hướng dẫn học sinh trường trung cấp học chương hạt nhân nguyên tử vật lí 12 theo mô hình học tập trên cơ sở vấn đề (problem based learning pbl)

151 562 0
hướng dẫn học sinh trường trung cấp học chương hạt nhân nguyên tử   vật lí 12 theo mô hình học tập trên cơ sở vấn đề (problem based learning   pbl)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - HÀ THỊ LAN HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP HỌC CHƯƠNG HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - VẬT LÍ 12 THEO MÔ HÌNH HỌC TẬP TRÊN CƠ SỞ VẤN ĐỀ (PROBLEM BASED LEARNING - PBL) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ LAN HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP HỌC CHƯƠNG HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - VẬT LÍ 12 THEO MÔ HÌNH HỌC TẬP TRÊN CƠ SỞ VẤN ĐỀ (PROBLEM BASED LEARNING - PBL) Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ XUÂN HỘI Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể, cá nhân trường Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Đỗ Xuân Hội, người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức vô hữu ích Đó sở, tiền đề giúp thuận lợi trình học tập, nghiên cứu viết luận văn Tôi chân thành cám ơn phòng Sau Đại Học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện cho trình học tập trường Trong trình làm đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu Trường Trung cấp KT&NV Nam Sài Gòn tạo điều kiện thuận lợi cho em học sinh trường Nam Sài Gòn, hợp tác với suốt trình thực nghiệm sư phạm Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người bên tôi, động viên suốt trình hoàn thành khoá học Tp HCM, ngày 02 tháng 05 năm 2012 Tác giả HÀ THỊ LAN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả HÀ THỊ LAN MỤC LỤC Nội dung trang Danh mục chữ viết tắt Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ðóng góp đề tài Những thuận lợi khó khăn áp dụng PBL trường TCKT & NV Nam Sài Gòn 9 Cấu trúc luận văn 11 CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ CỦA LÝ LUẬN DẠY - HỌC 12 1.1 Mục tiêu giáo dục giai đoạn 12 1.1.1 Những yêu cầu phát triển kinh tế xã hội giáo dục 12 1.1.2 Đường lối, quan điểm đạo nhà nước giáo dục 13 1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ việc dạy - học Vật lí trường Trung cấp 13 1.3 Những hạn chế hình thức giảng dạy truyền thống 14 1.4 So sánh hình thức dạy học truyền thống dạy học hướng vào người học 16 1.5 Cơ sở lý luận việc đổi phương pháp dạy học 19 1.5.1 Các lý thuyết học tập – sở tâm lý học dạy học 19 1.5.2 Vấn đề đổi phương pháp dạy học 22 1.5.3 Một số kỹ thuật dạy học tích cực 25 1.6 So sánh số phương pháp dạy học 27 1.7 Phương pháp học tập theo PBL 29 1.7.1 Một số định nghĩa phương pháp PBL 29 1.7.2 Lịch sử PBL 30 1.7.3 Đặc điểm PBL 32 1.7.4 Vấn đề PBL 35 1.7.4.1 Phân loại vấn đề 35 1.7.4.2 Các đặc trưng vấn đề hay 36 1.7.4.3 Thiết kế vấn đề 37 1.7.5 Các bước thực phương pháp PBL 38 1.7.5.1 Khâu chuẩn bị 38 1.7.5.2 Một vài mô hình PBL 40 1.7.6 Ưu – nhược điểm phương pháp PBL 47 1.8 Các tiêu chuẩn đánh giá thành học tập 49 1.9 Kết luận chương 56 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG MÔ HÌNH PBL VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ” VẬT LÍ 12 – BAN CƠ BẢN 57 2.1 Xác định mục tiêu nội dung kiến thức chương ‘‘Hạt nhân nguyên tử” 57 2.2 Thực trạng việc dạy - học chương ‘‘Hạt nhân nguyên tử’’ trường Trung cấp 60 2.3 Áp dụng mô hình PBL vào dạy chương “Hạt nhân nguyên tử” 60 Giáo án buổi thứ 71 Giáo án buổi thứ hai 82 Giáo án buổi thứ ba 88 Giáo án buổi thứ tư 97 Giáo án buổi thứ năm 103 Giáo án buổi thứ sáu 106 2.4 Kết luận chương 109 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 110 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 110 3.1.1 Mục đích 110 3.1.2 Nhiệm vụ 110 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 111 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 111 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 111 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 112 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 112 3.3.2 Các bước tiến hành thực nghiệm 112 3.3.2.1 Chuẩn bị 112 3.3.2.2 Tiến hành hoạt động dạy lớp 113 3.3.3 Quan sát thảo luận lớp nhóm 114 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 114 3.4.1 Đánh giá kết học tập 114 3.4.2 Nhận xét trình học tập lớp thực nghiệm 115 3.4.3 Xử lí kết học tập 116 3.4.3.1 Xử lí kết học tập lớp thực nghiệm 116 3.4.3.2 Xử lí kết học tập học sinh nhóm thực nghiệm đối chứng 119 3.4.4 Kiểm định giả thuyết thống kê 123 3.4.5 Nhận xét kết thực nghiệm sư phạm 125 3.5 Kết luận chương 126 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC 136 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐC đối chứng HS học sinh GV giáo viên PBL Problem Based Learning (học tập sở vấn đề) PPDH phương pháp dạy học SGK sách giáo khoa TCKT & NV Trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ TN thực nghiệm TNSP thực nghiệm sư phạm MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh toàn cầu hoá đặt yêu cầu người lao động, đó, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng lực hành động, tính sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp gắn liền với thực tiễn Đó xu hướng quốc tế cải cách PPDH cấp học [3] Tuy nhiên, nói PPDH, việc dạy môn văn hóa trường phổ thông Trung cấp nói chung, PPDH truyền thống, đặc biệt thuyết trình chiếm vị trí chủ đạo, dẫn đến tình trạng hạn chế hoạt động tích cực HS; việc sử dụng phối hợp PPDH sử dụng PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo mức độ hạn chế; việc gắn nội dung dạy học với tình thực tiễn chưa trọng; việc rèn luyện khả vận dụng tri thức liên môn để giải chủ đề phức hợp gắn với thực tiễn chưa ý mức [3] Thực trạng dẫn đến hệ hệ trẻ đào tạo trường mang tính thụ động cao, hạn chế khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống Điều có nghĩa chưa đáp ứng yêu cầu phương pháp giáo dục: “phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [16] Đối với trường Trung cấp, khối, ngành xét tuyển HS tốt nghiệp Trung học sở, HS bắt buộc phải học môn: Văn, Toán, Vật lí, Hóa học Những môn dạy năm, theo chương trình SGK (10, 11, 12) ban bản, Trung học phổ thông, nhằm giúp cho HS có kiến thức giúp cho HS hoàn tất chương trình bậc phổ thông trước lấy Trung cấp Nhưng môn văn hóa lại coi môn phụ đa số HS không