Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
2,95 MB
Nội dung
PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CỦA KHU KINH TẾ CHÂN MÂY LĂNG CÔ • Thừa Thiên Huế tỉnh trọng điểm miền trung, có huyện thành phố Huế với 150 xã thị trấn • Khu kinh tế Chân Mây Lăng Cô thuộc huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế • Thủ tường phủ ban hành định số 04/2006/QĐ-TT ngày 05/01/2006 việc thành lập ban hành quy chế hoạt động Khu kinh tế chân Lăng Cô, tỉnh thừa thiên huế Khu kinh tế có diện tích 27.108 ha, điều kiện tự nhiên xã hội thuận lợi Cách thành phố Huế phía Bắc 50km, cách Đà Nẵng phía Nam 35km, hệ thống đường sắt Bắc Nam Quốc lộ 1A qua Khu kinh tế • Đây khu kinh tế tổng hợp đa ngành, đa dịch vụ, bao gồm khu cảng nước sâu Chân Mây đủ điều kiện đón tàu có trọng tải 30.000- 50.000 cấp bến, Khu du lịch Lăng CÔ- Cảnh Dương, khu dô thị quy mô đến 150.000 dân, khu kinh tế thương mại khu phi thuế quan 962ha, khu công nghiệp tập trung 560ha, trung tâm tài dịch vụ ngân hàng… • Trông tương lai không xa Khu kinh tế Chân Mây Lang Cô ko ngừng phát triển, trung tâm kinh tế giao thương quốc tế khu vực miền trung tây nguyê, ngõ quan trọng biển đông hành lang kinh tế Đông Tây nối Lào, Campuchia, Myanma, Đông bắc Thái Lan miền trung Việt Nam • Vị trí địa lý • Khu kinh tế Chân Mây -Lăng Cô bao gồm thị trấn Lăng Cô xã Lộc Thuỷ, Lộc Tiến, Lộc Vĩnh thuộc huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Được giới hạn sau: • - Phía Bắc Đông Bắc giáp biển Đông • - Phía Nam giáp thành phố Đà Nẵng • - Phía Tây giáp xã Lộc Bình, xã Lộc Trì huyện Phú Lộc PHÂN TÍCH MÔ HÌNH SWOT I ĐIỂM MẠNH •.Lăng cô công nhận vịnh đẹp giới •.+ Lăng Cô có chuyển biến phát triển mạnh mẻ kinh tế xã hội, đặc biệt dịch vụ du lịch: bãi biển Chân Mây, vườn quốc gia Bạch Mã, nghỉ dưỡng biển du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, làng nghề gắn với điểm du lịch như, suối Hói Cam, Hói Dừa… • + • Vị trị địa lý thuận lợi: nằm hai đô thị lớn miền Trung Huế Đà Nẵng; cách sân bay quốc tế Phú Bài 35 km cách sân bay quốc tế Đà Nẵng 30 km; hệ thống đường sắt Bắc Nam Quốc lộ 1A qua Khu kinh tế Hệ sinh thái đa dạng phong phú: Lăng Cô đưa vào danh sách 15 khu bảo tồn biển Việt Nam với hệ sinh thái hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái cỏ biển, hệ sinh thái vùng triều đá, hệ sinh thái vùng triều cát hệ sinh thái rừng ngập mặn • Cảng nước sâu Chân Mây cửa ngõ đường biển nối nước tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây (Mianma, Thái Lan, Lào, Việt Nam) với nước Đông Á giới • Có hầm đường qua đèo Hải Vân ( rút ngắn khoảng cách lại vùng) • Có giá trị cảnh quan tự nhiên giá trị văn hóa, giáo duc,…Trong phạm vi bán kính 150km, Lăng Cô tâm điểm vùng tập trung bốn di sản giới: quần thể di tích cố đo Huế, phố cổ Hội An, khu di tích Mỹ Sơn, di sản thiên nhiên Phong Nha – Kẻ Bàng • Các đặc sản tiếng ( loại mắm: mắm tôm, mắm sò…, dầu tràm…) • Du lịch phát triển mạnh với nhiều loại hình: du lịch sinh thái, du lịch biển ( biển Lăng Cô), du lịch rừng… • Có đầy đủ loại địa biển, ven biển, đầm phá, đồng bằng, gò đồi rừng núi Vùng đồng tương đối phẳng với độ cao bình quân 3-5 m so với mực nước biển, đất đai chủ yếu cát mịn, thuận lợi cho xây dựng • Nguồn điện cấp cho Khu kinh tế hệ thống điện lưới từ trạm nguồn 500/220/110KV Huế - Đà Nẵng Hiện có trạm Cầu Hai trạm Lăng Cô 110/22KV(2x25MVA) cung cấp đầy đủ nguồn điện phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt khu vực Chân Mây Lăng Cô vùng phụ cận • Nguồn điện cấp cho Khu kinh tế hệ thống điện lưới từ trạm nguồn 500/220/110KV Huế - Đà Nẵng Hiện có trạm Cầu Hai trạm Lăng Cô 110/22KV(2x25MVA) cung cấp đầy đủ nguồn điện phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt khu vực Chân Mây Lăng Cô vùng phụ cận • Đã xây dựng hoàn thành đưa vào vận hành hệ thống thu gom xử lý nước thải tập trung công suất 5.000 m3/ng.đ bãi chôn lấp chất thải rắn quy mô 30 phục vụ cho khu kinh tế • Đến sở hạ tầng thiết yếu KKT đầu tư xây dựng bao gồm: hệ thống đường giao thông trục đến cảng, đến KCN, khu phi thuế quan, khu đô thị, hệ thống cấp điện, cấp nước, khu tái định cư… Qua đó, tạo tiền đề quan trọng để thu hút đầu tư triển khai xây dựng dự án nhà đầu tư nước II ĐIỂM YẾU • - Điều kiện tự nhiên không thuận lợi: thường xuyên chịu ảnh hưởng đợt khí hậu lạnh, mưa bão, lũ lụt,… gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế, du lịch đời sống xủa người dân • Cơ sở hạ tầng chưa đồng với quy mô phát triển khu kinh tế Hệ thống nước thải trình xây dựng, chưa đưa vào sử dụng Đường giao thông chưa hoàn thiện • - Vị trí xa khu dân cư Gây nhiều khó khăn cho việc cung cấp dịch vụ du lịch cho du khách Việc lại đội ngũ nhân viên công nhân nhiều thời gian • - Hoạt động du lịch khu kinh tế mang lại không thu hút lượng khách thường xuyên đến với Huế Khách du lịch đến vào dịp có lễ hội, Festival, dịp lễ hè • Hiện khu kinh tế Chân Mây chưa có nhiều doanh nghiệp sản xuất Hoạt động sản xuất chưa trọng phát triển Chưa phát triển với tiềm thực • Tính liên kết đầu tư không cao • - Khu kinh tế Chân Mây khó tạo khác biệt Dải đất miền Trung tính từ Thanh Hóa đến Khánh Hòa có tổng sô 13 khu kinh tế mở toàn quốc Điều kiện tự nhiên tương đối tương đồng với nhau: giáp với biển, số nơi có cảng biển, cảng hàng không, Khu kinh tế Chân Mây lại hình thành muộn nên gặp không thách thức việc mời gọi đầu tư • Gặp bất lợi việc cạnh tranh với khu kinh tế khác khu vực • + Nếu cảng Chân Mây sâu 11-12m, nhận tàu có trọng tải 30.000 DWT tàu du lịch lớn vịnh Vân Phong (Khánh Hòa) với độ sâu 16m tiếp nhận tàu có trọng tải lên đến 300.000-400.000 DWT • Chưa kể cảng Chân Mây khai thác vào mùa mưa bão Nếu đầu tư xây đập chắn song cho Chân Mây để đón khách quanh năm cảng Vũng Áng (Hà Tĩnh) sâu Chân Mây 2-3m nước, lại nằm trục đường sang Lào, xây chắn sóng chắn cạnh tranh tốt với Chân Mây • - Vấn đề nguồn nhân lực, nhân có trình độ chưa cao Khó giữ chân người tài làm việc cống hiến cho nơi III CƠ HỘI • Việt Nam gia nhập WTO, nhà đầu tư nước Việt Nam tìm kiếm thị trường đầu tư có tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung KHU kinh tế chân Mây nói riêng • Quyết điịnh số 04/2006/QĐ-TT việc thành lập ban hành quy chế hoạt động khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô với chế sách ưu đãi thuận lợi thông thoáng nhất, tương lai phát triển thành trung tâm kinh tế giao thương quốc tế khu vực miền trung tây nguyên • Các khu resort, nhà nghỉ, khách sạn tiêu chuẩn quốc tế đưa vào dự án thu hút vốn đầu tư : Angsana Lang Co (tiêu chuẩn sao), Lăng Cô Beach Resort… • Môi trường trị ổn định tạo điều kịnh cho nhà đâu tư an tâm đầu tư vào Hiện KKT thu hút nhiều nhà đầu tư với dự án lớn, phải kể đến số dự án có qui mô lớn nhà đầu tư thương hiệu dự án Laguna Huế Tập đoàn Banyan Tree - Singapore có vốn đầu tư 875 triệu USD, dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng sân golf Lăng Cô với tổng vốn đầu tư đăng ký 5.230 tỷ đồng, dự án đầu tư hạ tầng KCN khu phi thuế quan Tập đoàn Đầu tư Sài Gòn với vốn đầu tư 2.654 tỷ đồng, dự án đầu tư kho xăng dầu cảng dầu Tập đoàn Dầu khí Việt Nam có vốn 500 tỷ đồng, • Cảng nước sâu Chân Mây, vịnh Lăng cô… tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội địa phương tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định cho cư dân thông qua việc khai thác sử dụng tài nguyên biển hợp lí • Tạo hội, khả hợp tác với cac tổ chức quốc tế để trao đổi thông tin, kinh nghiệm tranh thủ hỗ trợ chuyên môn tài việc bảo tồn vịnh biển • Được quan tâm hỗ trợ từ phía quan, tổ chức để phát triển quy hoạch tuyến đường giao thông, xây dựng công trình phụ trợ … • Người dân hiếu khách, lịch thiệp, cần cù có truyền thồng hiếu học • Có nguồn ngân sách từ trung ương, nguồn vố ODA, FDI… IV.THÁCH THỨC • Khí hậu không thuận lợi, thiên tai lũ lụt: • + Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc trưng sau: • + Nhiệt độ: nhiệt độ trung bình năm 25,20C, tháng nóng tháng tháng lạnh tháng 12 • + Độ ẩm: độ ẩm trung bình ngày dao động từ 65-85% • + Gió: nằm vùng nhiệt đới gió mùa, có hai hướng gió gió mùa Đông - Bắc vào mùa đông gió mùa Tây - Nam vào mùa hè Tốc độ gió trung bình 1,7 m/s IV.THÁCH THỨC • + Trung bình năm Thừa Thiên Huế thường có ~ bão có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp thường xảy từ tháng 10-12 Bão đổ vào khu vực Thừa Thiên Huế thường bão vừa bão nhỏ Bão vừa thường có sức gió mạnh vùng gần trung tâm từ cấp đến cấp tức 60-100 km/h Bão nhỏ có sức gió mạnh gần trung tâm từ cấp đến cấp tức từ 40-80 km/h • Ô nhiễm môi trường biển ( cố ô nhiễm môi trường biển Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh (FHS)) • Số lượng đối thủ cạnh tranh ngày tang IV.THÁCH THỨC • Khó khăn địa lý trải dài, không tập trung dân cư, có nhiều đầm phá, từ giảm lợi đô thị ven biển • Tình trạng ô nhiễm môi trường biển địa bàn khu kt đặt yêu cầu cần phải cải thiện nâng cao chất lượng mt biển, tạo an tâm, tin tưởng cho du khách • Du lịch coi hàng đầu chưa khai thác tầm, khu đô thị hỗ trợ, khu đô thị khác xa, du khách ngày • Còn nhiều dự án, công trình giai đoạn khởi công nhiều khu đất giải phóng san bỏ hoang gây ảnh hường lớn người dân địa phương Mục tiêu phát triển: • - KKT Chân Mây – Lăng Cô cầu nối Huế - Đà Nẵng thành cực phát triển quan trọng Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung • - Xây dựng KKT Chân Mây – Lăng Cô trở thành khu kinh tế tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực • - Xây dựng khu đô thị Chân Mây, khu du lịch dịch vụ Lăng Cô trở thành trung tâm du lịch dich vụ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nước • - Khu kinh tế thương mại gắn với cảng nước sâu Chân Mây tạo thành cửa ngõ quan trọng thông biển Đông Nam Lào, Đông Bắc Campuchia Đông Bắc Thái Lan tiểu vùng sông Mê Kông Định hướng phát triển • Cùng với khu kinh tế Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội…từng bước trở thành hạt nhân tăng trưởng vùng, trở thành cầu nối với thị trường Đông Bắc Thái Lan, Trung Bắc Lào Vân Nam Trung Quốc ... trọng Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung • - Xây dựng KKT Chân Mây – Lăng Cô trở thành khu kinh tế tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực • - Xây dựng khu đô thị Chân Mây, khu du lịch dịch vụ Lăng Cô trở... quy mô đến 150.000 dân, khu kinh tế thương mại khu phi thuế quan 962ha, khu công nghiệp tập trung 560ha, trung tâm tài dịch vụ ngân hàng… • Trông tương lai không xa Khu kinh tế Chân Mây Lang Cô. .. huyện Phú Lộc PHÂN TÍCH MÔ HÌNH SWOT I ĐIỂM MẠNH • .Lăng cô công nhận vịnh đẹp giới •.+ Lăng Cô có chuyển biến phát triển mạnh mẻ kinh tế xã hội, đặc biệt dịch vụ du lịch: bãi biển Chân Mây, vườn