1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá môi trường đầu tư tại khu kinh tế chân mây lăng cô

88 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS Trương Tấn Quân Lời Cảm Ơn Mùa hè lại rạo rực tiếng ve chia ly hối Như phải xa trường lớp, bạn bè sau năm gắn bó Nhưng tơi, thời gian học tập thực khoảng ký ức không quên đời Trước hết, xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy, cô giáo giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho năm học vừa qua Và tiếp theo, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo - Tiến sĩ Trương Tấn Quân, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt đợt thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ lớn từ phía quan thực tập Tôi xin gửi lời cám ơn đến: Các bác, anh chị Ban quản lý KKT Chân Mây - Lăng Cô, đặc biệt anh chị Phòng Xúc tiến đầu tư Xuất nhập giúp đỡ, dẫn kinh nghiệm cho tôi, cung cấp tài liệu thật hữu ích Bên cạnh đó, số doanh nghiệp hoạt động địa bàn KKT giúp đỡ việc vấn, thu thập số liệu Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến tất người thân yêu, bè bạn động viên tơi hồn thành khóa luận Trong trình thực tế làm bài, thiếu sót khơng thể tránh khỏi Kính mong q thầy góp ý để khóa luận hồn thiện Một lần nữa, xin chân thành cám ơn! Huế, tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Cửu Ngọc Sơn MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Cửu Ngọc Sơn i Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS Trương Tấn Quân LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii ĐƠN VỊ QUY ĐỔI ix TÓM TẮT NGHIÊN CỨU x PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Đầu tư 1.1.1.1 Khái niệm đầu tư 1.1.1.2 Phân loại đầu tư 1.1.2 Môi trường đầu tư 1.1.2.1 Khái niệm môi trường đầu tư 1.1.2.2 Rủi ro, chi phí rảo cản cạnh tranh mơi trường đầu tư 1.1.2.3 Phân loại môi trường đầu tư 1.1.2.4 Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư 1.1.2.5 Vai trị mơi trường đầu tư cần thiết việc cải thiện môi trường đầu tư 15 1.1.3 Khu kinh tế lịch sử hình thành khu kinh tế 16 1.1.3.1 Khái niệm Khu kinh tế 16 SVTH: Nguyễn Cửu Ngọc Sơn ii Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS Trương Tấn Quân 1.1.3.2 Lịch sử hình thành Khu kinh tế 17 1.1.3.3 Mục tiêu, lợi ích chi phí KKT 17 1.1.3.4 Các khu kinh tế Việt Nam 20 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 21 1.2.1 Thực trạng môi trường đầu tư Việt Nam 21 1.2.2 Thực trạng môi trường đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế 23 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TẠI KHU KINH TẾ CHÂN MÂY - LĂNG CÔ 25 2.1 Đặc điểm Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cơ 25 2.1.1 Q trình hình thành Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô 25 2.1.2 Tổ chức hoạt động KKT Chân Mây - Lăng Cô 26 2.1.3 Mục tiêu Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô 26 2.1.4 Quản lý nhà nước KKT Chân Mây - Lăng Cô 27 2.2 Thực trạng thu hút vốn đầu tư khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô 28 2.2.1 Thu hút vốn đầu tư theo thời gian 28 2.2.2 Thu hút vốn đầu tư theo lĩnh vực đầu tư 30 2.2.3 Thu hút theo đối tượng đầu tư 33 2.3 Thực trạng môi trường đầu tư Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cơ 34 2.3.1 Mơi trường trị pháp lý 34 2.3.1.1 Thực trạng mơi trường trị 34 2.3.1.2 Thực trạng môi trường pháp lý 35 2.3.2 Môi trường kinh tế tài nguyên 37 2.3.2.1 Thực trạng kinh tế KKT 37 2.3.2.2 Về tài nguyên, điều kiện tự nhiên địa bàn KKT 38 2.3.3 Môi trường sở hạ tầng 41 2.3.3.1 Hạ tầng giao thông 43 2.3.3.2 Hạ tầng lượng 45 2.3.3.3 Hệ thống thông tin liên lạc 46 2.3.3.4 Hệ thống nước vệ sinh mơi trường 46 2.3.3.5 Các cơng trình hạ tầng xã hội khác 46 SVTH: Nguyễn Cửu Ngọc Sơn iii Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS Trương Tấn Quân 2.3.4 Mơi trường tài 47 2.3.5 Môi trường lao động 47 2.3.6 Mơi trường văn hóa 49 2.4 Đánh giá môi trường đầu tư KKT Chân Mây - Lăng Cô nhân tố ảnh hưởng đến môi trường đầu tư 50 2.4.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu mơi trường đầu tư KKT Chân Mây - Lăng Cô từ thực trạng thu hút vốn đầu tư nguyên nhân 50 2.4.2 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu môi trường đầu tư từ đánh giá thực tế doanh nghiệp môi trường đầu tư KKT Chân Mây - Lăng Cô qua điều tra vấn 55 2.4.2.1 Đánh giá doanh nghiệp môi trường đầu tư KKT Chân Mây - Lăng Cô 55 2.4.2.2 Mức độ hài lòng doanh nghiệp yếu tố môi trường đầu tư KKT CM - LC 56 2.5 Đánh giá chung môi trường đầu tư trình cải thiện mơi trường đầu tư KKT Chân Mây - Lăng Cô 59 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TẠI KKT CHÂN MÂY - LĂNG CÔ 60 3.1 Định hướng cải thiện môi trường đầu tư KKT Chân Mây - Lăng Cô 60 3.2 Giải pháp cải thiện môi trường đầu tư nhằm nâng cao hiệu thu hút vốn vào KKT Chân Mây - Lăng Cô 61 3.2.1 Nhóm giải pháp trị pháp lý 61 3.2.2 Nhóm giải pháp kinh tế tài nguyên 62 3.2.3 Nhóm giải pháp sở hạ tầng 63 3.2.3.1 Về hạ tầng giao thông 64 3.2.3.2 Về lượng 66 3.2.3.3 Về thông tin liên lạc 67 3.2.3.4 Về vệ sinh môi trường 68 3.2.3.5 Về cơng trình hạ tầng xã hội khác 70 3.2.4 Nhóm giải pháp tài 70 SVTH: Nguyễn Cửu Ngọc Sơn iv Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS Trương Tấn Quân 3.2.5 Nhóm giải pháp lao động, đào tạo nguồn nhân lực 71 3.2.6 Nhóm giải pháp văn hóa, du lịch 72 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 3.1 Kết luận 74 3.2 Kiến nghị 74 3.2.1 Đối với Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương 74 3.2.2 Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế 75 3.2.3 Đối với Ban quản lý KKT Chân Mây - Lăng Cô 76 3.2.4 Đối với doanh nghiệp đầu tư vào KKT Chân Mây - Lăng Cô 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SVTH: Nguyễn Cửu Ngọc Sơn v Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS Trương Tấn Quân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU KKT Khu kinh tế UBND Ủy ban nhân dân KT-XH Kinh tế - Xã hội CM-LC Chân Mây - Lăng Cô BQL Ban quản lý Tp Thành phố VNĐ Việt Nam đồng USD Đô la Mỹ DN Doanh nghiệp GPMB Giải phóng mặt GDP Tổng sản phẩm quốc dân SX Sản xuất PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh WTO Tổ chức thương mại giới APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương TNHH Trách nhiệm hữu hạn LĐ Lao động SL Sản lượng BQ Bình quân DT Diện tích NN Nơng nghiệp CN Cơng nghiệp SVTH: Nguyễn Cửu Ngọc Sơn vi Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS Trương Tấn Quân DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ yếu tố cấu thành môi trường đầu tư SVTH: Nguyễn Cửu Ngọc Sơn vii Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS Trương Tấn Quân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng: Bảng 1.1: Các khu kinh tế Việt Nam 20 Bảng 2.1: Tình hình thu hút vốn đầu tư địa bàn khu kinh tế CM - LC đến tháng 8/2012 29 Bảng 2.2: Tình hình thực dự án đầu tư giai đoạn 2006 - 2011 kế hoạch thực giai đoạn 2012-2020 địa bàn KKT Chân Mây - Lăng Cô theo lĩnh vực đầu tư 30 Bảng 2.3: Đầu tư nước nước địa bàn KKT 33 Bảng 2.4: Tổng hợp vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng địa bàn Khu kinh tế 41 Bảng 2.5: Tình hình dân số lao động thuộc khu vực Chân Mây 48 Bảng 2.6: Mức độ hài lòng doanh nghiệp yếu tố môi trường đầu tư KKT CM - LC qua thang đo Likert 56 Bảng 2.7: Kiểm định T-test mức độ hài lòng yếu tố môi trường đầu tư KKT CM-LC 57 Bảng 3.1: Dự báo vốn đầu tư sở hạ tầng đến năm 2025 63 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1: Tổng vốn đầu tư toàn xã hội địa bàn KKT Chân Mây - Lăng Cô giai đoạn 2005-2008 28 Biểu đồ 2.2: Vốn đầu tư trực tiếp nước trước sau thành lập khu kinh tế 34 Biểu đồ 2.3: Tình hình thực vốn ngân sách đầu tư cho hạ tầng giai đoạn 2005 - 2008 42 Biểu đồ 2.4: Đánh giá doanh nghiệp môi trường đầu tư KKT Chân Mây - Lăng Cô 55 Biểu đồ 3.1: Dự báo cấu lao động KKT Chân Mây - Lăng Cô đến năm 2025 71 SVTH: Nguyễn Cửu Ngọc Sơn viii Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS Trương Tấn Quân ĐƠN VỊ QUY ĐỔI SVTH: Nguyễn Cửu Ngọc Sơn 10000m2 ix Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS Trương Tấn Quân TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong năm gần đây, nhiều khu kinh tế hình thành nhiều địa phương Từ đó, môi trường đầu tư mức độ thu hút đầu tư nhiều địa phương cải thiện cách đáng kể Tuy nhiên, môi trường đầu tư nhiều khu kinh tế nhiều bất cập, đặc biệt thiếu đồng yếu tố thu hút đầu tư Vì thế, nghiên cứu “Đánh giá môi trường đầu tư khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô” lựa chọn thực * Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm mục tiêu phân tích đánh giá thực trạng môi trường đầu tư KKT Chân Mây - Lăng Cơ, từ đề xuất giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư KKT * Dữ liệu phục vụ nghiên cứu: Dữ liệu phục vụ nghiên cứu thu thập từ hai nguồn sau đây: Nguồn số liệu thứ cấp: Thu thập từ tài liệu báo cáo Ban quản lý KKT Chân Mây - Lăng Cơ tìm hiểu qua internet, sách báo…Nguồn số liệu sơ cấp: Điều tra vấn số doanh nghiệp có hoạt động địa bàn KKT có tham khảo ý kiến cán BQL KKT Chân Mây - Lăng Cô * Phương pháp sử dụng nghiên cứu: Trong đề tài sử dụng phương pháp: Phương pháp điều tra thu thập số liệu (sơ cấp thứ cấp), Phương pháp tổng hợp, phân tích, Phương pháp thống kê, Phương pháp so sánh, Phương pháp vật biện chứng, Phương pháp chuyên gia *Kết đạt được: Sau thực đề tài nghiên cứu này, phần đánh giá cách khách quan môi trường đầu tư KKT Chân Mây - Lăng Cơ Bên cạnh đề số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư SVTH: Nguyễn Cửu Ngọc Sơn x Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS Trương Tấn Quân trình mục tiêu quốc gia để tập trung đầu tư hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật - xã hội thiết yếu địa bàn KKT - Tăng cường kêu gọi vốn ODA nguồn vốn khác để đầu tư cơng trình nước thải, xử lý nước thải chất thải rắn, đê chắn sóng cảng Chân Mây, - Khai thác tối đa vốn huy động từ quỹ đất (quỹ đất khu đô thị, quỹ đất kinh doanh bất động sản du lịch), vốn đầu tư doanh nghiệp, nhà đầu tư có dự án xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng KKT - Hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư triển khai thực dự án, giải nhanh chóng, kịp thời yêu cầu nhà đầu tư q trình thi cơng xây dựng cơng trình nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn, xem giải pháp chủ yếu để huy động vốn đầu tư phát triển KKT - Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư, kêu gọi nhà đầu tư có thương hiệu đầu tư dự án lớn du lịch, đô thị, xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp khu phi thuế quan, đầu tư khai thác cảng biển Hiện nay, công bố “Danh mục dự án đầu tư hạ tầng giai đoạn 2013-2020 địa bàn KKT” 3.2.3.1 Về hạ tầng giao thông Đối với đường sắt: + Cần cải tạo nâng cấp để nâng cao lực vận tải hàng hóa hệ thống đường sắt phục vụ nhu cầu vận chuyển hàng hoá + Giữ hướng tuyến nay, đảm bảo hành lang toàn tuyến rộng 16 m Xây dựng ga Chân Mây đảm bảo chức cho nhà ga quốc tế đại kết hợp với Trung tâm tiếp vận hàng hóa thương mại dịch vụ đầu mối, tiến tới kết nối tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam với nước khu vực tuyến hành lang kinh tế Đông Tây + Xây dựng trạm trung chuyển đường sắt nhánh rẽ nối vào cảng Chân Mây để nâng cao khả vận chuyển hàng hóa qua cảng khu công nghiệp, khu phi thuế quan Đối với đường thủy: + Xác định chức quan trọng cảng Chân Mây cửa ngõ biển Đơng nước tuyến hành lang kinh tế Đông Tây thuộc cụm cảng Chân Mây SVTH: Nguyễn Cửu Ngọc Sơn 64 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS Trương Tấn Quân - Liên Chiểu - Tiên Sa nên phải quan tâm đầu tư tương xứng với vị trí chiến lược định hướng Cảng Chân Mây cảng tổng hợp gồm: cảng trung chuyển container, cảng phục vụ du lịch phục vụ giao thương hàng hoá + Về định hướng, cảng Chân Mây từ đến năm 2025 xây dựng bến cảng dọc mũi Chân Mây Đông sử dụng chung cảng tổng hợp cảng khu phi thuế quan, quy mô khoảng 150 Giai đoạn năm 2025 tiếp tục xây dựng bến cảng từ đường Cảnh Dương tới mép bờ biển; tách riêng chức cảng tổng hợp Chân Mây cảng khu phi thuế quan (cảng tự do); dự kiến đến năm 2020, lượng hàng qua cảng khoảng đến triệu tấn/năm 150.000 - 170.000 nghìn khách du lịch qun cảng năm + Tăng cường xúc tiến đầu tư, tạo điều kiện cho nhà đầu tư hạ tầng cảng để khẩn trương hoàn thiện cảng Chân Mây theo quy hoạch làm tảng để phát triển cơng nghiệp đại Khu kinh tế, hình thành thành phố cảng Chân Mây Đối với đường hàng không: Cảng Hàng không quốc tế Phú Bài: Kéo dài đường băng để tiếp nhận máy bay B767 tương đương, công suất triệu lượt HK/năm 15.000 hàng vào năm 2010, 1,5 triệu lượt HK 20.000 hàng vào năm 2020 Đến 2030, Cảng Hàng không quốc tế Phú Bài nâng cấp đầu tư đạt tiêu chuẩn sân bay dân dung cấp 4E, sân bay quân cấp I đảm bảo tiếp nhận loại máy bay B777, A320/A321, B767, B777-200LR tương đương A600, đường cất hạ cánh 3048m x 45m, 3.800m x 45m Đối với đường -Giao thông đối ngoại: + Hoàn thành nâng cấp QL1A đạt tiêu chuẩn cấp I phục vụ cho giai đoạn trước mắt Đoạn tuyến qua khu du lịch Lăng Cô chỉnh tuyến phía Tây đầm Lập An Đoạn tuyến gần đến chân cầu Lăng Cô nhập vào tuyến QL1A để qua hầm Hải Vân Tuyến QL1A qua khu vực Lăng Cô trở thành tuyến đường phục vụ khu du lịch Lăng Cơ Kết nối hai tuyến QL1A cũ nút giao khác cốt trước vào hầm Hải Vân + Đường cao tốc Bắc - Nam: Giai đoạn 2010-2020 tiến hành xây dựng tuyến đường cao tốc Huế - Đà Nẵng - Quảng Ngãi - Bình Định, với quy mơ 4-6 xe Đoạn qua khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô xây dựng tuyến nhánh Khu kinh tế SVTH: Nguyễn Cửu Ngọc Sơn 65 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS Trương Tấn Quân - Giao thông nội thị: + Khu Chân Mây: Đường ven biển Cảnh Dương lộ giới 52 m nối sang cầu Tư Hiền nối với QL49 Đoạn qua cảng Chân Mây xây dựng thành cốt Phần đường cao, dành cho giao thông đô thị du lịch rộng 18 m, phần thấp dành cho giao thông vận chuyển hàng từ cảng Chân Mây tới khu phi thuế quan rộng 65m Các tuyến giao thơng lộ giới từ 30 - 44 m Đường nội lộ giới từ 18 - 24m Hệ thống giao thông khu trung chuyển hàng hóa rộng 15 - 30m + Khu Lăng Cơ: Đường trục chính: Tận dụng tuyến quốc lộ 1A chạy dọc khu du lịch từ đèo Phú Gia đến cửa hầm Hải Vân lộ giới 36 m Đường giáp núi Phú Gia rộng 30 m Đường khu vực rộng 22,5 m Đường nội rộng từ 13 - 16 m Xây dựng tuyến xe chạy điện phục vụ khách du lịch: Tuyến xe điện ray (monorail) chạy xung quanh khu du lịch Lăng Cơ, có từ đến nhà ga trung tâm gần đầu mối giao thông khoảng 300 m bố trí trạm dừng đón trả khách Tuyến đường tham quan xe cáp treo (Cable - Car) dài khoảng 10 km xuất phát từ nhà ga triền núi phía Tây Nam đầm Lập An, chạy theo hướng Bắc đến đỉnh đèo Phú Gia, lên đỉnh núi Phú Gia theo đường núi Giòn - Các cơng trình phục vụ giao thơng: + Bãi đỗ xe: rộng khoảng 25 (năm 2025), 55 (giai đoạn ngồi năm 2025); khuyến kích xây dựng bãi đỗ xe ngầm tòa nhà cao tầng khu công viên xanh + Nút giao thông: xây dựng nút giao khác cốt để kết nối hệ thống giao thông đối ngoại đường với tuyến đường Khu kinh tế CM - LC, nút giao với tuyến đường Chân Mây - Cảnh Dương vào đô thị Chân Mây; nút nối với đường cảng Chân Mây nút trước vào hầm đèo Hải Vân Ngoài ra, xây dựng nút giao khác cốt đấu nối từ đường cao tốc Bắc - Nam tới Khu kinh tế CM - LC 3.2.3.2 Về lượng Cấp điện - Sẽ đáp ứng tiêu chuẩn cấp điện: cho sinh hoạt: 300 - 500 w/người; cho công SVTH: Nguyễn Cửu Ngọc Sơn 66 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS Trương Tấn Quân nghiệp: 100 - 400 kw/ha; cho công cộng dịch vụ: 50 - 150 kw/ha; nhu cầu điện: giai đoạn đợt đầu 258 MW, giai đoạn dài hạn 629 MW - Nguồn điện: cấp điện cho Khu kinh tế CM - LC lưới điện quốc gia khu vực miền Trung qua công trình đầu mối: trạm 500 KV Huế (Cầu Hai) dự kiến theo tổng sơ đồ Trạm 220 kV Chân Mây xây dựng giai đoạn từ 2010 - 2015, công suất đặt máy đợt đầu: 250 mVA, đến 2025 nâng công suất thành x 250 mVA Trạm 220 kV Cầu Hai: 220/110 kV - x 250 mVA nằm ngồi ranh giới thiết kế hỗ trợ cơng suất cho Khu kinh tế CM - LC lưới điện 110 kV - Lưới điện cao 500 kV 220 kV: Tuyến 500 kV, 220 kV quốc gia giữ nguyên hướng vị trí cột, tạo hành lang cách ly vận hành phù hợp Các tuyến 110 kV xây theo hành lang cách ly quy hoạch dành cho đường điện Cải tạo hướng tuyến số đoạn đường dây 110 kV có để dành đất cho xây dựng - Lưới điện trung thế: Khu du lịch Lăng Cô, khu phi thuế quan khu xanh công viên ven biển sử dụng toàn mạng điện trung cáp ngầm chống thấm dọc Khu thuế quan vùng khác: sử dụng mạng điện trung Cấp nước - Tiến tới đáp ứng tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt 180 lít/người/ngày đêm nhu cầu cấp nước 117.000 m3/ ngày đêm - Nguồn cấp nước: đợt đầu đến năm 2015: với nhu cầu 60.000 m3/ngày đêm, tiếp tục sử dụng nhà máy nước Bo Ghe công suất 6.000 m3/ngày đêm xây dựng nhà máy nước Lộc Thuỷ, cơng suất 55.000 m3/ngày đêm Trong 25.000 m3/ngày đêm nguồn nước hồ Thuỷ Yên, Thuỷ Cam 30.000 m3/ngày đêm nguồn nước thô hồ Truồi Dài hạn đến năm 2025: nâng công suất nhà máy nước Lộc Thuỷ lên thành 110.000 m3/ngày đêm; nguồn nước từ hồ Thuỷ Yên, Thuỷ Cam 3.2.3.3 Về thông tin liên lạc Áp dụng biện pháp tin học hóa vào hoạt động kinh doanh thơng qua việc hịa mạng với hệ thống thơng tin có giới Các doanh nghiệp cần phải xây dựng mạng tin học nối mạng với Intemet nhằm thu thập thông tin thị trường giới Doanh nghiệp địa bàn quy mơ cịn nhỏ bé hoạt động thị trường hạn chế, phải chủ động áp dụng phát triển thương mại điện tử, SVTH: Nguyễn Cửu Ngọc Sơn 67 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS Trương Tấn Quân không bị lập với giới bên ngồi Việc triển khai áp dụng thương mại điện tử tiến hành bước, từ thấp tới cao Giai đoạn đầu tư triển khai chủ yếu khâu xúc tiến hoạt động kinh doanh, hình thức mở trang web quảng cáo mạng, tìm kiếm thơng tin thị trường bán hàng mạng, tiến hành giao dịch trước ký kết hợp đồng sử dụng cho mục đích quản trị bên doanh nghiệp Khi điều kiện sở hạ tầng sở pháp lý cho phép tiến tới ký kết hợp đồng thực toán mạng Để phát triển thương mại điện tử, doanh nghiệp kể doanh nghiệp sản xuất thương mại cần chủ động xây dựng triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO: 9000, HACCP ISO: 14.000 kinh doanh mạng địi hỏi cao tiêu chuẩn hóa sản phẩm chất lượng Từ đến năm 2025, địa bàn KKT CM - LC đầu tư mạnh loại sau: - Đầu tư nâng cấp mạng lưới bưu viễn thơng, phát truyền hình quốc tế, nội địa có chất lượng cao đảm bảo yêu cầu thông tin liên lạc, vui chơi giải trí nhân dân tổ chức kinh tế - xã hội hoạt động địa bàn KKT CM - LC - Đầu tư xây dựng mạng lưới phát truyền hình đại tiên tiến đáp ứng yêu cầu trung tâm đô thị phát triển động 3.2.3.4 Về vệ sinh môi trường - Chú trọng công tác quản lý xây dựng, phát triển theo quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết xây dựng phê duyệt Kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình xây dựng sai quy hoạch, lấn chiếm đất đai, mặt nước, khai thác tài nguyên trái phép… Tăng cường công tác quản lý quy hoạch phổ biến chủ trương, sách Nhà nước đầu tư phát triển KKT, kết hợp đồng thời việc vận động, thuyết phục với xử lý triệt để, nghiêm khắc trường hợp cố tình vi phạm quy hoạch - Vận hành khai thác tốt dự án Cải thiện môi trường đô thị Lăng Cô; tranh thủ nguồn vốn để sớm triển khai dự án thu gom, xử lý nước thải khu công nghiệp, khu đô thị Chân Mây - Thực tốt công tác đánh giá tác động môi trường với loại dự án, gắn công tác đánh giá với công tác hậu kiểm việc thực bảo vệ môi trường nhà đầu tư; thực công tác bảo vệ môi trường từ khâu chuẩn bị đầu tư đến kết thúc đầu tư SVTH: Nguyễn Cửu Ngọc Sơn 68 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS Trương Tấn Quân - Chú trọng thường xuyên nâng cao ý thức người dân, nhà đầu tư công tác bảo vệ môi trường khu vực Cụ thể: Xây dựng hệ thống thoát nước mặt xử lý nước thải, chất thải rắn cho KKT CM - LC Xây dựng hệ thống cống riêng hoàn toàn để nước bẩn cơng nghiệp sinh hoạt Nước thải xử lý với tiêu chuẩn vệ sinh cao; - Thốt nước khu cơng nghiệp: Từng nhà máy có cơng trình xử lý nước thải cục để làm nước thải đạt tiêu chuẩn cho phép trước xả vào hệ thống nước thải để đưa xử lý tập trung Hai lưu vực nước thải lưu vực phía Tây cảng lưu vực phía Nam Đơng cảng - Thốt nước khu cảng Chân Mây thiết kế hệ thống nước bẩn cơng trình làm nước thải nằm dự án thiết kế cảng - Nước thải khu, cụm du lịch thoát hệ thống cống riêng đưa cơng trình làm nhỏ cục cụm để xử lý đật tiêu chuẩn vệ sinh theo Luật Môi trường trước xả đầm Cầu Hai, đầm Lập An -Nước thải sinh hoạt khu đô thị: + Lưu vực hữu ngạn sông Bu Lu: nước thải đưa qua trạm bơm nước bẩn đưa trạm làm nước thải sinh hoạt số có cơng suất 15.000 m3/ngđ + Lưu vực tả ngạn sông Bu Lu: nước thải đưa qua trạm bơm nước bẩn đưa trạm làm nước thải sinh hoạt số có cơng suất 10.000 m3/ngđ - Thu gom chất thải rắn: Chất thải rắn công nghiệp tận dụng thu hồi, tái chế đưa đến nơi xử lý tập trung Vị trí khu xử lý dự kiến đặt phía Đơng đèo Phước Tường - Quy hoạch nghĩa trang: Nghiên cứu hoàn thiện thêm nghĩa trang KKT CM - LC cho thời gian sử dụng từ 20-25 năm SVTH: Nguyễn Cửu Ngọc Sơn 69 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS Trương Tấn Qn 3.2.3.5 Về cơng trình hạ tầng xã hội khác Chú ý phát triển y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Thơng qua việc triển khai định hướng phát triển ngành xác định quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú Lộc địa bàn Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô như: - Phát triển nghiệp y tế kết hợp y học đại với y học cổ truyền quy mô chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày cao nhân dân theo hướng tích cực phịng ngừa chữa bệnh kịp thời; đồng thời đáp ứng yêu cầu khám, chữa bệnh khách du lịch nước quốc tế - Củng cố mở rộng mạng lưới y tế sở Tiếp tục xây dựng bệnh viện Chân Mây đạt tiêu chuẩn quốc tế với quy mô từ 300 - 600 giường, bệnh viện chuyên khoa - Hình thành trung tâm cứu hộ, cứu nạn 3.2.4 Nhóm giải pháp tài Cần tập trung phát triển sản phẩm tài chính, định chế tài chính, thị trường tài Về thị trường vốn, huy động từ thị trường vốn quốc tế Bên cạnh đó, xây dựng hệ thống ngân hàng đẩy mạnh phát triển hệ thống phi ngân hàng thị trường chứng khoán, loại quỹ đầu tư, tổ chức bảo hiểm, đồng thời đại hóa hệ thống toán Nghiên cứu giải pháp xử lý dự án cấp phép đầu tư khả tài yếu để có chế quản lý hợp lý nhằm triển khai thực dự án tiến độ thu hồi dự án Cụ thể: - Quy hoạch phát triển hệ thống chợ, Trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị, trung tâm hội chợ triển lãm, hệ thống tài ngân hàng,… - Tập trung đầu tư hoàn chỉnh sở hạ tầng thương mại quan trọng chợ đầu mối, kho đầu mối, bến giao nhận hàng hoá, sở cung cấp thông tin, xúc tiến thương mại, - Huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau, sử dụng có hiệu nguồn vốn ngân sách, vốn vay hỗ trợ Nhà nước, có sách ưu đãi, thơng thống để thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi vào cơng trình thương mại lĩnh vực kinh doanh thương mại - dịch vụ, khuyến khích để doanh nghiệp nhân dân đầu tư vào SVTH: Nguyễn Cửu Ngọc Sơn 70 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS Trương Tấn Qn cơng trình thương mại với phương châm Nhà nước nhân dân làm Cần huy động rộng rãi nguồn vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng thương mại nông thôn - Việc đầu tư xây dựng, khai thác quản lý sở hạ tầng thương mại dựa quy hoạch chương trình quốc gia, kết hợp quản lý theo ngành với địa phương vùng lãnh thổ - Đầu tư phát triển sở hạ tầng thương mại trình liên tục, cần phải kết hợp mục tiêu trước mắt với mục tiêu lâu dài 3.2.5 Nhóm giải pháp lao động, đào tạo nguồn nhân lực Theo dự báo đến năm 2015 nhu cầu lao động KKT Chân Mây - Lăng Cô khoảng 42.498 người cấu lao động sau: 100% 80% 60% 40% 20% 0% 41,2 40,2 18,6 2015 45,7 Dịch vụ 52,1 2,2 2025 CN, XD Nông lâm thủy sản Biểu đồ 3.1: Dự báo cấu lao động KKT Chân Mây - Lăng Cô đến năm 2025 (Nguồn: Ban Quản lý Khu kinh tế CM - LC) Theo Biểu đồ 3.1, từ năm 2015 đến 2025 cấu lao động có nhiều thay đổi, lao động cho nông lâm thủy sản giảm xuống, thay vào lao động cho CN, XD Dịch vụ không ngừng tăng lên Cụ thể, theo tính tốn đến năm 2015, dự báo có khoảng 7.000 lao động nông nghiệp làm việc khu kinh tế chuyển đổi ngành nghề sang làm việc ngành công nghiệp dịch vụ Đến giai đoạn 2025, đa số lao động khu kinh tế làm việc lĩnh vực phi nơng nghiệp, cịn phận nhỏ làm việc lĩnh vực nông nghiệp (khoảng 3.000 đến 4.000 lao động) SVTH: Nguyễn Cửu Ngọc Sơn 71 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS Trương Tấn Quân Như vậy, lĩnh vực phi nông nghiệp coi trọng KKT Do đó, để có đủ nguồn lao động theo nhu cầu đáp ứng cấu Biểu đồ 3.1 cần phải tập trung vào số giải pháp sau: - Xúc tiến việc xây dựng trường Trung cấp nghề Chân Mây; ưu tiên xúc tiến kêu gọi đầu tư xây dựng trường đào tạo, trung tâm huấn luyện chuyển giao công nghệ KKT - Đẩy mạnh phát triển giáo dục - đào tạo, có kế hoạch nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nghề người dân vùng nhằm giúp người dân chuẩn bị thích nghi với sống - Xây dựng định hướng phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnh công tác định hướng, phân luồng hướng nghiệp người lao động - Có sách hỗ trợ đào tạo lao động kỹ thuật, tạo hội cho người lao động tìm việc làm KKT, đặc biệt quan tâm đến em hộ dân diện tái định cư - Có chiến lược thực đồng thời việc đào tạo, thu hút với sử dụng hợp lý phát huy có hiệu nguồn nhân lực; nghiên cứu sách quản lý phát triển nguồn lực phù hợp để thu hút chất xám Quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần cán công chức Ban Quản lý KKT, vận dụng chi phí hợp lý để cải thiện đời sống cán cơng chức nhằm ổn định sống 3.2.6 Nhóm giải pháp văn hóa, du lịch - Tiếp tục bảo vệ tơn tạo di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh Tuyên truyền, giáo dục nhân dân trân trọng phát huy giá trị văn hóa lịch sử, phong tục tập quán lành mạnh Phát triển đa dạng loại hình du lịch nhằm khai thác tổng hợp tiềm năng, mạnh du lịch Phát triển du lịch hợp lý, hiệu quả, đồng thời gắn kết với bảo vệ cảnh quan môi trường, bảo vệ hệ sinh thái, phù hợp với tổ chức khơng gian du lịch tồn khu vực Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Đẩy mạnh phát triển du lịch thành ngành kinh tế KKT CM - LC Gắn phát triển du lịch KKT CM - LC với du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế du lịch miền Trung, hoà nhập với du lịch khu vực khu du lịch trọng điểm quốc gia Cảnh Dương - Lăng Cô - Bạch Mã - Hải Vân; Huế; Non Nước - Hội An - Mỹ Sơn; Phong Nha - Kẻ Bàng SVTH: Nguyễn Cửu Ngọc Sơn 72 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS Trương Tấn Quân - Các loại hình du lịch mà doanh nghiệp cần quan tâm khai thác: Du lịch nghỉ dưỡng hình thành khu nghỉ dưỡng; Du lịch biển gồm nghỉ mát biển, thể thao biển, khảo sát sinh vật biển; Du lịch leo núi hoạt động thể thao mạo hiểm leo núi, tàu lượn; Vui chơi giải trí sân golf, trung tâm du lịch sinh thái; Du lịch công vụ gồm đối tượng nhà đầu tư, tư vấn giao dịch, làm việc KKT Xây dựng khách sạn, phát triển nhà hàng, nhà nghỉ, khu resort cao cấp đẳng cấp quốc tế, trung tâm vui chơi giải trí mang tầm khu vực với văn hoá truyền thống có từ lâu đời đua ghe, hát chịi, kéo co…Ngồi khu vực cịn có tiềm lớn việc tổ chức dịch vụ phục vụ cho hội thảo, hội nghị nước quốc tế Bên cạnh đó, khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, ý thức phục vụ, văn hóa giao tiếp gây ấn tượng tốt cho du khách Tổ chức đào tạo nghiệp vụ tổ chức, quản lý cho cán bộ, nhân viên ngành du lịch Khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương việc phát triển du lịch nhằm đem lại công ăn việc làm thu nhập cho người dân đồng thời tuyên truyền ý thức bảo vệ tài nguyên du lịch không bị khai thác bừa bãi Trong tương lai gần KKT trở thành trung tâm văn hoá, thể thao lớn khu vực hứa hẹn điểm đến hấp dẫn cho du khách nước - Thời gian tới, BQL KKT ý tiến hành giáo dục để cải thiện văn hóa doanh nghiệp, văn minh thương mại, hệ thống dịch vụ doanh nghiệp Tiêu chuẩn hóa cán bộ, lao động doanh nghiệp SVTH: Nguyễn Cửu Ngọc Sơn 73 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS Trương Tấn Quân PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Mô hình KKT Việt Nam đạt thành cơng định, thể qua tình hình thu hút đầu tư khả quan tác động tích cực đến phát triển kinh tế Hiệu KKT phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà môi trường đầu tư yếu tố quan trọng, cải thiện môi trường đầu tư xem mối quan tâm hàng đầu Sau năm thành lập vào hoạt động kết bước đầu đạt KKT CM - LC thực nhiệm vụ đề Diện mạo vùng Chân Mây thay đổi góp phần khơng nhỏ vào thành cơng thu hút đầu tư tỉnh TT Huế Với lợi tiềm địa lý kinh tế trị, khu kinh tế Chân Mây Lăng Cô động lực phát triển, hướng đột phá tỉnh Thừa Thiên Huế việc phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy khu vực Bắc Trung Bộ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung sớm phát triển thành vùng phát triển động nước Đặc biệt thời gian vừa qua, môi trường đầu tư KKT có bước chuyển biến đáng kể từ thành lập năm 2006 nay, thu hút nhiều dự án lớn nhiều Tập đồn có uy tín Mơi trường đầu tư KKT Chân Mây - Lăng Cô không ngừng cải thiện, dự án hạ tầng pháp lý thực cách khẩn trương nghiêm túc, nhờ quan tâm đạo sát mà KKT có sức hấp dẫn ngày hơm 3.2 Kiến nghị Một số kiến nghị đề xuất đê cải thiện môi trường đầu tư KKT Chân Mây - Lăng Cô sau: 3.2.1 Đối với Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương - Cần có giải pháp đột phá thể chế để KKT ven biển thực trở thành động lực thúc đẩy phát triển cho khu vực, vùng lãnh thổ Đề xuất áp dụng thể chế đại (về kinh tế) tương tự KKT tự do, đặc KKT nước thành cơng với mơ hình cho KKT Việt Nam SVTH: Nguyễn Cửu Ngọc Sơn 74 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS Trương Tấn Quân - Tiếp tục đẩy mạnh phân công, ủy quyền cho Ban quản lý KKT nhằm giải nhanh, đơn giản thủ tục hành chính, quy định cứng nhiệm vụ ủy quyền cho Ban quản lý KKT văn quy phạm pháp luật; quy định rõ chức nhiệm vụ cấu tổ chức Ban quản lý KKT - Chính phủ nên cho phép Ban quản lý KKT phép xem xét tăng thời hạn hoạt động dự án từ 50 năm lên 70 năm dự án quan trọng Cần định hướng phủ giới thiệu doanh nghiệp có dự án lớn đầu tư vào KKT - Chính phủ cần ban hành sách riêng cơng tác giải phóng mặt KKT cần ưu tiên nguồn lực để hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng cho 15 KKT ven biển, có Chân Mây-Lăng Cơ - Các Bộ ban ngành cần có văn hướng dẫn để thống triển khai thực khai thác nguồn vốn quỹ đất để khai thác hiệu quỹ đất này, tăng nguồn thu cho ngân sách tăng hiệu quả, thu hút nhà đầu tư - Cảng Chân Mây thiết chế quan trọng KKT CM - LC, Chính phủ nên nghiên cứu, sớm bàn giao cảng Chân Mây cho Tỉnh quản lý 3.2.2 Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế Nhằm cải thiện môi trường đầu tư địa bàn KKT, tỉnh TT Huế cần có ưu tiên sau: - Cho phép sử dụng 100% nguồn thu từ tiền sử dụng đất địa bàn KKT bố trí lại cho dự án xây dựng hạ tầng KKT - Cho phép áp dụng mơ hình mơ hình kinh doanh bất động sản du lịch dự án Khu du lịch Laguna Lăng Cơ, kính đề nghị tiếp tục cho dự án du lịch địa bàn KKT - Cho phép có sách hỗ trợ nhà đầu tư có dự án lớn, mang tính động lực thực cơng tác đền bù, giải phóng mặt bằng, giao đất xem xét hỗ trợ đơn vị cung ứng điện, nước, viễn thông để hỗ trợ đầu tư nhanh dịch vụ phục vụ dự án - Cho phép xây dựng chế, sách riêng chế độ đãi ngộ, thu hút người có trình độ chun môn nghiệp vụ cao đến làm việc KKT Thành lập đơn vị đóng địa bàn KKT đồn cơng an, đơn vị phịng cháy chữa cháy,… Dành SVTH: Nguyễn Cửu Ngọc Sơn 75 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS Trương Tấn Quân nhiều kinh phí việc xúc tiến, kêu gọi đầu tư, tổ chức hội thảo nước để quảng bá, giới thiệu chuyên đề KKT - Đặc biệt, tỉnh cần có kế hoạch khả thi để nâng hạng số PCI, năm qua có xu hướng giảm sút, PCI tỉnh cải thiện giúp môi trường đầu tư KKT Chân Mây - Lăng Cô tốt lên 3.2.3 Đối với Ban quản lý KKT Chân Mây - Lăng Cô -Tiếp tục thực thực thủ tục hành đơn giản, gọn nhẹ -Tập trung vào cơng tác quy hoạch hồn thiện sở hạ tầng -Tham mưu kiến nghị cho Tỉnh Trung ương đề xuất cần thiết để nâng cao chất lượng hoạt động KKT -Chú trọng đến phản ứng doanh nghiệp mơi trường đầu tư để nắm bắt tìm khúc mắc giải 3.2.4 Đối với doanh nghiệp đầu tư vào KKT Chân Mây - Lăng Cô Cần có phối hợp nhà đầu tư Ban quản lý KKT Chân Mây - Lăng Cô Nhà đầu tư cần thường xuyên phản ánh chất lượng môi trường đầu tư với Ban quản lý KKT để Ban quản lý KKT có điều chỉnh kịp thời đưa giải pháp cải thiện môi trường đầu tư hiệu SVTH: Nguyễn Cửu Ngọc Sơn 76 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS Trương Tấn Quân TÀI LIỆU THAM KHẢO Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2009), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2012), Báo cáo tổng kết 05 năm thực Nghị số 02-NQ/TU ngày 23/6/2006 Tỉnh ủy thực Quyết định số 26/QĐ-TTg ngày 06/01/2006 Thủ tướng Chính phủ phát triển Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô giai đoạn 2006 - 2010 Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), Báo cáo tổng hợp định hướng phát triển khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 Th.s Hồ Sỹ Nguyên (2009), Nghiên cứu tác động Hành lang kinh tế Đông Tây với việc phát triển khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế Luật đầu tư (2005) Th.s Hồ Tú Linh (2011), Bài giảng kinh tế Đầu tư (Lecture of investment economics) Phan Thị Quốc Hương (2007), Cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút đầu tư vào khu cơng nghiệp tỉnh Bình Định - Luận văn, Trường ĐHKT Tp Hồ Chí Minh Thủ tướng Chính phủ (2006): Quyết định Thủ tướng Chính phủ Việt Nam số 04/2006/QĐ-TTg ban hành ngày 05 Tháng 01 năm 2006 việc thành lập ban hành Quy chế hoạt động Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên - Huế Thủ tướng Chính phủ (2006): Quyết định số 26/QĐ-TTg ngày 06/1/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “Định hướng phát triển Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020”; 10 Thủ tướng Chính phủ (2006): Quyết định số 1085/QĐ-TTg ngày 12/8/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2025; Website: www.chanmaylangco.com.vn www.baomoi.com www1.thuathienhue.gov.vn www.pcivietnam.org vi.wikipedia.org SVTH: Nguyễn Cửu Ngọc Sơn Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS Trương Tấn Quân PHỤ LỤC SVTH: Nguyễn Cửu Ngọc Sơn

Ngày đăng: 05/11/2016, 10:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Th.s Hồ Sỹ Nguyên (2009), Nghiên cứu tác động của Hành lang kinh tế Đông Tây với việc phát triển khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế.5. Luật đầu tư (2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác động của Hành lang kinh tế Đông Tây với việc phát triển khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế." 5. "Luật đầu tư
Tác giả: Th.s Hồ Sỹ Nguyên
Năm: 2009
7. Phan Thị Quốc Hương (2007), Cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Bình Định - Luận văn, Trường ĐHKT Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Bình Định
Tác giả: Phan Thị Quốc Hương
Năm: 2007
9. Thủ tướng Chính phủ (2006): Quyết định số 26/QĐ-TTg ngày 06/1/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án “Định hướng phát triển Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 26/QĐ-TTg ngày 06/1/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án “Định hướng phát triển Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2006
10. Thủ tướng Chính phủ (2006): Quyết định số 1085/QĐ-TTg ngày 12/8/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2025;Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1085/QĐ-TTg ngày 12/8/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2025
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2006
1. Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2009), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 Khác
2. Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2012), Báo cáo tổng kết 05 năm thực hiện Nghị quyết số 02-NQ/TU ngày 23/6/2006 của Tỉnh ủy thực hiện Quyết định số 26/QĐ-TTg ngày 06/01/2006 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô giai đoạn 2006 - 2010 Khác
3. Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), Báo cáo tổng hợp định hướng phát triển khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 Khác
8. Thủ tướng Chính phủ (2006): Quyết định của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam số 04/2006/QĐ-TTg ban hành ngày 05 Tháng 01 năm 2006 về việc thành lập và ban hành Quy chế hoạt động của Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên - Huế Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN