Mô hình tăng trưởng Harrod-Domar tiếp 2.2 Vai trò các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng - Các yếu tố trực tiếp tác động đến tăng trưởng: Hàm sản xuất gồm 3 yếu tố: Y = FK,L,R - Yếu tố
Trang 1Chương 3
MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG
Trang 2Mục tiêu của chương
Hiểu biết chung về tăng trưởng
Các mô hình tăng trưởng
Trang 53.3 lượng hóa tác động của các yếu tố
Trang 6II.CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH
TẾ
1 Mô hình tăng trưởng D.Ricardo
2 Mô hình tăng trưởng Harrod –
Domar
3 Mô hình tăng trưởng Solow
4 Mô hình tăng trưởng nội sinh
Trang 7Mô hình tăng trưởng D.Ricardo
1.1 Xuất phát điểm mô hình:
- Quan điểm của A.Smith trong “của cải các dân tộc”:
+ Lao động là nguồn gốc của của cải
+ Tích luỹ làm gia tăng tư bản chính là cơ sở của tăng
Trang 81 Mô hình tăng trưởng D.Ricardo
1.2 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng
- Có 3 nhân tố trực tiếp: Y = F(K,L,R)
- Vai trò của yếu tố ruộng đất trong tăng trưởng
+Tăng trưởng (g) là hàm số phụ thuộc quy mô tích luỹ (I): g = F(I)
+Tích luỹ là hàm số của lợi nhuận (Pr): I = F(Pr)
+ Lợi nhuận là hàm số của tiến lương (W):Pr =
F(W)
+ Tiền lương là hàm của giá cả NS (Pa): W = F(Pa) + Giá cả nông sản là hàm số của số và chất ượng ruộng đất nông nghiệp (R): Pa = F(R)
R đóng vai trò quyết định
Trang 9Các nhân tố tác động đến tăng
trưởng (ti ếp)
- R (số và chất lượng ruộng đất) là giới hạn của
tăng trưởng: quy luật lợi tức giảm dần và độ mầu
mỡ khác nhau của ruộng đất:
Trang 10Các nhân tố tác động đến tăng
trưởng (ti ếp)
- Ý tưởng về một mô hình hai khu vực kinh tế cổ điển: để
có sự tăng trưởng liên tục kể cả khi nông nghiệp đã khai thác đến R 0, là sự hình thành 2 khu vực kinh tế.
Khu vực truyền thống (NN) Khu vực hiện đại (CN)
- Khu vực trì trệ tuyệt đối (MPL=0)
- Có dư thừa lao động
- Không đầu tư
- Có lợi thế nhờ quy mô
- Giải quyết lao dộng dư thừa cho NN
- Tăng cường quy mô đầu tư
Trang 111.3 Phê phán quan điểm của Ricardo
Sự phủ nhận vai trò của yếu tố công nghệ, đã đưa đến những quyết định không chính xác, gọi là” cạm bẫy Ricardo”: Số và chất lượng ruộng đất có điểm dừng, NN luôn có dư thừa lao động, Không đầu tư cho NN; khu vực công nghiệp thu hút lao động NN tỷ lệ thuận với quy mô tích luỹ, không phải trả thêm tiền công
Trên thực tế:
- Những phát minh trong nông nghiệp đã làm cho NSLĐ nông nghiệp tăng còn lớn hơn trong CN.
- Khu vực nông nghiệp không phải luôn dư thừa lao động
- Lao động từ NN chuyển sang luôn có xu thế đòi tăng lương
- Khu vực công nghiệp có thể đầu tư theo chiều sâu
Trang 12Mô hình tăng trưởng Ricardo (tiếp)
1.4 Vận dụng mô hình trong hoạch định chính
- CN phải được quan tâm đầu tư nhiều hơn theo 2 hướng: rộng và sâu.
Trang 132 Mô hình tăng trưởng Harrod-Domar
2.1 Những xuất phát điểm mô hình:
+ Quan điểm của J.Keynes về
điểm cân bằng dưới mức tiềm n ă ng
và vai trò của yếu tố chi tiêu
(tổng cầu)
+ Đầu tư tạo hiệu ứng tăng thu
nhập (Harrod cùng quan điểm
Với J.Keynes)
+ Đầu tư bằng tiết kiệm (S=I)
+ Đầu tư làm tăng năng lực cho
PL
Y0
AD /
Trang 14Mô hình tăng trưởng Harrod-Domar
(tiếp)
2.2 Vai trò các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng
- Các yếu tố trực tiếp tác động đến tăng trưởng: Hàm sản xuất gồm 3 yếu tố: Y = F(K,L,R)
- Yếu tố đóng vai trò quyết định:
+ S là nguồn gốc của đầu tư (I) + I tạo nên ΔK của thời kỳ sau + ΔK trực tiếp tạo ΔY của kỳ đó → Tiết kiệm và đầu tư tạo vốn sản xuất gia tăng
là yếu tố quyết định đến tăng trưởng kinh tế
H arrod – Domar đã cụ thể hoá mối quan hệ này bằng các
phương trình cụ thể
Trang 15Mô hình tăng trưởng Harrod-Domar (tiếp)
Vai trò của vốn đến tăng trưởng
- Hệ số ICOR phản ánh năng lực vốn đầu tư, phụ thuộc vào:
+ Tính chất công nghệ kỹ thuật của vốn SX
+ Mức độ khan hiếm nguồn lực
+ Hiệu quả quản lý và sử dụng vốn
Trang 16Vai trò của vốn đến tăng trưởng(tiếp)
Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng với tỷ lệ tiết kiệm:
Trang 172.3 Vận dụng mô hình trong hoạch
định chính sách
2.3.1 Trong lập kế hoạch tăng trưởng kinh tế
- Lập kế hoạch tăng trưởng bảo đảm (g k )
Từ công thức: g k =s 0 /k k
Các công việc phải làm:
(1) Dự báo ICOR (k dự kiến)
(2) Thống kê, tổng hợp tiết kiệm, đầu tư kỳ gốc và
điều chỉnh theo các hệ số có liên quan đến tiết kiệm và đầu tư thực tế (s 0 )
(3) Tính toán chỉ tiêu KH tăng trưởng bảo đảm theo
phương trình trên
Trang 18Lập kế hoạch tăng trưởng bảo đảm
(gk) (tiếp)
Các hệ số điều chỉnh cần lưu ý:
so với tổng tích kuỹ của nền kinh tế
μ s = I/S
thành vốn sản xuất gia tăng
Trang 19Vận dụng mô hình trong hoạch định chính sách(tiếp)
2.3.2 Vận dụng trong xác định nhu cầu tiết kiệm
Trường hợp vận dụng: khi đã có mục tiêu g k
Nội dung thực hiện:
- Xác định nhu cầu vốn đầu tư cần có
s 0 = k k g k
s 0 = s 0 (điều chỉnh) / μ s x (1- μ i ): s 0 (nhu cầu)
- Điều tra và tổng hợp khả năng tích luỹ và đầu tư kỳ gốc: có được s 0 (khả năng)
- Cân đối và đề xuất giải pháp:
+ Nếu s 0 (n/ c) > s 0 (k/n)
+ Nếu s 0 (n/ c) < s 0 (k/n
Trang 20- Nội dung điều chỉnh: dùng chính sách tài khoá và tiền tệ để điều chỉnh “van bơm vào” và “van đẩy ra” của nền kinh tế.
Trang 212.4 Những hạn chế của mô hình
- Sự đơn giản hoá khi coi tăng trưởng chỉ do đầu tư đem lại Thực tế có thể xảy ra những trường hợp:
+ Đầu tư thiếu hiệu quả không tạo nên tăng trưởng
+ Tăng trưởng không phải sử dụng giải pháp đầu tư
+ Đầu tư đến một mức độ nào đó sẽ bị quy luật lợi tức giảm dần chi phối
- Những khó khăn của các nước đang phát triển trước hạn chế về khả năng tích luỹ:
+ Tạo ra mất cân đối giữa tích luỹ - tiêu dùng
+ Tạo ra sự phụ thuộc bởi các nguồn vốn vay
+ Chính phủ trở thành con nợ lớn và nguy cơ phá sản cận kề
Trang 223 Mô hình tăng trưởng Solow
3.1 Xuất phát điểm của mô hình:
+ S và I của thời kỳ trước tạo nên ΔK là nguồn gốc của ΔY.
- Quy luật lợi tức giảm dần theo quy mô chi phối hoạt
độ ng đầu tư.
biệt quan trọng của công nghệ đối với sự gia tăng sản lượng:
+ Có nhiều cách kết hợp lao động và vốn + Đầu tư theo chiều sâu và chiều rộng
Trang 23Mô hình tăng trưởng Solow (tiếp)
3.2 Vai trò của các yếu tố nguồn lực
3.2.1 Các yếu tố trực tiếp tác động đến tăng
số lao động hiêu quả
+ Hàm sản xuất của Solow cụ thể: Y(t) = F(K,
ExL).
Trang 243.2 Vai trò của các yếu tố nguồn lực
3 2.2 Vai trò của các yếu tố tác động đến tăng trưởng:
(1) Tiết kiệm và đầu tư với tăng trưởng:
Trang 25- Sơ đồ thể hiện phương trình trên với mỗi mức k khác nhau:
§Çu t vµ khÊu hao
Tại k * đầu tư bằng khấu hao,g = 0
Mô hình Solow chứng minh rằng: nếu nền kinh tế nằm ở trạng thái
ổn định thì nó sẽ đứng nguyên tại đó, và nếu nền kinh tế chưa nằm tại trạng thái ổn định, thì nó sẽ có xu hướng tiến về đó
Do vậy, trạng thái ổn định chính là cân bằng dài hạn của nền kinh tế.
Trang 26- Nếu tăng tỷ lệ tiết kiệm:
k
§Çu t vµ khÊu hao
δ k
i = s I= s21k k α α
trong một thời gian ngắn, trước khi nền kinh tế đạt tới trạng
thái ổn định.
Nếu một nền kinh tế duy trì một tỷ lệ tiết kiệm cao nhất định,
sẽ duy trì được mức sản lượng cao nhưng không duy trì được tốc độ tăng trưởng cao
Trang 273.2 Vai trò của các yếu tố nguồn lực
(2) Lao động với tăng trưởng
Giả sử lao động tăng lên với tốc độ (n);
- Sự thay đổi vốn bình quân lao động:
Δk = i – (б + n)k
- Sửa lại sơ đồ (bên cạnh):
Tại k *: Δk * =0 thì y =k α không đổi
nhưng Y=yxL tăng là (n).
Như vậy, trong dài hạn, nền kinh
tế tăng trưởng với tốc độ tăng
dân số còn thu nhập bình quân
Đầu người không thay đổi
Trang 28Trường hợp: tốc độ tăng trưởng dân số tăng,
có sơ đồ bên :
nếu n tăng lên từ n 1
đến n 2 thì k *1 xuống
còn k *2 như vậy, theo Solow,
các nước có tốc độ tăng dân
Trang 29(3) Tiến bộ công nghệ với tăng trưởng
Hàm sản xuất có yếu tố công nghệ:
Y = K α (LxE) 1-α
E là biến mới gọi là hiệu qủa lao động
LxE số công nhân hiệu quả
Nếu E tăng với tốc độ g, L tăng với tốc độ n
→ LxE tăng với tốc độ là (g+n)
Chia cả 2 vế cho (LxE) ta vẫn có: y = k α
Sự thay đổi của của mức vốn trên mỗi công nhân hiệu quả:
Δk = i – (б + n + g)k
Trang 30vốn trên 1 đơn vị công nhân
hiệu qủa không đổi:
- Mức Y trên LxE không đổi
- Y trên một đơn vị công nhânY/L
Trang 313.3 Ý nghĩa và sự vận dụng mô hình
Solow
3.3.1 Tính chất hội tụ của các nền kinh tế:
- Nếu hai nền kinh tế do điều kiện lịch sử xuất
phát với 2 mức vốn khác nhau, thì quốc gia nào
có mức thu nhập thấp hơn sẽ tăng trưởng nhanh hơn và dần sẽ đuổi kịp quốc gia có thu nhập cao
do tăng tỷ lệ vốn trên lao động.
- Nếu hai nền kinh tế có trạng thái ổn định khác
nhau, thì không thể xảy ra sự hội tụ nếu tỷ lệ tiết kiệm của hai nền kinh tế không thay đổi
- Tuy vậy nếu đứng trên toàn thế giới thì điều kiện hội tụ có thể không đúng do các nứơc ngoài điều kiện về vốn khác nhau, các điều kiện khác cũng không giống nhau
Trang 32Ý nghĩa và sự vận dụng mô hình
Solow (tiếp)
3.3.2 Đánh giá tăng trưởng và chính sách tăng
trưởng cho các nước ĐPT:
hiện tăng trưởng:
+ Khi nền kinh tế đã đến điểm dừng, đầu tư không dẫn đến tăng trưởng
+ Tăng tiết kiệm dẫn đến giảm tiêu dùng không
những trong ngắn hạn mà cả trong dài hạn
→ cần lựa chọn một tốc độ tăng trưởng tối ưu chứ không phải tốc độ tăng trưởng tối đa
- Các nước ĐPT (chưa tới điểm dừng) cần hướng tới các chính sách tăng tiết kiệm không ảnh
hưởng tới tiêu dùng cá nhân
Trang 333.4 Hạn chế của mô hình Solow
Solow đã nhấn mạnh đến vai trò quyết định của yếu tố tiến bộ công nghệ đến tăng trưởng GDP
và GDP/người nhưng lại cho rằng tiến bộ công nghệ là yếu tố ngoại sinh và không giải thích được nó Điều này dẫn đến 3 hạn chế lớn:
+ Nếu không có cú sốc công nghệ từ bên ngoài vào thì tất cả các nền kinh tế đều không có tăng
trưởng khi đạt tới điểm dừng + Mọi sự gia tăng GDP nếu không phải là do Vốn và lao động đều là do công nghệ “số dư Solow”
(trên 50%) + Phủ nhận vai trò của các chính sách Chính phủ
và các quyết định của các chủ thể kinh tế
Trang 344 các mô hình tăng trưởng nội sinh
4.1 Xuất phát điểm của mô hình
- Sự bất lực trong giải thích các hiện tượng tăng
trưởng kinh tế của nhiều nước bằng mô hình Solow.
- Bỏ qua quy luật lợi tức giảm dần theo quy mô:
phân chia vốn làm 2 loại: Vốn hữu hình và vốn nhân lực Vốn nhân lực hình thành trong quá trình học tập, đào tạo, và từ kinh nghiệm thực tiễn Vốn nhân lực không chịu sự chi phối bởi quy luật lợi tức giảm dần
- Quan điểm của trường phái hiện đại về vai trò
của chính phủ trong tăng trưởng.
Trang 35Các mô hình tăng trưởng nội sinh
(tiếp)
4.2 Các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng
4.2.1 Các yếu tố trong hàm sản xuất
- Hàm sản xuất nói chung: Y = F( K, L, E)
nghệ (như Solow) mà là tác động tổng hợp của các yếu tố được đúc kết trong “vốn nhân lực” và tạo nên năng suất lao động tổng hợp (TFP)
- Mô hình nội sinh chia nền kinh tế thành 2 khu vực: khu vực sản xuất hàng hoá và khu vực sản xuất tri thức Mỗi khu vực sẽ có hàm sản xuất riêng
Trang 36Các yếu tố nguồn lực trong tăng
trưởng (tiếp)
4.2.2 Vai trò các yếu tố nguồn lực:
(1) Mô hình AK – vai trò của vốn nhân lực
Hàm sản xuất đơn giản: Y = AK
A là hằng số đo sản lượng sản xuất trên một đơn vị
vốn( không bị chi phối bởi quy luật lợi tức giảm dần)
Trang 37Mô hình AK – vai trò của vốn nhân lực (tiếp)
sA> б thì g luôn >0 (có tăng trưởng vĩnh viễn cho dù không
có tiến bộ công nghệ)→ tiết kiệm và đầu tư dẫn đến tăng trưởng vĩnh viễn
Lý do: coi A là hằng số (không đổi) bởi vì K bao gồm cả vốn nhân lực – không theo quy luật lợi tức giảm dần, thậm chí còn có thể tăng lên
Trang 38(2) Mô hình Lucas đơn giản – mô hình tăng trưởng hai khu vực
- Chia nền kinh tế làm 2 khu vực:
+ Khu vực sản xuất hàng hoá, bao gồm các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá và được sử dụng trong tiêu dùng cá nhân
và đầu tư vào vốn sản xuất + Khu vực giáo dục, bao gồm các trường đại học sản xuất
kiến thức sử dụng cho cả hai khu vực
Trang 39Gọi: u là tỷ lệ lao động của khu vực giáo dục
1-u là tỷ lệ lao động khu vực sản xuất.
E là lượng kiến thức (quyết định hiệu quả lao động)
K là vốn tích luỹ của khu vực sản xuất
(1 – u)LE là hiệu qủa tích luỹ của khu vực giáo dục thể hiện ở số lao động hiệu quả của khu vực sản xuất g(u) là tốc độ tăng trưởng lao đ ộng khu vực giáo dục
s là tỷ lệ tiết kiệm và б là tỷ lệ khấu hao
Trang 40Y = K α [(1 –u)EL] 1-α Hàm sản xuất của các doanh nghiệp
ΔE = g(u)E Hàm sản xuất của các trường đại học
ΔK = sY - бK Phương trình tích luỹ vốn
Theo các hàm sản xuất trên:
định
tốc độ tăng trưởng kiến thức
trạng thái ổn định
Trang 414.3 Ý nghĩa và sự vận dụng mô hình nội sinh
- Những hạn chế về khả năng rượt đuổi của các nước đang phát triển bởi sự hạn chế về khả năng phát triển vốn con người:
Trang 42Ý nghĩa và sự vận dụng mô hình nội sinh (tiếp)
nguồn nhân lực
phát triển vốn nhân lực.
Trang 43Cám ơn sự
chú ý lắng nghe