BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM 4: ĐỀ BÀI: MÔHÌNHTĂNGTRƯỞNGNỘISINH Giảng viên hướng dẫn: Tác giả tiêu biểu: (1) SERGIO REBELO Sinh: 29/10/1959 Là nhà kinh tế người Bồ Đào Nha Ông thành viên Hiệp Hội Kinh tế lượng , nhà nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu kinh tế sách Nghiên cứu tập trung xung quanh kinh tế vĩ mô, hệ thống kinh tế tài quốc tế (2) Robert Lucas (1937) : Sinh Yakima bang Washington – Hoa kỳ Ông nhà kinh tế người My đại học Chicago Ông nhận giải nobel kinh tế năm 1995 mười nhà kinh tế hàng đầu tham khảo báo cáo nghiên cứu xếp hạng kinh tế 2 Nội dung mô hình: - Xuất phát điểm môhình : Sự bất lực giải thích tượng tăngtrưởng kinh tế nhiều nước môhình Solow - Bỏ qua quy luật lợi tức giảm dần theo quy mô: phân chia vốn làm loại: Vốn hữu hình vốn nhân lực Vốn nhân lực hình thành trình học tập, đào tạo từ kinh nghiệm thực tiễn Vốn nhân lực không chịu chi phối quy luật lợi tức giảm dần 3.Các yếu tố nguồn lực môhình : * Các yếu tố hàm sản xuất: - Hàm sản xuất nói chung: Y = f( K, L, E) E – hiệu quả lao động , không phải yếu tố công nghệ (như Solow) mà tác động tổng hợp yếu tố đúc kết “vốn nhân lực” tạo nên suất lao động tổng hợp (TFP) - Môhìnhnộisinh chia kinh tế thành khu vực: khu vực sản xuất hàng hoá khu vực sản xuất tri thức Mỗi khu vực có hàm sản xuất riêng * Vai trò yếu tố nguồn lực: (I) Môhình AK – vai trò vốn nhân lực: Hàm sản xuất đơn giản: Y = AK A số đo sản lượng sản xuất đơn vị vốn (không bị chi phối quy luật lợi tức giảm dần) K thước đo tổng hợp vốn ΔK = sY – бK g= ΔY/Y = gA + gK gA= ΔA/A gK = ΔK/K Nếu tiến công nghệ: gA = g = ΔY/Y = g K = ΔK/K = (sY – бK)/K = (sAK – бK)/K = sA – б sA> б, g >0 Khi sA> б g >0 (có tăngtrưởng vĩnh viễn cho dù tiến công nghệ)→ tiết kiệm đầu tư dẫn đến tăngtrưởng vĩnh viễn Lý do: coi A số (không đổi) K bao gồm cả vốn nhân lực – không theo quy luật lợi tức giảm dần, chí tăng lên (II) Môhình Lucas đơn giản: Chia kinh tế - làm khu vực: + Khu vực sản xuất hàng hóa, bao gồm doanh nghiệp sản xuất hàng hóa sử dụng tiêu dùng cá nhân đầu tư vào vốn sản xuất + Khu vực giáo dục, bao gồm trường đại học sản xuất kiến thức sử dụng cho cả khu vực Nền kinh tế mô tả hàm sản xuất: khu vực sản xuất khu vực trường đại - Gọi: u tỷ lệ lao động khu vực giáo dục - (1-u) tỷ lệ lao động khu vực sản xuất E lượng kiến thức (quyết định hiệu quả lao động) K vốn tích luy khu vực sản xuất (1 – u)LE hiệu qủa tích luy khu vực giáo dục thể số lao động hiệu quả khu vực sản xuất ; g(u) tốc độ tăngtrưởng lao động khu vực giáo dục; s tỷ lệ tiết kiệm б tỷ lệ khấu hao - Từ logic trên, có phương trình liên quan đến tăng trưởng: • Y = Kα[(1 –u)EL]1-α • ΔE = g(u)E • ΔK = sY - бK Hàm sản xuất doanh nghiệp Hàm sản xuất trường đại học Phương trình tích luy vốn Theo hàm sản xuất trên: • Đầu tư định vốn vật chất trạng thái ổn định • Tỷ lệ lao động trường đại học định tốc độ tăngtrưởng kiến thức • Cả s u định tới tăng thu nhập trạng thái ổn định • Đầu tư dẫn đến tăngtrưởng vĩnh viễn *Ý nghĩa Sự vận dụng mô hình: - Những hạn chế khả rượt đuổi nước phát triển hạn chế khả phát triển vốn người: Ví dụ: nước A B Trường hợp 1: Nếu vốn nhân lực nhau, nước A có mức vốn vật chất thấp Trường hợp 2: Nếu mức vốn vật chất giống nhau, vốn nhân lực nước A ½ nước B, tốc độ tăngtrưởng vốn - Tốc độ tăngtrưởng phụ thuộc vào giáo dục, thời gian dành cho giáo dục lớn kinh tế tăngtrưởng cao Giải pháp thoát nghèo đuổi kịp nước phát triển: đầu tư phát triển nguồn nhân lực Đề cao vai trò phủ đầu tư phát triển vốn nhân lực 4 Ưu điểm mô hình: Môhình cho thấy xu hướng nước nghèo (ít vốn) đuổi kịp nước giàu mức thu nhập bình quân, cho dù có tỷ lệ tiết kiệm Nguyên nhân bắt nguồn từ chênh lệch không lượng vốn vật chất (có thể bù đắp nhờ đầu tư viện trợ nước ngoài) mà quan trọng vốn người Ta thấy rằng, môhình vốn người quán với chứng phân phối thu nhập giới Môhình dự báo xảy hội tụ nước giàu (với giả định nước có mức vốn người), cho kinh tế nước nghèo (xuất phát với mức vốn thấp) tiếp tục trì trệ Tuy nhiên, dự báo nước nghèo không hoàn toàn bi quan Bởi lẽ tốc độ tăngtrưởngnội sinh, nên môhình đường thoát khỏi nghèo: nước đầu tư nhiều vào nguồn nhân lực có tốc độ tăngtrưởng cao hơn, hội tụ với nước giàu cho dù vốn người ban đầu thấp Như vậy, trái với lý thuyết tăngtrưởng tân cổ điển môhìnhtăngtrưởngnộisinh đề cao vai trò phủ việc thúc đẩy phát triển kinh tế thông qua đầu tư trực tiếp gián tiếp vào giáo dục – đào tạo, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào ngành công nghiệp sử dụng nhiều tri thức Môhìnhtăngtrưởngnộisinh cho thấy xây dựng môhình thay đổi dài hạn sách phủ (đánh thuế, cung ứng sở hạ tầng, bảo hộ sở hữu trí tuệ, cung cấp dịch vụ công cộng liên quan đến giáo dục, y tế…), tạo thay đổi dài hạn tốc độ tăngtrưởng kinh tế Vì sách tác động tới hoạt động sáng chế, phát minh tích lũy vốn người 5 Nhược điểm mô hình: Mặc dù có ý nghĩa đóng góp sách to lớn, nhiên, môhìnhtăngtrưởngnội nhiều hạn chế - Thứ nhất, mặt thực tiễn, nghiên cứu tính toán tăngtrưởng cho thấy: môhình đánh giá cao vai trò vốn người, theo nghĩa có chệnh lệch mức thu nhập quốc gia mà giải thích vốn vật chất hay vốn người, đầu tư vào giáo dục không đủ để thúc đẩy tăngtrưởng nước nghèo - Thứ hai, số đề xuất sách môhình vốn người mang tính trực quan Hai nghiên cứu sau cho thấy cần thận trọng với kết luận Zhang (1996) lập luận việc phủ trợ cấp cho giáo dục tư nhân kích thích tăng trưởng, việc khu vực công cộng cung ứng dịch vụ giáo dục trực tiếp thực tế làm giảm tăngtrưởng (cho dù làm giảm bất bình đẳng thu nhập) Điều xảy giáo dục công cộng tài trợ thông qua loạt thuế gây méo mó Tuy nhiên, cả trường hợp này, ngoại ứng tích cực tạo từ trình độ giáo dục cao đủ bù đắp lại khoản mát can thiệp phủ, để phúc lợi ròng tăng lên Upadhyay (1994) chứng minh trợ cấp phủ tạo nhiều giáo dục Đó trợ cấp làm tăng cầu giáo dục trình độ cao, đổi lại giảm sút đầu tư vào vốn vật chất dẫn đến thay không hiệu quả lao động có trình độ cao lao động chân tay dài hạn Có thể xảy nghịch lý dài