thích học môn mà nguyên nhân em cảm thấy việc học môn văn hóa chưa thật gắn với thực tiễn, PPDH GV chưa tạo hứng thú em Thế giới muôn hình muôn vẻ, ẩn vấn đề Những vấn đề sẵn phương án giải giải pháp lập thành công thức rõ ràng, mà người có nhu cầu tìm hiểu khám phá giới Nền giáo dục bị đánh giá xa rời thực tiễn Vật lí môn học coi gắn liền với thực tiễn Nó sở tất ngành khoa học, trước Vật lí gọi Triết học tự nhiên HS cảm thấy hứng thú hiểu sâu sắc học kiến thức Vật lí gắn với giới thực Là GV giảng dạy Vật lí trường Trung cấp, suy nghĩ làm để em yêu thích môn học, tích cực tham gia tìm tòi xây dựng kiến thức; làm để kiến thức mà GV truyền đạt, em cảm thấy thật gần gũi cần thiết Xuất phát từ vấn đề thực tiễn đây, việc đổi PPDH yêu cầu cấp thiết Đã có nhiều phương pháp đời vài thập niên gần đây, đặc điểm chung phương pháp dạy học hướng vào người học Một phương pháp mà cho góp phần đáp ứng mục tiêu giáo dục đề ra, phương pháp học tập sở vấn đề (Problem Based Learning) Với phương pháp này, HS tham gia giải vấn đề giới thực, tự lực làm việc môi trường có cộng tác, giúp đỡ lẫn thành viên nhóm Mà kỹ làm việc nhóm kỹ vô quan trọng thời đại ngày Bởi người sống làm việc xã hội, muốn phát triển biết hoạt động độc lập mà có liên kết với Đặc biệt, HS trường trung cấp, sau theo học trường thời gian ngắn, em bước chân vào môi trường làm việc Các kiến thức hàn lâm mau chóng mai Điều quan trọng rèn luyện cho em kỹ tìm hiểu, giải vấn đề thực tế, kỹ làm việc tập thể Phương pháp lại có nhiều mô hình nhiều nhà nghiên cứu khác nhau, thân thấy mô hình PBL Forsyth phù hợp với điều kiện học tập trường thực nghiệm Vì vậy, chọn đề tài “Hướng dẫn HS trường Trung cấp học chương “Hạt nhân nguyên tử” – Vật lí 12 theo mô hình Học tập sở vấn đề (Problem Based Learning - TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Châu (2005) – Những vấn đề chương trình trình dạy học – NXB Giáo Dục Phạm Kim Chung (2006) - Phương pháp dạy học Vật lí trường Trung học phổ thông – NXB Đại học quốc gia HN Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2010) – Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường Trung học phổ thông – NXB HN Hoàng Chúng (1983) – Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục – NXB Giáo Dục Võ Văn Dễ (2009) – Xây dựng website hỗ trợ phương pháp dạy học theo vấn đề (Problem Based Learning) để dạy phần Mặt trời hành tinh cho sinh viên Vật lí – Luận văn Thạc sỹ giáo dục học Vũ Cao Đàm (1997) - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học – NXB KH&KT Nguyễn Kim Hà, Giới thiệu tổng quan phương pháp dạy học dựa vấn đề PBL – Đại học Kinh tế TpHCM Lê Văn Hảo (2006)– Sổ tay phương pháp giảng dạy đánh giá – Trường ĐH Nha Trang – Lưu hành nội Đỗ Xuân Hội (2008) – Bài giảng phương pháp học tập theo vấn đề - PBL, LSTS, Tp HCM 10 Nguyễn Mạnh Hùng - Phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học Vật lí – Chuyên đề sau đại học 2010 11 Nguyễn Văn Mạnh – Phương pháp dạy học dựa vấn đề - Khoa du lịch, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân 12 Lê Thị Thanh Thảo – Phương pháp đo lường đánh giá kết học tập – Chuyên đề sau đại học 2010 13 Nguyễn Thị Thu Thủy (2009) – Phương pháp dạy học dựa vấn đề vận dụng vào thiết kế giảng dạy chương VII “Mắt dụng cụ quang học” Vật lí 11 nâng cao – Luận văn Thạc sỹ giáo dục học 14 Nguyễn Hoàng Trí (2010) – Dạy học từ thực tế địa phương hoạt động lên lớp – Sách bồi dưỡng giáo viên, Trường ĐHSP HN 15 Trương Thị Minh Uyên (2009) - Ứng dụng chiến lược PBL (Problem Based Learning) giảng dạy số học chương “Động lực học chất điểm” – Luận văn Thạc sỹ giáo dục học 16 Phạm Viết Vượng (1997) – Phương pháp luận nghiên cứu khoa học – NXB Đại học QG HN 17 Dự thảo lần thứ 14 (2008) - Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 -2020, NXB Hà Nội 18 Luật giáo dục 2005 19 Luật giáo dục sửa đổi 2009 20 Frank Forsythe (2002) - Problem-Based Learning - PBL – Ulster, Jordanstown 21 Fadi Munshi - Problem based learning - MD, MSC 22 Henk Schmidt (1983) - Theoretical and Empirical bases of Problem Based Learning 23 http://www.udel.edu/inst/ 24 http://www.hku.hk/earthsci/pbl/news.htm 25 http://www.materials.ac.uk/index.asp 26 http://pbln.imsa.edu/index.html 27 http://meds.qeensu.ca/medicine/pbl/pblhom10.htm 28 http://www.vvob.be/vietnam/?q=en/node/903 29 http://userwww.sfsu.edu/~rpurser/revised/pages/problem.htm 30 http://www.ntlf.com/html/pi/9812/pbl_1.htm 31 http://www.neiu.edu/~middle/modules/middle%20mod/PBL%20definitions.html 32 http://www.sinhvienyduoc.net/diendan/study-groups-k41/1368-buoc-dau-lamquen-voi-hoc-tich-cuc-theo-pbl-7-step.html 33 http://dieuduong.com.vn/default.asp?sub=182&view=1693 34 www.vietnamplus.vn 35 http://thuvienvatly.com 36 http://www.vaec.gov.vn/ 37 http://www.tuoitre.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: BÀI KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG Khẳng định sau nucleon: a Các nucleon liên kết với tạo thành hạt nhân thu lượng b Các nucleon liên kết với tạo thành hạt nhân tỏa lượng c Các nucleon liên kết với proton dấu đẩy d Các nucleon liên kết với khối lượng chúng lớn tổng khối lượng nucleon đứng riêng rẽ Hạt nhân 20 10 Ne có khối lượng m Ne = 19, 986950u Cho biết m p = 1,00726u; m n = 1,008665u; 1u = 931,5MeV / c2 Năng lượng liên kết riêng 20 10 Ne có giá trị bao nhiêu? a 5,66625eV b 6,626245MeV c 7,66225eV d 8,02487MeV Điều sau định luật bảo toàn mà phản ứng hạt nhân phải tuân theo: a Bảo toàn khối lượng b Bảo toàn số nuclon c Bảo toàn lượng động lượng d Bảo toàn điện tích Điều xảy bắn notron vào hạt nhân nguyên tử 235U? a Sẽ xảy phản ứng nhiệt hạch kết hợp notron 235U b 235U chuyển lên trạng thái kích thích xảy tượng phân rã 235U c Notron bị bật ngược trở lại hai hạt va chạm đàn hồi d Notron 235U chuyển động hai hạt va chạm mềm Các đồng vị phóng xạ có ứng dụng sau a Chỉ dùng để xác định tuổi cổ vật b Chỉ dùng diệt khuẩn c Đánh dấu nguyên tử, dò khuyết tật vật đúc, phân tích vi lượng, diệt khuẩn d Không có ứng dụng gì, gây nguy hiểm cho người Phát biểu sau Sai nói tia phóng xạ? a Tia β − không hạt nhân phát êlectron b Tia γ không bị lệch điện từ trường c Tia α hạt nhân nguyên tử He d Tia β + êlectron dương (hay positron) Tính chất sau tính chất chung tia α, β, γ? a Có khả ion hoá b Bị lệch điện trường từ trường c Có tác dụng lên phim ảnh d Có mang lượng Các tia xếp theo khả xuyên thấu tăng dần ba tia xuyên qua không khí là: a α, β, γ Phốtpho b α, γ, β 32 15 c β, γ, α d γ, β, α P phóng xạ β − biến đổi thành lưu huỳnh (S) Cấu tạo hạt nhân lưu huỳnh gồm: a 14 hạt proton, 18 hạt notron b 16 hạt proton, 16 hạt notron c 15 hạt proton, 16 hạt notron d 15 hạt proton, 18 hạt notron 10 Khi hạt nhân U bị bắn phá nơtron, bị biến đổi theo trình: hấp thụ 238 92 nơtron, sau phát liên tiếp hai hạt β- Hạt nhân tạo thành sau trình là: a 240 93 Np b 239 94 Pu c 238 93 Np d 233 88 Ra 11 Khi phân tích tượng gỗ, người ta thấy có độ phóng xạ 146 C 25% độ phóng xạ khúc gỗ khối lượng chặt xuống Biết chu kì bán rã 14 C 5570 năm tuổi tượng gỗ là: a 44560 năm b 11140 năm c 16710 năm d 5570 năm 12 Bắn hạt nhân 14 N đứng yên hạt α thu hạt proton hạt nhân oxy Cho khối lượng hạt nhân: mN = 13,9992u; mα = 4, 0015u; m p = 1, 0073u; mO = 16,9947u , với u=931MeV/c2 Khẳng định sau liên quan đến phản ứng hạt nhân đúng? a Thu 1,39.10-6 MeV lượng b Tỏa 1,21 MeV lượng c Thu 1,21 MeV lượng d Tỏa 1,39.10-6 MeV lượng 13 Ban đầu có m =1mg chất phóng xạ radon ( 222 Rn ) Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%, độ phóng xạ H bao nhiêu? a H= 0,7553.1012 Bq b H= 0,3575 1012 Bq c H = 1,4368.1011 Bq d H= 1,7875.1011 Bq 14 Khẳng định liên quan đến phản ứng phân hạch đúng? a Nếu k = 1, hệ thống gọi tới hạn, lượng toả không đổi kiểm soát được, trường hợp sử dụng nhà máy điện hạt nhân nguyên tử b Nếu k < hệ thống gọi hạn, phản ứng dây chuyền không xảy c Nếu k > hệ thống gọi vượt hạn, không khống chế phản ứng dây chuyền, trường hợp sử dụng để chế tạo bom nguyên tử d Tất 15 Phát biểu Sai phản ứng nhiệt hạch a Phản ứng nhiệt hạch dễ xảy hạt tham gia phản ứng nhẹ b Để có phản ứng nhiệt hạch, hạt nhân phải có vận tốc lớn c Để có phản ứng nhiệt hạch, cần nhiệt độ lớn d Phản ứng nhiệt hạch phản ứng kết hợp hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng 16 Trong phát biểu sau, phát biểu Sai a Phản ứng hạt nhân sinh hạt có tổng khối lượng hạt sinh bé tổng khối lượng hạt ban đầu phản ứng toả lượng b Các phản ứng phân hạch nguồn gốc lượng mặt trời c Urani loại nhiên liệu thường dùng lò phản ứng hạt nhân d Tính theo khối lượng nhiên liệu phản ứng nhiệt hạch toả nhiều lượng phản ứng phân hạch 17 Nếu tính theo khối lượng nhiên liệu lượng tỏa phản ứng phân hạch: a lớn phản ứng nhiệt hạch b nhỏ phản ứng nhiệt hạch c với phản ứng nhiệt hạch d không so sánh 18 Xét phản ứng H + 12 H → 23 He + 01n với H = 2, 0135u , He = 3, 0149u , n = 1, 0087u , lượng tỏa đốt 1kg than 30000 kJ Tính khối lượng đơtơri cần thiết để thu lượng tương đương đốt 1kg than a 4.10-8 kg b kg c 4.10-8 g d 1g 19 Công suất lò phản ứng hạt nhân dùng U235 P = 100.000kW Hỏi 24 lò phản ứng tiêu thụ khối lượng urani nói trên? Cho biết phản ứng phân hạch U235, lượng tỏa 200MeV a 100 g b 105,4 g c 113,6 g 20 Năng lượng trung bình toả phân hạch hạt nhân d 124,8 g 235 92 U 200MeV Một nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu urani có công suất 500MW, hiệu suất 20% Khối lượng urani tiêu thụ hàng năm nhà máy bao nhiêu? a 865,12 kg b 926,74 kg c 961,76 kg d 365 kg Phụ lục 2: CÁC PHIẾU HỌC TẬP Phiếu số 1: Cấu tạo hạt nhân Nhóm: Lớp: C1: Hạt nhân nguyên tử có cấu tạo nào? Thế đồng vị? C2: Các nucleon hạt nhân tương tác với nào? C3: Lực tương tác có đặc điểm gì? C4: Khối lượng hạt nhân so với khối lượng tổng nucleon riêng rẽ nào? C5: Khi nucleon liên kết thành hạt nhân hạt nhân phân rã thành nucleon cần điều kiện gì? C6: Năng lượng liên kết riêng hạt nhân ảnh hưởng đến mức độ bền vững hạt nhân nào? Phiếu số 2: Phản ứng hạt nhân, tượng phóng xạ Nhóm: Lớp: C1: Hạt nhân nguyên tử xảy trình biến đổi nào? Và tuân theo định luật nào? C2: Năng lượng tỏa (hoặc thu vào) trình biến đổi xác định nào? C3: Các hạt nhân tương tác với xảy theo hướng đặc điểm loại tương tác đó? C4: Các tia phóng xạ từ đâu mà có? C5: Có loại phóng xạ, loại nào, đặc điểm loại sao? C6: Ứng dụng chúng lĩnh vực sống nào? C7: Khi tượng phóng xạ xảy ra, chúng tuân theo quy luật nào? Phiếu số 3: Phản ứng phân hạch – nhà máy điện hạt nhân Nhóm: Lớp: C1: Hạt nhân nguyên tử nặng xảy trình biến đổi nào? C2: Năng lượng tỏa (hoặc thu vào) trình xác định nào? C3: Điều kiện chi phối trình phản ứng phân hạch tiếp diễn? C4:Tại nhà máy điện hạt nhân lại sản xuất điện? Nguyên tắc hoạt động nhà máy điện hạt nhân gì? Phiếu số 4: Phản ứng nhiệt hạch Nhóm: Lớp: C1: Quá trình biến đổi hạt nhân hạt nhân nhẹ diễn nào? C2: Điều kiện chi phối trình biến đổi hạt nhân nhẹ? C3: So với phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch có ưu, nhược điểm gì? Phụ lục 3: BẢNG ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI HS Cảm nhận em học Vật lí theo phương pháp PBL so vớ phương pháp truyền thống? Hứng thú Bình thường Nhàm chán Ý kiến khác…………………………………………………………………… Khi học phương pháp này, em cảm thấy mức độ ghi nhớ kiến thức so với phương pháp thuyết giảng nào? Nhớ lâu Như Kém Vì sao? Lượng kiến thức mà em thu học theo phương pháp so với cách học truyền thống nào? Nhiều Như Ít Ý kiến khác………………………………………………………………… Phương pháp giúp em phát triển: ( HS chọn nhiều ô) Kỹ hợp tác kỹ thuyết trình trước đám đông Kỹ giải vấn đề Tăng cường khả tự học, làm việc tự lập Kỹ lắng nghe Khả phân công công việc Kỹ quản lý, định Tính chủ động công việc Không giúp Ý kiến khác:…………………………………………………… ……… Em thích học môn văn hóa trường theo phương pháp nào? Ngồi nghe GV giảng Được hoạt động theo nhóm học kiến thức có gắn với thực tiễn Ý kiến khác……………………………………………………………… Em thấy làm việc theo nhóm có thuận lợi khó khăn so với làm việc độc lập? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Làm việc theo nhóm có hứng thú so với làm việc độc lập hay không? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Việc cá nhân tự đánh giá có giúp em có hội tổng kết lại trình học tập mình, tăng cường ưu điểm khắc phục nhược điểm? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Em đánh giá bạn cách thật khách quan, công bằng, không theo cảm tính mong muốn đóng góp ý kiến cho bạn cách nghiêm túc? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 10 Việc đánh giá chéo có giúp em học tập nhiều vấn đề hay từ bạn? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 11 Việc đánh giá chéo có thật giúp bạn thân rút kinh nghiệm tiến lần sau? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 12 Nếu môn văn hóa áp dụng phương pháp PBL, em có đề xuất kiến nghị hay nguyện vọng để phương pháp thật có hiệu quả? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… [...]... Cơ sở lý luận của việc đổi mới phương pháp dạy học Các lý thuyết học tập với tư cách là đối tượng nghiên cứu của tâm lý học dạy học Đó là những mô hình lý thuyết nhằm mô tả và giải thích cơ chế tâm lý của việc học tập Các lý thuyết học tập đặt cơ sở lý thuyết cho việc tổ chức quá trình dạy học và cải tiến PPDH 1.5.1 Các lý thuyết học tập – cơ sở tâm lý học dạy học Các lý thuyết học tập của tâm lý học. . .PBL) nhằm phát huy tính tích cực, khả năng hợp tác, khả năng giải quyết những tình huống trong thực tiễn đồng thời nâng cao hiệu quả học tập của HS 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng tiến trình hướng dẫn HS học tập chương Hạt nhân nguyên tử lớp 12 ban cơ bản theo mô hình học tập trên cơ sở vấn đề - PBL để giúp HS lĩnh hội kiến thức thông qua việc giải quyết những vấn đề có thật trong... Những cơ sở của lý luận dạy - học Chương 2: Vận dụng mô hình PBL vào dạy học chương Hạt nhân nguyên tử Vật lí 12 – Cơ bản Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ CỦA LÝ LUẬN DẠY - HỌC 1.1 Mục tiêu giáo dục trong giai đoạn mới Ngày nay, trên thế giới có rất nhiều PPDH nhưng tất cả các PPDH ra đời đều nhằm mục đích đáp ứng tốt mục tiêu giáo dục đề ra... phương pháp dạy học mới Cố định: Giới hạn trong Cơ động, linh hoạt: Học ở lớp, ở bốn bức tường của lớp học, phòng thí nghiệm, trong thực tế…, GV đối diện với cả lớp học cá nhân, học đôi bạn, học theo cả nhóm, cả lớp đối diện với GV Câu hỏi, vấn đề học tập Vấn đề học tập nảy sinh Vấn đề có liên quan đến nội dung từ chương trình học, vì thế ít học nhưng nảy sinh từ thực tiễn, vì thế hoặc không thiết thân,... ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Trên thế giới, phương pháp PBL chủ yếu được áp dụng đối với các trường Đại học và đã khá thành công Ở Việt Nam, PBL chưa được áp dụng rộng rãi Đặc biệt chưa có tài liệu nào trình bày về phương pháp này vận dụng cho trường Trung cấp Luận văn này xây dựng tiến trình học tập theo mô hình PBL của Forsyth đối với chương Hạt nhân nguyên tử Vật lí 12 cho HS trường Trung cấp Từ đó, giúp... thể áp dụng được phương pháp này Học tập trên cơ sở vấn đề (Problem Based Learning) : là phương pháp học tập mà chủ yếu là hướng dẫn HS cách học, cách hợp tác với các thành viên trong nhóm để tìm ra giải pháp cho một vấn đề có thực trong cuộc sống và đồng thời liên quan đến chương trình học Những vấn đề này được sử dụng để khơi dậy trí tò mò và kích thích nhu cầu học tập của HS Rèn luyện cho HS khả năng... học 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU a Đối tượng: - Hoạt động dạy và học môn Vật lí, phần Hạt nhân nguyên tử lớp 12 ban cơ bản đối với HS học năm thứ 3, trường TCKT & NV Nam Sài Gòn Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh - Nghiên cứu phương pháp PBL trong dạy học Vật lý b Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu quá trình ứng dụng mô hình PBL của Forsyth vào giảng dạy môn Vật lí lớp 12, cụ thể là áp dụng vào dạy học. .. trong tâm điểm của quá trình dạy học Nhiều quan điểm dạy học mới bắt nguồn từ thuyết kiến tạo: học tập tự điều chỉnh, học tập với những vấn đề phức hợp, học theo tình huống, học theo nhóm, học qua sai lầm, nhấn mạnh nhiều hơn vào dạy học định hướng quá trình thay cho định hướng sản phẩm 1.5.2 Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học PPDH là một phạm trù của khoa học giáo dục Khoa học giáo dục là lĩnh vực rất... tuân theo một chương trình giảng dạy cứng nhắc, mà có thể tự mình điều chỉnh rất nhiều quá trình học tập của chính mình Những đặc điểm cơ bản của học tập theo thuyết kiến tạo: • Tri thức được lĩnh hội trong học tập là một quá trình và sản phẩm kiến tạo theo từng cá nhân thông qua tương tác giữa người học và nội dung học tập • Về mặt nội dung, dạy học phải định hướng theo những lĩnh vực và vấn đề phức... Đó là PP học tập trên cơ sở vấn đề (Problem Based Learning - PBL) và PPDH dự án (Project Based Learing - PjBL) Tuy nhiên, hai phương pháp này có cũng những điểm hoàn toàn khác nhau: Dạy học dự án (Project Based Learning) : được thực hiện trong những điều kiện xác định và có tính phức hợp, liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau, có thể cần sự tham gia của giáo viên nhiều môn học Hình thức dạy học này phù ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ LAN HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP HỌC CHƯƠNG HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - VẬT LÍ 12 THEO MÔ HÌNH HỌC TẬP TRÊN CƠ SỞ VẤN ĐỀ (PROBLEM BASED LEARNING. .. Vì vậy, chọn đề tài Hướng dẫn HS trường Trung cấp học chương Hạt nhân nguyên tử – Vật lí 12 theo mô hình Học tập sở vấn đề (Problem Based Learning - PBL) nhằm phát huy tính tích cực, khả hợp... đồng thời nâng cao hiệu học tập HS MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng tiến trình hướng dẫn HS học tập chương Hạt nhân nguyên tử lớp 12 ban theo mô hình học tập sở vấn đề - PBL để giúp HS lĩnh hội

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN DẠY - HỌC

    • 1.1. Mục tiêu giáo dục trong giai đoạn mới

      • 1.1.1. Những yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội đối với giáo dục

      • 1.1.2. Đường lối, quan điểm chỉ đạo của nhà nước về giáo dục

      • 1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của việc dạy - học Vật lý ở trường Trung cấp

      • 1.3. Những hạn chế của các hình thức giảng dạy truyền thống

      • 1.4. So sánh hình thức dạy học truyền thống và dạy học hướng vào người học

      • 1.5. Cơ sở lý luận của việc đổi mới phương pháp dạy học

        • 1.5.1. Các lý thuyết học tập cơ sở tâm lý học dạy học

        • 1.5.2. Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học

        • 1.5.3. Một số kỹ thuật dạy học tích cực

        • 1.6. So sánh một số phương pháp dạy học

        • 1.7. Phương pháp học tập theo PBL

          • 1.7.1. Một số định nghĩa về phương pháp PBL

          • 1.7.2. Lịch sử của PBL

          • 1.7.3. Đặc điểm của PBL

          • 1.7.4. Vấn đề trong PBL

          • 1.7.5. Các bước thực hiện phương pháp PBL

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan