Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
4,8 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI CƠ SỞ II BỘ MÔN ĐƯỜNG BỘ -*** - BÀI GIẢNG CAO HỌC MÔN HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI TRONG XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô-TÔ TP HCM 9/2010 -1- PHẦN 1: XÂY DỰNG NỀN ðƯỜNG Ơ TƠ §1 U CẦU CHUNG ðỐI VỚI CƠNG TÁC XÂY DỰNG NỀN ðƯỜNG Khái niệm: - Nền đường phận chủ yếu cơng trình đường Nhiệm vụ đảm bảo cường độ độ ổn định kết cấu mặt đường Nền đường tốt đường có đủ cường độ độ ổn định - Nền đường tảng áo đường; chất lượng sử dụng, cường độ tuổi thọ kết cấu áo đường phụ thuộc lớn vào cường độ chất lượng đường - Nền đường yếu, khơng có khả chịu lực, vật liệu chất lượng dẫn đến mặt đường bị biến dạng, rạn nứt nhanh hư hỏng ⇒ Cho nên tình nào, đường phải có đủ cường độ độ ổn định, đủ khả chống tác dụng phá hoại nhân tố bên ngồi Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến cường độ độ ổn định đường: - Tính chất đất đường - Phương pháp đắp đất, chất lượng đầm nén - Biện pháp nước biện pháp bảo vệ đường Các u cầu xây dựng đường: - ðể đảm đường có tính sử dụng tốt, vị trí, cao độ, kích thước mặt cắt, quy cách vật liệu, chất lượng đầm nén xếp đá đường phải phù hợp với hồ sơ thiết kế quy định hữu quan quy phạm kỹ thuật thi cơng u cầu có nghĩa phải làm tốt cơng tác lên khn đường, phải chọn vật liệu sử dụng cách hợp lý, phải lập hồn chỉnh quy trình thao tác kỹ thuật thi cơng chế độ kiểm tra, nghiệm thu chất lượng - Chọn phương pháp thi cơng thích hợp tùy theo điều kiện địa hình, tình đào đắp, loại đất đá, cự ly vận chuyển, thời hạn thi cơng cơng cụ thiết bị Phải điều phối sử dụng nhân lực, máy móc, vật liệu cách hợp lý, “tận dụng người cải” để tăng suất lao động, hạ giá thành bảo đảm chất lượng cơng trình - Các hạng mục cơng tác xây dựng đường phải phối hợp chặt chẽ, cơng trình đường cần phải phối hợp tiến độ với cơng trình khác tn thủ bố trí xếp thống tổ chức kế hoạch thi cơng tồn cơng việc xây dựng đường nhằm hồn thành nhiệm vụ thi cơng trước thời hạn Nền đường cơng trình tuyến, cơng tác làm đất cơng việc lộ thiên, tiến hành dải hẹp, dài Do khối lượng đất đá đường phân bố dọc tuyến đường thường khơng đều, có khối lượng cơng trình tập trung đoạn cá biệt, tạo trọng điểm khống chế thời hạn thi cơng Khí hậu thời tiết (đặc biệt mùa mưa) có ảnh hưởng định đến chất lượng thời hạn thi cơng Do vậy, tổ chức lập kế hoạch thi cơng, phải xét đến nhân tố -2- - Thi cơng đường phải qn triệt phương châm an tồn sản xuất, tăng cường giáo dục an tồn phòng hộ, quy định biện pháp kỹ thuật bảo đảm an tồn, nghiêm túc chấp hành quy trình làm việc an tồn, làm tốt cơng tác đề phòng tai nạn, đảm bảo thi cơng thực an tồn Tóm lại: Cần phải trọng mặt kỹ thuật thi cơng tổ chức quản lý để thực u cầu chất lượng tốt, rẻ nhanh an tồn Các dạng đường thường sử dụng: lựa chọn kiểu đường tùy theo cấp đường, tiêu chuẩn kỹ thuật, điều kiện địa hình, địa chất, thủy văn, tình hình đào đắp Nền đường đắp thơng thường: B b 1: m Hình - B: Chiều rộng đường (m); b: Chiều rộng dải hộ đạo bố trí chiều cao từ vai đường đến đáy thùng đấu > 2m; + ðường cao tốc, đường cấp I: b khơng qúa 3m; + Các đường cấp khác b = (1 - 2)m m: ðộ dốc mái ta luy đắp, xác định theo loại đất đắp, chiều cao đắp, điều kiện địa chất cơng trình đáy đường Nền đường đắp ven sơng: B Mực nước thiết kế Mực nước thườ ng xuyên 1:m Hình 1–2 Cao độ vai đường phải cao mực nước lũ thiết kế kể chiều cao sóng vỗ cộng thêm 50 cm Tần suất lũ thiết kế đường lấy theo bảng 1.1 Phải vào dòng nước, tình hình sóng gió xói mòn mà gia cố mái ta luy đắp thích hợp -3- Bảng - Cấp đường ðường cao tốc, cấp I ðường cấp II ðường cấp III Tần suất lũ thiết kế 1/100 1/50 1/25 ðường cấp IV, V Xác định theo tình hình cụ thể Nền đường nửa đào, nửa đắp: ≥ 5m B Hình - Phải xử lý đất thiên nhiên trước đắp Khi mở rộng đường nâng cấp cải tạo phải đánh cấp mái ta luy tiếp giáp đường cũ đường mở rộng, loại đất đắp nên dùng đất đường cũ Nền đường có tường giữ chân (tường chắn chân ta luy): Khi đất tương đối tơi xốp dễ trượt chân ta luy nên làm tường giữ chân Tường chân tương đối thấp, chiều cao khơng qúa 2m, đỉnh rộng 0,5 - 0,8m, mặt thẳng đứng, mặt ngồi dốc 1:0,2 - 1:0,5 đá xây vữa lát khan 1: n B 1:m ≥ 0,25m Hình - Với đường đắp qua đoạn ruộng nước, làm tường giữ chân cao khơng qúa 1,5m đá xây vữa chân mái ta luy đắp -4- 4.5 Nền đường có tường giữ vai: Nền đường nửa đào, nửa đắp sườn dốc đá cứng, phần đắp khơng lớn ta luy kéo dài xa nên tường giữ vai - Tường giữ vai cao khơng qúa 2m, mặt ngồi thẳng đứng, mặt đáy dốc nghiêng vào phía 1:5 làm đá chỗ, phía tường đắp đá + Khi tường cao 1m, chiều rộng 0,8; + Khi tường cao 1m, chiều rộng 1m - Chiều rộng dải an tồn L lấy sau: + Nền đá cứng phong hóa: L = 0,2 - 0,6m; + Nền đá mềm đá phong hóa nặng: L = 0,6 - 1,5m; + ðất hạt lớn đầm chặt: L = 1,0 - 2,0m - Với đường cao tốc, đường cấp I làm đá xây vữa, đường khác xây vữa 50 cm phía B 1: n L Hình - 4.6 Nền đường xây đá: Nền đường nửa đào nửa đắp đoạn đá cứng khối đắp tương đối lớn, ta luy kéo dài tương đối xa đắp làm đường xây đá 1: n B Đắp đá L Xây đá Hình - -5- Nền đường xây đá hộc khó phong hóa, khai thác chỗ, bên đắp đá Chiều rộng tường đá 0,8m, mặt đáy dốc vào 1:5, chiều cao xây đá từ - 15m Chiều rộng dải an tồn lấy giống mục 4.5 4.7 Nền đường có tường chắn đất: Tường chắn đất phải thiết kế theo quy định “Quy phạm kỹ thuật thiết kế tường chắn đất” 1:n B Hình - 4.8 Nền đường có tường chân: Khi đường đắp sườn dốc có xu hướng trượt theo sườn để gia cố đất đắp trả phần đánh cấp chân ta luy dùng đường có tường chân Tường chân có mặt cắt hình thang, đỉnh tường rộng 1m, mặt ngồi dốc từ 1:0,5 - 1:0,75 chiều cao khơng qúa 5m xây đá Tỷ số mặt cắt ngang tường mặt cắt ngang đường 1:6 – 1:8 B 1:m Tườ ng châ n Hình 1-8 -6- 4.9 Nền đường đào: ðộ dốc mái ta luy đào phải vào: chiều sâu đào, cấu tạo địa chất, mức độ phong hóa, tình hình nước ngầm nước mặt ≥ 5m 1:m Đấ t 1:m B Đá Hình - 4.10 Nền đường đắp cát: Nền đường đắp cát để đảm bảo cho cỏ sinh trưởng bảo vệ ta luy bề mặt ta luy phải bọc đất dính dày - 2m, lớp đường phải đắp đất hạt lớn dày 0,3 - 0,5m B 1:m 1:m Đất dính Hình 1-10 §2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THI CƠNG NỀN ðƯỜNG Cơng tác thi cơng đất, đá đường bao gồm khâu: đào, vận chuyển, đổ đắp, đầm nén, hồn thiện Các chọn phương pháp thi cơng: - Tính chất cơng trình - Thời hạn thi cơng - ðiều kiện nhân vật lực, thiết bị, máy móc có -7- Có phương pháp thi cơng sau: Thi cơng thủ cơng: Chủ yếu dựa vào nhân lực, dựa vào cơng cụ cầm tay thiết bị máy móc đơn giản, phương pháp thi cơng thích hợp với cơng trường thiếu máy làm đường, khối lượng cơng tác nhỏ, điểm thi cơng phân tán rải rác số cơng tác phụ Thi cơng máy: Chủ yếu dựa vào máy móc: máy xới, máy đào, mày ủi, mày xúc chuyển, tơ … để tiến hành thi cơng Do suất máy cao nên phương pháp thích hợp với nơi có khối lượng đào đắp lớn, u cầu thi cơng nhanh, đảm bảo chắn chất lượng cơng trình Các loại máy làm đất, theo tính chúng, hồn thành phần tồn cơng tác xây dựng đường – Bảng – ðể phát huy đầy đủ hiệu suất làm việc máy móc (đặc biệt loại máy chính) phải chọn phối hợp số loại máy dựa theo tính chất cơng trình điều kiện thi cơng … để hồn thành nhiệm vụ thi cơng Việc phối hợp gọi thi cơng giới hóa tổng hợp, đường quan trọng để đại hóa thi cơng đường Thi cơng nổ mìn: Dựa vào sức nổ phá khối thuốc nổ để phá vỡ làm văng đá … Có thể dùng cơng cụ thủ cơng giới để tiến hành cơng tác khoan lỗ dọn dẹp đá vỡ Nổ phá phương pháp để đào đá, dùng để làm tơi xốp đất đóng băng (hoặc đất cứng), dùng để đào vét lầy, đào rễ cây, khai thác đá … Nổ phá định hướng đem đất từ đào chuyển sang đắp Nổ phá đẩy ép nổ phá mở rộng lỗ dùng để xử lý móng đất yếu Thi cơng sức nước: Dùng loại máy thủy lực bơm nước, súng phun nước … Phun dòng nước mạnh để làm cho đất bị xói rời ra, đưa đất chảy đến điểm cần cho lắng đọng lại Phương pháp dùng để đào tầng đất tương đối rời rạc dùng để đắp đắp dùng để tiến hành cơng tác khoan lỗ gia cố đất yếu, phải có đủ nguồn nước động lực ðối với trường hợp đắp cát sỏi đắp lại hố móng có tác dụng làm chặt đất (gọi phương pháp đầm nén đất thủy lực) ⇒ Các phương pháp thi cơng chủ yếu áp dụng đồng thời đoạn khác nhau, hay phối hợp áp dụng đoạn; ví dụ: dùng phương pháp giới hố tổng hợp để làm đường Cuối phải phối hợp số nhân lực để làm cơng tác hồn thiện -8- Phạm vi thích dụng loại máy làm đất thường dùng Tên máy Hạng mục cơng tác thích hợp Cơng tác chuẩn bị Làm đường tạm Húc đổ cây, đào rễ Máy ủi Rẫy cỏ Dọn phẳng mặt ðào, đắp hố Rẫy cỏ Máy Chuyển đá lập cạp Gạt phẳng mặt chuyển Rãy cỏ Máy Làm tơi đất san Máy xới Bảng - Cơng tác Cơng tác phụ Làm đắp có đào có độ cao 3m Vận chuyển đất đào cự ly 10 - 100m, rải đắp đầm nén Làm ½ đào ½ đắp sườn dốc ðào vận chuyển đất với cự ly 60 - 700m, san đầm nén (khơng hạn chế cao độ) Làm đắp 0,75m, làm đào 0,5 0,6m ½ đào ½ đắp ðắp trả chỗ đường bị khuyết cục San, đầm đắp đất Tạo bậc cấp sườn dốc Hỗ trợ máy cạp chuyển Dọn đá sau nổ phá ðào rễ Xới mặt đường cũ San sơ đường San thùng đấu đống đất đổ ðào lòng đường ðào rãnh San phẳng nền, gọt ta luy Trộn hỗn hợp, sửa ta luy, rải vật liệu Xới đất khó đào Làm vỡ lớp đất đóng băng 0,5m ðào đổ đất bán kính 7m ðổ đất lên tơ để chở xa Máy xúc §3 NGUN TẮC CHỌN MÁY VÀ SỬ DỤNG MÁY THI CƠNG NỀN ðƯỜNG Ngun tắc: Các cơng việc thi cơng đường: xới đào, vận chuyển, san, đầm nén hồn thiện phải dùng tổ hợp nhiều loại máy - Cơng tác chính: cơng tác chiếm khối lượng lớn đào, đắp, vận chuyển - Cơng tác phụ: cơng tác chiếm khối lượng nhỏ xới, san, đầm, hồn thiện - Máy chính: máy làm cơng tác - Máy phụ: máy làm cơng tác phụ Ngun tắc chọn máy: chọn máy trước, sau chọn máy phụ, chọn máy phụ phải đảm bảo phát huy tối đa suất máy Ngồi chọn máy cần phải xét cách tổng hợp yếu tố sau: tính chất cơng trình, điều kiện thi cơng thiết bị máy móc có, đồng thời phải tiến hành so sánh kinh tế kỹ thuật -9- 1.1 Tính chất cơng trình: loại đường (đào hay đắp), chiều cao đào đắp, cự ly vận chuyển, khối lượng cơng việc thời hạn thi cơng … - Khi việc thi cơng cơng trình xác định, thời hạn thi cơng có tác dụng quan trọng việc chọn máy ðể đảm bảo suất cao, nên chọn máy có cơng suất lớn, suất cao, thiết bị tốt Nhưng cơng việc ít, nên chọn máy có cơng suất nhỏ khơng khơng tận dụng khả làm việc máy Nếu khối lượng cơng tác lớn, tập trung, phải dùng máy suất cao máy đào gầu to, máy xúc chuyển có cơng suất lớn - Chiều cao đào đắp có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành xây dựng, chiều cao đào, đắp khác dùng loại máy móc khác + Chiều cao đường h < 0,75m dùng máy san; + Chiều cao đường h < 1,5m dùng máy xúc có băng chuyền hay máy ủi; + Chiều cao đường h > 1,5m dùng máy xúc chuyển + Nhưng đường dài, chiều cao đào đắp nơi khác Nếu vào quy định đoạn ngắn lại phải thay đổi máy, phải điều động máy ln khơng hợp lý Trong trường hợp này, phải vào loại máy có khả làm khối lượng lớn cơng việc mà chọn cho đoạn dài - Cự ly vận chuyển có ảnh hưởng lớn tới suất làm việc giá thành xây dựng + Cự ly vận chuyển < 100m: dùng máy ủi; + Cự ly vận chuyển < 500m: dùng máy xúc chuyển; + Cự ly vận chuyển > 500m: dùng máy đào phối hợp với xe vận chuyển 1.2 ðiều kiện thi cơng: loại đất, địa chất thủy văn, điều kiện nước mặt, điều kiện vận chuyển, điều kiện khí hậu điều kiện cung cấp vật liệu cho máy làm việc - ðiều kiện thi cơng có ảnh hưởng lớn đến việc chọn máy, máy - ðối với đất sét lẫn đá hay đất tương đối cứng dùng máy đào Máy xúc chuyển thi cơng đất cứng với suất cao xới tơi - ðối với cơng tác đào đất ngập nước, dùng máy đào gầu dây thích hợp loại máy khác Vào mùa mưa việc thi cơng máy trở ngại đất ẩm ướt máy khó hoạt động ðiều kiện cung cấp điện nước, nhiên liệu có ảnh hưởng nhiều tới việc trang bị động lực 1.3 So sánh kinh tế kỹ thuật: điều kiện thi cơng tính chất cơng trình có nhiều loại máy thi cơng Ta cần phải tiến hành so sánh kinh tế - kỹ thuật, tiêu so sánh giá thành đơn vị sản phẩm phương án xác định theo cơng thức sau: S= ΣM S m K1 + Σm.S t K V Trong đó: -10- + Cường độ khơng ổn định theo nhiệt độ: Bị giòn trời lạnh: gây nên tượng nứt lớp BTN Bị chảy dẻo nhiệt độ tăng cao: gây nên tượng trượt, lượn sóng bề mặt mặt đường, chỗ chịu lực xơ đẩy ngang lớn ngã ba, chỗ dốc lớn, chỗ dừng hãm xe + Kém ổn định với nước Mặt đường chóng bị phá hỏng nới ẩm ướt lớn hay ngập nước + Cường độ mặt đường bị giảm dần theo thời gian tượng lão hóa nhựa + Các loại xe bánh xích, bánh sắt lại mặt đường BTN thường hay để lại dấu vết làm hư hỏng lớp mặt, nên thường khơng làm mặt đường BTN cho loại xe chạy + Hệ số bám giảm mặt đường ẩm ướt nên xe dễ bị trượt Khắc phục cách thảm lên bề mặt lớp vật liệu tạo nhám + ðầu tư ban đầu tương đối lớn Nhưng xét tới hiệu chi phí ban đầu chi chi phí tu, bảo dưỡng vận tải mà mặt đường BTN đem lại so với loại mặt đường khác chưa nhược điểm + áp dụng: ưu, nhược điểm nên mặt đường bê tơng nhựa thường sử dụng làm lớp mặt của: - Mặt đường cho đường cấp cao: cấp 60 trở lên - Mặt đường cao tốc - Làm mặt đường thành phố - Làm mặt đường đường có ý nghĩa quan trọng - Làm mặt sân bay, quảng trường - Lớp thảm mặt cầu bê tơng xi măng 4.4 Phân loại 4.4.1 Theo phương pháp thi cơng: Theo phương pháp thi cơng BTN phân làm loại BNT khơng cần lu lèn BTN cần lu lèn a Bê tơng nhựa khơng cần lu lèn Bê tơng nhựa khơng cần lu lèn gọi bê tơng nhựa dẻo hay bê tơng nhựa đúc Nhiệt độ trộn bê tơng nhựa dẻo cao, lên đến 3200C, nhiệt độ rải từ 210-230oC Hỗn hợp bê tơng nhựa dẻo có hàm lượng bột đá cao, khoảng 20-35% khối lượng hỗn hợp Thường dùng nhựa đặc có độ kim lún 10-70 Hàm lượng nhựa thay đổi từ 9-12% Bê tơng nhựa dẻo loại hạt trung (dmax = 25mm) với bê tơng nhựa hạt nhỏ (dmax = 15mm) Lớp bê tơng nhựa dẻo để làm mặt đường thường có chiều dày từ 3-4cm Khi rải khơng cần phải lu lèn Bê tơng nhựa dẻo hay dùng ðức b Bê tơng nhựa cần lu lèn Tuỳ theo nhiệt độ rải mà phân ra: bê tơng nhựa rải nóng, bê tơng nhựa rải ấm bê tơng nhựa rải nguội + Bê tơng nhựa rải nóng: -25- ðược chế tạo 140 - 1700C, nhiệt độ lúc rải khơng 100 - 1200C Thường dùng nhựa đặc chế tạo từ dầu mỏ có độ kim lún 40/60, 60/90 90/130 để chế tạo loại Cường độ BTN rải nóng hình thành nhanh Sau lu lèn xong, mặt đường nguội xuống nhiệt độ khơng khí xem hình thành + Bê tơng nhựa rải ấm: ðược chế tạo nhiệt độ 110 - 1300C, nhiệt độ lúc rải khơng 60 - 800C Thường dùng nhựa đặc chế tạo từ dầu mỏ có độ kim lún 200/300, 130/200 nhựa lỏng có tốc độ đơng đặc trung bình với độ nhớt C605 130/200 Tốc độ hình thành cường độ BTN ấm thay đổi từ vài đến 15-20 ngày đêm, tuỳ thuộc vào loại nhựa bột khống sử dụng, vào điều kiện thời tiết, nhiệt độ hỗn hợp lúc rải thành phần, mật độ xe chạy đường Tuy nhiên BTN rải ấm có ưu điểm thi cơng lúc thời tiết lạnh, cự ly chun chở xa BTN rải nóng + Bê tơng nhựa rải nguội: ðược chế tạo nhiệt độ 110 - 1200C Thường dùng nhựa lỏng có tốc độ đơng đặc trung bình với độ nhớt C605 70/130 hay nhựa đặc pha dầu Nhiệt độ lức rải loại nhiệt độ khơng khí, khoảng 250C Có thể cất giữ BTN nguội kho bảo quản từ - tháng Thời gian hình thành cường độ mặt đường BTN rải nguội chậm, từ 20 - 40 ngày đêm tuỳ thuộc vào loại nhựa bột khống sử dụng, vào điều kiện thời tiết thành phần, mật độ xe chạy đường Do sử dụng nhựa đặc, có độ kim lún thấp nên độ dính bám nhựa với đá lớn Do BTN rải nóng có cường độ cao nhất, tiếp đến BTN rải ấm cuối BTN rải nguội BTN rải nóng sử dụng làm lớp mặt hay mặt đường cấp cao BTN rải nguội, ấm sử dụng làm lớp tầng mặt loại mặt đường cấp cao hay làm lớp mặt mặt đường đường cấp thấp BTN nguội thường hay sử dụng việc tu, sửa chữa mặt đường nhựa 4.4.2 Theo độ rỗng dư: + BTN chặt: có độ rỗng dư từ - 6% thể tích Trong thành phần dứt khốt phải có bột khống + BTN rỗng: có độ rỗng dư từ >6% đến 10% thể tích Trong thành phần hỗn hợp thường khơng có bột khống bột khống chiếm 4% Loại BTN rỗng dùng cho lớp mặt đường BTN hai lớp làm lớp móng 4.4.3 Theo hàm lượng đá dăm: Theo hàm lượng đá dăm (đá dăm viên đá có kích thước > mm) bê tơng nhựa phân thành loại sau: + Bê tơng nhựa nhiều đá dăm (ký hiệu BTN loại A): hàm lượng đá dăm chiếm từ 50-65% khối lượng + Bê tơng nhựa vừa đá dăm (ký hiệu B): hàm lượng đá dăm chiếm từ 35 - 50% khối lượng -26- + Bê tơng nhựa đá dăm (ký hiệu C): hàm lượng đá dăm chiếm từ 20 - 35% khối lượng + Bê tơng nhựa cát xay (ký hiệu D): cỡ hạt 1.25 - mm chiếm khơng 33% khối lượng + Bê tơng nhựa cát thiên nhiên: cỡ hạt 1.25 - mm chiếm khơng 14% khối lượng Ở vùng khí hậu nóng, mưa có nhiều xe nặng chạy nên dùng BTN nhiều đá dăm Trái lại, vùng nhiều mưa nên dùng lọai đá dăm Còn BTN cát xay hồn tồn có đủ tính chất tiêu lý cần thiết thoả mãn cho việc làm lớp mặt đường cấp cao vùng khí hậu nào, bột khống gia cơng trước chất phụ gia hoạt tính bề mặt BTN cát có khả chịu hao mòn tốt, nhược điểm khả tự nén chặt loại khác nên thường dùng làm lớp mặt đường BTN hai lớp, khơng dùng chỗ đường giao, nơi đỗ xe, bến bãi * Theo qui trình 22 TCN 249-98: tất loại BTN dùng loại nhiều đá dăm nên khơng phân loại theo tiêu chuẩn hàm 4.4.4 Theo cỡ hạt lớn danh định cấp phối đá (tương ứng với cỡ sàng tiêu chuẩn mà cỡ sàng nhỏ sát có lượng sót tích luỹ lớn 5%), BTN phân làm loại: + BTN hạt thơ: cỡ hạt lớn danh định 40 mm + BTN hạt trung: cỡ hạt lớn danh định 25 mm + BTN hạt mịn: cỡ hạt lớn danh định 15 mm + BTN cát: cỡ hạt lớn danh định mm Theo thứ tự xuống, BTN hạt thơ có cường độ lớn nhất, tiếp đến BTN hạt trung, cuối BTN hạt mịn Bởi cấp phối có cốt liệu chủ yếu to hệ số ma sát tăng lên, mơ đuyn đàn hồi cao BTN hạt thơ thường BTN rỗng, khơng có có bột khống, dùng nhựa nên giá thành hạ bề mặt có đủ độ gồ ghề để dính bám với lớp rải Còn BTN hạt mịn loại BTN chặt nên có bề mặt kín , chặt chẽ nhất, chống hao mòn tốt hai loại hạt thơ hạt trung Do thường dùng BTN mịn làm lớp mặt cùng, BTN thơ dùng làm lớp mặt đường BTN hai lớp gồm BTN hạt thơ BTN hạt mịn BTN hạt trung loại BTN chặt hay BTN rỗng Nó có tính chất trung gian hai loại nên làm lớp mặt hay lớp lớp BTN mịn 4.4.5 Theo chất lượng vật liệu khống chất tiêu lý BTN: * Theo qui trình 22 TCN 22-90: BTN phân loại: + BTN loại I + BTN loại II + BTN loại III + BTN loại IV Trong BTN loại III, loại IV sử dụng làm lớp mặt cho đường cấp 60 trở xuống hay làm móng đường cấp cao -27- * Theo qui trình 22 TCN 249-98: Chỉ phân làm hai loại + BTN loại I + BTN loại II Trong BTN loại II sử dụng làm lớp mặt cho đường cấp 60 trở xuống hay làm móng đường cấp cao §5 MẶT ðƯỜNG BÊ TƠNG XI MĂNG 1.1 Khái niệm Mặt đường Bê tơng xi măng loại mặt đường cứng chịu uốn Hỗn hợp bê tơng xi măng có cốt liệu đá (theo thành phần cấp phối định), cát vàng, xi măng, nước phụ gia phối hợp theo tỷ lệ định 1.2 ưu nhược điểm * Ưu điểm: + Cường độ cao, thích hợp với tất loại phương tiện vận tải, kể xe bánh xích, bánh sắt + Cường độ mặt đường BTXM khơng thay đổi theo nhiệt độ mặt đường BTN + Rất ổn định với tác dụng phá hoại nước Do thường hay sử dụng đoạn đường hay ngập nước, chế độ thuỷ nhiệt đường khơng tốt + ðiều kiện thi cơng khơng khắt khe thi cơng mặt đường BTN + Hao mòn ít, độ hao mòn thường khơng q 0.1 ÷ 0.2 mm/năm Hệ số bám bánh xe mặt đường cao khơng thay đổi mặt đường bị ẩm ướt + Tuổi thọ lớn (20 - 40 năm) + Mầu mặt đường sáng, dễ phân biệt với lề đường mầu sẫm nên tăng độ an tồn chạy xe ban đêm nhiều + Tận dụng vật liệu địa phương Có thể giới hố hồn tồn cơng tác thi cơng, đẩy tốc độ thi cơng, tăng suất lao động, hạ giá thành, + Cơng tác tu, bảo dưỡng đơn giản Do mặt đường BTXM thích hợp làm khu vực có điều kiện tu, bảo dưỡng thường xun + Việc thi cơng mặt đường BTXM đơn giản, kỹ thuật, phương tiện đòi hỏi khơng phức tạp, kỹ thuật thi cơng bê tơng xi măng tương đối phổ cập tồn dân Mặt khác, xi măng, đá, sỏi, cát vật liệu địa phương Do mặt đường BTXM thích hợp với đường giao thơng nơng thơn, khối lượng BTXM đường giao thơng nơng thơn khơng nhiều, nên giá đầu tư vừa phải * Nhược điểm: + Khơng thơng xe sau xây dựng mà phải thời gian bảo dưỡng -28- + Do phải xây dựng khe co dãn nên độ phẳng mặt đường bị giảm mạnh: xe chạy bị xóc mạnh qua khe nối nên chất lượng chạy xe, tốc độ chạy xe giảm nhiều Khe nối vấn đề yếu điểm mặt đường BTXM, cần tập trung ý để khắc phục nhược điểm Muốn vậy, cần phải ý đến vần đề vật liệu, kỹ thuật xử lý khe nối cho đạt hiệu cao Cũng tăng độ phẳng, triệt tiêu tác dụng khe nối cách thảm lên mặt đường BTXM lớp BTN tạo phẳng + ðầu tư ban đầu cao + Tiếng ồn khai thác lớn Trong thực tế, cần phải so sánh hai kết cấu BTN BTXM theo tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu để chọn phương kết cấu hợp lý Ơ nơi thiếu đá mặt đường BTXM phát huy tác dụng lơp móng dùng đá mặt đường BTN 1.3 Phạm vi áp dụng + Dùng cho đường cấp cao A1 mặt sân bay, mặt đường cao tốc, đường dân dụng cấp cao, có nhiều xe nặng chạy (tải trọng trục 10T/trục), áp suất bánh xe lên mặt đường từ - daN/cm2, lưu lượng xe chạy lớn với vận tốc cao + Dùng cho đường hay bị ngập nước, dốc cao, đường khơng có điều kiện tu bảo dưỡng thường xun + ðường vào khu cơng nghiệp, nhà máy §6 PHÂN LOẠI MẶT ðƯỜNG BÊ TƠNG XI MĂNG Theo phương pháp thi cơng: + Mặt đường BTXM đổ chỗ: phải thời gian bảo dưỡng thơng xe + Mặt đường BTXM lắp ghép Theo cường độ: + Mặt đường BTXM thường (#200-350) + Mặt đường BTXM cường độ cao (#500-600) + BTXM nghèo (#100-150) (Chỉ dùng cho móng) Theo độ sụt: + Mặt đường BTXM thường + Mặt đường BTXM khơ (độ sụt