Mô hình tăng trưởng kinh tế của việt nam hiện nay là mô hình tăng trưởng theo chiều rộng” anh chị hãy bình luận nhận định trên bằng số liệu thực tế của việt nam giai đoạn 2011 2017
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
40,54 KB
Nội dung
CHỦ ĐỀ: “Mơ hìnhtăngtrưởngkinhtếViệtNammơhìnhtăngtrưởngtheochiềurộng” Anh/ chịbìnhluậnnhậnđịnhsốliệuthựctếViệtNamgiaiđoạn 2011-2017 MỤC LỤC I-Lý luận chung tăngtrưởngkinhtế Khái niệm tăngtrưởngkinhtế Các môhìnhtăngtrưởngkinhtế II-Thực trạng mơhìnhtăngtrưởngkinhtếViệtNam thời gian qua Vốn đầu tư a Hiệu vốn đầu tư Lao động a Số lượng lao động b Năng suất lao động (NSLD) Năng suất yếu tố tổng hợp TFP b Số lượng vốn đầu tư c Cơ cấu vốn đầu tư III-Tổng kết IV- Một sốgiải pháp chủ yếu nhằm chuyển đổi mơhìnhtăngtrưởngkinhtếViệtNam từ chiều rộng sang chiều sâu Bảo đảm hài hòa tốc độ chất lượng tăngtrưởng 2.Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghiệp phụ trợ 3.Tăng cường lực khoa học công nghệ phát triển kinhtế 4.Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa nơng thơn, phát triển mạnh ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao hoàn thiện kết cấu hạ tầngkinh tế, kỹ thuật 5.Phát triển khai thác tối đa thị trường nước, đồng thời mở rộng thị trường xuất I.Lý luận chung tăngtrưởngkinh tế: Khái niệm tăngtrưởngkinhtếTăngtrưởngkinhtế gia tăng thu nhập hay sản lượng thựctế tính cho tồn kinhtế (của quốc gia, vùng hay ngành) thời kỳ định, thường năm Sự gia tăng biểu quy mô tốc độ tăngtrưởng Quy môtăngtrưởng phản ánh gia tăng nhiều hay ít, tốc độ tăngtrưởng sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối phản ánh gia tăng nhanh hay chậm thời kỳ Tăngtrưởngkinh tế, xét đầu vào yếu tố: Số lượng vốn đầu tư, số lượng lao động suất nhân tố tổng hợp (TFP) mà chủ yếu là: Tiến công nghệ, kỹ thuật, hiệu sử dụng yếu tố đầu vào lao động, vốn đầu tư Tăngtrưởngkinhtế dựa vào yếu tố đầu tăngtrưởngtheo bề rộng (tăng trưởngsố lượng), dựa vào yếu tố thứ tăngtrưởng chất lượng (phát triển theochiều sâu) Do đó, tăngtrưởngkinhtế xem xét góc độ: Số lượng chất lượng Các mơhìnhtăngtrưởngkinh tế: Mơhìnhtăngtrưởngkinhtế phản ánh khái quát đặc tính chủ yếu phương thứctăngtrưởngkinhtế thể yếu tố tăngtrưởng mối quan hệ tương hỗ chúng với giaiđoạnđịnh Các yếu tố đóng góp tạo nên tăngtrưởngkinhtế gồm lao động, tư (vốn) yếu tố tăng suất lao động Tùy theo mức đóng góp yếu tố vào tăngtrưởngkinh tế, hình thành nên mơhìnhtăngtrưởngkinhtế khác nhau: tăngtrưởngtheochiều rộng, tăngtrưởngtheochiều sâu tăngtrưởng kết hợp theochiều rộng với theochiều sâu -Mơ hìnhtăngtrưởngkinhtếtheochiều rộng có đặc trưng tăng khối lượng sản xuất tăng yếu tố đầu vào: vốn, lao động tiêu hao vật chất mà không kèm theo tiến công nghệ Tăngtrưởngtheochiều rộng đường đơn giản để mở rộng sản xuất, nhanh chóng khai thác nguồn tự nhiên, thu hẹp nạn thất nghiệp, Nhưng đường tăngtrưởng có nhiều hạn chế trì trệ lâu dài dẫn đến tình trạng nhịp độ tăng suất lao động xã hội thấp, cấu kinhtế chuyển dịch chậm, chất lượng sản phẩm nói riêng sản xuất nói chung ngày đi, tới thời điểm xuất bế tắc xã hội, đời sống vật chất tinh thần tầng lớp dân cư trở nên phát triển Thoát khỏi tình có đường tăngtrưởngkinhtếtheochiều sâu -Mơ hìnhtăngtrưởngkinhtếtheochiều sâu có đặc trưng chủ yếu nâng cao hiệu tất yếu tố truyền thống sở tiến kỹ thuật, gọi suất yếu tố tổng hợp (TFP - Total Factor Productivity) Mơhìnhtăngtrưởngkinhtếtheochiều sâu có tính đặc thù ưu điểm là: Tiến khoa học kỹ thuật đóng vai trò q trình tăng trưởng; khơng tăng tổng khối lượng mà tăng chất lượng sản phẩm; giảm chi phí lao động tư liệu sản xuất tính đơn vị thu nhập quốc dân, giảm giá trị đơn vị sản phẩm Trong tổng khối lượng sản xuất, tỷ trọng ngành có hàm lượng khoa học cao tăng lên; tỷ trọng sản phẩm trung gian giảm tỷ trọng sản phẩm cuối vào tiêu dùng tăng lên tương ứng, mà nâng cao hiệu kinh tế, nâng cao chất lượng sống dân cư Việc nâng cao mức sống người điều kiện tăngtrưởngkinhtếtheochiều sâu tăng phúc lợi vật chất, mà tăng chất lượng dịch vụ xã hội (giáo dục, y tế ) môi trường xung quanh (giảm thiểu ô nhiễm môi trường, loại bỏ công nghệ rủi ro ), tăng thời gian tự do, nâng cao mức thỏa mãn nhu cầu đẳng cấp cao Tăngtrưởngkinhtế tính thuộc mơhìnhhaymơhình phụ thuộc vào mức độ đóng góp yếu tố sản xuất vào tổng mức tăngtrưởng chung kinhtế Trong tăngtrưởngkinhtế chủ yếu theochiều rộng, tăng đơn khối lượng yếu tố sản xuất (lao động, vốn) tạo 50% tổng số sản phẩm tăng thêm Còn mơhìnhtăngtrưởngkinhtế chủ yếu theochiều sâu 50% tổng số sản phẩm tăng thêm TFP mang lại Tuy nhiên, thựctế khơng thể phân biệt rạch ròi phương thứctăngtrưởngtheochiều rộng haytheochiều sâu, mà chúng thường kết hợp theo tỷ lệ đó, gọi mơhình kết hợp tăngtrưởngkinhtếtheochiều rộng với tăngtrưởngkinhtếtheochiều sâu Mơhình kết hợp tăngtrưởngkinhtếtheochiều rộng tăngtrưởngkinhtếtheochiều sâu vừa ý tới số lượng yếu tố tăng trưởng, quan trọng vừa trọng nâng cao chất lượng phối hợp chúng sở ứng dụng tiến khoa học - cơng nghệ, làm cho yếu tố TFP đóng góp ngày lớn vào tăngtrưởng chung kinhtế II Thực trạng mơhìnhtăngtrưởngkinhtếViệtNam thời gian qua Trong năm qua, kinhtếViệtNam có tăngtrưởng liên tục, tốc độ cao, góp phần giải tốt vấn đề lao động, việc làm, thu nhập, cải thiện chất lượng sống, xóa đói giảm nghèo, thực an sinh xã hội, tiến công xã hội bước thực hiện, kinhtếViệtNam bước hội nhập sâu, đầy đủ vào kinhtế khu vực giới Diện mạo đất nước có nhiều thay đổi, lực nước ta vững mạnh thêm nhiều, vị ViệtNamtrường quốc tế nâng cao Tuy nhiên, nhìn nhận khách quan tăngtrưởngkinhtếViệtNamnăm qua chủ yếu dựa vào tăng vốn, lao động khai thác nguồn lực tự nhiên, mức đóng góp TFP có tăng lên chậm thấp so với nhiều nước khu vực thời kỳ phát triển Vốn đầu tư a) Số lượng vốn đầu tư Vốn điều kiện hàng đầu tăngtrưởng phát triển quốc gia Riêng nước phát triển, để đạt tốc độ tăngtrưởng cao ổn định, cần phải có khối lượng vốn lớn Điều khẳng định chắn nghiên cứu vai trò vốn đầu tư với tăngtrưởng phát triển đất nước Tổng sốKinhtế nước Nhà Kinhtế ngồi Khu vực có vốn nhà nước đầu tư nước Giá thựctế (Tỷ đồng) 2011 924.495,0 341.555,0 356.049,0 226.891,0 2012 1.010.114,0 406.514,0 385.027,0 218.573,0 2013 1.094.542,0 441.924,0 412.506,0 240.112,0 2014 1.220.704,0 486.804,0 468.500,0 265.400,0 2015 1.366.478,0 519.878,0 528.500,0 318.100,0 2016 1.487.638,0 557.633,0 578.902,0 351.103,0 2017 1.668.601,0 594.885,0 677.510,0 396.206,0 Bảng II.1: Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực phân theo thành phần kinhtếgiaiđoạn 2011-2017 Nguồn: tổng cục thống kê Qua năm, vốn đầu tư tồn xã ln tăng trung bình 13%/năm Do vai trò quan trọng vốn đến phát triển kinhtế Nhà nước có sách để thu hút vốn đầu tư b) Cơ cấu vốn đầu tư Tổng sốKinhtế nhà nước Kinhtế ngồi Khu vực có vốn đầu nhà nước tư nước Cơ cấu (%) 2011 100.0 37.0 38.5 24.5 2012 100.0 40.3 38.1 21.6 2013 100.0 40.4 37.7 21.9 2014 100.0 39.9 38.4 21.7 2015 100.0 38.0 38.7 23.3 2016 100.0 37.5 38.9 23.6 2017 100.0 35.7 40.6 23.7 Bảng II.2 cấu vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực phân theo thành phần kinhtế Nguồn: tổng cục thống kê Tỷ trọng vốn đầu tư từ khu vực kinhtế nhà nước ngày thấp Tỷ trọng nguồn vốn từ kinhtế nhà nước ngày cao nhờ khởi nghiệp tiếp tục khuyến khích, tín dụng tăngtrưởng cao Tỷ trọng vốn đầu tư khu vực có vốn đầu tư nước ngồi khơng ổn định nhìn chung có xu hướng tăng dần Chuyển dịch theo xu hướng tiến c) Hiệu vốn đầu tư ICOR số cho biết muốn có thêm đơn vị sản lượng thời kỳ định cần phải bỏ thêm đơn vị vốn đầu tư kỳ Năm Hệ số ICOR 2011 5.72 2012 6.76 2013 6.67 2014 6.29 2015 5.8 2016 6.42 2017 6.11 Bảng II.3 Hệ số ICOR giaiđoạn 2011-2017 ViệtNam Nguồn: tổng cục thống kê • Hệ số ICOR mức cao đồng nghĩa với hiệu đầu tư thấp sụt giảm, lực cạnh tranh giảm • Do đầu tư dàn trải, cấu đầu tư chưa hợp lý, hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư thấp, nguồn vốn đầu tư nhà nước Lao động a Số lượng lao động Nam Nữ Thành thị Nông thôn 2011 26.468,2 24.930,2 15.251,9 36.146,5 2012 26.918,5 25.429,5 15.885,7 36.462,3 2013 27.370,6 25.875,0 16.042,5 37.203,1 2014 27.560,6 26.187,4 16.525,5 37.222,5 Tổng số (nghìn người) 2015 27.843,6 26.140,6 16.910,9 37.073,3 2016 28.072,8 26.372,5 17.449,9 36.995,4 2017 28.445,1 26.378,7 17.647,3 37.176,5 Bảng II.4 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn Nguồn: tổng cục thống kê Số lượng lao động ngày tăng qua năm Lao động ln đóng góp tỷ trọng lớn tăngtrưởng GDP Bình quân giaiđoạn 2011-2017 13% Nguồn lao động giá rẻ lợi lớn để thu hút vốn đầu tư nước Tuy nhiên, ViệtNam dần đánh lợi b Năng suất lao động NSLD (triệu NSLD ( triệu Tốc độ tăng NSLD đồng/người, theo đồng/người, theo (%) giá thực tế) giá so sánh 2010) 2011 55.21 45.53 3.49 2012 62.78 46.67 2.51 2013 68.65 48.72 4.39 2014 74.66 51.11 4.91 2015 79.35 54.31 6.49 2016 84.66 57.30 5.29 2017 92.10 60.77 6.05 Bảng II.5 suất lao động ViệtNamgiaiđoạn 2011-2017 Nguồn: tổng cục thống kê Bình quân giaiđoạn 2011-2017 suất lao động toàn kinhtếtăng 4.72%/năm.Là mức tương đối cao so với nước Tuy nhiên NSLD ViệtNam mức thấp khu vực, năm 2016chỉ 7% NSLD singapo,17,6% Malaysia, 36,5% Thái Lan NSLD thấp nhiều yếu tố lao động chưa đào tạo phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp, thể lực người lao động kém, kỹ yếu, kỹ thuật công nghệ sản xuất thấp v.v Để cải thiện suất lao động phải khắc phục mặt yếu này, ví dụ phải củng cố nguồn nhân lực, tăng cường thể chất, kỹ trình độ người lao động, áp dụng kỹ thuật công nghệ sản xuất tiên tiến nhiên, điều khơng dễ dàng Năng suất yếu tố tổng hợp TFP Xếp hạng số đổi sáng tạo toàn cầu Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) kết hợp với Đại học Cornell (Hoa Kỳ) Học viện Kinh doanh INSEAD (Pháp) thực Đánh giá dựa tiêu trụ cột: thể chế, vốn người nghên cứu, kết cấu hạ tầng, phát triển thị trường, môi trườngkinh doanh, tiểu số đầu công nghệ tri thức, kết sáng tạo Năm Thứ hạng Trên tổng số quốc gia 2012 76 141 2013 76 141 2014 71 141 2015 52 141 2016 59 128 2017 47 127 Bảng II.6 bảng xếp hạng số đổi sáng tạo ViệtNam Nguồn: WIPO • Năm2017ViệtNam có tăng thứ hạng vượt bậc.Nếu tiếp tục cải thiện thể chế/tổ chức, sở hạ tầng, đổi KH&CN, kể đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu, hệ thống quản lý, tiếp cận với kinhtế thị trường thơng lệ quốc tế… thứ hạng ViệtNam tiếp tục tăng lên • Bên cạnh đó, xét hiệu ĐMST, ViệtNam đứng thứ 10 giới vào năm2017 • tốc độ đổi cơng nghệ, thiết bị đạt gần 11%/năm • Ngồi ra, theo Báo cáo đánh giá lực cạnh tranh toàn cầu Diễn đàn Kinhtế Thế giới (WEF), số lực cạnh tranh ViệtNamtăng từ 4,31 năm 2016 lên 4,4 năm2017 Xếp hạng lực cạnh tranh kinhtếViệtNamtăng bậc so với năm 2016 tăng 20 bậc so với năm trước ViệtNam ngày trọng vào yếu tố tổng hợp góp phần cải thiện NSLD, chất lượng đầu tư, khoa học công nghệ… III-TỔNG KẾT Tốc độ Tốc độ Tốc độ Tốc độ tăngtăng vốn tăng lao tăng TFP tăng GDP (%) GDP (%) động (%) (%) (%) đóng góp yếu tố vào TăngTăng lao Tăng vốn động TFP 2011 6.24 9.26 2.66 0.85 60.6 25.4 14.0 2012 5.25 7.24 2.13 1.06 54.7 24.7 20.7 2013 5.42 6.77 1.53 1.71 50.9 16.9 32.2 2014 5.98 6.84 1.03 2.15 54.2 9.2 36.6 2015 6.68 7.15 0.18 3.10 51.3 1.5 47.3 2016 6.2 7.45 0.84 2.16 57.3 7.3 35.5 2017 6.81 7.70 0.75 2.63 54.7 5.8 39.5 BQ 2011- 6.08 7.48 1.30 1.95 54.8 13.0 32.2 2017Bảng III.1 đóng góp yếu tố vào tăngtrưởng GDP giaiđoạn 2011-2017 ViệtNam Nguồn: Tổng cục thống kê Vốn ln có vai trò quan trọng tăngtrưởngkinhtếViệtNamTăng vốn góp 50% vào tăngtrưởng GDP giaiđoạn 2011-2017 Tuy nhiên có xu hướng giảm TFP ngày đóng góp nhiều vào tăngtrưởng GDP, mà vào năm2011 có 14%, đến năm2017 lên 39.5% có năm TFP đóng góp đến 47.3% vào tăngtrưởng GDP, năm 2015, nhiên lại giảm xuống sau MơhìnhtăngtrưởngViệtNamtheochiều rộng IV- Một sốgiải pháp chủ yếu nhằm chuyển đổi mơhìnhtăngtrưởngkinhtếViệtNam từ chiều rộng sang chiều sâu Bảo đảm hài hòa tốc độ chất lượng tăngtrưởng + Phấn đấu ổn địnhkinhtế vĩ mô, giữ tốc độ tăng GDP hợp lý, cao ổn định dài hạn + Chú trọng đến chất lượng tăngtrưởng Nâng cao hiệu nguồn vốn đầu tư: Giảm số ICOR, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng cao suất lao động xã hội, tăng mức đóng góp yếu tố suất nhân tố tổng hợp (TFP) Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm Thực tiến bộ, công xã hội Đây nội dung chất lượng tăngtrưởng Phát triển giáo dục - đào tạo y tế - Hai lĩnh vực thể rõ tiến xã hội Đồng thời tạo điều kiện hội đảm bảo bình đẳng cho người tiếp cận giáo dục - đào tạo y tế 2.Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghiệp phụ trợ + Phát triển mạnh công nghiệp theo hướng đại, nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh, tạo tảng cho nước công nghiệp theo hướng; Tăng hàm lượng khoa học - công nghệ tỷ trọng giá trị nội địa sản phẩm; ưu tiên, chọn lọc phát triển ngành công nghiệp dựa công nghệ cao để đến năm 2015, tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghệ cao đạt khoảng 35% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp, sản phẩm cơng nghiệp có lợi cạnh tranh, có khả tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu +Chú trọng phát triển công nghiệp phụ trợ, công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn, bước phát triển công nghiệp sinh học công nghiệp môi trường… 3.Tăng cường lực khoa học công nghệ phát triển kinhtế +Tạo điều kiện để doanh nghiệp có đủ lực ứng dụng công nghệ cách tạo môi trường đầu tư lành mạnh, làm cho yếu tố công nghệ trở thành điều kiện định giành thắng lợi cạnh tranh, giảm ưu tiên, ưu đãi cho số loại hình doanh nghiệp +Có sách thúc đẩy ứng dụng khoa học - công nghệ, khuyến khích doanh nghiệp thực đầu tư đổi cơng nghệ + Có giải pháp liệt để bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp đầu ứng dụng công nghệ mới; thúc đẩy tăng tốc chuyển giao công nghệ vào ngành, lĩnh vực cách thúc đẩy phát triển thị trường khoa học công nghệ, phát triển doanh nghiệp khoa học - công nghệ để tăng nguồn cung sản phẩm công nghệ cho thị trường +Thu hút vốn đầu tư cho khoa học công nghệ từ nhiều nguồn, chọn nhà khoa học đầu đàn làm chủ cơng trình nghiên cứu khoa học + Quy định mức thù lao, mức thưởng thỏa đáng người có lực sáng tạo, có cơng trình khoa học áp dụng vào thực tiễn +Tập trung vào phát triển ngành, sản phẩm có giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường, tăng cường đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật đại + Nghiên cứu triển khai áp dụng mạnh mẽ mơhìnhtăngtrưởng xanh Đây mơhình mà quốc gia phát triển áp dụng 4.Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa nơng thơn, phát triển mạnh ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao hoàn thiện kết cấu hạ tầngkinh tế, kỹ thuật + Đẩy mạnh CNH nông nghiệp, phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững Khai thác lợi nông nghiệp nhiệt đới để phát triển sản xuất hàng hóa lớn với suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo phương thức công nghiệp, bán công nghiệp, đảm bảo chất lượng an toàn dịch bệnh Phát triển lâm nghiệp bền vững Khai thác có hiệu bền vững nguồn lợi hải sản gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh bảo vệ mơi trường biển + Phát triển mạnh ngành dịch vụ, dịch vụ có lợi cạnh tranh, có hàm lượng khoa học - cơng nghệ giá trị gia tăng như: du lịch, hàng hải, hàng không, tài - ngân hàng (kể bảo hiểm), dịch vụ kinh doanh khác (Maketing, dịch vụ pháp lý, tư vấn đào tạo, dịch vụ phần mềm máy tính ) + Phát triển nhanh, hồn thiện kết cấu hạ tầngkinh tế, kỹ thuật đồng với số cơng trình đại, trước hết hệ thống giao thông (nhất giao thông đô thị), cung cấp lượng (điện), thủy lợi đảm bảo sử dụng tiết kiệm nguồn lực hiệu kinh tế, bảo vệ môi trường 5.Phát triển khai thác tối đa thị trường nước, đồng thời mở rộng thị trường xuất + Đẩy mạnh phân công lao động xã hội; phát triển nhu cầu nâng cao thu nhập, đời sống nhân dân; tiếp tục thực chủ trương ''người ViệtNam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Phát triển đồng quản lý vận hành có hiệu thị trường (hàng hóa dịch vụ, thị trường tài chính, thị trường bất động sản, thị trường khoa học công nghệ, thị trường dịch vụ kinh doanh) + Tiếp tục hình thành phát triển mặt hàng xuất chủ lực, mũi nhọn cấu hàng xuất Việt Nam, đồng thời lựa chọn mặt hàng xuất trọng điểm, phát huy lợi so sánh động Cải thiện chất lượng hàng hóa xuất Củng cố thị trường nước thiết lập, thị trường lớn, giàu tiềm năng, đồng thời mở thị trường có triển vọng phát triển ... hình tăng trưởng kinh tế khác nhau: tăng trưởng theo chiều rộng, tăng trưởng theo chiều sâu tăng trưởng kết hợp theo chiều rộng với theo chiều sâu -Mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng...MỤC LỤC I-Lý luận chung tăng trưởng kinh tế Khái niệm tăng trưởng kinh tế Các mô hình tăng trưởng kinh tế II -Thực trạng mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua Vốn đầu... I.Lý luận chung tăng trưởng kinh tế: Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập hay sản lượng thực tế tính cho tồn kinh tế (của quốc gia, vùng hay ngành) thời kỳ định,