hạn, tăngtrưởng bị giới hạn thiếu lao động thô sơ, đồng thời người lao động có trình độ lại bị thất nghiệp - Thứ ba, môhìnhtăngtrưởngnộisinh phụ thuộc vào số giả định tân cổ điển truyền thống mà không phù hợp với kinh tế phát triển Chẳng hạn, môhình bỏ qua yếu tố yếu cấu trúc hạ tầng, cấu trúc thể chế, thị trường vốn thị trường hàng hóa không hoàn hảo… nước phát triển, mà yếu tố kìm hãm tăngtrưởng GDP giống tiết kiệm tích lũy vốn người thấp - Thứ tư, có nhiều chứng thực nghiệm trái ngược với dự đoán môhìnhtăngtrưởngnộisinh Chẳng hạn, số lượng nhà khoa học ky sư tham gia vào hoạt động nghiên cứu tăng lên nhiều khoảng 40 năm qua Ngược lại, tốc độ tăngtrưởng trung bình 1,8% suốt quãng thời gian (Jones,1995) Chứng cớ ủng hộ cho môhình theo quan điểm “thấp tuyến tính”, tức � < Diễn biến nước My kỷ trước cho thấy tỷ lệ đầu tư vào giáo dục (được đo mức học vấn đạt bình quân hệ) tăng mạnh kỷ qua Ví dụ, vào năm 1940, bốn người lớn có chưa đến người hoàn tất bậc trung học, năm 1995 80% người lớn có chứng bậc trung học Tỷ lệ đầu tư vào thiết bị máy tính tăng mạnh Kể từ năm 1950, tỷ lệ lực lượng lao động ky sư nhà khoa học tham gia vào hoạt động R&D thức tăng lên khoảng ba lần Mặc dù có thay đổi này, tốc độ tăngtrưởng bình quân nước My ngày không cao so với mức đạt giai đoạn từ 1870 tới năm 1929 (Jones, 1998) *** So sánh với môhình David Ricardo môhình Harrod Domar - Giống nhau: Đều lấy đối tượng nghiên cứu kinh tế thị trường khảo nghiệm kết quả nghiên cứu kinh tế thị trường, điều kiện cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Đều nghiên cứu làm sáng rõ vai trò hay nhiều nhân tố đầu vào (vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ), làm gia tăng sản lượng đầu ra, thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế Môhìnhtăngtrưởngnộisinh và.mô hình Harrod Domar có chung quan điểm coi trọng can thiệp Chính phủ vào kinh tế - Khác nhau: + môhìnhtăngtrưởngnộisinh đề cao vai trò phủ việc thúc đẩy phát triển kinh tế thông qua đầu tư trực tiếp gián tiếp vào giáo dục – đào tạo, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào ngành công nghiệp sử dụng nhiều tri thức + môhìnhtăngtrưởng Harrod Domar coi trọng can thiệp phủ vào kinh tế thông qua hệ thống thuế khóa + môhình David Ricardo: Yếu tố nguồn vốn (K) yếu tố trực tiếp tăng sản lượng Nên xuất phủ chi phủ không sinh lời làm giảm động lực tích lũy doanh nghiệp ... gia tăng sản lượng đầu ra, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mô hình tăng trưởng nội sinh và .mô hình Harrod Domar có chung quan điểm coi trọng can thiệp Chính phủ vào kinh tế - Khác nhau: + mô hình. .. hạng kinh tế 2 Nội dung mô hình: - Xuất phát điểm mô hình : Sự bất lực giải thích tượng tăng trưởng kinh tế nhiều nước mô hình Solow - Bỏ qua quy luật lợi tức giảm dần theo quy mô: phân chia... ngược với dự đoán mô hình tăng trưởng nội sinh Chẳng hạn, số lượng nhà khoa học ky sư tham gia vào hoạt động nghiên cứu tăng lên nhiều khoảng 40 năm qua Ngược lại, tốc độ tăng trưởng trung bình