1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

slide bài giảng kinh tế phát triển cô Yến - Ngoại Thương - phần 3 - Các mô hình tăng trưởng kinh tế

44 1,9K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 229 KB

Nội dung

tài liệu sử dụng để ôn thi môn kinh tế phát triển đại học ngoại thương

Chương 3 Các hình tăng trưởng kinh tế 10/30/13 Chương 2. Các hình tăng trưởng kinh tế 2 Nội dung chính • Khái niệm hình TTKT • Một số hình TTKT điển hình 10/30/13 Chương 2. Các hình tăng trưởng kinh tế 3 hình tăng trưởng kinh tế: Khái niệm • Là cách diễn đạt quan điểm bản nhất về sự tăng trưởng kinh tế thông qua các biến số kinh tế và mối quan hệ giữa chúng 10/30/13 Chương 2. Các hình tăng trưởng kinh tế 4 Một số hình TTKT điển hình hình Cổ điển • hình của Marx • hình Tân Cổ điển • hình của Keynes • Lý thuyết TTKT hiện đại 10/30/13 Chương 2. Các hình tăng trưởng kinh tế 5 hình cổ điển: Tác giả và tác phẩm tiêu biểu • Adam Smith (1723 –1790), người sáng lập ra kinh tế học: “Của cải của các nước” (1776) • D. Ricardo (1772-1823), tác giả cổ điển xuất sắc nhất: “Các nguyên tắc của chính trị kinh tế học và thuế khoá” (1817) 10/30/13 Chương 2. Các hình tăng trưởng kinh tế 6 hình cổ điển: Các yếu tố của TTKT • R, L, K • R, L, K kết hợp với nhau theo một tỷ lệ cố định và duy nhất  Đường đồng sản lượng hình chữ L • R là giới hạn của tăng trưởng, là yếu tố điểm dừng • L là nguồn gốc bản tạo ra mọi của cải cho đất nước • Tích lũy vốn (K) là động lực của TTKT • Hao phí các yếu tố SX không giống nhau giữa các ngành: CN: hiệu quả tăng theo quy mô; NN: hiệu quả giảm theo quy 10/30/13 Chương 2. Các hình tăng trưởng kinh tế 7 hình cổ điển: Vai trò của nhà tư bản Trong SX: • Tổ chức SX, thực hiện kết hợp các yếu tố SX • Thực hiện tích luỹ để mở rộng SX (# địa chủ và công nhân: tiêu dùng hết thu nhập) Trong phân phối: • Chủ động phân phối giữa tư bản và địa chủ, giữa tư bản và công nhân. 10/30/13 Chương 2. Các hình tăng trưởng kinh tế 8 hình cổ điển: Phân chia các nhóm người và thu nhập trong xã hội • Theo việc sở hữu các yếu tố sản xuất: – Địa chủ  địa tô – Tư bản  lợi nhuận – Công nhân  tiền lương • Tổng thu nhập xã hội = Địa tô + Lợi nhuận + Tiền lương • Nguyên tắc phân phối: “Ai gì được nấy”  công bằng và hợp lý 10/30/13 Chương 2. Các hình tăng trưởng kinh tế 9 hình cổ điển: Tiền lương • Về nguyên tắc: trả theo thoả thuận • Trên thực tế: luôn ở mức tối thiểu. Nguyên nhân: Tích luỹ tư bản nhanh chóng  SX phát triển  nhà tư bản cạnh tranh để thuê thêm nhân công  tiền công tăng  dân số tăng (theo Malthus: thu nhập tăng xu hướng khuyến khích sinh đẻ và gia tăng dân số)  đủ nhân công và tiền công giảm  sự gia tăng tiền công tính nhất thời. 10/30/13 Chương 2. Các hình tăng trưởng kinh tế 10 hình cổ điển: hình cung-cầu • “Cung tạo nên cầu” • AS thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng Y*, quyết định mức sản lượng và việc làm của nền kinh tế • AD là hàm số của cung tiền, không ảnh hưởng tới sản lượng  các chính sách tác động đến cầu không tác động tới sản lượng

Ngày đăng: 30/10/2013, 00:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w