Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 145 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
145
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƯƠNG HỮU ĐỒNGMỘTSỐGIẢIPHÁPGIẢMNGHÈOBỀNVỮNGTẠIHUYỆNĐAMRÔNG,TỈNHLÂMĐỒNG Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS TRẦN THỊ THU THỦY Hà Nội, 2014 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo Cao học khóa học 2012 – 2014, đồng ý Cô giáo hướng dẫn Khoa sau Đại học – Trường Đại học Lâm nghiệp, thực luận văn Thạc sĩ khoa học Kinh tế Nông nghiệp “Một số giải pháp giảm nghèo bền vững huyệnĐamRông, tỉnh Lâm Đồ ng” xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Cô giáo TS Trầ n Thi ̣ Thu Thủy hướng dẫn, bảo, truyền đạt kinh nghiệm quý báu giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy cô giáo Khoa sau Đại học – Trường Đại học Lâm nghiệp, Ủy ban nhân dân huyệnĐamRông, UBND xã thuộc huyệnĐamRông, phòng Lao động – Thương binh xã hội, Chi cục Thống kê ĐamRông, Ngân hàng Chính sách xã hội huyệnĐamRông, 02 Ban quản lý rừng phòng hộ Phi Liêng Sêrêpốk gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ trình học tập thực luận văn Do hạn chế nhiều mặt nên luận văn nhiều thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thảo luận để luận văn hoàn thiện qua luận văn góp phần bé nhỏ vào công tác giảmnghèobềnvữnghuyệnĐam Rông nói riêng địa phương khác nói chung Xin chân thành cảm ơn ! ĐamRông, tháng năm 2014 Tác giả Trương Hữu Đồng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin số liệu sử dụng luận văn thu thập công khai, xác có nguồn gốc rõ ràng Các số liệu chưa sử dụng cho công trình nghiên cứu khoa học bảo vệ cho học vị Tác giả Trương Hữu Đồng iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ GIẢMNGHÈOBỀNVỮNG 1.1 Mộtsố khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm nghèo 1.1.2 Phân loại nghèo 1.1.2.1 Nghèo tuyệt đối 1.1.2.2 Nghèo tương đối 10 1.1.3 Các phương pháp xác định nghèo đói 10 1.1.3.1 Phương pháp xác định chuẩn nghèo quốc tế 10 1.1.3.2 Đo lường nghèo 10 1.1.3.3 Phương pháp xác định chuẩn nghèo theo Chương trì nh xóa đói giảmnghèo quốc gia 11 1.1.4 Một số lý thuyế t về giảm nghèo 12 1.1.4.1 Lý thuyế t tăng trưởng nông nghiệp tình trạng nghèo nông thôn 13 1.1.4.2 Lý thuyế t về nông nghiệp với phát triển kinh tế 14 1.1.4.3 Các yếu tố tác động đến tình trạng nghèo 17 1.1.5.2 Sự cần thiết chống tái nghèo: 22 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 23 1.2.1 Trên thế giới 23 1.2.2 Tại Viê ̣t Nam 24 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đă ̣c điể m bản của huyệnĐam Rông 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 33 2.2.1 Xác ̣nh số mẫu loại hình mẫu để điều tra 33 2.2.2 Phương pháp thu thập số liê ̣u, tài liê ̣u 33 2.2.3 Phương pháp xử lý số liê ̣u 34 2.3.4 Các công cụ phầ n mề m để xử lý thông tin điều tra 37 2.3.5 Phương pháp chuyên gia 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Thực trạng xóa đói giảmnghèohuyệnĐam Rông 38 3.1.2 Kết thực chương trình XĐGN địa bàn huyệnĐam Rông 40 3.1.2.1 Triển khai chương trình Mục tiêu Quốc gia kiên quan tới XĐGN 40 3.1.3 Đánh giá Lãnh đạo Đảng Chính quyền huyệnĐam Rông công tác XĐGN địa bàn thời gian qua 45 3.1.3.1 Các mặt thành công 45 3.1.3.2 Những hạn chế XĐGN huyệnĐam Rông 48 3.1.4 Thực trạng táinghèohuyệnĐam Rông 50 3.1.4.1 Số liệu hộ táinghèohuyệnĐam Rông năm vừa qua: 50 3.1.4.2 Nguyên nhân táinghèohuyệnĐam Rông: 50 3.2 Mô tả, phân tích thống kê liệu nghiên cứu 52 3.2.1 Thu nhập bình quân đầu người 52 3.2.2 Mối quan hệ nghèo quy mô hộ gia đình (số nhân khẩu) 54 3.2.2.1 Quy mô hộ gia đình: 54 iv 3.2.2.2 Số người ăn theo: 56 3.2.3 Nghèo quy mô đất sản xuất 57 3.2.4 Nghèo vay vốn ngân hàng 58 3.2.5 Nghèo nghề nghiệp chủ hộ 59 3.2.6 Nghèo trình độ học vấn 60 3.2.7 Nghèo giới tính chủ hộ 62 3.2.8 Nghèo thành phần dân tộc chủ hộ 64 3.2.9 Nghèo giao khoán quản lý bảo vệ rừng 67 3.2.10 Nghèo khoảng cách từ nhà đến chợ 68 3.2.11 Nghèo đường giao thông 69 3.3 Kết phân tích mô hình hồi quy Binary Logistic 70 3.3.1 Phân tích kiểm định 70 3.3.1.1 Kiểm định hệ số hồi quy 70 3.3.1.2 Kiểm định mức độ phù hợp mô hình: 71 3.3.1.3 Thảo luận kết hồi quy: 73 3.3.2 Phân tích biến mô hình nghiên cứu 75 3.3.2.1 Đối với biến có ý nghĩa thống kê: 75 3.3.2.2 Các biến ý nghĩa thống kê 78 3.4 Đề xuất các giải pháp giảmnghèobềnvững 80 3.4.1 Giảipháp phát triển ngành nghề phi nông nghiệp 81 3.4.2 Nâng cao hiệu thu nhập từ sản xuất nông nghiệp 82 3.4.3 Giảipháp nâng cao trình độ học vấn cho người dân 84 3.4.4 Các giảipháp liên quan đến sử quy mô hộ gia đình 86 3.4.5 Giảipháp giao khoán quản lý bảo vệ rừng 88 3.4.6 Giảipháp nhằm tăng quy mô diện tích đất sản xuất hộ gia đình 89 3.4.7 Các giảipháp khác 91 3.4.7.1 Hướng dẫn hộ nghèo chi tiêu hợp lý tiết kiệm 91 3.4.7.2 Thúc đẩy hợp tác hộ nghèo nhằm giảm chi phi sản xuất 92 3.4.7.3 Các giảipháp chống Táinghèo 93 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 102 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT XĐGN: Xóa đói giảmnghèo UBND: Ủy ban nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân DTTS: Dân tộc thiểu số ĐBKK: Đặc biệt khó khăn QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tiêu chuẩn nghèo đói WB .9 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn nghèo đói Việt Nam Bảng 1.3 Số người nghèo phân theo vùng địa lý giới 16 Bảng 1.4 Tỷ lê ̣ hô ̣ nghèo phân biê ̣t theo vùng điạ lý ta ̣i Viê ̣t Nam .16 Bảng 1.5 Năng suất lao động Việt Nam giai đoạn 2008-2010 19 Bảng 2.1 Kết chuyển dịch cấu kinh tế huyệnĐam Rông giai đoạn 2006-2010 32 Bảng 3.1 Thực trạng táinghèohuyệnĐam Rông 50 Bảng 3.2 Thu nhập bình quân đầu người theo nhóm nhu nhập .54 Bảng 3.3 Quy mô hộ gia đình theo nhóm thu nhập 55 Bảng 3.4 Quy mô hộ, số người ăn theo nhóm hộ 56 Bảng 3.5 Đặc điểm diện tích đất sản xuất hộ nghèo, không nghèo 57 Bảng 3.6 Diện tích đất sản xuất bình quân theo nhóm nhu nhập .58 Bảng 3.7 Tỷ lệ có vay vốn hộ nghèo, không nghèo 59 Bảng 3.8 Quy mô vốn vay ngân hàng hộ nghèo, không nghèo 59 Bảng 3.9: Nghề nghiệp hộ nghèo, không nghèo 60 Bảng 3.10: Nghề nghiệp chủ hộ theo nhóm thu nhập 60 Bảng 3.11: Trình độ học vấn chủ hô ̣ nghèo, không nghèo 62 Bảng 3.12: Giới tính chủ hộ nghèo, không nghèo 63 Bảng 3.13: Giới tính chủ hộ theo nhóm hộ 64 Bảng 3.14: Nghề nghiệp chủ hộ phân theo giới tính 64 Bảng 3.15: Thành phần dân tộc hộ nghèo, không nghèo 65 Bảng 3.16: Thành phần dân tộc chủ hộ theo nhóm thu nhập .65 Bảng 3.17: Quy mộ hộ theo thành phần dân tộc .66 Bảng 3.18: Số người ăn theo, theo thành phần dân tộc chủ hộ 67 Bảng 3.19: Lao động phi nông nghiệp theo thành phần dân tộc hộ 67 Bảng 3.20: Giao khoán QLBVR theo hộ nghèo, không nghèo 68 Bảng 3.21: Giao khoán QLBVR phân theo nhóm hộ .68 Bảng 3.22: Khoảng cách từ nhà đến chợ theo nhóm hộ nghèo, không nghèo 69 Bảng 3.23 Khoảng cách từ nhà đến chợ nhóm hộ 69 Bảng 3.24: Đặc điểm giao thông theo tình trạng nghèo 70 Bảng 3.25: Tóm tắt kết hồ i quy Binary Logistic mô hình nghiên cứu 70 Bảng 3.26: Tóm tắt kết hồ i quy Binary Logistic biến có ý nghĩa thống kê 71 Bảng 3.27: Mô xác suất nghèo thay đổi 73 Bảng 3.28: Tóm tắt kết hồ i quy Binary Logistic biến ý nghĩa thống kê 78 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Vòng luẩn quẩn nghèo 15 Hình 3.1: Biểu đồ thể theo nhóm hộ nghèo quy mô hộ .55 Hình 3.2 Biều đồ thể quan hệ trình độ học vấn tỉ lệ nghèo 62 ĐẶT VẤN ĐỀ Nghèo vấn đề xã hội Việt Nam đường công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong năm qua, công tác xóa đói giảmnghèo (XĐGN) đã Đảng Nhà nước tích cực triển khai đã đạt kết đáng ghi nhận việc cải thiện đời sống nhân dân Với nỗ lực vậy, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm nhanh năm gần Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèogiảm nhanh còn mức cao chưa vững chắc, tỷ lệ hộ táinghèo còn cao vùngđồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa Chuẩn nghèogiai đoạn 2006-2010 đã Chính phủ nâng lên tương ứng với chất lượng sống người nghèo bước hội nhập với khu vực quốc tế với mức thu nhập 200.000 đồng/người/tháng khu vực nông thôn 260.000 đồng/người/tháng khu vực thành thị Với chuẩn nghèo thì đến cuối năm 2009, Việt Nam có khoảng triệu hộ nghèo tỷ lệ hộ nghèo 12,3% Mộtsốvùng có tỷ lệ hộ nghèo cao vùng Tây Bắc, Tây Nguyên Chuẩ n nghèogiai đoa ̣n 2011-2015, Chính phủ nâng lên đố i với hô ̣ nghèo ở nông thôn là hô ̣ có mức thu nhâ ̣p bình quân 400.000 đồ ng/người/tháng (từ 4.800.000 đồ ng/người/năm) trở xuố ng Hô ̣ câ ̣n nghèo ở nông thôn là hô ̣ có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đồ ng đế n 520.000 đồ ng/người/tháng TạitỉnhLâm Đồ ng, tính đến ngày 31/12/2010 toàn tỉnh có 274.468 hộ, số hộ nghèo theo chuẩn (chuẩ n nghèo đươ ̣c Ban hành ta ̣i Quyế t đinh ̣ số 09/2011/QĐ – TTg ngày 30/01/2011) 34.578 hộ, tỷ lệ hộ nghèo 12,60% TạihuyệnĐamRông, tổng số hộ 8.531 hộ, số hộ nghèo 4.455 hộ, tỷ lệ hộ nghèo 52,22%, là huyê ̣n nghèo nhấ t Tỉnh mô ̣t 62 Huyê ̣n nghèo của cả nước Theo tiêu giảmnghèo UBND tỉnh phẩn bổ cho huyện, thành phố năm 2010, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh 12,60%, giảm 1,3% Riêng huyệnĐamRông, tỷ lệ hộ nghèo cuối năm 2010 52,22%, giảm 9,05% so với cuối năm 2009 Đến cuối năm 2013, hộ nghèoHuyệngiảm xuống 1.640 hộ, chiếm tỷ lệ 14,82% giảm 7,35 % so với năm 2012; Hộ cận nghèo 1.332 hộ chiếm tỷ lệ 12,04% HuyệnĐam Rông huyện miền núi tỉnhLâm Đồ ng Trong năm qua, Huyện đã Chính phủ quan tâm đầu tư nhiều chương trình, dự án với mục tiêu bước XĐGN phát triển kinh tế - xã hội Qua chương trình này, đời sống nhân dân ngày cải thiện, công tác XĐGN đã thu số kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, sốvùngsố phận dân cư huyện đời sống người dân còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo còn cao so với tỷ lệ hộ nghèotỉnh nói riêng nước nói chung Song song với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, huyệnĐam Rông trọng đến việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với mục tiêu công tiến xã hội, phát triển người bảo vệ môi trường, đặc biệt công tác XĐGN Tuy nhiên, tình trạng nghèohuyện diễn biến phức tạp Kết công tác XĐGN chưa thật bền vững, tỷ lệ hộ táinghèo còn cao, đời sống phận dân cư còn nhiều khó khăn, đồng bào dân tộc thiể u số Là người sống làm việc lâu năm vùng nghiên cứu, thân trăn trở thực trạng nghèo vấn đề XĐGN địa phương Tôi mong muốn tìm câu trả lời cho câu hỏi: Tạihuyện có nhiều tiềm phát triển kinh tế đất đai, khí hậu, thổ nhưỡng, sở ̣ tầ ng… lại có tỷ lệ hộ nghèo cao địa phương khác tỉnh nói riêng vùng Tây nguyên nói chung Vì lý với nhận thức tầm quan trọng công tác XĐGN, Luận văn mang tên: “Mô ̣t số giải pháp giảm nghèo bề n vững huyệnĐamRông, tỉnh Lâm Đồ ng” 1- Tính cấ p thiế t của đề tài: Đói nghèo vấn đề xúc nóng bỏng quốc gia giới Đây vấn đề Chính phủ, UBND các tỉnh, UBND các huyê ̣n điạ bàn tỉnh ... trạng nghèo huyện Đam Rông đề xuất số giải pháp giảm nghèo bền vững Mục tiêu cụ thể: - Một số vấn đề sở lý luận, thực tiễn giảm nghèo bền vững; - Đánh giá thực trạng giảm nghèo huyện Đam Rông... về vê giảm nghèo bền vững - Thực tra ̣ng giảm nghèo bền vững huyện Đam Rông - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nghèo bền vững huyện Đam Rông giai đoạn 2011-2013 - Đề xuấ t mô ̣t số giải pháp. .. huyện Đam Rông năm qua; xác định nhân tố ảnh hưởng tới tính bền vững giảm nghèo huyện; - Đề xuất số giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Đam Rông thời gian tới 3- Đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên