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu sinh kế người DTTS, quản lý rừng bền vững Nhưng chưa có nghiên cứu sinh kế người DTTS gắn với quản lý rừng bền vững - Đánh giá thực trạng sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện, sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn, tình hình quản lý bảo vệ rừng địa bàn huyện Lạc Dương: Qua nghiên cứu thực tế kết điều tra phiếu cho thấy: Huyện Lạc Dương người DTTS chiếm tỷ lệ cao 75%, trình độ dân trí thấp (tỷ lệ mù chữ 14,14%, cao đẳngĐại học 0,4%) Trong vài năm qua đời sống người DTTS nâng lên Diện tích giao khoán bảo vệ rừng chiếm 72,44% diện tích đất có rừng khu vực Đã tiến hành giao khoán cho 14 đơn vị 2.596 hộ đồng bào dân tộc thiểu số địa phương Tình hình vi phạm bảo vệ rừng địa bàn huyện giảm hẳn số lượng lẫn quy mô - Xác định đánh giá ảnh hưởng nhân tố đến sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số quản lý rừng bền vững địa bàn huyện: Giao khoán BVR có vai trò quan trọng kinh tế hộ gia đình, góp phần ổn định, cải thiện đời sống người DTTS Từ hạn chế phá rừng, lấn chiếm đất rừng trái phép, với cách làm tăng cường sức mạnh đoàn kết toàn dân bảo vệ rừng Chất lượng rừng ngày cao, tăng khả phòng hộ, phát huy vai trò, giá trị rừng sinh kế 80 môi trường khu vực - Đề xuất giải pháp góp phần cải thiện sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số gắn với quản lý rừng bền vững địa bàn huyện Lạc Dương: Qua nghiên cứu lý luận phân tích thực tiễn tác giả đưa giải pháp góp phần cải thiện sinh kế đồng bào DTTS gắn với quản lý rừng bền vững là: Các hộ đồng bào DTTS đủ điều kiện nhận giao khoán BVR Hộ nhận khoán sử dụng rừng sản xuất để sản xuất nông lâm kết hợp Lồng ghép chương trình đầu tư giảm nghèo nhanh bền vững với chương trình đầu tư khác để nâng cao đời sống đồng bào DTTS KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Do thời gian có hạn nên tác giả tiến hành nghiên cứu thôn địa bàn huyện Lạc Dương Để có cách nhìn tổng quát Sinh kế người DTTS gắn với quản lý rừng bền vững, tác giả có số khuyến nghị đề xuất sau: - Tiếp tục nghiên cứu sinh kế người DTTS gắn với quản lý rừng bền vững địa bàn huyện Lạc Dương, tiến tới nghiên cứu toàn địa bàn tỉnh Lâm Đồng để có kết luận tổng thể mối quan hệ sinh kế người dân gắn với quản lý rừng bền vững - Qua trình nghiên cứu tác giả đưa giải pháp cải thiện sinh kế người dân gắn với quản lý rừng bền vững địa bàn huyện Lạc Dương Qua tác giả đề xuất với Sở khoa học công nghệ tỉnh Lâm Đông tạo điều kiện để tác giả tiếp tục nghiên cứu đề tài Để đưa giải pháp góp phần cải thiện đời sống người dân huyện Lạc Dương nói riêng tình Lâm Đồng nói chung Đồng thời đưa giải pháp hạn chế vụ phá rừng, tăng độ che phủ rừng địa bàn toàn tỉnh Làm người dân sống rừng phải sống tự nguyện bảo vệ rừng bảo vệ nguồn sống họ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liêụ tiế ng Viêṭ Bô ̣ NN&PTNT (2009), Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng năm 2009 Quy định tiêu chí xác định phân loại rừng Bô ̣ NN&PTNT (2009), Bản tin FSSP chi trả di ̣ch vụ môi trường rừng ở Viê ̣t Nam Chính phủ Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg, ngày 05 tháng năm 2007, Phê duyê ̣t chiế n lược phát triể n Lâm nghiê ̣p Viê ̣t Nam giai đoạn 2006-2020 Chính phủ Việt Nam (2008), Quyết định số 380/2008/QĐ-TTg, ngày 10 tháng năm 2008 về chính sách thí điểm chi trả di ̣ch vụ môi trường rừng Chính phủ Việt Nam (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP, ngày 24 tháng năm 2010 Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Chính phủ Việt Nam (2011), Quyết định số 1282/QĐ-BNN-TCKN ngày 11 tháng năm 2011, Về việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2010 Forest trends, nhóm Katoomba và Unep SBN (2008), Cẩm nang chi trả di ̣ch vụ ̣ sinh thái, in ấ n: Harris Litho/Washington, DC/USA Nguyễn Xuân Hường (2009), Chi trả dịch vụ môi trường rừng bước ngoặc sách đổi Lâm nghiệp Nhật 1994-1997- JOFCA Ngọc Thị Mến, đồng (2004), Bản dịch chương trình lâm nghiệp WWF chương trình Việt Nam, http://awsassets.panda.org 10 Vương Văn Quỳnh, Nghiên cứu xác định hiệu số hiệu chỉnh chi trả DVMTR Đak Lak, báo Website http://ifee.edu.vn 11 Sở khoa học công nghệ tỉnh Lâm Đồng (2008), Báo cáo đánh giá đất huyện Lạc Dương 82 12 Tổ chức Winrock quố c tế Winrock International (2010), Nghiên cứu trường hợp thực thí điểm sách chi trả DVMTR Lâm Đồng, Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2010, www Winrock Org 13 Tổng cục Lâm nghiệp (2011), Văn số 1317/TCLN-PTR giải đoán ảnh cho tỉnh vùng dự án Flitch 14 Trần Kim Thanh (2008), Giá trị rừng bảo tồn nước kiểm soát xói mòn lưu vực Đa Nhim, tỉnh Lâm Đồng, tài trợ Chương trình bảo tồn đa dạng sinh học vùng Châu Á, TPHCM 15 Trần Kim Thanh (2010), Khảo sát kinh tế-xã hội để đánh giá sách thí điểm phủ Việt Nam chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Lâm Đồng, tài trợ Chương trình bảo tồn đa dạng sinh học vùng Châu Á, TPHCM 16 UBND huyện Lạc Dương (2013), Báo cáo quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội huyện Lạc Dương 2011– 2020 17 UBND huyện Lạc Dương (2013), Báo cáo công tác giảm nghèo nhanh bền vững năm 2013 18.UBND huyện Lạc Dương (2010), Niên giám thống kê huyện Lạc Dương năm 2005 – 2010 19 UBND tỉnh Lâm Đồ ng (2011), Quyết định số 863/QĐ-UBND ngày 08 tháng năm 2011, Phê duyê ̣t kế hoạch thực hiê ̣n chính sách chi trả di ̣ch vụ môi trường rừng năm 2011 20 UNEP, Giá trị sồng tự nhiên, laocai.gov.vn/sites/datdai/Document II Tài liêụ tiế ng Anh 21 ADDISON, T., D HULME & R KANBUR (2009): Poverty dynamics: interdisciplinary perspectives, New York: Oxford University Press 22 DE WEERDT, J (2009): Defying Destiny and Moving out of Poverty: Evidence from a 10-year Panel with Linked Qualitative Data from 83 Kagera, Tanzania, paper presented at: CSAE Conference 2009 Economic Development in Africa 23 ELLIS, F (1998): Household Strategies and Rural Livelihood Diversification The Journal of Devel-opment Studies, 24 Hamilton, Land King (1983), Tropical Forested Watersheds: Hydrologic anh Soils reponses Majoruses or Conversions, Boulder, Westview Press 25 ICRAF & IFAD (2004), Rupes An innovative strategy to reward Asia upland poor for preserving and improving our environment, ICRA Southeast Asia regional office, Bogor, Indonesia 26 Natasha Landell-Mills vu Ina T.Porras (2002), Silver bullets or fools gold: A global review op markets for forest environmental serivices and their impacts on the poor, International Institute for Environment and Development, Russell Press, Nottingham,UK 84 PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CẢI THIỆN SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ GẮN VỚI QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Ở TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠC DƯƠNG, LÂM ĐỒNG Chủ hộ (Vợ chồng): Địa thường trú: Thôn (xóm) Xã Thuộc Hộ nông dân: Thôn (xóm): Xã Hiện trạng nhân khẩu, lao động, tôn giáo: - Tình trạng cư trú: (Đánh dấu X vào ô thực hiện) Có Không Người Di cư đăng ký đăng ký địa phương tự Di cư theo chương trình NN - Nhân lao động, 2013 Dưới Số lượng tuổi Từ Từ 12 Từ 16 Từ 19 đến đến đến đến 11 tuổi 15 tuổi 18 tuổi 55 tuổi Trên Lao Phụ 55 tuổi động thuộc Nam Nữ - Dân tộc: (Đánh dấu X vào ô thực hiện) Kinh Cil Lach K’Ho Tày Nùng Khác - Tôn giáo: (Đánh dấu X vào ô thực hiện) Tin lành Thiên chúa Phật Tôn giáo giáo giáo khác Không 85 Cơ sở hạ tầng, tài sản - Cơ sở hạ tầng: (Đánh dấu X vào ô thực hiện) Nhà lầu Kiên cố Bán kiên cố Tạm (tranh, Không (gạch) (gỗ) tre) nhà - Năng lượng thường dùng: (Đánh dấu X vào ô thực hiện) Điện lưới Củi, than Ga Điện máy Xăng, bình/biogas phát dầu - Đường tiếp vào nhà: (Đánh dấu X vào ô thực hiện) Trải nhựa/bê Đường cấp phối, lớn Đường đất nhỏ tông (xe vào) (xe không vào) - Tài sản khác hộ gia đình Tài sản hộ Tài sản hộ (số (số lượng) lượng) + Số xe máy + Số máy vi tính + Số xe đạp + Số điện thoại + Số tivi + Số máy cày nông nghiệp + Số tủ lạnh + Số máy bơm nước + + + + + Số ô tô (dùng vào việc ghi rõ ) 86 Điều kiện vệ sinh môi trường - Sử dụng nước sinh hoạt: (Đánh dấu X vào ô thực hiện) Nước Giếng Nước Sông, suối, máy khoan/đào mưa ao, hồ Khác - Nhà vệ sinh: (Đánh dấu X vào ô thực hiện) Có nhà vệ sinh Nhà vệ sinh thô sơ Không có nhà vệ sinh - Dịch vụ y tế: (Đánh dấu X vào ô thực hiện) Bảo Số khám Tiêm chủng Phòng hiểm y bệnh mở rộng chống sốt rét tế (hộ) (người) (ca) (ca) Không Điều kiện kinh tế, thu nhập - Thông tin liên quan đến dịch vụ rừng: (Đánh dấu X vào ô thực hiện) Có nhận khoán quản lý bảo Không nhận khoánquản lý bảo vệ vệ rừng, dịch vụ có thu rừng, dịch vụ có thu nhập khác nhập khác từ rừng, từ rừng, - Thông tin vay vốn ngân hàng: (Đánh dấu X vào ô thực hiện) Không Có Số lượng vay ……………………………………………… …………(triệu) 87 - Diện tích đất đất nông nghiệp đất khác Loại đất Loại đất Diện Diện tích Tích (m2) (m2) Đất vườn đất Đất giao trồng rừng Ruộng lúa nước Đất khoán bảo vệ Đất đa niên Mặt nước Đất hàng niên 10 Đất chưa sử dụng Đất nương rẫy sử dụng 11 Đất khác Đất nương rẫy bỏ hóa 12 - Sản phẩm Sản phẩm nông nghiệp Loại sản phẩm Sản phẩm chăn Sản phẩm lâm nghiệp nuôi Diện Sản Loại Số Loại Số tích lượng vật sản lượng (tấn/ nuôi phẩm năm) Lúa nước Heo Gỗ, củi Cà phê Trâu, bò Lồ ô, tre, nứa Cây rau màu Dê, ngựa Thực phẩm Cây ăn Gia cầm Động vật rừng SV cảnh, mỹ Khác Thủy sản nghệ Khác Khác 88 - Thu nhập Thu nhập từ nông nghiệp Thu nhập nông nghiệp Công việc Công việc Số tiền/năm Trồng trọt Làm thuê Chăn nuôi, thủy sản Thủ công, mỹ nghệ Lâm nghiệp Dịch vụ, buôn bán Số tiền/năm Xây dựng Khác - Tình trạng kinh tế hộ: (Đánh dấu X vào ô thực hiện) Hộ giàu Hộ nghèo Không thuộc hộ nghèo (trung bình) II THÔNG TIN VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN RỪNG Nhận khoán quản lý bảo vệ rừng - Diện tích đất rừng nhận khoán quản lý bảo vệ: .ha - Thu nhập từ nhận khoảng quản lý bảo vệ: .triệu đồng/năm Tham gia dịch vụ hưởng lợi từ rừng (hoạt động du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng, tham gia dọn vệ sinh, phòng cháy, chữa cháy rừng diện tích rừng không thuộc phần nhận khoán quản lý bảo vệ rừng) - Hoạt động dịch vụ du lịch: .triệu đồng/năm; - Hoạt động tham gia bảo vệ rừng: .triệu đồng/năm III QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ HỘ Ý kiến chủ hộ tình hình đời sống sau có hoạt động nhận khoán quản lý bảo vệ rừng □ đời sống kinh tế tốt □ đời sống kinh tế không thay đổi □ đời sống kinh tế Ông (bà) giải thích sao?: Những kiến nghị nhà nước: Đánh dấu X vào ô chọn) Thứ tự cần ưu tiên Hỗ trợ Đào Cho Tăng Hỗ trợ vốn, Tư đào tạo tạo vay vốn diện kỹ thuật, vấn nghề nghề ưu đãi tích sách giới trực đất ưu đãi phát thiệu tiền tiếp nông triển nghề việc nghiệp truyền thống làm Cần ưu tiên cần ưu tiên thứ hai cần ưu tiên thứ ba Ông (bà) giải thích sao?:……………………………………………… Ngày……tháng……năm 2014 Người điều tra Chủ hộ/Người trả lời (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) SỬ THANH HOÀI ... sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số với quản lý rừng bền vững Xuất phát từ lý trên, học viên thực đề tài: Giải pháp góp phần cải thiện sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số gắn với quản lý rừng bền vững. .. kế, quản lý rừng bền vững, sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số gắn với quản lý rừng bền vững - Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu sinh kế, quản lý rừng bền vững, sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số. .. dân tộc thiểu số gắn với quản lý rừng bền vững năm gần từ 2011-2013, đưa số giải pháp góp phần cải thiện sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số gắn với quản lý rừng bền vững địa bàn huyện Lạc Dương Nội

Ngày đăng: 29/08/2017, 12:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w