1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đề cương + đáp án công nghệ hiện đại trong xây dựng đường ô tô (cao học)

24 171 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 266,5 KB

Nội dung

Kể tên các phương pháp kiểm soát độ chặt đầm nén ngoài hiện trường. Phạm vi áp dụng của từng phương pháp? Kiểm soát chất lượng đầm nén trong thi công bao gồm việc xác định độ chặt của đất tại hiện trường sau khi đầm nén và so sánh với độ chặt lớn nhất có được từ thí nghiệm trong phòng đối với loại đất sử dụng. Thí nghiệm xác định độ chặt ngoài hiện trường có thể sử dụng là thí nghiệm lấy mẫu hoặc thiết bị xác định độ chặt theo phương pháp hạt nhân, các phương pháp kiểm soát phổ biến sau:

MÔN: CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI TRONG XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô 1) Kể tên phương pháp kiểm sốt độ chăt đầm nén trường Phạm vi áp dụng phương pháp? Câu 2: Kể tên phương pháp kiểm sốt độ chặt đầm nén ngồi trường Phạm vi áp dụng phương pháp? - Kiểm sốt chất lượng đầm nén thi cơng bao gồm việc xác định độ chặt đất trường sau đầm nén so sánh với độ chặt lớn có từ thí nghiệm phòng loại đất sử dụng - Thí nghiệm xác định độ chặt ngồi trường sử dụng thí nghiệm lấy mẫu thiết bị xác định độ chặt theo phương pháp hạt nhân, phương pháp kiểm soát phổ biến sau: TT Phương pháp Phạm vi áp dụng Ghi 2) Phương pháp dao vòng (dao đai – đốt cồn) Phương pháp rót cát Phương pháp bao mỏng (túi bơm chất lỏng) Áp dụng cho đất cát, cát (đất ẩm) không lẫn sỏi sạn Áp dụng cho loại đất (22TCN 346-06) - Áp dụng cho loại vật liệu có khơng q 50% lượng hạt nằm sàng 19mm - Không áp dụng cho: Vật liệu chứa 50% sàng 19mm; thí nghiệm có nước chảy vào hố đào; hố đào bị biến dạng sập đào - Dùng cho loại vật liệu đất cấp phối đào hố đào có thành thẳng đứng Tương tự pp rót cát, khơng cần cát tiêu chuẩn Phương pháp dùng thiết bị đồng vị phóng xạ (phương pháp hạt nhân) TCVN 301:2003 ASTM D2922 Áp dụng cho loại đất Phương pháp đo dao động đường Không phổ biến Dung cụ dung trọng kế hạt nhân, phương pháp sử dụng nay, kết thí nghiệm có + Tán xạ trực tiếp + Tán xạ ngược Là trình đầm nén kiểm tra độ chặt liên lục trình đầm nén Nêu vai trò cơng tác đầm nén xây dựng đường? Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác đầm nén đất đường? (tài liệu - vấn đề 1, trang 11,12) 3) Trình bày khái niệm độ chặt tốt nhất, độ chặt yều cầu, độ chặt thực tế hệ số đầm nén K? a Độ chặt tốt nhất: Muốn đạt độ chặt đất tốt đầm nén, đất đắp phải có độ ẩm tốt Độ ẩm đất đầm lu sai khác tối đa 10% đất dính 20% đất khơng dính so với độ ẩm tốt loại đất tìm phòng thí nghiệm Nếu đất ướt phải xử lí để hạ độ ẩm, đất khơ phải tiến hành tưới ẩm để độ ẩm đạt gần độ ẩm tốt Việc xử lí tưới ẩm phải thực khu vực đắp, đầm nén b Độ chặt yêu cầu tỷ số khối lượng thể tích đơn vị đất khố đạt theo yêu cầu thí nghiệm ngồi trường khối lượng thể tích đơn vị đất khơ lớn đất đầm nén theo điều kiện tiêu chuẩn phòng thí nghiệm (Độ chặt yêu cầu thường bên đơn vị tư vấn đưa hồ sơ thiết kế phê duyệt) c K90 : có nghĩa đọ chặt thực tế 90% độ chặt tiêu chuẩn, tương tự vói K95 K98 có nhiều phương pháp để đo độ chặt thực tế : hay dùng trường rót cát, hay màng mỏng vv) d Hệ số nén chặt K gọi hệ số đầm chặt đất Là tỷ số khối lượng thể tích đơn vị đất khô đất đắp đạt đầm nén trường khối lượng thể tích đơn vị đất khơ lớn đất đạt thí nghiệm đầm nén phòng thí nghiệm (Thơng thường hệ số K ≤ 1, K > cần phải xem xét lại) 4) Kể tên loại tường chắn đất có cốt Phạm vi áp dụng loại tường chắn đó? a Kể tên loại tường chắn đất có cốt (Tài liệu vấn đề – Trang 3) b Phạm vi áp dụng loại tường chắn đó? - Thay tường chắn bê tông đá xây để xây dựng đường đắp sườn dốc có độ dốc ngang tự nhiên >=50%; - Thay mái dốc taluy đường đắp đất thơng thường có độ dốc thoải 1:1,5 độ dốc taluy dốc hơn, chí thẳng đứng để giảm diện tích chiếm dụng mặt - Làm cơng trình chống đỡ khối trượt sườn dốc thiên nhiên vùng có tuyến đường qua - Làm tường cách li chống ồn, bảo vệ mơi trường - Trên thực tế, tường chắn đất có cốt sử dụng phân tích giá thành xây dựng rẻ loại tường khác so với giải pháp đắp mái dốc thoải 5) Trình bày yêu cầu vật liệu xây dựng tường chắn đất có cốt Nêu trình tự thi cơng tường chắn đất có cốt kim loại mặt tường bê tơng xi măng lắp ghép? a Trình bày yêu cầu vật liệu xây dựng tường chắn đất có cốt ( tài liệu vấn đề – trang 4,5) b Nêu trình tự thi cơng tường chắn đất có cốt kim loại mặt tường bê tông xi măng lắp ghép?(tài liệu – trang 6-10) 6) Khái niệm đất yếu? Kể tên nhóm biện pháp sử dụng để xử lý đất yếu? Ưu – nhược điểm phạm vi áp dụng giải pháp đó? Trả lời: 6.1 Khái niệm đất yếu: Về định tính: Đất yếu loại đất mà thân khơng đủ khả tiếp thu tải trọng cơng trình bên cơng trình nhà cửa, đường xá, đê đập…Khái niệm nói chung khơng chặt chẽ khơng có sở khoa học Về định lượng: Đất yếu loại đất có sức chịu tải dễ bị phá hoại, biến dạng tác dụng tải trọng cơng trình dựa số liệu tiêu lý cụ thể Khái niệm giới chấp nhận có sở khoa học Dựa vào tiêu vật lý, đất gọi yếu : • Dung trọng : gW =1 -Độ ẩm : W >=40% -Độ bão hòa : G >=0,8 Dựa vào tiêu học : - Sức chịu tải bé: R = (0,5 – 1)kG/ cm2 - Modun biến dạng : E0 = 0,01 cm2/kG - Góc ma sát : fi 2.106 5-8 > 1.106 4-7 > 0.1.106 Cấp phối đá dăm, đá dăm nước, Cấp IV, V cấp phối thiên nhiên có Cấp thấp B1 VI lớp bảo vệ rời rạc (cát) có lớp hao mòn cấp phối hạt nhỏ 3-4 £ 0,1.106 - Đất cải thiện hạt Cấp V cấp Cấp thấp B2 Đất, đá chỗ, phế liệu công nghiệp VI gia cố (trên có lớp hao mòn, bảo vệ) 2-3 6 Cấp III, IV Cấp cao A2 - Thấm nhập nhựa cấp V - Láng nhựa (cấp phối đá dăm, đá dăm tiêu chuẩn, đất đá gia cố có láng nhựa) Ghi Bảng 2-1: - Về định nghĩa loại tầng mặt xem thêm mục 1.2.8, 1.2.9, 1.2.10 1.2.11; - Trị số số trục xe tiêu chuẩn tích luỹ để tham khảo (tức khơng có ý nghĩa định đến việc chọn loại tầng mặt); 9) Các yêu cầu mặt đường? Yêu cầu thi công mặt đường mềm a Các yêu cầu mặt đường - Mặt đường phải đủ cường độ & ổn định cường độ: đảm bảo chịu đựng tác dụng trực tiếp xe cộ & yếu tố khí hậu mà không phát sinh biến dạng & hư hỏng lớn suốt thời gian phục vụ - Mặt đường phải đủ độ phẳng: đảm bảo cho xe chạy êm thuận an toàn với vận tốc cao, rút ngắn thời gian hành trình, giảm lượng tiêu hao nhiên liệu, hạn chế hao mòn xăng lốp, kéo dài thời gian trung đại tu phương tiện vận chuyển, làm giảm chi phí khai thác vận tải hành khách hàng hoá - Mặt đường phải đủ độ nhám: đảm bảo cho xe chạy an toàn với vận tốc cao, hạn chế tai nạn giao thông, nâng cao khả thông hành đường - Các yêu cầu khác: Kết cấu chặt kín, hạn chế nước thấm xuống bên dưới; bị bào mòn; sinh bụi; xe chạy gây tiếng ồn; thoát nước mặt tốt, tạo mỹ quan b Yêu cầu thi công mặt đường mềm Tầng mặt (Surface Course): bao gồm - Lớp bảo vệ, chịu hao mòn, tăng ma sát, nước cần Lớp mặt (Wearing Course) - Lớp mặt (Binder Co Tầng móng: bao gồm - Lớp móng (Base Course) - Lớp móng (Subbase course) - Lớp có chức đặc biệt (thoát nước, cách hơi, cách nước) Phần đường (Subgrade) Yêu cầu vật liệu làm tầng mặt - Có cường độ cao ổn định cường độ (với nhiệt nước) để chịu áp lực thẳng đứng bánh xe, hoạt tải với trị số lớn với tác dụng trực tiếp yếu tố khí hậu; có cấp phối tốt, độ rỗng nhỏ, kín nước - Có khả chịu cắt để chịu đựng tải trọng nằm ngang - Có độ cứng lớn để hạn chế tác dụng gây bào mòn bánh xe hoạt tải - Có kích cỡ nhỏ để dễ tạo phẳng, hạn chế tác dụng gây bong bật bánh xe tạo độ nhám cao, xe chạy ồn Khi lớp mặt không đảm bảo đầy đủ yêu cầu phải cấu tạo lớp bảo vệ, chịu hao mòn, tăng ma sát nước - Mặt đường cấp cao A1 nên cấu tạo lớp mặt lớp mặt để tiết kiệm vật liệu, giảm chi phí xây dựng; - Mặt đường cấp cao A2 khơng có lớp mặt - Mặt đường cấp thấp cấu tạo đến lớp, vừa tầng mặt vừa đóng vai trò tầng móng u cầu vật liệu làm tầng móng - Có độ cứng định, biến dạng khơng chịu tác dụng bánh xe hoạt tải tác dụng trực tiếp yếu tố khí hậu - Có thể chịu bào mòn kém, kích cỡ lớn, dùng vật liệu rời rạc cường độ giảm dần theo chiều sâu để truyền áp lực phân bố áp lực thẳng đứng xe cộ đến đất chịu đựng Khi tuyến đường qua vùng thuỷ nhiệt bất lợi, lớp móng ngồi chức chịu lực đóng vai trò lớp nước cách cách nước để cải thiện chế độ thuỷ nhiệt mặt đường Phần đường (lớp đáy áo đường): - Nên cấu tạo lớp cấp phối thiên nhiên đất gia cố, có độ chặt K≥ 0,98, chiều dày tối thiểu 30÷ 50cm Chức lớp đáy áo đường: - Tạo lòng đườngcường độ cao đồng đều; tiếp nhận phân bố tải trọng hoạt tải truyền qua KCAĐ, làm giảm độ lún đàn hồi toàn kết cấu, tăng tuổi thọ cho KCAĐ - Cải thiện chế độ thuỷ nhiệt nền-mặt đường có độ chặt lớn, tính thấm nhỏ - Tạo hiệu ứng “ĐE” để lu lèn lớp mặt đường nhanh đạt độ chặt - Đảm bảo cho xe máy thi công mặt đường lại mà không gây hư hỏng bề mặt đường 10) Trình bày ngun tắc bố trí lớp vật liệu kết cấu áo đường mềm? Nêu yêu cầu thiết kế kết cấu mặt đường mềm? a Trình bày ngun tắc bố trí lớp vật liệu kết cấu áo đường mềm (câu 9) b Các yêu cầu thiết kế kết cấu mặt đường mềm Có tiêu chí xây dựng mặt đường Đó là: - Đủ cường độ chịu tải trọng giao thông: Mặt đường phải xây dựng để đủ khả chịu tải trọng xe chạy đường, để biến dạng lớp mặt, móng đất nằm phạm vi giới hạn chấp nhận Khái niệm cường độ độ ổn định kết cấu mặt đường, không liên quan đến khả chống lại lực tác dụng theo phương thẳng đứng bánh xe lên mặt đường (là KG/cm2 MPa ), mà khả chống lại nứt vỡ, bong bật bề mặt, biến dạng trượt cấu trúc vật liệu mặt đường Để đảm bảo tiêu chí này, thi cơng, có thiết kế kết cấu mặt đường hợp lý, phải tuân theo quy định kỹ thuật phù hợp với điều kiện khai thác tương ứng với loại vật liệu mặt đường - Chong thấm nước xuong đường: Độ ẩm lớn đường vật liệu kết cấu mặt đường ảnh hưởng đến độ ổn định cường độ kết cấu mặt đường Lớp mặt kết cấu mặt đường cần thiết kế thi công để tránh nước thấm xuống lớp móng đường Trong thi cơng, yêu cầu liên quan đến mức độ đủ công tác lu lèn - Giảm thiểu mát vật liệu bề mặt: Tải trọng giao thơng gây mài mòn, mát vật liệu bề mặt kết cấu mặt đường mức độ khác nhau, phụ thuộc vào loại vật liệu bề mặt, loại hình giao thơng đường, điều kiện thời tiết - khí hậu Tải trọng giao thông tác dụng trực tiếp bề mặt đường gây bong tróc hạt mịn bề mặt đến bong bật hạt lớn Ngoài việc thiết kế kết cấu mặt đường với lớp mặt có chất dính kết hợp lý, việc kiểm sốt chất lượng q trình thi cơng để đảm bảo tránh tượng nhựa lão hóa sớm, đảm bảo dính bám tốt cấu trúc vật liệu góp phần giảm thiểu mát vật liệu bề mặt - Tạo lớp bề mặt đủ nhám: Trong thi cơng, kiểm sốt chất lượng vật liệu qui trình thi cơng đảm bảo có bề mặt đường đủ nhám thỏa mãn thiết kế, đặc biệt loại vật liệu đặc biệt tạo nhám bề mặt đường - Khả chống lại phong hóa: Mặt đường chịu tác dụng trực tiếp yếu tố khí hậu nắng, mưa, gió, băng giá q trình khai thác Ngoài việc xem xét lựa chọn loại vật liệu phối hợp bố trí tầng lớp vật liệu phù hợp với điều kiện thời tiết thiết kế kết cấu mặt đường, thi công đảm bảo chất lượng vật liệu, qui trình cơng nghệ lớp mặt để kiểm sốt lão hóa nhựa đường giai đoạn thi cơng hạn chế q trình lão hóa khai thác hay kiểm soát lu lèn đảm bảo độ chặt đường móng đường giúp kết cấu mặt đường có khả chống lại phong hóa khí hậu, thời tiết 11) Các thành phần vật liệu hỗn hợp bê tơng nhựa rải nóng? Nêu trình tự thi cơng mặt đường bê tơng nhựa rải nóng? Các ý q trình thi cơng (câu 11- trả lời đề cương) a Các thành phần vật liệu hỗn hợp bê tơng nhựa rải nóng b Nêu trình tự thi cơng mặt đường bê tơng nhựa rải nóng c Các ý q trình thi công (tham khảo) 8.2 Yêu cầu điều kiện thi công 8.2.1 Chỉ thi công lớp bê tông nhựa nhiệt độ khơng khí lớn 15 0C Khơng thi cơng trời mưa mưa 8.2.2 Cần đảm bảo công tác rải lu lèn hoàn thiện vào ban ngày Trường hợp đặc biệt phải thi cơng vào ban đêm, phải có đủ thiết bị chiếu sáng để đảm bảo chất lượng an tồn q trình thi cơng Tư vấn giám sát chấp thuận 8.3 Yêu cầu đoạn thi công thử 8.3.1 Trước thi công đại trà sử dụng loại bê tông nhựa khác, phải tiến hành thi công thử đoạn để kiểm tra xác định công nghệ thi công làm sở áp dụng cho thi công đại trà Đoạn thi cơng thử phải có chiều dài tối thiểu 100 m, chiều rộng tối thiểu vệt máy rải Đoạn thi cơng thử chọn cơng trình thi cơng đại trà cơng trình có tính chất tương tự 8.3.2 Số liệu thu sau rải thử sở để chỉnh sửa (nếu có) chấp thuận để thi công đại trà Các số liệu chấp thuận bao gồm: - Công thức chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa (theo 6.3.3); TCVN 8819 : 2011 - Phương án công nghệ thi công: loại vật liệu tưới dính bám, thấm bám; tỷ lệ tưới dính bám, thấm bám; thời gian cho phép rải lớp bê tông nhựa sau tưới vật liệu dính bám thấm bám; chiều dầy rải lớp bê tông nhựa chưa lu lèn; nhiệt độ rải; nhiệt độ lu lèn bắt đầu kết thúc; sơ đồ lu lèn loại lu khác nhau, số lượt lu cần thiết; độ chặt lu lèn; độ phẳng; độ nhám bề mặt sau thi công 8.3.3 Nếu đoạn thi công thử chưa đạt chất lượng yêu cầu phải làm đoạn thử khác, với điều chỉnh lại công thức chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa, công nghệ thi công đạt chất lượng yêu cầu 8.4 Chuẩn bị mặt 8.4.1 Phải làm bụi bẩn vật liệu không thích hợp rơi vãi bề mặt rải bê tơng nhựa lên máy qt, máy thổi, vòi phun nước (nếu cần) bắt buộc phải hong khô Bề mặt chuẩn bị phải rộng sang phía lề đường 20 cm so với bề rộng tưới thấm bám dính bám 8.4.2 Trước rải bê tông nhựa mặt đường cũ phải tiến hành công tác sửa chữa chỗ lồi lõm, vá gà, bù vênh mặt Nếu dùng hỗn hợp đá nhựa rải nguội bê tông nhựa rải nguội để sửa chữa phải hồn thành trước 15 ngày, dùng bê tơng nhựa rải nóng phải hồn thành trước ngày 8.4.3 Bề mặt chuẩn bị, mặt lớp móng hay mặt lớp mặt đường rải phải bảo đảm cao độ, độ phẳng, độ dốc ngang, độ dốc dọc với sai số nằm phạm vi cho phép mà tiêu chuẩn kỹ thuật tương ứng quy định 8.4.4 Tưới vật liệu thấm bám dính bám: trước rải bê tơng nhựa phải tưới vật liệu thấm bám dính bám 8.4.4.1 Tưới vật liệu thấm bám: tưới mặt lớp móng khơng dùng nhựa (cấp phối đá dăm, cấp phối đá gia cố xi măng ), tuỳ thuộc trạng thái bề mặt (kín hay hở) mà tưới vật liệu thấm bám với tỷ lệ từ 0,5 lít/m2 đến 1,3 lít/m2 Dùng nhựa lỏng đơng đặc vừa MC30, MC70 (TCVN 8818¬1:2011) để tưới thấm bám Nhiệt độ tưới thấm bám: với MC30 45°c ±10°c, với MC70 70°c ±10°c Thời gian từ lúc tưới thấm bám đến rải lớp bê tông nhựa phải đủ để nhựa lỏng kịp thấm sâu xuống lớp móng độ 5-10 mm đủ dầu nhẹ bay hơi, Tư vấn giám sát định, thông thường sau khoảng ngày 8.4.4.2 Tưới vật liệu dính bám: tưới mặt đường nhựa cũ, lớp móng có sử dụng nhựa đường (hỗn hợp đá nhựa, thấm nhập nhựa, láng nhựa ) mặt lớp bê tông nhựa rải Tùy thuộc trạng thái bề mặ t (kính hay hở) tuổi thọ mặt đường cũ mà tưới vật liệu dính bám với tỷ lệ phù hợp Dùng nhũ tương cationic phân tích chậm CSS1-h (TCVN 8817-1: 2011) với tỷ lệ từ 0,3 lít/m2 đến 0,6 lít/m2, pha thêm nước vào nhũ tương (tỷ lệ 1/2 nước, 1/2 nhũ tương) quấy trước tưới Hoặc dùng nhựa lỏng đông đặc nhanh RC70 (TCVN 8818-1:2011) với tỷ lệ từ 0,3 lít/m2 đến 0,5 lít/m2 để tưới dính bám Thời gian từ lúc tưới dính bám đến rải lớp bê tông nhựa phải đủ (để nhũ tương CSS1-h kịp phân tách để nhựa lỏng RC70 kịp đông đặc) Tư vấn giám sát định, thông thường sau Trường hợp thi cơng vào ban đêm thời tiết ẩm ướt, dùng nhũ tương phân tách nhanh CRS-1 (TCVN 8817-1: 2011) với tỷ lệ từ 0,3 lít/m2 đến 0,5 lít/m2 để tưới dính bám 8.4.5 Chỉ dùng thiết bị chuyên dụng có khả kiểm sốt liều lượng nhiệt độ nhựa tưới dính bám thấm bám Không dùng dụng cụ thủ công để tưới 8.4.6 Chỉ tưới dính bám thấm bám bề mặt chuẩn bị đầy đủ theo quy định 8.4.1, 8.4.2 8.4.3 Khơng tưới có gió to, trời mưa, có mưa Vật liệu tưới dính bám thấm bám phải phủ bề mặt, chỗ thiếu phải tưới bổ sung thiết bị phun cầm tay, chỗ thừa phải gạt bỏ TCVN BB19 I 2011 8.4.7 Phải định vị trí cao độ rải hai mép mặt đường với thiết kế Kiểm tra cao độ máy cao đạc Khi có đá vỉa hai bên cần đánh dấu độ cao rải quét lớp nhựa lỏng (hoặc nhũ tương) vào thành đá vỉa 8.4.8 Khi dùng máy rải có phận tự động điều chỉnh cao độ lúc rải, cần chuẩn bị cẩn thận đường chuẩn (hoặc căng dây chuẩn thật thẳng, thật căng dọc theo mép mặt đường dải rải, đặt dầm làm đường chuẩn, sau cao đạc xác dọc theo theo mặt đường v mép dải rải) Kiểm tra cao độ máy cao đạc Khi lắp đặt hệ thống cao độ chuẩn cho máy rải phải tuân thủ đầy đủ hướng dẫn nhà sản xuất thiết bị phải đảm bảo cảm biến làm việc ổn định với hệ thống cao độ chuẩn 8.5 Vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa 8.5.1 Dùng ô tự đổ vận chuyển hỗn hợp bê tơng nhựa Chọn trọng tải số lượng phù hợp với công suất trạm trộn, máy rải cự li vận chuyển, bảo đảm liên tục, nhịp nhàng khâu 8.5.2 Cần phải có kế hoạch vận chuyển phù hợp cho nhiệt độ hỗn hợp đến nơi rải khô ng thấp quy định Bảng 8.5.3 Thùng xe vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa phải kín, sạch, phun lớp mỏng dung dịch xà phòng (hoặc loại dầu chống dính bám) vào thành đáy thùng Không dùng dầu mazút, dầu diezen hay dung mơi làm hồ tan nhựa đường để quét lên đáy thành thùng xe Xe phải có bạt che phủ 8.5.4 Mỗi chuyến vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa rời trạm trộn phải có phiếu xuất xưởng ghi rõ nhiệt độ hỗn hợp, khối lượng, chất lượng hỗn hợp (đánh giá mắt độ đồng đều), thời điểm xe rời trạm trộn, nơi xe đến, tên người lái xe 8.5.5 Trước đổ hỗn hợp bê tông nhựa vào phễu máy rải phải kiểm tra nhiệt độ hỗn hợp nhiệt kế Nếu nhiệt độ hỗn hợp thấp nhiệt độ nhỏ quy định cho công đoạn đổ hỗn hợp từ xe ô vào phễu máy rải (xem Bảng 9) phải loại bỏ 8.6 Rải hỗn hợp bê tông nhựa 8.6.1 Hỗn hợp bê tông nhựa rải máy chuyên dùng, nên dùng máy rải có hệ thống điều chỉnh cao độ tự động Trừ chỗ hẹp cục khơng rải máy cho phép rải thủ công tuân theo quy định 8.6.13 8.6.2 Tuỳ theo bề rộng mặt đường, nên dùng (hoặc S) máy rải hoạt động đồng thời (hoặc S) vệt rải Các máy rải phải cách 10 đến 20 m Trường hợp dùng máy rải, trình tự rải phải tổ chức cho khoảng cách điểm cuối vệt rải ngày ngắn 8.6.3 Trước rải phải đốt nóng là, guồng xoắn 8.6.4 Ơ chở hỗn hợp bê tông nhựa lùi tới phễu máy rải, bánh xe tiếp xúc nhẹ nhàng với trục lăn máy rải Sau điều khiển cho thùng ben đổ từ từ hỗn hợp xuống phễu máy rải Xe để số 0, máy rải đẩy từ từ phía trước máy rải Khi hỗn hợp bê tông nhựa phân dọc theo guồng xoắn máy rải ngập tới 2/3 chiều cao guồng xoắn máy rải tiến phía trước theo vệt quy định Trong trình rải ln giữ cho hỗn hợp thường xun ngập 2/3 chiều cao guồng xoắn 8.6.5 Trong suốt thời gian rải hỗn hợp bê tông nhựa bắt buộc phải để đầm (hoặc phận chấn động là) máy rải hoạt động TCVN BB19 I 2011 8.6.6 Tuỳ bề dầy lớp rải suất máy mà chọn tốc độ máy rải cho thích hợp để khơng xảy tượng bề mặt bị nứt nẻ, bị xé rách không đặn Tốc độ rải phải Tư vấn giám sát chấp thuận phải giữ suốt trình rải 8.6.7 Phải thường xuyên dùng thuốn sắt đánh dấu để kiểm tra bề dày rải Đối với máy khơng có phận tự động điều chỉnh vặn tay nâng (hay hạ) từ từ để chiều dày lớp bê tông nhựa không bị thay đổi đột ngột 8.6.8 Khi máy rải làm việc, bố trí cơng nhân cầm dụng cụ theo máy để làm việc sau: - Lấy hỗn hợp hạt nhỏ từ phễu máy té phủ rải thành lớp mỏng dọc theo mối nối, san chỗ lồi lõm, rỗ mối nối trước lu lèn; - Gọt bỏ, bù phụ chỗ lồi lõm, rỗ mặt cục lớp bê tông nhựa rải 8.6.9 Cuối ngày làm việc, máy rải phải chạy không tải cuối vệt rải khoảng từ 5-7 m ngừng hoạt động 8.6.10 Trên đoạn đường có dốc dọc lớn 40 %0 phải tiến hành rải hỗn hợp bê tông nhựa từ chân dốc lên 8.6.11 Trường hợp máy rải làm việc bị hỏng (thời gian sửa chữa phải kéo dài hàng giờ) phải báo trạm trộn tạm ngừng cung cấp hỗn hợp bê tông nhựa v cho phép dùng máy san tự hành san nốt lượng hỗn hợp bê tơng nhựa lại 8.6.12 Trường hợp máy rải gặp mưa đột ngột thì: - Báo trạm trộn tạm ngừng cung cấp hỗn hợp bê tông nhựa; - Nếu lớp bê tông nhựa lu lèn 2/3 tổng số lượt lu yêu cầu cho phép tiếp tục lu mưa hết số lượt lu lèn yêu cầu Ngược lại phải ngừng lu san bỏ hỗn hợp bê tơng nhựa ngồi phạm vị mặt đường Chỉ mặt đường khô lại rải hỗn hợp tiếp 8.6.13 Trường hợp phải rải thủ công (ở chỗ hẹp cục bộ) cần tuân theo quy định sau: - Dùng xẻng xúc hỗn hợp bê tông nhựa đổ thấp tay, không hất từ xa để tránh hỗn hợp bị phân tầng; - Dùng cào bàn trang trải hỗn hợp bê tông nhựa thành lớp phẳng đạt dốc ngang yêu cầu, có bề dày dự kiến 1,35 + 1,45 bề dày lớp bê tông nhựa thiết kế (xác định xác qua thử nghiệm lu lèn trường); - Việc rải thủ công cần tiến hành đồng thời với việc rải máy để lu lèn chung vệt rải máy chỗ rải thủ cơng, bảo đảm mặt đường khơng có vết nối 8.6.14 Mối nối ngang: - Mối nối ngang sau ngày làm việc phải sửa cho thẳng góc với trục đường Trước rải tiếp phải dùng máy cắt bỏ phần đầu mối nối sau dùng vật liệu tưới dính bám quét lên vế t cắt để đảm bảo vệt rải cũ dính kết tốt - Các mối nối ngang lớp lớp cách 1m; - Các mối nối ngang củacác vệt rải lớp bố trí so le tối thiểu 25 cm 8.6.15 Mối nối dọc: - Mối nối dọc để qua ngày làm việc phải cắt bỏ phần rìa dọc vết rải cũ, dùng vật liệu tưới dính bám quét lên vết cắt sau tiến hành rải; - Các mối dọc lớp lớp cách 20 cm - Các mối nối dọc lớp lớp bố trí cho đường nối dọc lớp mặt đường bê tơng nhựa trùng với vị trícác đường phân chia giao thông trùng với tim đường đường xe 8.7 Lu lèn lớp hỗn hợp bê tông nhựa 8.7.1 Thiết bị lu lèn bê tơng nhựa gồm có lu bánh thép nhẹ 6-8 tấn, lu bánh thép nặng 10¬12 lu bánh có lốp nhẵn theo máy rải Ngồi lu lèn cách phối hợp máy lu sau: - Lu bánh phối hợp với lu bánh thép; - Lu rung phối hợp với lu bánh thép; - Lu rung phối hợp với lu bánh 8.7.2 Lu bánh phải có tối thiểu bánh, lốp nhẵn đồng có khả hoạt động với áp lực lốp đến 0,85 MPa Mỗi lốp bơm tới áp lực quy định chênh lệch áp lực hai lốp khơng vượt q 0,03 daN/cm2 Phải có biện pháp để điều chỉnh tải trọng lu bánh cho tải trọng bánh lốp thay đổi từ 1,5 đến 2,5 8.7.3 Ngay sau hỗn hợp bê tông nhựa rải làm phẳng sơ bộ, cần phải tiến hành kiểm tra sửa chỗ không Nhiệt độ hỗn hợp bê tông nhựa sau rải nhiệt độ lúc lu phải giám sát chặt chẽ đảm bảo giới hạn quy định (Bảng 9) 8.7.4 Sơ đồ lu lèn, tốc độ lu lèn, phối hợp loại lu, số lần lu lèn qua điểm loại lu để đạt độ chặt yêu cầu xác định đoạn rải thử 8.7.5 Máy rải hỗn hợp bê tông nhựa đến đâu máy lu phải theo sát để lu lèn đến Trong lượt lu sơ bộ, bánh chủ động phía gần máy rải nhất.Tiến trình lu lèn máy lu phải tiến hành liên tục thời gian hỗn hợp bê tơng nhựa giữ nhiệt độ lu lèn có hiệu quả, khơng thấp nhiệt độ kết thúc lu lèn (xem Bảng 9) 8.7.6 Vệt bánh lu phải chồng lên 20 cm Những lượt lu đầu iên dành cho mối nối dọc, sau tiến hành lu từ mép song song với tim đường dịch dần phía tim đường Khi lu đường cong có bố trí siêu cao việc lu tiến hành từ bên thấp dịch dần phía bên cao Các lượt lu không dừng điểm nằm phạm vi mét tính từ điểm cuối lượt trước 8.7.7 Trong trình lu, lu bánh sắt phải thường xuyên làm ẩm bánh sắt nước Đối với lu bánh hơi, dùng dầu chống dính bám bôi mặt lốp vài lượt đầu, lốp có nhiệt độ xấp xỉ với nhiệt độ hỗn hợp bê tơng nhựa khơng xảy tình trạng dính bám Khơng dùng nước để làm ẩm lốp bánh Không dùng dầu diezel, dầu cặn hay dung mơi có khả hồ tan nhựa đường để bôi vào bánh lu Khi lu khởi động, đổi hướng tiến lùi phải thao tác nhẹ nhàng, không thay đổi đột ngột để hỗn hợp bê tông nhựa không bị dịch chuyển xé rách 8.7.8 Máy lu thiết bị nặng không đỗ lại lớp bê tông nhựa chưa lu lèn chặt chưa nguội hẳn TCVN 8819 : 2011 8.7.9 Trong lu lèn thấy lớp bê tông nhựa bị nứt nẻ phải tìm nguyên nhân để điều chỉnh (nhiệt độ, tốc độ lu, tải trọng lu ) Công tác giám sát, kiểm tra nghiệm thu lớp bê tông nhựa 9.1 Công tác giám sát kiểm tra tiến hành thường xuyên trước rải, rải sau rải lớp bê tông nhựa Các quy định công tác kiểm tra nêu quy định tối thiểu, vào tình hình thực tế cơng trình mà Tư vấn giám sát tăng tần suất kiểm tra cho phù hợp 12) Vai trò cơng tác ván khn xây dựng mặt đường BTXM Nêu trình tự thi cơng mặt đường BTXM đổ chỗ ý q trình thi cơng mặt đường này? Câu 12: Vai trò hệ thống ván khn thi cơng mặt đường BTXM công nghệ ván khuôn cố định? Nêu trình tự thi cơng mặt đường BTXM? Các ý q trình thi cơng? Vai trò hệ thống ván khuôn: Là thành phần then chốt việc thi công ván khuôn cố định Ván khuôn khuôn để xác định: Chiều dày mặt đường; Bề rộng; Độ phang êm thuận mặt đường cho xe chạy Yêu cầu ván khuôn: + Đáy phẳng rộng để giúp cho ván khuôn ổn định; + Tạo thành đường ray nhỏ phía để chống đỡ thiết bị thi cơng; + Các ván khn liên kết với lớp móng đất cắm chốt; + Các đoạn ván khuôn liên kết với qua chốt cài; + Mỗi đoạn ván khuôn thường làm từ thép bề dày tối thiểu 5,6mm, dài 3m + Cho phép kê kích đáy ván khuôn, dùng chốt để tăng chiều cao (tối đa cho phép 50mm) Trình tự thi cơng mặt đường BTXM 2.1 Làm phẳng móng (hoặc nền) đường: móng (hoặc nền) đường làm phẳng tránh gây việc xé rách lớp ngăn nước, hạn chế mặt BTXM có bề dày khơng (chỗ dày, chỗ mỏng), dẫn đến dễ nứt BTXM ứng suất cục gây tải trọng khai thác tác dụng lên vị trí tiếp giáp chỗ dày chỗ mỏng (thậm chí chỗ mỏng có đủ bề dày thiết kế, thực tế chỗ mỏng thường có bề dày nhỏ thiết kế) 2.2 Lắp ván khuôn: Ván khn phải lắp xác theo cao độ phải chống đỡ chắn Ván khuôn không đặt bệ đất tơi đá tảng (phải đặt phẳng, chắn); 2.3 Thanh truyền lực: Lắp đặt truyền lực neo sắt vị trí để ngăn chặn dịch chuyển cốt thép bê tông rải 2.4 Sản xuất vận chuyển bê tông: - Độ sụt phụ thuộc vào biện pháp thi công + Nếu thi công phương pháp thủ công, độ sụt tới 5-6cm + Nếu thi cơng giới, độ sụt - 4cm - Điều kiện giới hạn trộn BTXM: Đảm bảo đủ ánh sáng tự nhiên ánh sáng nhân tạo trộn, rải, hoàn thiện bê tông Chỉ rải bê tông mặt đường nhiệt độ khơng khí phạm vi từ 5-36oC - Trộn bê tông: Trộn trạm trộn cố định, nhà máy sản xuất bê tông trộn máy trộn đường (di chuyển theo tốc độ đổ bê tông) 2.5 Thi công mặt đường, bao gồm: Rải hỗn hợp; San phẳng hỗn hợp; Đầm bê tơng; Hồn thiện mặt đường bê tơng tạo nhám mặt đường 2.5.1.Máy rải, san, đầm bê tông: Bê tông đổ vào khuôn chuẩn bị, việc san gạt bê tơng thực theo phương pháp sau: a) Phương pháp thủ công: Sau đổ bê tông thành đống, dùng dụng cụ xẻng, cuốc, bàn gạt gỗ để gạt bê tông theo bề rộng ván khuôn b) Phương pháp dùng khuôn gạt: Bộ khuôn gạt bê tông phận khung bang thép (đủ nặng) có bánh xe chạy thành ván khuôn, sau đổ bê tông vào khuôn, dùng ô kéo cho khung gạt di chuyển theo hướng thi công, bê tông san c) Dùng thiết bị đầm gạt để vừa gạt vừa đầm bê tông, hiệu chất lượng cao có phương tiện 1.7.2 Đầm bê tơng thiết bị cầm tay: Trình tự thực hiện: + Đầu tiên dùng đầm dùi đầm dọc theo mép ván khn Đầm dùi đầm theo sơ đồ phương pháp đầm sâu, phương pháp kéo dùi đầm, phương pháp cải tiến phương pháp kéo dùi Thường người ta dùng phương pháp kéo dùi, dùi xiên góc 300 - 450 tới độ sâu định, tránh làm hỏng móng Thời gian vị trí 30-45s, sau nâng đầm dùi lên từ từ, tránh tạo thành lỗ chuyển sang vị trí cách vị trí cũ khơng q 1,5 bán kính tác dụng đầm + Sau đầm dùi đầm xong (có thể kết hợp song song) dùng đầm bàn đầm sơ bộ, thời gian tác dụng đầm bàn chỗ từ 30-45s Sau đầm bàn đầm sơ bộ, đầm từ mép vào giữa, vệt đầm trùng lên 5-10cm + Sau đầm sơ xong dùng đầm ngựa Đầm ngựa có tác dụng đầm chặt hỗn hợp bê tông đến cao độ thiết kế toàn chiều rộng, khắc phục chỗ lồi lõm làm cho bê tông phẳng + Sau đầm ngựa đến đầm đập đá, đầm đập đá loại đầm ngựa, đáy có hàn thêm đoạn thép 06 theo hướng ngang + Mặt khác đầm đập đá tạo lượng vữa đủ để hồn thiện lớp mặt bê tơng + Đầm phẳng: Dùng ống tròn thằng kim loại, có đường kính 50-60mm, dài khoảng 4m, hai đầu có tay cầm 2.7.3.Hồn thiện bê tơng-tạo nhám: Việc hồn thiện tạo nhám bề mặt bê tơng thực dụng cụ cầm tay bàn trang, bàn xoa gỗ, thước 3m, chổi quét nhám 1.7.4 Công tác xẻ khe bê tông: Để khống chế nứt bê tơng co ngót nhiệt độ Giải pháp thiết kế loại khe mặt đường, vết nứt tự nhiên xảy khơng ảnh hưởng tới chất lượng xe chạy làm việc mặt đường 2.7.5 Bảo dưỡng bê tông: - Công tác bảo dưỡng bê tông cần tiến hành sau ngày kể từ cơng việc hồn thiện cuối hồn tất Tránh phơi bê tơng 30 phút thời gian bảo dưỡng - Không cho phương tiện chạy mặt đường 10 ngày cường độ chịu nén bê tơng đạt 15kPa theo thí nghiệm AASHTO T97 a Giữ độ ẩm vật liệu rời hạt nhỏ: Vât liệu rời tốt cát vàng, cát đen, vât liệu dăm sạn khác (lưu ý: vât liệu dùng nhiều lần) b.Phương pháp màng mỏng không thấm: dùng thời tiết khô trình bảo dưỡng Chất bảo dưỡng rải máy có thùng khuấy vòi thổi để chất lượng bảo dưỡng đạt 1l/3.5m2 mặt đường c Bảo dương bao tải: bề mặt bê tông bảo dương phải che phủ, trước phủ, bao phải thấm đẫm nước kỹ d Bảo dương giấy không thấm nước (giấy dầu, vải bạt, bạt che bang polime) 2.7.6 Bịt khe:Công tác đổ (rót) chất chèn khe tiến hành sau thời kỳ bảo dưỡng trước cho xe chạy mặt đường 2.7.7 Tháo ván khuôn + Ván khn dỡ sau 6-8h cần cẩn thân việc kéo chốt tháo dỡ ván khn + Kéo chốt sử dụng kìm nhổ, sau dỡ ván khn mà khơng tác động vào ván khuôn bê tông + Vỗ nhẹ cạnh tạo độ bong rời + Sau gỡ bỏ ván khuôn, kiểm tra để đảm bảo bê tông đầm tốt để tạo bê tông chặt dọc theo đường ván khuôn 2.7.8 Sửa chữa mặt đường bị khuyết tật: 2.7.9 Công tác bảo vệ mặt đường: Khống chế xe chạy mặt đường Thực theo kế hoạch kiểm tra, cho phép xe chạy đường Thông xe: Chỉ cho phép xe chạy tên mặt đường sau 14 ngày (trong trường hợp bảo dương tốt) 21 ngày điều kiện bình thường ke từ đổ bê tông 2.7.10 Lề đường: Trước mặt đường thông xe lề đường phải xây dựng hoàn chỉnh dọc theo mép Một số vấn đề cần ý thi công mặt đường bê tông xi măng: Các nhân tổ quan trọng thi công cần ý: - Đảm bảo bê tông đổ xuống san Dịch chuyển bê tơng xẻng, khơng dùng cào hay đầm dùi, gây phân tầng hỗn hợp bê tơng - Đảm bảo đầm rung đủ cho toàn vùng bê tông đe đạt trộn bê tông - Đảm bảo rang công nhân giữ máy vừa đầm rung gạt phang di chuyern theo chiều tien lên ván khuôn, neu gạt phang bang tay, công việc phải thực cách đặn - Bề mặt phải phang, thường thực người công dùng bay tay thước thang Các lượt san phang, neu có yêu cầu, phải đè lên lượt trước Khi thi công gặp mưa xử lý sau: - Nếu mưa nhỏ, nhanh chóng san gạt đầm phần bê tơng trộn hoàn thiện, đe tránh rỗ mặt phải phủ bạt tam ni lông che tam rải (ke tam bê tông rải 3-4h) - Neu mưa to, phải tạm ngừng rải, che phần rải Neu mưa kéo dài, xi măng bat đầu ninh ket phải loại bỏ Neu thời gian cho phép, phải che chan mưa tiep tục rải - Khi thi công, máy đầm thiet bị trộn trục trặc, không sửa kịp Neu rải dở tam, phải cố gang thi công bang thủ công cho het tam Chỉ thi công phạm vi tam dở dang, neu sửa máy thi công tiep - Trong trường hợp cần thiet, tự che mattit chèn khe theo công thức sau: Bitum 60%, xi măng (hoặc bột đá vôi) 25%, bột amiang 10%, bột cao su tái sinh 5% 13) Hiệu việc sử dụng công nghệ tái sinh xây dựng đường ô tô? Câu 14: Hiệu việc sử dụng công nghệ tái sinh xây dựng đường Kể tên công nghệ tái sinh sử dụng? Hiệu việc sử dụng công nghệ tái sinh - Hiệu việc tận dụng lại vật liệu cũ (lượng bổ sung không đáng kể), không khai thác vật liệu mới, dẫn tới hạn chế phá hoại môi trường (do khai thác, vận chuyển vật liệu) phù hợp vùng khan mỏ vật liệu; - Không nâng cao mặt đường, đặc biệt phù hợp với đường đô thị; - Thi công nhanh tiến hành cơng nghệ đồng thời cào bóc, trộn, rải lu lu lèn - Với dây chuyền đại, tốc độ thi công nhanh, thông thường từ - 5m/phút, thi cơng khơng dàn trải, khơng sử dụng vật liệu nên thích hợp thi công đường lưu thông - Thông xe trực tiếp bề mặt lớp tái chế sau 1-3 ngày, thích hợp với tu, bảo dưỡng đường Do đó, việc áp dụng cơng nghệ tái chế mặt đường xây dựng đường ô VN việc làm cần thiết thiết thực, phù hợp với điều kiện nước ta xu hướng phát triển chung giới Các công nghệ tái sinh sử dụng Các công nghệ tái sinh mặt đường áp dụng nay: - Công nghệ tái sinh nguội: + Công nghệ tái sinh nguội xi măng + Công nghệ tái sinh nguội chỗ bitumen bọt - Cơng nghệ tái sinh nóng 14) Cơ chế hình thành cường độ mặt đường tái sinh nguội chỗ sử dụng bitum bọt xi măng? Nêu trình tự thi cơng mặt đường sử dụng cơng nghệ tái sinh nguội chỗ dùng bitumen bọt xây dựng đường? Câu 15: Trình bày quy trình tái sinh nguội chỗ dùng bitumen bọt xây dựng đường? Hiệu đạt được? Khái niệm: Công nghệ tái sinh nguội dây chuyền tái sinh đơn giản sử dụng máy tái sinh bánh lốp hệ đầm nén Máy tái sinh đẩy xe chứa nước phía trước, có vòi nước nối xe máy Hệ thống phun cho phép thành phần nước vật liệu tái sinh điều chỉnh cách xác tối ưu Phía sau máy tái sinh hệ đầm nén, thông thường xe lu rung bánh thép loại lớn Lớp vật liệu tái sinh san phẳng máy san Sau tiến hành đầm nén sau để đảm bảo lớp vật liệu tái sinh đầm nén tồn Loại máy tái sinh bánh xích phối hợp với guồng xoắn trải vật liệu hệ thống tải Khi máy tái sinh tiến phía trước guồng xoắn trải vật liệu để hệ bàn trải vật liệu tái sinh Hệ thống đầm bàn đầm nén sơ vật liệu để đạt độ phẳng yêu cầu Quy trình trình tái sinh nguội chỗ dùng bitumen bọt: - Nước bitumen bọt đưa vào khoang trộn máy tái sinh qua hệ thống phun trộn với vật liệu tái sinh Bitumen bọt tạo máy tái sinh phun thiết kế đặc biệt - Bitumen nóng qua ống từ xe bồn chứa đặt trước máy tái sinh Nước để tạo bọt đặt xe chứa phía trước Nếu thiết kế có yêu cầu sử dụng thêm bột xi mãng bột vơi, bột dài mặt đường trước máy tái sinh dùng máy trộn Áp dụng công nghệ tái sinh nguội chỗ bitum bọt thí điểm QL1A: chiều dài 400m, bề rộng 4,65m Quy mô tái chế 12cm lớp BTN mặt đường+13cm lớp cấp phối đá dăm bên dưới, chiều dày 25cm Máy móc chuẩn bị: + Máy cào bóc WR 2400 + Máy rải xi măng; + Xe chở Bitumen 20m2 với ống nối sau khớp nối bar sau; + Xe lu rung 25T chân cừu; + Máy san; + Xe lu 10-16T (1 lu rung bánh sắt, lu bánh lốp); + Xe nước có bơm bà phun tưới nước Quá trình thực tái chế gồm có bước sau: + Làm bụi bề mặt; + Rải xi măng bề mặt xe rải chuyên dụng; + Xe cào bóc đẩy xe bồn bitumen, xe nước cào bóc 25 cm lớp mặt đường trộn với xi măng rải Nước phun xe cào bóc bi tumen phun vào + Xe lu rung 25T lu nén vật liệu máy san gạt phẳng bề mặt; + Sau xe lu 10-16 T (bánh lốp bánh sắt) lu lại bảo dưỡng 4-5h (có thể kéo dài thời gian bảo dưỡng thời tiết xấu); + Trong trình máy san gạt phẳng xe lu bánh lốp làm việc lớp mặt tái chế giữ ẩm cho vật liệu xe tưới nước; + Sau tái chế sau dài 400m, rộng 2,4m, dây chuyền quay trở lại để tái chế cho thứ chồng qua vừa tái chế 15cm + Sau hoàn thành phần tái chế, điều kiện thời tiết xấu cho bảo dưỡng cách tưới nhũ tương 1kg/m2 phủ thêm lớp cát mỏng lên bề mặt Sau 2-3 ngày thảm BTNN làm lớp bảo vệ bên Hiệu đạt được: Bitumen bọt sử dụng ngày rộng rãi giới phương pháp xử lý mặt đường có hiệu kinh tế cao Việc sử dụng bitumen bọt cho phép bitumen có độ thẩm thấu trung bình trộn với vật liệu nguội trực tiếp mà khơng phải hâm nóng vật liệu lên Việc tiết kiệm thời gian chi phí + Bitumen bọt tạo lớp dính kết bitumen có chất lượng cao bê tơng nhựa nóng (trộn trạm trộn) + Vật liệu tái sinh bitumen bọt có độ đàn hồi cao, khơng bị nứt gãy + Sau tái sinh đầm nén, giao thông thiết lập + Bitumen bọt sử dụng bitumen có độ thẩm thấu thường để trộn với vật liệu nguội, mà không cần phải nung nóng vật liệu phải sử dụng bitumen nhũ tương hố + Có thể tạo vật liệu có bitumen trạm trộn cố định có thiết kế đặc biệt Trạm trộn sừ dụng bitumen bọt nhũ tương bitumen, thiết kế di động để bắt đầu sản xuất vài Trước cốt liệu đưa vào khoang chứa kép + Việc đầm nén sau tái sinh quan trọng: Lớp vật liệu sau tái sinh đầm nén đạt độ chặt tối thiểu 98% theo AASHTO Q trình thi cơng cào bóc tái sinh nguội lớp bê tông nhựa chỗ bitum bọt xi măng cần tuân thủ quy định trình tự sau: 10.1 Khơng thi cơng điều kiện thời tiết ẩm ướt (mưa), không thực cơng việc dự báo cơng việc khơng thể hồn thành trước điều kiện thời tiết xảy Không thi cơng nhiệt độ khơng khí 5°C 10.2 Không phép rải xi măng (hoặc vật liệu mịn bổ sung thêm) mặt đường trước máy cào bóc tái sinh có gió lớn gây ảnh hưởng khơng tốt đến q trình vận hành 10.3 Nhà thầu phải chịu trách nhiệm bố trí đầy đủ hệ thống báo hiệu, phân luồng, đảm bảo giao thông suốt q trình triển khai thi cơng 10.4.Cần đảm bảo cơng tác cào bóc tái sinh lu lèn hoàn thiện vào ban ngày Trường hợp đặc biệt phải thi cơng vào ban đêm, phải có đủ thiết bị chiếu sáng q trình thi cơng để đảm bảo cho q trình thi cơng có chất lượng an toàn Tư vấn giám sát chấp thuận 10.5 Trước thi công đại trà, cần phải tiến hành thi cơng thử đoạn 200 m để kiểm tra xác định công nghệ thi công, làm sở áp dụng thi công đại trà Các nội dung kiểm tra phải tuân thủ theo quy định Bảng Ngoài phải lấy mẫu kiểm tra mức độ đồng thành phần hạt độ chặt nửa nửa chiều dày lớp tái sinh vị trí khác đoạn thi công thử (ở vệt mép vệt thi cơng), vị trí khác nói đạt sai số cho phép Bảng tiến hành thi công đại trà 10.6 Chuẩn bị mặt 10.6.1 Phải làm bụi bẩn vật liệu khơng thích hợp rơi vãi bề mặt lớp mặt đường cũ cào bóc tái sinh máy quét, máy thổi, vòi phun nước (nếu cần) bắt buộc phải hong khô bề mặt Mặt chuẩn bị phải rộng bên 20 cm so với bề rộng cào bóc tái sinh Tốt chuẩn bị toàn chiều rộng đường, bao gồm đường bên cạnh lề đường không tái sinh 10.6.2 Định vị phạm vi mặt đường cần tái sinh cách vạch đường dẫn hướng dọc theo chiều dài đường thước dọc theo khoảng cách cố định tim đường, dải phân cách dọc , thước phải gắn cố định xe cào bóc 10.6.3 Loại bỏ chướng ngại: Cần phải xử lý hố ga mặt đường kết cấu tương tự tái sinh đường thành phố Cách tốt loại bỏ chúng trước tiến hành tái sinh cách lấy nắp đan, đà hầm đập bỏ phần thành đến 10 cm đáy lớp tái sinh Đặt thép dày lên thành hố ga sau đập tiến hành cơng tác cào bóc tái sinh Sau hồn tất, hố ga lắp đặt lại cách xác ngang với mức bề mặt cách đào để lấy thép chắn xây lại thành hố ga theo yêu cầu 10.6.4 Phải định vị vị trí cao độ cào bóc tái sinh hai mép mặt đường với thiết kế, mốc cao độ sử dụng mốc cao độ bước khảo sát thiết kế Kiểm tra cao độ máy cao đạc, đảm bảo cao độ bề mặt lớp cào bóc tái sinh sau thi công xong thiết kế 10.7 Nếu có yêu cầu bổ sung cốt liệu với mục đích thay đổi cấp phối vật liệu tái sinh sửa đổi tính chất học, cốt liệu bổ sung phải cung cấp trải bề mặt đường hữu thành lớp có bề dày đồng trước tái sinh 10.8 Vận chuyển xi măng rải mặt đường 10.8.1 Dùng xe bồn chuyên dụng để vận chuyển rải xi măng Các xe phải trang bị thiết bị rải định lượng xác lượng xi măng rải đơn vị diện tích trình vận chuyển, thiết bị với nắp thùng phải niêm phong 10.8.2 Mỗi chuyến xe vận chuyển rải xi măng phải kèm theo phiếu xuất xưởng ghi rõ loại xi măng, khối lượng xi măng, thời điểm khởi hành, nơi đến, biển số xe, tên người lái xe 10.8.3 Trước rải xi măng phải kiểm tra niêm phong thiết bị rải, nắp thùng, niêm phong khơng sử dụng 10.8.4 Có thể rải xi măng thủ công khối lượng tái sinh khơng lớn (có diện tích mặt đường nhỏ 300 m2) Khi đó, xi măng bao phải đổ cách khoảng không đổi dọc theo vệt cào bóc Các bao phải đổ hết xi măng phải rải liên tục tồn khu vực cào bóc tái sinh, ngoại trừ vị trí chồng lấn 10.8.5 Xi măng rải trước trộn Trong trường hợp đường ẩm ướt, xi măng rải đoạn khoảng 30 m đến 50 m trước dây chuyền cào bóc 10.9 Vận chuyển bitum nóng 10.9.1 Dùng xe bồn chuyên dụng để vận chuyển từ nơi sản xuất (hoặc kho chứa) cơng trường Trong q trình vận chuyển, nắp, van xả bồn chứa phải niêm phong Xe bồn phải trang bị nhiệt kế thiết bị đun nóng để đảm bảo bitum trì khoảng chênh lệch 5°C so với nhiệt độ yêu cầu Bất kỳ bitum đun nóng nhiệt độ tối đa cho phép không sử dụng phải đưa khỏi trường 10.9.2 Mỗi chuyến xe vận chuyển bitum phải kèm theo phiếu xuất xưởng ghi rõ nhiệt độ, khối lượng bitum, thời điểm khởi hành, nơi đến, biển số xe, tên người lái xe 10.9.3 Trước nối vào máy cào bóc tái sinh phải kiểm tra nhiệt độ bitum niêm phong nắp van xả Nếu nhiệt độ bitum thấp yêu cầu phải gia nhiệt thêm Nếu niêm phong khơng sử dụng 10.9.4 Trong vòng phút trước bắt đầu tái sinh trước đợt kết nối với xe bồn, đặc tính tạo bọt bitum phải xác định cách đo mẫu lấy từ đầu vòi thử nghiệm máy cào bóc tái sinh 10.10 Vận chuyển cung cấp nước xe bồn có trang bị hệ thống ống nối với máy cào bóc tái sinh Lượng nước thêm vào q trình trộn thơng qua hệ thống bơm kiểm soát hệ thống vi điện tử trang bị máy cào bóc tái sinh 10.11 Cào bóc tái sinh 10.11.1 Thành phần hạt vật liệu cào bóc tái sinh lợp bê tông nhựa phải kiểm tra để xác định xem có tương tự với mẫu dùng kiểm tra thiết kế thành phần phối trộn phòng thí nghiệm khơng Phân tích qua sàng phân loại cỡ hạt kiểm chứng với kết thí nghiệm Nếu phát thành phần kiểm tra khác đáng kể so với thành phần thiết kế phải ngừng thi công để kỹ sư tư vấn giám sát xử lý 10.11.2 Thường xuyên kiểm tra chiều sâu cào bóc hai phía máy cào bóc tái sinh Chiều ngang đáy vệt cào bóc tái sinh phải kiểm tra thường xuyên điểm quan trắc quy chiếu (các cọc kiểm tra độ cao thiết lập hai phía phạm vi tái sinh) 10.11.3 Máy cào bóc tái sinh phải đường với chiều rộng chồng lấn theo yêu cầu Để hỗ trợ người vận hành, cần vạch đường dẫn hướng xác từ hai biên vệt cào bóc 10.11.4 Tốc độ cào bóc tái sinh tối ưu khuyến nghị từ ÷ 12 m/phút Tốc độ cào bóc thực tế xác định sở độ cứng, tính tồn vẹn kết cấu lớp mặt đường, chiều sâu lớp vật liệu mặt đường cần cào bóc Với mặt đường xấu, hư hỏng nhiều chọn tốc độ cào bóc cao hơn, với mặt đường có độ cứng bất thường như: đường hạ cất cánh sân bay, đường quốc lộ sửa chữa gia cố nhiều lần chọn tốc độ cào bóc thấp hơn, phải đảm bảo đạt yêu cầu thành phần hạt, chiều sâu cào bóc theo quy định Khơng nên vận hành xe với tốc độ cào bóc tái sinh > 12 m/phút Tốc độ di chuyển máy cào bóc phải kiểm tra ghi lại lần 200 m dài để đảm bảo tuân theo tốc độ quy định 10.11.5 Vật liệu tái sinh chuyển lên hệ thống băng tải sau máy cào bóc tái sinh đưa vào phễu tiếp liệu máy rải bê tông nhựa chuyên dùng 10.11.6 Máy rải bê tông nhựa chuyên dùng rải lớp vật liệu tái sinh theo bề rộng cao độ định sẵn 10.11.7 Phải kiểm tra độ ẩm vật liệu cào bóc tái sinh máy rải vệt Yêu cầu độẩm sai khác phạm vi ± 1% so với độ ẩm quy định bước thiết kế hỗn hợp vật liệu cào bóc tái sinh Nếu phát sai số độ ẩm lớn phải kịp thời giảm tăng lương nước đưa vào thiết bị trộn, cần phải bố trí cán kỹ thuật có đủ kinh nghiệm theo sát phía sau máy rải để đánh giá, điều chỉnh độ ẩm hỗn hợp cào bóc phù hợp 10.11.8 Các mối nối theo chiều dọc vệt cào bóc tái sinh kề liền phải chồng lên từ100 mm đến 150 mm Các vệt cào bóc tái sinh phải đánh dấu trước bề mặt đường kiểm tra để đảm bảo vệt cào bóc tái sinh có chiều rộng với trống cào Tất bề rộng vệt cào bóc tái sinh sau hẹp chiều rộng trống cào 100 mm Máy cào bóc tái sinh phải di chuyển xác theo đường cào bóc đánh dấu Nếu lệch 100 mm phải sửa cách di chuyển máy ngược lại để điều chỉnh cho Trong trình di chuyển máy ngược lại khơng thêm nước bitum bọt Lưu ý cần có biện pháp thích hợp để tránh phun bitum bọt lần đoạn cào bóc chồng lấn 10.11.9 Các mối nối ngang phần gián đoạn theo chiều rộng vệt thi cơng, hình thành bắt đầu kết thúc công tác tái sinh Mỗi dừng lại tạo mối nối làm thay đổi tính đồng vật liệu tái sinh Do cần cẩn thận để giảm tối đa số lần phải dừng lại (chỉ nên dừng thay xe bồn cung cấp thực cần thiết) bắt buộc phải dừng, cần bảo đảm tính liên tục qua mối nối cách: Nhấc trống cào lên, chạy lùi dây chuyền đoạn khơng thực cào bóc khoảng 3,0 m lớp vật liệu tái sinh trước đó, tới điểm dừng, hạ trống cào xuống, máy tiến lên thực cào bóc thơ khơng phun bi tum bọt tốc độ máy đạt đến tốc độ vận hành bình thường (khoảng 3,0 m) bắt đầu thực tưới bitum bọt thi cơng bình thường 10.12 Phải xử lý nền, móng bên lớp vật liệu cào bóc tái sinh phát thấy có chỗ móng yếu cục q trình cào bóc tái sinh 10.12.1 Thu hồi vật liệu lớp mặt đường nằm vật liệu không ổn định bên cách cào bóc xúc lên xe tải vận chuyển đến kho dự trữ tạm thời 10.12.2 Đào hết chiều sâu phần vật liệu không ổn định loại bỏ hết phần bị hư hỏng 10.12.3 Xử lý nền, móng bên theo quy trình hành 10.12.4 Hoàn thiện lại mặt đường cách sử dụng vật liệu dự trữ tạm thời vật liệu bổ sung thêm Q trình hồn thiện lại phải tiến hành với lớp không dày 220 mm sau đầm nén đạt tới bề mặt đường hữu, sau tiến hành cào bóc tái sinh tiếp tục 10.13 Lu lèn lớp tái sinh nguội bê tông nhựa 10.13.1 Dùng hai lu rung hai bánh thép, lu rung bánh thép lu bánh lốp để đầm lèn chặt hoàn thiện lớp hỗn hợp vật liệu rải Lu lượt cuối không rung Công việc lu lèn phải tiến hành theo sơ đồ lu lèn lập Tư vấn giám sát phê duyệt thi công đoạn thử 10.13.2 Trong trình xe lu bánh lốp làm việc lớp mặt tái sinh phải giữ ẩm xe tưới nước phun sương 10.14 Bảo dưỡng 10.14.1 Trước tiến hành rải lớp mặt đường lên lớp vật liệu cào bóc tái sinh cần phải bảo dưỡng lớp vật liệu để có điều kiện đông cứng Tưới ẩm (tưới nhẹ nước, phun sương) bảo dưỡng tối thiểu 4h đến 5h cho thông xe, cần hạn chế xe tải nặng lưu thông sau tối thiểu 48h rải lớp mặt đường lên Nếu điều kiện thời tiết xấu (nắng ít, mưa nhiều), phải bảo dưỡng cách tưới nhũ tương từ 0,6 kg/m2 đến 0,8 kg/m2 phủ thêm lớp cát mỏng lên bề mặt bảo dưỡng hai đến ba ngày 10.14.2 Sau thời gian bảo dưỡng cần rải lớp mặt đường Trường hợp đặc biệt rải lớp mặt đường, nhà thầu phải có biện pháp điều chỉnh, phân luồng xe để tránh xe chạy phá hoại kết cấu Yêu cầu tối đa sau 10 ngày phải thi cơng lớp phủ phía Giảng viên Trần Thu Hà ... yếu ++ + + + ++ + Đường thấm thẳng đứng ++ ++ ++ ++ (thời gian) Cố kết hút chân không Cột balát ++ + ++ ++ + ++ (hiệu quả) ++ + ++ ++ + ++ (hiệu quả) Hào balát ++ + ++ + ++ (hiệu quả) Phun chất rắn ++ +. .. Đắp theo giai đoạn + ++ + + ++ (thời gian) Bệ phản áp ++ ++ + ++ + Gia tải trước + ++ + + ++ (thời gian, hiệu quả) Đắp vật liệu nhẹ ++ + + ++ ++ + Sử dụng vải địa kỹ thuật ++ + ++ ++ (hiệu quả) Tác... ++ (hiệu quả) Phun chất rắn ++ + ++ ++ + ++ (hiệu quả) Cọc đất gia cố xi măng, vơi móng cứng Nền đắp ++ + ++ ++ + ++ (hiệu quả) ++ + ++ ++ ++ + Điện phân ++ + ++ + ++ + ++ (thời gian, hiệu quả) Kể tên

Ngày đăng: 29/03/2019, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w