Đầu tư theo nghĩa rộng nhất của nó có thể hiểu như là một quá trình bỏ vốn ( bao gồm tiền, nguồn lực, công nghệ ) để đạt được mục đích hay tập hợp các mục đích nhất định nào đó. Mục tiêu cần đạt được của đầu tư có thể là mục tiêu chính trị, văn hóa, kinh tế, xã hội hay cũng có thể chỉ là mục tiêu nhân đạo… Hiện nay có rất nhiều khái niệm về đầu tư và mỗi quan điểm khác nhau, ở các lĩnh vực khác nhau lại có cách nhìn nhận không giống nhau về đầu tư. Trong hoạt động kinh tế, đầu tư được biểu hiện cụ thể hơn và mang bản chất kinh tế hơn. Đó là quá trình bỏ vốn ( tiền, nhân lực, nguyên vật liệu, công nghệ…) vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận. Đây được xem là bản chất cơ bản của hoạt động đầu tư. Trong hoạt động kinh tế không có khái niệm đầu tư không vì lợi nhuận. Như vậy, có thể hiểu đầu tư là đưa một lượng vốn nhất định vào quá trình hoạt động kinh tế nhằm thu được một lượng lớn hơn sau một khoảng thời gian nhất định.
Trang 1PHẦN 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ
1.1.1 Khái quát chung về đầu tư
1.1.1.1 Khái niệm đầu tư
Đầu tư theo nghĩa rộng nhất của nó có thể hiểu như là một quá trình bỏ vốn ( baogồm tiền, nguồn lực, công nghệ ) để đạt được mục đích hay tập hợp các mục đích nhấtđịnh nào đó Mục tiêu cần đạt được của đầu tư có thể là mục tiêu chính trị, văn hóa,kinh tế, xã hội hay cũng có thể chỉ là mục tiêu nhân đạo… Hiện nay có rất nhiều kháiniệm về đầu tư và mỗi quan điểm khác nhau, ở các lĩnh vực khác nhau lại có cách nhìnnhận không giống nhau về đầu tư
Trong hoạt động kinh tế, đầu tư được biểu hiện cụ thể hơn và mang bản chất kinh
tế hơn Đó là quá trình bỏ vốn ( tiền, nhân lực, nguyên vật liệu, công nghệ…) vào cáchoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận Đây đượcxem là bản chất cơ bản của hoạt động đầu tư Trong hoạt động kinh tế không có kháiniệm đầu tư không vì lợi nhuận Như vậy, có thể hiểu đầu tư là đưa một lượng vốnnhất định vào quá trình hoạt động kinh tế nhằm thu được một lượng lớn hơn sau mộtkhoảng thời gian nhất định
Sau đây là một số khái niệm cụ thể của vấn đề đầu tư:
Theo quan điểm kinh tế: Đầu tư là việc bỏ vốn để tạo nên các tiềm lực và dự trữ
cho sản xuất, kinh doanh và sinh họat Các tài sản cố định được tạo nên trong quá trìnhđầu tư này tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kế tiếp nhau, có khả năng tạo điều kiệnthúc đẩy sự phát triển của một đối tượng nào đó
Theo quan điểm tài chính: Đầu tư là một chuỗi hành động chi tiền của chủ đầu tư
và ngược lại chủ đầu tư sẽ nhận được một chuỗi thu tiền để đảm bảo hoàn vốn, đủtrang trải các chi phí và có lãi
Theo góc độ quản lý: Đầu tư là quá trình quản lý tổng hợp kinh doanh, cơ cấu tài
sản nhằm mục đích sinh lời
Tóm lại đầu tư là hoạt động bỏ vốn vào các lĩnh vực kinh tế, xã hội…để thu đượccác lợi ích dưới các hình thức khác nhau
Trang 21.1.1.2 Vai trò của đầu tư
Trong quá trình phát triển của xã hội đòi hỏi phải mở rộng quy mô của sản xuấtnhằm thoả mãn nhu cầu không ngừng tăng lên về vật chất và tinh thần Để đáp ứngđược nhu cầu đó thì cơ sở vật chất kỹ thuật của các ngành kinh tế luôn luôn cần sự bùđắp và hoàn thiện mở rộng thông qua hoạt động đầu tư cơ bản
Do đó, đối với nền kinh tế, hoạt động đầu tư phát triển là một lĩnh vực hoạt độngnhằm tạo ra và duy trì sự hoạt động của các cơ sở vật chất kĩ thuật của nền kinh tế.Đầu tư xây dựng cơ bản góp phần cân đối lại lực lượng lao động xã hội, phân bố hợp lísức sản xuất Ngoài ra, qui mô và tốc độ đầu tư cơ bản còn phản ánh qui mô, tốc độphát triển của nền kinh tế quốc dân
1.1.1.3 Mục tiêu đầu tư
Mục tiêu đầu tư của Nhà nước:
- Đảm bảo phúc lợi công cộng dài hạn, mục tiêu văn hoá, xã hội dài hạn, như đầu
tư xây dựng cơ sở hạ tầng văn hoá và xã hội, như các công trình thuộc lĩnh vực giáodục và đào tạo, y tế, thể thao, nghệ thuật, chống thất nghiệp
- Đảm bảo sự phát triển về kỹ thuật, kinh tế dài hạn của đất nước, vd đầu tư chocác công trình có tính chất chiến lược, các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật, công trìnhcông nghiệp trọng điểm có tác dụng đòn bẩy đối với nền kinh tế quốc dân
- Đảm bảo các yêu cầu bảo vệ môi trường, tài nguyên của đất nước
- Đảm bảo an ninh quốc phòng
- Đầu tư vào các lĩnh vực mà các doanh nghiệp riêng lẻ, tư nhân không thể đầu tư
do nhu cầu vốn quá lớn, độ rủi ro cao, mà các lĩnh vực này lại rất cần thiết đối với sựphát triển chung của đất nước và hết sức cần thiết đối với đời sống con người
Mục tiêu đầu tư của doanh nghiệp:
- Cực tiểu chi phí và cực đại lợi nhuận
- Cực đại khối lượng hàng hoá bán ra thị trường
- Đạt mức độ nhất định về hiệu quả tài chính của dự án
- Duy trì sự tồn tại và an toàn của doanh nghiệp trong cạnh tranh
- Nâng cao uy tín, chất lượng sản phẩm để chiếm lĩnh thị trường
- Đầu tư chiều sâu đổi mới công nghệ, đón đầu nhu cầu mới sẽ xuất hiện trên thịtrường, tăng thêm độc quyền doanh nghiệp
Trang 3- Đầu tư để cải thiện điều kiện lao động của doanh nghiệp, bảo đảm yêu cầu bảo vệmôi trường theo yêu cầu của pháp luật.
- Đầu tư liên doanh liên kết, hợp tác với nước ngoài nhằm tranh thủ công nghệ, mởrộng thị trường xuất khẩu
1.1.1.4 Phân loại các hoạt động đầu tư
Theo đối tượng đầu tư
- Đầu tư cho các đối tượng vật chất (nhà, xưởng, thiết bị, máy móc, dự trữ vậttư…) Đầu tư loại này có thể phục vụ cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ và cho các lĩnhvực hoạt động khác
- Đầu tư tài chính như mua cổ phiếu, trái phiếu, cho vay lấy lãi, gửi tiết kiệm…
Theo chủ đầu tư
- Chủ đầu tư là Nhà nước (đầu tư cho các công trình cơ sở hạ tầng kinh tế và xãhội do vốn của Nhà nước)
- Chủ đầu tư là các doanh nghiệp (các doanh nghiệp Nhà nước, ngoài Nhà nước,độc lập và liên doanh, trong nước và ngoài nước)
- Chủ đầu tư là các tập thể người trong xã hội, ví dụ đầu tư để xây dựng các côngtrình do vốn góp của các tập thể và dùng để phục vụ trực tiếp cho tập thể người gópvốn
- Chủ đầu tư là các cá nhân riêng lẻ và vốn đầu tư ở đây được lấy từ các ngân sáchcủa các hộ gia đình
- Các loại chủ đầu tư khác (các đoàn thể chính trị, xã hội, các cơ quan đại sứ quánnước ngoài, chủ đầu tư liên quốc gia)
Theo nguồn vốn
- Vốn ngân sách nhà nước
- Vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước
- Vốn hỗ trợ và phát triển chính thức (ODA)
- Vốn tín dụng thương mại
- Vốn huy động từ các doanh nghiệp Nhà nước
- Vốn hợp tác liên doanh với nước ngoài của các doanh nghiệp Nhà nước
- Vốn vay của các tổ chức, cá nhân: WB
- Vốn đóng góp của nhân dân vào các công trình phúc lợi công cộng
- Vốn của các tổ chức ngoài quốc doanh và của dân
Trang 4- Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI).
- Các nguồn vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp nhiều loạivốn
Theo cơ cấu đầu tư
- Đầu tư theo các ngành kinh tế
- Đầu tư theo các vùng lãnh thổ
- Đầu tư theo các thành phần kinh tế quốc dân
- Đầu tư cho các công trình hạ tầng cơ sở và phi hạ tầng
- Đầu tư theo cơ cấu hợp tác quốc tế (cơ cấu giữa nội lực và ngoại lực)
Theo góc độ tái sản xuất tài sản cố định
- Đầu tư mới (xây dựng, mua sắm tài sản cố định loại mới)
- Đầu tư lại (thay thế, cải tạo tài sản cố định hiện có)
- Đầu tư kết hợp hai loại trên
Theo góc độ trình độ kỹ thuật
- Đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
- Đầu tư theo trình độ cơ giới hoá, tự động hoá, tin học hoá…
- Đầu tư theo tỷ trọng vốn đầu tư cho các thành phần mua sắm thiết bị, xây lắp vàchi phí đầu tư khác
Theo thời hạn kế hoạch
- Đầu tư dài hạn (thường cho các công trình chiến lược để đáp ứng các lợi ích dàihạn và đón đầu tình thế chiến lược)
- Đầu tư trung hạn (thường cho các công trình để đáp ứng lợi ích trung hạn)
- Đầu tư ngắn hạn (cho các công trình đáp ứng lợi ích trước mắt)
Theo tính chất và quy mô của dự án: nhóm dự án quan trọng quốc gia và các
Trang 5 Đầu tư trực tiếp
- Là hình thức đầu tư mà người có vốn tham gia trực tiếp vào hoạt động và quản lýhoạt động đầu tư Hình thức đầu tư trực tiếp thường được biểu hiện dưới các hình thứcsau: thành lập các tổ chức sản xuất; đầu tư theo hợp đồng, góp vốn, liên doanh, liênkết…
- Đầu tư trực tiếp gồm có hai nhóm: đầu tư chuyển dịch và đầu tư phát triển
- Đầu tư chuyển dịch: Là sự chuyển dịch vốn đầu tư từ người này sang người kháctheo cơ chế thị trường của tài sản được chuyển dịch Việc chuyển dịch này không làmảnh hưởng đến vốn của doanh nghiệp, nhưng có khả năng tạo ra năng lực quản lý, sảnxuất mới Việc tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay là một hìnhthức đầu tư chuyển dịch
- Đầu tư phát triển: Là hình thức đầu tư quan trọng và chủ yếu, người có vốn (cánhân, tập thể, Nhà nước) gắn liền với kinh tế của hoạt động đầu tư Đây chính là hìnhthức tái sản xuất mở rộng và cũng là hình thức đầu tư quan trọng tạo ra việc làm mới,sản phẩm mới và thúc đẩy kinh tế phát triển
Đầu tư gián tiếp
- Là hình thức bỏ vốn vào hoạt động kinh tế nhằm đem lại hiệu quả cao cho bảnthân người có vốn cũng như cho xã hội Hoạt động đầu tư gián tiếp thường được biểuhiện dưới nhiều hình thức khác nhau như mua cổ phiếu (nhưng không tới mức để thamgia quản lý doanh nghiệp), tín phiếu, tín dụng…
- Đầu tư gián tiếp là một hình thức khá phổ biến hiện nay do chủ đầu tư không cóđiều kiện và khả năng tham gia đầu tư trực tiếp nên họ chọn hình thức đầu tư gián tiếp.Mặt khác hình thức này đầu tư ít rủi ro
1.1.2.2 Cơ cấu đầu tư
Cơ cấu đầu tư được hiểu là tỉ trọng và quan hệ tương tác giữa các bộ phận trongtổng thể các bộ phận đầu tư hợp thành Cơ cấu đầu tư xây dựng cơ bản phải phản ánhsáng tạo đường lối phát triển kinh tế của đảng, phải đảm bảo nguyên tắc tỷ lệ, cân đốitích cực và đồng bộ
Có nhiều cách phân loại cơ cấu đầu tư, nhưng có thể xem xét cơ cấu ở góc độ:
- Đầu tư theo chiều sâu là đầu tư vào việc áp dụng các kĩ thuật sản xuất tiên tiếnhơn, có hiệu quả hơn thể hiện ở chỗ khối lượng sản phẩm và chất lượng sản phẩm tănglên nhưng số lao động tham gia vào quá trình sản xuất vẫn giữ nguyên hay ít hơn,
Trang 6đồng thời không làm tăng diện tích sản xuất của các công trình và doanh nghiệp đượcdùng cho quá trình sản xuất.
- Đầu tư theo chiều rộng là đầu tư để mở rộng qui mô sản xuất với kĩ thuật lặp lạinhư cũ Vấn đề kết hợp đầu tư theo chiều rộng và chiều sâu là một vấn đề gắn liền vớiđường lối phát triển khoa học – kĩ thuật và với chính sách nhập kĩ thuật mới Vấn đềnày có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả đầu tư
1.1.3 Quá trình đầu tư
Một hoạt động đầu tư, dù đối tượng đầu tư lớn hay nhỏ, hoạt động đầu tư dù đơngiản hay phức tạp, đều phải trải qua những công việc nhất định, theo một trình tự nhấtđịnh, đồng thời những công việc này đều diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định.Khoảng thời gian mà ở đó các công việc của hoạt động đầu tư xảy ra theo thứ tự nhấtđịnh để đạt được mục đích đầu tư gọi là quá trình đầu tư
Vậy: Quá trình đầu tư là thứ tự về thời gian tiến hành những công việc của một quátrình đầu tư nhằm đạt được mục tiêu đầu tư đề ra
Đối với hoạt động đầu tư xây dựng, quá trình đầu tư bao gồm ba giai đoạn:
- Giai đoạn chuẩn bị đầu tư
- Giai đoạn thực hiện đầu tư
- Giai đoạn kết thúc xây dựng, đưa công trình vào khai thác sử dụng
1.1.3.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư
Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư vấn đề chất lượng, sự chính xác của các kết quảnghiên cứu, việc tính toán và lập dự toán là quan trọng nhất Thực hiện tốt công tácchuẩn bị đầu tư sẽ tạo tiền đề cho các giai đoạn tiếp theo đạt hiệu quả kinh tế (đúngtiến độ, tránh phá đi làm lại, tránh chi phí không cần thiết), tạo điều kiện cho quá trìnhhoạt động của dự án được thuận lợi, nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư và có lãi Tất cảcác công trình dự định đầu tư đều phải trải qua giai đoạn chuẩn bị đầu tư và chuẩn bịchu đáo các công tác sau đây:
- Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu tư và quy mô xây dựng công trình
- Tiến hành tiếp xúc thăm dò thị trường trong nước hoặc ngoài nước để tìm nguồncung ứng vật tư, thiết bị, tiêu thụ sản phẩm, khả năng có thể huy động các nguồn vốn
để đầu tư và lựa chọn hình thức đầu tư
- Điều tra khảo sát, chọn địa điểm xây dựng
- Lập báo cáo đầu tư (hoặc báo cáo kinh tế kĩ thuật), lập dự án đầu tư
Trang 7- Gửi hồ sơ dự án và các văn bản trình đến người có thẩm quyền quyết định đầu tư,
tổ chức cho vay vốn đầu tư và cơ quan thẩm định dự án đầu tư
Giai đoạn này kết thúc khi nhận được văn bản Quyết định đầu tư nếu đây là đầu tưcủa Nhà nước hoặc văn bản Giấy phép đầu tư nếu đây là đầu tư của các thành phầnkinh tế khác
1.1.3.2 Giai đoạn thực hiện đầu tư
Dự án được thực hiện phải đảm bảo hiệu quả đầu tư sao cho thời gian là ngắn nhất,chi phí là nhỏ nhất Việc rút ngắn thời gian là vấn đề quan trọng và cần thiết nhằm hạnchế các thiệt hại như việc ứ đọng vốn, hư hỏng vật liệu do thời tiết hoặc thi công dởdang… Giai đoạn thực hiện đầu tư giữ vai trò quyết định trong việc thực hiện quá trìnhđầu tư nhằm vật chất hoá vốn đầu tư thành tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân.Giai đoạn thực hiện đầu tư được chia thành 2 giai đoạn nhỏ: chuẩn bị xây dựng và thicông xây lắp công trình
Ở giai đoạn chuẩn bị xây dựng chủ đầu tư có trách nhiệm:
- Xin giao đất hoặc thuê đất theo quy định của Nhà nước
- Xin giấy phép xây dựng và giấy phép khai thác tài nguyên
- Thực hiện việc đền bù giải phóng mặt bằng, thực hiện kế hoạch tái định cư vàphục hồi, chuẩn bị mặt bằng xây dựng (nếu có)
- Mua sắm thiết bị và công nghệ
- Tổ chức tuyển chọn tư vấn khảo sát, thiết kế giám định kĩ thuật và chất lượngcông trình
- Thẩm định và phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán, dự toán công trình
- Tổ chức đấu thầu mua sắm thiết bị, thi công xây lắp công trình
- Ký kết hợp đồng với nhà thầu để thực hiện dự án
- Các tổ chức xây lắp có trách nhiệm:
- Chuẩn bị các điều kiện cho thi công xây lắp San lấp mặt bằng xây dựng, lán trại
và công trình tạm phục vụ thi công, chuẩn bị vật liệu xây dựng…
- Chuẩn bị xây dựng những công trình liên quan trực tiếp
- Bước công việc tiếp theo của giai đoạn thực hiện đầu tư là tiến hành thi công xâylắp công trình theo đúng thiết kế, dự toán, và tổng tiến độ được duyệt
- Trong bước công việc này các cơ quan, các bên đối tác có liên quan đến việc xâylắp công trình phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình, cụ thể là:
Trang 8- Chủ đầu tư có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng.
- Các nhà tư vấn có trách nhiệm giám định kỹ thuật và chất lượng xây dựng côngtrình theo đúng chức năng và hợp đồng ký kết
- Các nhà thầu phải thực hiện đúng tiến độ và chất lượng xây dựng công trình như
đã ghi trong hợp đồng
1.1.3.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng, đưa công trình vào khai thác sử dụng
Nội dung công việc của giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác
sử dụng bao gồm:
- Nghiệm thu, bàn giao công trình
- Thực hiện việc kết thúc xây dựng
- Vận hành công trình, và hướng dẫn sử dụng công trình
- Bảo hành công trình
- Quyết toán vốn đầu tư
- Phê duyệt quyết toán
Công trình chỉ được bàn giao toàn bộ cho người sử dụng khi đã xây lắp hoàn chỉnhtheo thiết kế được duyệt và nghiệm thu đạt chất lượng Hồ sơ bàn giao phải đầy đủtheo quy định và phải nộp lưu trữ theo các quy định pháp luật về lưu trữ Nhà nước.Nghĩa vụ thực hiện hợp đồng xây dựng chỉ được chấm dứt hoàn toàn khi hết thờihạn bảo hành công trình
1.1.4 Vốn đầu tư
1.1.4.1 Khái niệm vốn đầu tư
Vốn đầu tư xây dựng là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí cần thiết để tạo nênthực thể công trình có đủ điều kiệm để đưa vào khai thác sử dụng Nó phản ảnh khốilượng xây dựng mới, xây dựng lại khôi phục và mở rộng các tài sản cố định của ngànhthuộc khu vực sản xuất vật chất và không sản xuất vật chất
Vốn đầu tư là toàn bộ những chi phí cần thiết mà chủ đầu tư bỏ ra để đạt được mục đích đầu tư.
1.1.4.2 Vai trò của vốn đầu tư
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản là toàn bộ chi phí để đạt được mục đích đầu tư Vốnđầu tư xây dựng cơ bản có tác dụng to lớn, là tiền đề vật chất của việc xây dựng, tạo ratài sản cố định mới cho nền kinh tế quốc dân, tạo ra sự thay đổi về cơ bản làm tăng
Trang 9năng lực sản xuất của nhiều ngành sản xuất tạo điều kiện nâng cao trình độ kĩ thuật sảnxuất
Đối với các doanh nghiệp đang hoạt động, vốn đầu tư được dùng để trang bị thêmmáy móc thiết bị, xây dựng thêm nhà xưởng, tăng thêm quy mô vốn lưu động nhằm
mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh hiện có, sửa chữa hoặc mua sắm các tài sản cốđịnh, thay thế các tài sản cố định đã hỏng, hao mòn (kể cả hao mòn hữu hình và haomòn vô hình) bằng các tài sản cố định mới
Đối với các doanh nghiệp mới thành lập, vốn đầu tư được dùng để tạo dựng cơ sởvật chất kỹ thuật ban đầu như: xây dựng nhà xưởng, mua sắm thiết bị, nguyên vật liệu,trả lương cho người lao động… trong thời kì sản xuất kinh doanh
1.1.4.3 Phân loại vốn đầu tư
Vốn ngân sách Nhà nước: Nguồn vốn ngân sách được hình thành từ thu nhập
quốc dân, vốn Chính phủ vay nước ngoài để đầu tư, vốn viện trợ Vốn ngân sách Nhànước được đầu tư cho những công trình sản xuất then chốt của nền kinh tế, nhữngcông trình kết cấu hạ tầng, một số công trình và sự nghiệp văn hóa – xã hội, khoa học– kỹ thuật quan trọng, công trình an ninh quốc phòng và quản lý Nhà nước
Vốn tín dụng đầu tư: bao gồm vốn tín dụng đầu tư Nhà nước và vốn tín dụng
đầu tư Ngân hàng những công trình thuộc các mục tiêu trọng điểm của Nhà nước thìđược ưu tiên vay tín dụng đầu tư với lãi suất khuyến khích
Vốn vay nước ngoài: là vốn được hình thành từ vốn do Chính phủ vay theo hợp
đồng ký kết với nước ngoài; vốn do các đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ trực tiếpvay của các tổ chức, cá nhân nước ngoài; vốn do ngân hàng đầu tư phát triển đi vay.Vốn vay nước ngoài của các đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ do đơn vị tự đi vay, tự
đi trả nợ và lãi vay cho các tổ chức, cá nhân nước ngoài
Vốn viện trợ: là vốn của Chính phủ, các tổ chức và các cá nhân nước ngoài tài
trợ dưới hình thức cho không để thực hiện các dự án xây dựng cơ bản Vốn này đượcghi vào ngân sách Nhà nước để quản lý, sử dụng theo mục đích, đối tượng quy chếquản lý đầu tư của Nhà nước
Vốn hợp tác liên doanh với nước ngoài: là số vốn của các tổ chức, cá nhân nước
ngoài trực tiếp đưa vào Việt Nam bằng ngoại tệ hoặc bất kỳ tài sản nào được Chínhphủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập
Trang 10các doanh nghiệp liên doanh hay doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài theo quy địnhcủa Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Vốn huy động của nhân dân và các thành phần kinh tế khác: vốn huy động có
thể là tiền, nguyên vật liệu hoặc công lao động được sử dụng vào các công trình, lĩnhvực đem lại lợi ích thiết thực cho bản thân người góp vốn
1.1.4.4 Thành phần vốn đầu tư
Xét theo góc độ vốn cố định, vốn lưu động
Hai thành phần chính của vốn đầu tư thuộc dự án đầu tư là:
- Vốn cố định: được dung để xây dựng công trình, mua sắm thiết bị (nói chung làtài sản cố định của dự án)
- Vốn lưu động: được dụng cho quá trình khai thác và sử dụng các tài sản cố địnhcủa dự án đầu tư trong quá trình sản xuất kinh doanh sau này
Ngoài ra, còn có chi phí chuẩn bị đầu tư, chi phí dự phòng
Xét theo góc độ thành phần của tổng mức đầu tư hay dự toán
Tổng vốn đầu tư bao gồm: chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí bồi thườnggiải phóng mặt bằng, tái định cư; chi phí quản lí dự án; chi phí tư vấn; chi phí khác vàchi phí dự phòng
V = GXD + GTB + GGPMB+ GQLDA + GTV +GK + GDP
Trong đó:
- V: tổng vốn đầu tư cảu dự án xây dựng công trình
- GXD : chi phí xây dựng của dự án
- GTB : chi phí thiết bị của dự án
- GGPMB: chi phí giải phóng mặt bằng, tái định cư
- GQLDA: chi phí quản lí dự án
- GTV: chi phí tư vấn đầu tư xây dựng
- GK: chi phí khác
- GDP: chi phí dự phòng
1.1.4.5 Hiệu quả kinh tế vốn đầu tư
Hiệu quả vốn đầu tư là kết quả của việc so sánh giữa kết quả đầu ra và chi phí đầuvào của quá trình đầu tư Hay nói cách khác là kết quả so sánh giữa lợi ích thu được vàchi phí đầu tư bỏ ra
Trang 111.2 DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1.2.1 Khái quát chung về dự án đầu tư
1.2.1.1 Khái niệm dự án đầu tư
Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏvốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mụcđích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trongmột thời gian nhất định
1.2.1.2 Đặc điểm dự án đầu tư
- Công trình xây dựng hoàn thành đảm bảo các mục tiêu đã đặt ra về thời gian, chiphí, chất lượng, an toàn và bảo vệ môi trường Sản phẩm của dự án xây dựng mangtính chất đơn chiếc, độc đáo
- Dự án xây dựng có chu kì riêng trải qua các giai đoạn hình thành và phát triển, cóthời gian tồn tại hữu hạn
- Dự án xây dựng có sự tham gia của nhiều chủ thể, đó là chủ đầu tư, đơn vị thiết
kế, đơn vị thi công, đơn vị giám sát, nhà cung ứng… Môi trường làm việc của dự ánxây dựng thường mang tính đa phương và dễ gây ra xung đột quyền lợi giữa các chủthể
- Dự án xây dựng luôn bị hạn chế bởi các nguồn lực là tiền vốn, nhân lực, côngnghệ, kĩ thuật, vật tư thiết bị…kể cả thời gian ở góc độ thời hạn cho phép Dự án xâydựng thường yêu cầu một lượng vốn đầu tư lớn, thời gian thực hiện dài, có tính bấtđịnh và rủi ro cao
Trang 12- Chu kì đầu tư hay vòng đời của một dự án xây dựng
Chuẩn bị ĐT Thực hiện ĐT Kết thúc XD
1.2.1.3 Sự cần thiết phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình
Xét về mặt pháp lý:
Việc lập dự án là cơ sở để các cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư thẩm định dự án
để ra quyết định đầu tư, quyết định tài trợ cho các dự án đó, đồng thời là cơ sở để quản
lí về quá trình thực hiện đầu tư của chủ đầu tư
Đối với chủ đầu tư thì dự án đầu tư được phê duyệt là tài liệu pháp lý để xin phép đầu
tư và giấy phép hoạt động, xin phép nhập khẩu vật tư, máy móc thiết bị, xin hưởng cáckhoản ưu đãi về đầu tư, xin vay vốn hoặc kêu gọi góp vốn hoặc phát hành cổ phiếu tráiphiếu…
1.2.1.4 Phân loại dự án đầu tư
Theo nguồn vốn đầu tư
Thiết
kế Đấu thầu
Thi công GĐ sau đầu tư
(Khai thác CT)
Nghiệm
thu,bàn
giao
Trang 13- Dự án sử dụng vốn khác gồm cả vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn.
Theo quy mô và tính chất (Theo Phụ lục I, Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày
12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình )
Bảng 1.1 Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình theo quy mô và tính chất
LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
TỔNG MỨC ĐẦU
TƯ
của quốc hội
1
Các dự án đầu tư xây dựng công trình: thuộc lĩnh vực bảo
vệ an ninh, quốc phòng có tính chất bảo mật quốc gia, có ý
nghĩa chính trị - xã hội quan trọng
Không kể mức vốn
2 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: sản xuất chất độc
3
Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp điện,
khai thác dầu khí, hoá chất phân bón chế tạo máy, xi măng
luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, các dự án giao
thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt đường
quốc lộ), xây dựng khu nhà ở
Trên 1500 tỷ đồng
4
Các dự án dầu tư xây dựng công trình: thuỷ lợi, giao thông
(khác ở điểm II-3), cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ
thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin
học, hóa dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất
vật liệu,bưu chính, viễn thông
Trên 1000 tỷ đồng
5
Các dự án đầu tư xây dựng công trình:công nghiệp nhẹ,
sành sứ, thủy tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên,
sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến
nông, lâm sản
Trên 700 tỷ đồng
6
Các dự án đầu tư xây dựng công trình: y tế, văn hoá, giáo
dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ
xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao,
nghiên cứu khoa học và các dự án khác
Trên 500 tỷ đồng
1 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp điện,
khai thác dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng,
Từ 75 đến 1500 tỷđồng
Trang 14luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, các dự án giao
thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường
quốc lộ), xây dựng khu nhà ở
2
Các dự án đầu tư xây dựng công trình: thuỷ lợi, giao thông
(khác với điểm II-3), cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ
thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin
học, hoá dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất
vật liệu, bưu chính viễn thông
Từ 50 đến 1000 tỷđồng
3
Các dự án đầu tư xây dựng công trình: hạ tầng kỹ thuật
khu đô thị mới, công nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in, vườn
quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp,
nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản
Từ 40 đến 700 tỷđồng
4
Các dự án đầu tư xây dựng công trình: y tế, văn hoá, giáo
dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ
xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao,
nghiên cứu khoa học và các dự án khác
Từ 30 đến 500 tỷđồng
1
Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp điện,
khai thác dầu khí,hoá chất phân bón, chế tạo máy, xi măng,
luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, các dự án giao
thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường
quốc lộ) Các trường phổ thông nằm trong vùng quy hoạch
(không kể mức vốn), xây dựng khu nhà ở
Dưới 75 tỷ đồng
2
Các dự án đầu tư xây dựng công trình: thuỷ lợi, giao thông
(khác ở điểm II-3), cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ
thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin
học, hoá dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất
vật liệu, bưu chính, viễn thông
Dưới 50 tỷ đồng
3
Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp nhẹ,
sành sứ, thuỷ tinh, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên,
sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến
nông, lâm sản
Dưới 40 tỷ đồng
4 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: y tế, văn hoá, giáo
dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ
xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao,
Dưới 30 tỷ đồng
Trang 15nghiên cứu khoa học và các dự án khác.
Theo lĩnh vực hoạt động
- Nhóm dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
- Nhóm các dự án đầu tư xây dựng cơ bản
- Nhóm các dự án đầu tư dịch vụ và kinh doanh
- Nhóm các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài
- Nhóm các dự án đầu tư hỗ trợ tài chính
- Nhóm các dự án đầu tư hỗ trợ kĩ thuật
- Các nhóm khác
1.2.2 Các giai đoạn của quá trình lập dự án đầu tư
Quá trình lập dự án đầu tư trải qua ba giai đoạn nghiên cứu khác nhau theo hướngngày càng chi tiết hơn và mức độ chính xác của các kết quả nghiên cứu càng caohơn, những kết luận rút ra ở các giai đoạn ngày càng chuẩn xác hơn đối với mọi khíacạnh của dự án
Tùy theo qui mô của dự án đầu tư mà việc nghiên cứu lập dự án phải tiến hành theocác giai đoạn với nội dung khác nhau Nhưng trình tự chung để tiến hành lập dự ángồm các giai đoạn sau:
- Nghiên cứu cơ hội đầu tư để xác định sự cần thiết phải đầu tư và hình thành dự
án ( giai đoạn này áp dụng đối với tất cả các dự án )
- Nghiên cứu lập báo cáo đầu tư xây dựng công trình ( Báo cáo nghiên cứu tiềnkhả thi )
- Nghiên cứu lập dự án khả thi ( Báo cáo nghiên cứu khả thi )
Đối với dự án đầu tư có quy mô nhỏ, yêu cầu kỹ thuật giản đơn thì chỉ lập báo cáokinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình thay cho dự án khả thi
1.2.2.1 Nghiên cứu cơ hội đầu tư
Nghiên cứu cơ hội đầu tư là việc chủ đầu tư nghiên cứu nhằm xác định khả năng,những lĩnh vực mà chủ đầu tư có thể tham gia vào hoạt động để đạt được mục đích đầu
tư Mục đích của bước này là xác định một cách nhanh chóng nhưng ít tốn kém về các
cơ hội đầu tư Nội dung nghiên cứu là xem xét các nhu cầu và khả năng cho việc tiếnhành đầu tư Cơ hội đầu tư chịu sự phụ thuộc vào các yếu tố bên trong và bên ngoàitác động vào quá trình đầu tư
Trang 16 Các yếu tố bên ngoài tác động đến quá trình đầu tư bao gồm:
- Các chính sách phát triển kinh tế xã hội của nhà nước
- Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, điều kiện xã hội có thuận lợi cho việc đầu
tư hay không
- Khả năng cung cấp các nhu cầu về nguồn lực cho đầu tư, tình hình giá cả
- Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm mà dự án đầu tư sẽ cung cấp cho xã hội
Các yếu tố bên trong tác động đến quá trình đầu tư: là các khả năng của chủ đầu
tư phục vụ cho việc hình thành, thực hiện và khai thác dự án
- Khả năng về mặt kỹ thuật
- Khả năng về tài chính hiện có
- Khả năng về tổ chức và quản lí dự án
- Khả năng huy động các nhuồn lực
Nghiên cứu cơ hội đầu tư là một trong những bước quan trọng trong việc hìnhthành dự án một cách có hiệu quả phù hợp với nhu cầu xã hội trong thời điểm hiện tại
và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong tương lai Có 2 cấp độnghiên cứu cơ hội đầu tư:
- Cơ hội đầu tư chung: là cơ hội đầu tư được xem xét ở cấp độ ngành vùng hoặc
cả nước Nghiên cứu cơ hội đầu tư chung giúp cho ta thấy được những bộ phận hoạtđộng kinh tế xã hội cần và có thể đầu tư trong quá trình của thời kỳ phát triển kinh tếnhằm phát hiện những lĩnh vực, những bộ phận hoạt động kinh tế - xã hội mà Chủ đầu
tư có thể tham gia vào đầu tư, đáp ứng nhu cầu phát triển ngành, vùng, của đất nước từ
đó hình thành dự án sơ bộ
- Cơ hội đầu tư cụ thể: là cơ hội đầu tư được xem xét ở cấp độ đơn vị sản xuấtkinh doanh dịch vụ nhằm phát triển những khâu, những giải pháp kinh tế kỹ thuậttrong hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ của đơn vị nhằm đáp ứng mục tiêu pháttriển của ngành, vùng, đất nước
Kết quả của việc nghiên cứu cơ hội đầu tư cho ta thấy được những lĩnh vực cónhiều triển vọng cho việc đầu tư trong điều kiện hạn chế về nguồn lực và khả năng củachủ đầu tư để làm cơ sở cho việc triển khai nghiên cứu tiếp theo
1.2.2.2 Nghiên cứu lập báo cáo đầu tư xây dựng (tiền khả thi)
Trang 17 Đối với các dự án quan trọng quốc gia, chủ đầu tư phải lập Báo cáo đầu tư xâydựng công trình trình Quốc hội xem xét, quyết định về chủ trương đầu tư Đối với các
dự án khác, chủ đầu tư không phải lập Báo cáo đầu tư
Nội dung Báo cáo đầu tư xây dựng công trình bao gồm:
- Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng công trình, các điều kiện thuận lợi và khó khăn;chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia nếu có;
- Dự kiến quy mô đầu tư: công suất, diện tích xây dựng; các hạng mục công trìnhthuộc dự án; dự kiến về địa điểm xây dựng công trình và nhu cầu sử dụng đất;
- Phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, thông số kỹ thuật; các điều kiện cung cấpvật tư thiết bị, nguyên liệu, năng lượng, dịch vụ, hạ tầng kỹ thuật; phương án giảiphóng mặt bằng, tái định cư nếu có; các ảnh hưởng của dự án đối với môi trường, sinhthái, phòng, chống cháy nổ, an ninh, quốc phòng;
- Hình thức đầu tư, xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, thời hạn thực hiện dự án,phương án huy động vốn theo tiến độ và hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án và phân
kỳ đầu tư nếu có
1.2.2.3 Nghiên cứu lập dự án đầu tư
Khi đầu tư xây dựng công trình, chủ đầu tư phải tổ chức lập dự án đầu tư vàtrình người quyết định đầu tư thẩm định, phê duyệt cho tất cả các dự án trừ một sốtrường hợp sau đây:
- Công trình chỉ yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình
- Các công trình xây dựng là nhà ở riêng lẻ của dân
Nội dung dự án bao gồm phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở
Đối với các dự án không có trong quy hoạch ngành được cấp có thẩm quyềnphê duyệt thì chủ đầu tư phải báo cáo Bộ quản lý ngành hoặc địa phương theo phâncấp để xem xét, chấp thuận bổ sung quy hoạch theo thẩm quyền hoặc trình Thủ tướngChính phủ chấp thuận bổ sung quy hoạch trước khi lập dự án đầu tư xây dựng côngtrình
Vị trí, quy mô xây dựng công trình phải phù hợp với quy hoạch xây dựng được cấp
có thẩm quyền phê duyệt Trường hợp dự án chưa có trong quy hoạch xây dựng thì vịtrí, quy mô xây dựng phải được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chấp thuận bằng văn bản đốivới các dự án nhóm A hoặc có ý kiến chấp thuận bằng văn bản của cơ quan có thẩm
Trang 18quyền phê duyệt về quy hoạch đối với các dự án nhóm B, C Thời gian xem xét, chấpthuận về quy hoạch ngành hoặc quy hoạch xây dựng không quá 15 ngày làm việc.
Nội dung phần thuyết minh của Dự án đầu tư xây dựng công trình
1 Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư; đánh giá nhu cầu thị trường, tiêu thụ sản phẩm đốivới dự án sản xuất, kinh doanh; tính cạnh tranh của sản phẩm; tác động xã hội đối với địaphương, khu vực (nếu có); hình thức đầu tư xây dựng công trình; địa điểm xây dựng, nhucầu sử dụng đất; điều kiện cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu và các yếu tố đầu vào khác
2 Mô tả về quy mô và diện tích xây dựng công trình, các hạng mục công trình thuộc dựán; phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ và công suất
3 Các giải pháp thực hiện bao gồm:
- Phương án chung về giải phóng mặt bằng, tái định cư và phương án hỗ trợ xâydựng hạ tầng kỹ thuật nếu có;
- Các phương án thiết kế kiến trúc đối với công trình trong đô thị và công trình cóyêu cầu kiến trúc;
- Phương án khai thác dự án và sử dụng lao động;
- Phân đoạn thực hiện, tiến độ thực hiện và hình thức quản lý dự án
4 Đánh giá tác động môi trường, các giải pháp phòng cháy, chữa cháy và các yêucầu về an ninh, quốc phòng
5 Tổng mức đầu tư của dự án; khả năng thu xếp vốn, nguồn vốn và khả năng cấpvốn theo tiến độ; phương án hoàn trả vốn đối với dự án có yêu cầu thu hồi vốn và phântích đánh giá hiệu quả kinh tế - tài chính, hiệu quả xã hội của dự án
Nội dung thiết kế cơ sở của Dự án đầu tư xây dựng công trình
1 Thiết kế cơ sở là thiết kế được thực hiện trong giai đoạn lập Dự án đầu tư xâydựng công trình trên cơ sở phương án thiết kế được lựa chọn, bảo đảm thể hiện đượccác thông số kỹ thuật chủ yếu phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng, làcăn cứ để triển khai các bước thiết kế tiếp theo
Nội dung thiết kế cơ sở bao gồm phần thuyết minh và phần bản vẽ
2 Phần thuyết minh thiết kế cơ sở bao gồm các nội dung:
- Giới thiệu tóm tắt địa điểm xây dựng, phương án thiết kế; tổng mặt bằng côngtrình, hoặc phương án tuyến công trình đối với công trình xây dựng theo tuyến; vị trí, quy
mô xây dựng các hạng mục công trình; việc kết nối giữa các hạng mục công trình thuộc
dự án và với hạ tầng kỹ thuật của khu vực
Trang 19- Phương án công nghệ, dây chuyền công nghệ đối với công trình có yêu cầucông nghệ.
- Phương án kiến trúc đối với công trình có yêu cầu kiến trúc;
- Phương án kết cấu chính, hệ thống kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật chủ yếu của côngtrình
- Phương án bảo vệ môi trường, phòng cháy, chữa cháy theo quy định của phápluật
- Danh mục các quy chuẩn, tiêu chuẩn chủ yếu được áp dụng
3 Phần bản vẽ thiết kế cơ sở bao gồm:
- Bản vẽ tổng mặt bằng công trình hoặc bản vẽ bình đồ phương án tuyến côngtrình đối với công trình xây dựng theo tuyến;
- Sơ đồ công nghệ, bản vẽ dây chuyền công nghệ đối với công trình có yêu cầucông nghệ;
- Bản vẽ phương án kiến trúc đối với công trình có yêu cầu kiến trúc;
- Bản vẽ phương án kết cấu chính, hệ thống kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật chủ yếucủa công trình, kết nối với hạ tầng kỹ thuật của khu vực
1.2.2.4 Lập báo cáo kinh tế – kỹ thuật về đầu tư
1 Khi đầu tư xây dựng các công trình sau đây, chủ đầu tư không phải lập dự ánđầu tư xây dựng công trình mà chỉ lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình
để trình người quyết định đầu tư phê duyệt:
- Công trình xây dựng cho mục đích tôn giáo;
- Các công trình xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp có tổng mức đầu tưdưới 15 tỷ đồng (không bao gồm tiền sử dụng đất), phù hợp với quy hoạch phát triểnkinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng; trừ trường hợp người quyếtđịnh đầu tư thấy cần thiết và yêu cầu phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình
2 Nội dung của Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình bao gồm sự cầnthiết đầu tư, mục tiêu xây dựng công trình; địa điểm xây dựng; quy mô, công suất; cấpcông trình; nguồn kinh phí xây dựng công trình; thời hạn xây dựng; hiệu quả côngtrình; phòng, chống cháy, nổ; bản vẽ thiết kế thi công và dự toán công trình
3 Người có thẩm quyền quyết định đầu tư có trách nhiệm tổ chức thẩm định Báocáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình và quyết định đầu tư
Trang 204 Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức thẩm định thiết kế bản vẽ thi công và dự toán
để người quyết định đầu tư phê duyệt Báo cáo kinh tế - kỹ thuật
1.2.3 Trình tự lập và thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình
1.2.3.1 Trình tự lập dự án đầu tư xây dựng
1 Cử chủ nhiệm dự án
- Khi chủ đầu tư sử dụng bộ máy của mình để lập dự án thì chỉ cần chỉ định chủnhiệm dự án Nếu chủ đầu tư thuê cơ quan tư vấn đầu tư lập dự án thì cơ quan này cửchủ nhiệm và cần thống nhất với chủ đầu tư
- Chủ nhiệm dự án là người chịu trách nhiệm chính về chất lượng dự án, tiến độlập dự án và là người điều hành toàn bộ quá trình lập dự án
- Chủ nhiệm dự án có thể thay mặt chủ đầu tư hoặc cơ quan tư vấn đầu tư để trìnhbày bảo vệ dự án trước các cơ quan thẩm định nếu được ủy nhiệm
- Chủ nhiệm dự án phải là người có trình độ tổng hợp, có kinh nghiệm lập dự án và
là người có uy tín trong ngành chuyên môn liên quan đến dự án
- Chủ nhiệm dự án cần phải được lựa chọn cẩn thận ngay từ đầu tránh thay đổi nửachừng vì kinh nghiệm cho thấy mỗi lần thay đổi chủ nhiệm dự án sẽ gây ra rất nhiềukhó khăn đảo lộn
- Chọn được chủ nhiệm tốt có thể hình dung ra được kết quả dự án
2 Lập nhóm soạn thảo
Chủ nhiệm dự án kiến nghị một danh sách các thành viên và lập một nhóm soạnthảo dự án Tùy theo tính chất và quy mô của dự án mà quyết định số lượng các thànhviên ít nhất phải có các chuyên gia kinh tế, kỹ thuật, pháp lí Các chuyên gia được mời
có thể cùng một cơ quan cũng có thể từ nhiều cơ quan khác nhau
3 Chuẩn bị các đề cương
Có hai loại đề cương phải chuẩn bị: là đề cương tổng quát và đề cương chi tiết
- Đề cương tổng quát: bao gồm mục đích, yêu cầu nội dung cơ bản, thời hạn,phương thức, các giải pháp chính của dự án, phân công trong nhóm, lịch tiến hành,lịch trình thông qua sơ bộ, thông qua chính thức, hoàn chỉnh hồ sơ Đề cương tổngquát do chủ nhiệm soạn thảo sau khi đã trao đổi với các chủ nhiệm bộ môn hoặc cácchuyên gia chính
- Đề cương chi tiết do các chủ nhiệm bộ môn hoặc các chuyên gia chính soạn thảotrên cơ sở đề cương tổng quát bao gồm nội dung, phương pháp thu thập tài liệu, số
Trang 21liệu, xử lí thông tin, lựa chọn các giải pháp, các phương án, phương pháp tính toán, sosánh và lịch trình thực hiện Các đề cương chi tiết phải được chủ nhiệm dự án chấpthuận mới thực hiện.
- Lập dự toán kinh phí, soạn thảo và bảo vệ dự án
4 Triển khai soạn thảo dự án đầu tư
- Thu thập thông tin, tư liệu
- Phân tích, xử lý thông tin, dự báo
- Lập các phương án, so sánh phương án:
Dự án phải đạt được các giải pháp tốt nhất Việc so sánh các phương án với nhauphải dựa vào các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật, đảm bảo tính khách quan và tính khả thi + Các phương án tuyến
+ Các phương án kết cấu
+ Phương án khu vực địa điểm và địa điểm cụ thể
+ Phương án công nghệ, thiết bị
+ Phương án về tổ chức thực hiện
+ phương án về xử lí chất thải
+ Phương án về phân kì đầu tư
- Đúc kết viết tổng kết thuyết minh
- Hoàn chỉnh, lập hồ sơ trình duyệt
1.2.3.2 Thẩm định dự án đầu tư xây dựng
1 Khái niệm thẩm định dự án đầu tư
Là việc tổ chức xem xét đánh giá một cách khách quan, khoa học và toàn diện cácnội dung cơ bản có ảnh hưởng trực tiếp tới tính khả thi của một dự án làm cơ sở để chủđầu tư ra quyết định đầu tư và cấp có thẩm ra quyết định cho phép đầu tư
Trang 22- Các chủ đầu tư trong và ngoài nước thẩm định dự án đầu tư trước khi đưa raquyết định đầu tư.
- Các đinh chế tài chính thẩm định dự án khả thi để tài trợ hoặc cho vay vốn đầutư
- Bộ kế hoạch và Đầu tư, chính quyền địa phương thẩm định dự án khả thi để xétduyệt cấp giấy phép đầu tư
- Đại diện cơ quan quản lí nhà nước thuộc các ngành tham gia thẩm định để đánhgiá sự tác động của dự án đến môi trường, xã hội, đến các lĩnh vực thuộc mình quản lí
để đóng góp ý kiến của mình cho cấp có thẩm quyền làm cơ sở để ra quyết định chophép đầu tư hay không đầu tư
3 Nội dung thẩm định dự án đầu tư
Đối với các dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng doNhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn đầu tư của cácdoanh nghiệp Nhà nước phải được thẩm định về:
Tính khả thi của dự án
- Xem xét các yếu tố đảm bảo tính khả thi của dự án bao gồm: Sự phù hợp với quyhoạch phát triển ngành, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn; Chế độ khaithác và sử dụng tài nguyên quốc gia; Nhu cầu sử dụng đất đai, tài nguyên; Các ưu đãi,
hỗ trợ của nhà nước mà dự án đầu tư có thể được hưởng theo quy chế chung; Khảnăng giải phóng mặt bằng, khả năng huy động vốn đáp ứng tiến độ của dự án; Kinhnghiệm quản lí của chủ đầu tư; Khả năng hoàn trả vốn vay; Giải pháp phòng cháy,chữa cháy; Các yếu tố ảnh hưởng đến dự án như quốc phòng, an ninh, môi trường vàcác quy định khác của pháp luật cụ thể:
- Phương án công nghệ và quy mô sản xuất, công suất sử dụng
- Phương án kiến trúc, việc áp dụng quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng
- Sử dụng đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái, kế hoạch tái định cư(nếu có)
- Phòng chống cháy nổ, an toàn lao động và các vấn đề xã hội của dự án
- Các vấn đề rủi ro của dự án có thể xảy ra trong quá trình thực hiện có thể ảnhhưởng tới hoạt động đầu tư
- Đánh giá tổng thể về tính khả thi của dự án
Mức độ tin cậy của các số liệu điều tra và kết quả tính toán
Trang 23- Mức độ tin cậy về số liệu điều tra, khảo sát về điều kiện tự nhiên – xã hội.
- Số liệu điều tra thị trường, về khả năng sản xuất và nhu cầu tiêu thụ sản phẩm
- Mức độ tin cậy về kết quả tính toán các chỉ tiêu kinh tế, kĩ thuật, tài chính của dựán
- Ngoài ra đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng đầu tưcủa Nhà nước, vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh còn phải thẩm định các điều kiện tàichính, giá cả, hiệu quả đầu tư, phương án hoàn trả vốn đầu tư của dự án
Tính hiệu quả của dự án bao gồm: sự cần thiết đầu tư; các yếu tố đầu vào của
dự án; quy mô, công suất, công nghệ, thời gian, tiến độ thực hiện dự án; phân tích tàichính, tổng mức đầu tư, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án
Đối với các dự án đầu tư doanh nghiệp không sử dụng vốn ngân sách Nhà nước,vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước, vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh thì không phảithẩm định về mặt tài chính
4 Thời hạn thẩm định dự án đầu tư
Thời gian thẩm định dự án đầu tư được tính từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cụ thểnhư sau:
- Đối với dự án quan trọng quốc gia: thời hạn thẩm định dự án không quá 90 ngàylàm việc
- Đối với dự án nhóm A: thời hạn thẩm định dự án không quá 40 ngày làm việc
- Đối với dự án nhóm B: thời hạn thẩm định dự án không quá 30 ngày làm việc
- Đối với dự án nhóm C: thời hạn thẩm định dự án không quá 20 ngày làm việc
1.2.4 Nội dung, hình thức quản lí dự án đầu tư xây dựng công trình
1 Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm quản lý chất lượng,khối lượng, chi phí, tiến độ, an toàn lao động, môi trường xây dựng và quản lý rủi rocủa dự án
2 Căn cứ điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân, người quyết định đầu tư, chủ đầu
tư xây dựng công trình quyết định lựa chọn một trong các hình thức quản lý dự án đầu
tư xây dựng công trình sau đây:
- Chủ đầu tư xây dựng công trình thuê tổ chức tư vấn quản lý dự án đầu tư xâydựng công trình ( chủ nhiệm điều hành dự án )
- Chủ đầu tư xây dựng công trình trực tiếp quản lý dự án đầu tư xây dựng côngtrình
Trang 243 Khi áp dụng hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án đầu tư xây dựng côngtrình, trường hợp chủ đầu tư xây dựng công trình thành lập Ban quản lý dự án thì Banquản lý dự án phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư xây dựng công trìnhtheo nhiệm vụ, quyền hạn mà Ban quản lý dự án được giao.
4 Chính phủ quy định cụ thể về nội dung và hình thức quản lý dự án đầu tư xâydựng công trình, điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân quản lý dự án đầu tư xâydựng công trình
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
2.1.1 Đánh giá dự án đầu tư xây dựng công trình
2.1.1.1 Khái niệm phân tích đánh giá dự án đầu tư
Trang 25Phân tích đánh giá dự án đầu tư là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, cókhoa học và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp tới tính khả thi của một
dự án, đề ra các quyết định đầu tư và cho phép đầu tư
Việc đánh giá dự án đầu tư có ý nghĩa rất quan trọng:
- Giúp chủ đầu tư lựa chọn phương án tốt nhất để đầu tư
- Giúp cho các cơ quan hữu quan của Nhà nước đánh giá được tính phù hợp của dự
án đối với quy hoạch phát triển chung của ngành, của địa phương và của cả nước trêncác mặt, các mục tiêu, quy mô, quy hoạch và hiệu quả
- Thông qua đánh giá nhà đầu tư xác định được tính lợi hại của dự án khi cho phép
đi vào hoạt động trên cơ sở các khía cạnh: công nghệ, vốn, ô nhiễm môi trường và cáclợi ích kinh tế khác
- Giúp các nhà tài chính ra quyết định chính xác về cho vay hoặc tài trợ cho các dự
án đầu tư
Vị trí của các loại phân tích đánh giá dự án:
2.1.1.2 Khái niệm và phân loại hiệu quả dự án đầu tư
Hiệu quả dự án đầu tư là toàn bộ mục tiêu đề ra của dự án được đặc trưng bằng cáctiêu thức có tính chất định tính thể hiện ở các loại hiệu quả đạt được và bằng các chỉtiêu định lượng thể hiện ở quan hệ giữa chi phí đã bỏ ra của dự án và các kết quả đạtđược theo mục tiêu của dự án
Đề xuất các phương án kĩ thuật
Phương án tối ưu
Dự án đầu tư xây dựng công trình
Quyết định đầu tư
PT kinh tế - kĩ thuật
Phân tích kinh tế-xã hội
PT tài chính
Trang 26Phân loại hiệu quả dự án đầu tư
Về măt định tính: hiệu quả dự án đầu tư có thể được phân thành các tiêu thứcsau:
- Theo lĩnh vực hoạt động của xã hội: hiệu quả có thể phân thành
Hiệu quả kinh tế ( với doanh nghiệp thường gọi là hiệu quả tài chính )
Hiệu quả kĩ thuật: thể hiện ở sự nâng cao trình độ và đẩy mạnh tốc độ pháttriển khoa học kĩ thuật
Hiệu quả xã hội: thể hiện ở nâng cao phúc lợi công cộng, giảm thất nghiệp,bảo vệ môi trường
Hiệu quả quốc phòng
- Theo quan điểm lợi ích
Hiệu quả của doanh nghiệp
Hiệu quả của nhà nước
Hiệu quả của cộng đồng
Riêng đối với phân tích đánh giá dự án đầu tư hiệu quả phân thành: hiệu quả tàichính: biểu hiện lợi ích trực tiếp của chủ đầu tư (doanh nghiệp) và hiệu quả kinh tế xãhội biểu hiện lợi ích của nhà nước và của xã hội
- Theo phạm vi tác động: Có thể phân thành hiệu quả cục bộ và hiệu quả toàn cụccũng như hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài
Ngoài ra người ta có thể phân thành hiệu quả trực tiếp nhận được từ dự án và hiệuquả gián tiếp
Về mặt định lượng có thể phân loại hiệu quả theo các tiêu thức sau
- Theo độ lớn của chỉ tiêu: hiệu quả có thể coi là đạt ( hay có hiệu quả ) so với trị
số định mức quy định (hay còn gọi là tiêu chuẩn hiệu quả định mức) hay có thể coi làkhông đạt (không hiệu quả) so với trị số định mức quy định
Trang 272.1.2 Các quan điểm và mục đích đánh giá dự án đầu tư
2.1.2.1 Các quan điểm đánh giá dự án đầu tư
Đánh giá tài chính: Trên quan điểm tài chính (đứng trên góc độ của Chủ đầu tư)việc phân tích đánh giá dự án đầu tư là một bài toán kinh tế tư nhân, tức là chỉ xét đếnchi phí và lợi ích kinh tế của chủ đầu tư Giá cả trong phân tích đánh giá tài chínhthường là giá cả thị trường
Đánh giá kinh tế: Trên quan điểm kinh tế (trên góc độ của Nhà nước), tất cả chiphí, lợi ích và tổn thất mà dự án đầu tư mang lại phải được xem xét đồng thời cho cácchủ thể:
- Cung ứng (người bỏ vốn đầu tư, quản lý khai thác)
- Sử dụng (người tiêu thụ sản phẩm và khai thác dự án)
- Các ngoại ứng về mặt xã hội và môi trường sinh thái
2.1.2.2 Mục đích đánh giá dự án đầu tư
- Nhằm khẳng định tiềm lực tài chính cho việc thực hiện dự án
- Phân tích những kết quả hoạch toán kinh tế của dự án
- Để đạt được mục đích trên trong quá trình phân tích tài chính cần áp dụng nhữngphương pháp phân tích phù hợp và sử dụng hệ thống các chỉ tiêu kinh tế tài chính cầnthiết
2.1.3 Yêu cầu đối với đánh giá dự án đầu tư
Yêu cầu chung: đưa ra các giải pháp khả thi trên tất cả các mặt như thị trường,
công nghệ, kỹ thuật, tài chính, quản lý thực hiện, khai thác,…để đảm bảo mục tiêu của
Trang 28Bất cứ một dự án nào cũng cần phải được đánh giá một cách toàn diện trên các mặtkhác nhau: Kỹ thuật, tài chính, chính trị và xã hội Công việc phân tích phải đượctiến hành theo tất cả các giai đoạn của dự án.
Việc đánh giá dự án thường chỉ thực hiện ở ba giai đoạn sau:
- Nghiên cứu cơ hội đầu tư ( xác định sự cần thiết đầu tư )
- Nghiên cứu tiền khả thi ( nghiên cứu lập báo cáo đầu tư )
- Nghiên cứu lập dự án khả thi
Mỗi bước đều phải phân tích, thuyết minh về đầu vào, đầu ra, so sánh đánh giá cácchỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cần thiết
2.1.4.2 Nội dung công việc đánh giá
1 Đánh giá về mặt pháp lý của dự án
- Phân tích khía cạnh chính trị: chủ yếu là xem xét các ảnh hưởng và áp lực có thể
có của cộng đồng hay của các thế lực chính trị đối với dự án
- Phân tích luật lệ: là thực chất xem xét các thủ tục hành chính trong quá trình lập
dự án có phù hợp với các quy định của Nhà nước hay không
2 Đánh giá về mặt kĩ thuật
Phân tích kĩ thuật xem xét tính phù hợp, hợp lý về quy hoạch, kiến trúc, thiết kếcủa dự án; đặc tính sản phẩm của dự án; phương pháp và kỹ thuật sản xuất; xác địnhcông suất, năng lực cung ứng của dự án; đặc tính và nhu cầu nguyên vật liệu; địa điểmxây dựng cũng như các vấn đề về môi trường
3 Đánh giá thị trường
Đặc tính sản phẩm của dự án so với các sản phẩm tương tự của những dự án khácđang lưu hành trên thị trường tiêu thụ trong nước, thị trường nước ngoài, khả năng tiêuthụ sản phẩm,…
4 Đánh giá về mặt tổ chức
Phân tích tổ chức xem xét các vấn đề về quản lý, tổ chức và nhân lực liên quan đếnquá trình thực hiện đầu tư cũng như trong quá trình vận hành, khai thác dự án
5 Đánh giá tài chính
- Phân tích tài chính tập trung vào việc xem xét dự án trên quan điểm của chủ đầu
tư với các vấn đề quan tâm chủ yếu như: nhu cầu vốn đầu tư, khả năng huy động vốnđầu tư (nguồn vốn), khả năng đáp ứng các ràng buộc về tài chính trong quá trình thực
Trang 29hiện đầu tư và vận hành, khai thác dự án; các lợi ích tài chính của dự án và chi phí tàichính của dự án.
- Với chủ đầu tư là các doanh nghiệp kinh doanh thì hiệu quả tài chính là mục tiêuhàng đầu Đối với chủ đầu tư là các doanh nghiệp, đơn vị hoạt động nhằm mục đíchcông ích thì phân tích tài chính cũng hết sức cần thiết vì nó cho phép đánh giá khảnăng thực hiện về mặt tài chính của dự án
6 Đánh giá kinh tế - xã hội
- Dựa trên kết quả của phân tích tài chính, quá trình phân tích kinh tế - xã hội theophương pháp lợi ích - chi phí tập trung vào các khâu sau:
Xác định những chi phí và lợi ích chưa được đề cập trong phân tích tài chính.Các chi phí và lợi ích này thường được phản ánh qua những quan điểm tập thể của cảđất nước
Xác định giá mờ Căn cứ vào đơn giá có ảnh hưởng lớn đến kết quả tính toántài chính và kinh tế để lựa chọn kinh tế cần thiết phải điều chỉnh thành giá mờ Đây làcông việc khó khăn nhất trong quá trình phân tích kinh tế
Lựa chọn năm cơ bản và các tỷ lệ chiết khấu thích hợp để hiện đại hóa mọi chiphí và lợi ích của dự án
- Phân tích kinh tế-xã hội còn bao hàm nội dung phân tích phân bổ lợi ích Đây làmột yêu cầu mới trong đánh giá dự án, cần phải phân tích những lợi ích cũng như bấtlợi do dự án mang lại cho các nhóm dân cư khác nhau Ngay trong lợi ích của Nhànước thì phần lợi ích dùng vào đầu tư cho tái sản xuất và đầu tư cho tiêu dùng cũngcần được đánh giá khác nhau
2.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
2.2.1 Phương pháp dùng 1 vài chỉ tiêu tài chính, kinh tế tổng hợp kết hợp với hệ thống chỉ tiêu bổ sung
Lấy chỉ tiêu tài chính kinh tế tổng hợp làm chỉ tiêu chính để lựa chọn phương án còn
hệ chỉ tiêu bổ sung chỉ có vai trò phụ, vì chỉ có loại chỉ tiêu này mới có thể phản ánhkhái quát phương án một cách tương đối toàn diện, tuy nhiên, lại không tránh khỏi một
số nhược điểm là nó chịu sự biến động của giá cả, của tỷ giá hối đoái, chịu sự tác độngcủa quan hệ cung cầu nên không phản ánh tính chất ưu việt về kĩ thuật cả dự án
2.2.1.1 Nhóm các chỉ tiêu tài chính và kinh tế xã hội
1 Nhóm các chỉ tiêu hiệu quả tài chính
Trang 30- Các chỉ tiêu tĩnh:
Lợi nhuận tính trên một đơn vị sản phẩm
Mức doanh lợi một đồng vốn đầu tư:
Thời hạn thu hồi vốn đầu tư (chưa tính giá trị thời gian của tiền)
- Các chỉ tiêu động:
Hiệu số thu chi (NPV, NFV hoặc NAV)
Suất thu lợi nội tại (IRR)
Tỷ số thu chi BCR (B/C)
Thời hạn thu hồi vốn đầu tư (Có tính đến giá trị thời gian của tiền)
2 Nhóm các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế- xã hội
Các chỉ tiêu hiệu số thu chi, suất thu lợi nội tại, tỷ số thu chi có thể dùng để đánhgiá hiệu quả tài chính kinh tế- xã hội của một dự án đầu tư
Ngoài ra, người ta còn dùng các chỉ tiêu như: mức đóng góp hằng năm cho ngânsách nhà nước, làm tăng mức sống dân cư, giải quyết nạn thất nghiệp, bảo vệ môitrường…
3 Các chỉ tiêu chi phí
Có các chỉ tiêu như: Giá thành, chi phí đầu tư, chi phí khai thác, chi phí vận hành…
2.2.1.2 Nhóm các chỉ tiêu kĩ thuật
- Các chỉ tiêu về khối lượng xây lắp
- Các chỉ tiêu về tuyến, đối với công trình xây dựng giao thông
- Các chỉ tiêu khai thác
2.2.1.3 Các chỉ tiêu về môi trường và các chỉ tiêu xã hội khác
- Diện tích xây dựng, diện tích chiếm đất
- Mức độ ảnh hưởng đến mùa màng nông nghiệp
- Mức độ ảnh hưởng đến môi trường
- Số đoạn tuyến đi qua vùng dân cư, số nút giao cùng mức, số nút giao với đườngsắt, những nơi cần giảm tốc độ
Ngoài ra vấn đề an ninh quốc phòng là rất quan trọng phải được xem xét ngay từgiai đoạn đầu của dự án
2.2.2 Phương pháp dùng 1 chỉ tiêu không đơn vị đo
2.2.2.1 Sự cần thiết của phương pháp
Trang 31Chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo là tất cả các chỉ tiêu cần thiết để đánh giá cácphương án đầu tư vốn có ý nghĩa, vai trò khác nhau, đơn vị đo khác nhau được làmcho đồng hướng, làm mất đơn vị đo, được đánh giá về mức độ quan trọng rồi tính gộplại trong một chỉ tiêu bằng phép bình quân gia quyền có trọng số bằng mức độ quantrọng đã đánh giá.
2.2.2.2 Phương pháp xác định trọng số của các chỉ tiêu
Người ta thường dùng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, chuyên gia là nhữngngười có kiến thức, kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực nghiên cứu Để lấy ý kiếnchuyên gia, người ta có thể sử dụng nhiều phương pháp: Phương pháp ma trận vuôngMarkentin, phương pháp cho điểm theo thang điểm cho trước, phương pháp số bìnhquân…
2.2.3 Phương pháp giá trị – giá trị sử dụng
2.2.3.1 Sự cần thiết của phương pháp
Mỗi phương án kỹ thuật luôn luôn được đặc trưng bằng các chỉ tiêu giá trị và cácchỉ tiêu giá trị sử dụng
- Các chỉ tiêu giá trị được biểu diễn bằng tiền như vốn đầu tư, tổng kinh phí xâydựng, các chỉ tiêu hiệu quả tài chính, kinh tế, xã hội
- Các chỉ tiêu giá trị sử dụng đươc biểu diễn theo những đơn vị đo khác nhau nhưcông suất, tuổi thọ, chất lượng…
Phương pháp này so sánh các phương án trên cơ sở tính toán giá trị hoặc chi phícần thiết để có được một đơn vị giá trị sử dụng của dự án Được sử dụng trong cáctrường hợp
+ So sánh các phương án đầu tư có giá trị sử dụng khác nhau
+ Các dự án phục vụ lợi ích công cộng, không lấy mục tiêu lợi nhuận là chính.+ Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án
2.2.3.2 Nội dung của phương pháp
Các phương án có thể được so sánh theo tiêu chuẩn giá trị (chi phí) Gd nhỏ nhất đểđạt được một đơn vị giá trị sử dụng tổng hợp
Gd= G S →min Hay tiêu chuẩn giá trị sử dụng tổng hợp
Sd= G S →max
Trang 32G - Giá trị hay chi phí của phương án
S – giá trị sử dụng của phương án
2.3 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
2.3.1 Phân tích đánh giá các phương án địa điểm xây dựng công trình
- Phương pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo để xếp hạng phương án vàphương pháp giá trị - giá trị sử dụng
Phương pháp này được dùng để lựa chọn địa điểm xây dựng cho các dự án đầu tưphục vụ lợi ích công cộng và lấy chất lượng phục vụ là mục tiêu quan trọng
Trong trường hợp các phương án có chất lượng phục vụ khác nhau và có các mức chiphí khác nhau, người ta thường dùng phương pháp giá trị - giá trị sử dụng để lựa chọnđịa điểm
2.3.2 Phân tích đánh giá các giải pháp xây dựng
- Phương pháp dùng một vài chỉ tiêu tài chính kinh tế tổng hợp kết hợp với một
hệ chỉ tiêu bổ sung
- Phương pháp giá trị - giá trị sử dụng
- Phương pháp toán quy hoạch tối ưu
2.4 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỀ MẶT TÀI CHÍNH
2.4.1 Một số vấn đề chung
2.4.1.1 Mục đích, nội dung của phân tích tài chính
1 Mục đích của phân tích tài chính
- Các nhà đầu tư luôn mong muốn dự án thành công, phân tích tài chính sẽ giúp họnhìn thấy những bước tiến triển của dự án để họ đưa ra các biện pháp thích hợp bằngcách dự tính trước các phương án khác nhau và lựa chọn được phương án cụ thể cho
dự án của mình
- Phân tích tài chính sẽ giúp cho các nhà đầu tư thấy được hiệu quả của dự ánthông qua vịêc so sánh giữa mọi nguồn thu của dự án với tổng chi phí hợp lý của dự án
Trang 33- Luôn diễn ra từ bước lập Báo cáo đầu tư xây dựng công trình cho đến khi đưacông trình vào vận hành, phân tích tài chính sẽ giúp các nhà đầu tư dự tính được chotương lai khi có sự thay đổi về thu nhập và chi phí để kịp điều chỉnh và rút kinhnghiệm.
- Phân tích tài chính là kế hoạch để trả nợ, bởi nó đưa ra các tiêu chuẩn về hoạtđộng và những cam kết về những hoạt động của mình
2 Những nội dung cơ bản của phân tích tài chính
Trong việc phân tích tài chính cần xác định rõ các vấn đề sau:
- Xác định tổng mức đầu tư, cơ cấu các nguồn vốn và loại vốn của dự án
- Xác định dòng thu – chi của dự án
- Xác định các chỉ tiêu hiệu quả và lựa chọn phương án
- Phân tích độ an toàn về mặt tài chính
Phân tích tài chính là một nội dung kinh tế quan trọng của dự án Nó cho biết qui
mô đầu tư, hiệu quả đầu tư và an toàn về đầu tư, giúp cho nhà đầu tư quyết định có nênđầu tư hay không, hiệu quả đến đâu, đồng thời cũng giúp các cơ quan thẩm định biếtđược tính thực thi của dự án về phương diện tài chính
2.4.1.2 Các bước tính toán, so sánh phương án
Tính toán so sánh các phương án đầu tư phải được tiến hành ở bước lập Báo cáođầu tư xây dựng công trình và lập Dự án đầu tư xây dựng công trình Trong bước lập
Dự án đầu tư công trình việc tính toán so sánh thường được tiến hành theo trình tự sau:
- Xác định số lượng phương án có thể đưa vào so sánh
- Xác định thời kỳ tính toán của phương án đầu tư
- Tính toán các chỉ tiêu thu, chi, hiệu số thu chi của các phương án qua các năm
- Xác định giá trị tương đương của tiền tệ theo thời gian bằng cách dùng suất chiếtkhấu hay suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được để qui đổi dòng tiền của dự án về cùngmột thời điểm
- Lựa chọn loại chỉ tiêu dùng làm chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp: NPV, IRR, B/C,Thv…
- Xác định tính đáng giá của mỗi phương án đem ra so sánh
- So sánh các phương án theo chỉ tiêu hiệu quả đã lựa chọn
- Phân tích độ nhạy, độ an toàn và mức tin cậy của phương án
Trang 34- Lựa chọn phương án tốt nhất có tính đến độ an toàn và tin cậy của kết quả tínhtoán.
2.4.1.3 Xác định chi phí sử dụng vốn
Chi phí sử dụng vốn là lãi suất làm cân bằng giữa giá trị của nguồn vốn nhận được
và giá trị qui về thời điểm hiện tại của các khoản chủ đầu tư phải chi trả trong tươnglai
V 0 = C 0 + ∑C t /(1+r) t ( 2.1 )
Trong đó:
- C0 – Chi phí hoa hồng, môi giới, khai trương, bảo hiểm…ở thời điểm đi vay t=0.
- V0 – Vốn ròng nhận được tại thời điểm t=0
- Ct – Các khoản phải thanh toán với chủ nợ tại thời điểm t liên quan đến huy độngvốn, kể cả tiền trả vốn gốc và tiền trả lãi vay
- r – Chi phí sử dụng vốn
2.4.1.4 Giá trị của tiền tệ theo thời gian
Hiệu quả kinh tế của cùng một số vốn bỏ ra ở các thời điểm khác nhau sẽ khácnhau Do đó, ta không thể cộng dồn các khoản chi phí bỏ ra ở các thời điểm khác nhaumột cách trực tiếp, trừ trường hợp khoảng cách thời gian lớn không đáng kể hay cáchtính toán mang tính chất gần đúng Để qui đổi những lượng tiền phát sinh tại thời điểmkhác nhau về cùng một thời điểm, người ta dùng suất chiết khấu
Suất chiết khấu là lãi suất dùng để tích luỹ dòng tiền quá khứ hoặc chiết giảm dòngtiền tương lai về giá trị hiện tại tương đương
Các công thức qui đổi dòng tiền:
P – Giá trị hoặc tổng số tiền ở một mốc thời gian qui ước nào đó được gọi là hiệntại
F - Giá trị hoặc tổng số tiền ở một mốc thời gian qui ước nào đó được gọi là tươnglai
A – Một chuỗi các giá trị tiền tệ có trị số bằng nhau và phát sinh đều đặn tại cuốicác thời đoạn, nghĩa là phát sinh tại thời điểm thứ nhất
n – Số thời đoạn (năm)
i – Lãi suất trong một thời đoạn tính lãi, thường tính theo phần trăm
Quan hệ giữa P và F:
F = P(1+i)n và P = F( 1 i) n
1
( 2.2 )
Trang 35 Quan hệ giữa A và F:
F = A
i
i)n 1 1
1 ) 1 (
( 2.4 )
2.4.2 Nội dung cơ bản của phân tích tài chính
- Xác định tổng vốn đầu tư, cơ cấu nguồn vốn và nhu cầu vốn theo tiến độ
- Xác định các dòng thu chi của dự án
- Xác định các chỉ tiêu hiệu quả
- Phân tích độ an toàn về mặt tài chính
2.4.2.1 Nội dung của vốn đầu tư
Chi phí xây dựng bao gồm: chi phí xây dựng các công trình, hạng mục côngtrình; chi phí phá và tháo dỡ các vật kiến trúc cũ; chi phí san lấp mặt bằng xây dựng;chi phí xây dựng công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công; chi phí nhà tạmtại hiện trường để ở và điều hành thi công
Chi phí thiết bị bao gồm: chi phí mua sắm thiết bị công nghệ (kể cả thiết bịcông nghệ phi tiêu chuẩn cần sản xuất, gia công); chi phí đào tạo và chuyển giao côngnghệ; chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh; chi phí vận chuyển, bảo hiểmthiết bị; thuế và các loại phí liên quan
Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư bao gồm: chi phí bồithường nhà cửa vật kiến trúc, cây trồng trên đất…; chi phí thực hiện tái định cư có liênquan đến bồ thường giải phóng mặt bằng; chi phí sử dụng đất trong thời gian xâydựng; chi phí chi trả cho phần hạ tầng kỹ thuật đã đầu tư
Chi phí quản lý dự án bao gồm: các chi phí để tổ chức thực hiện các công việcquản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi hoàn thành nghiệmthu bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng
Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng công trình
Chi phí khác: là các chi phí cần thiết không thuộc chi phí xây dựng; chi phí thiếtbị; chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng tái định cư; chi phí quản lý dự án; chi phí
tư vấn đầu tư xây dựng nói trên
Trang 36 Chi phí dự phòng bao gồm: chi phí dự phòng cho khối lượng công việc phátsinh chưa lường trước được khi lập dự án và chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giátrong thời gian thực hiện.
- Đối với các dự án có thời gian thực hiện đến 2 năm: chi phí dự phòng được tínhbằng 10% trên tổng chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí bồi thường giải phóngmặt bằng, tái định cư; chi phí quản lý dự án; chi phí tư vấn đấu tư xây dựng công trình
+ Dự phòng chi phí cho yếu tố trượt giá được tính theo thời gian thực hiện dự án vàchỉ số giá xây dựng đối với từng loại công trình theo từng khu vực xây dựng
Phương pháp xác định tổng mức đầu tư:
Tổng mức đầu tư có thể được xác định theo các phương pháp:
Tính theo thiết kế cơ sở của dự án trong đó:
- Chi phí xây dựng được tính theo khối lượng chủ yếu từ thiết kế cơ sở, các khốilượng khác dự tính và giá xây dựng phù hợp với thị trường
- Chi phí thiết bị được tính theo số lượng, chủng loại thiết bị phù hợp với thiết kếcông nghệ, giá thiết bị trên thị trường và các yếu tố khác
- Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư được tính theo khối lượngphải bồi thường, tái định cư của dự án và các chế độ của nhà nước có liên quan
- Chi phí tư vấn đầu tư xậy dựng công trình, chi phí quản lí dự án, chi phí khácđược xác định bằng cách lập dự toán hay tạm tính theo tỷ lệ % trên tổng chi phí xâydựng và chi phí thiết bị
- Chi phí dự phòng được tính bằng tỷ lệ % trên tổng chi phí xây dựng; chi phí thiếtbị; chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư; chi phí quản lý dự án; chi phí
tư vấn đấu tư xây dựng công trình và chi phí khác
Tính theo diện tích hoặc công suất sử dụng của công trình và giá xây dựng tổnghợp, suất vốn đầu tư xây dựng công trình tương ứng tại thời điểm lập dự án có điều
Trang 37chỉnh, bổ sung những chi phí chưa tính trong giá xây dựng tổng hợp và suất vốn đầu tư
để xác định tổng mức đầu tư
Tính trên cơ sở số liệu của các dự án có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tương ứng đãthực hiện
Kết hợp các phương pháp trên.
Xác định nguồn vốn, loại nguồn vốn và nhu cầu vốn theo tiến độ.
Một trong những nội dung quan trọng của dự án là xác định hình thức huy độngvốn Có các hình thức thực hiện dự án theo nguồn vốn như sau (không kể nguồn vốnngân sách):
- Hình thức BOT (xây dựng - khai thác - chuyển giao)
- Hình thức BTO (xây dựng - chuyển giao – khai thác)
- Hình thức BT (xây dựng - chuyển giao)
- Hình thức đầu tư trực tiếp FDI
- Hình thức vay vốn từ Quỹ hỗ trợ phát triển chính thức ODA
Đối với các dự án xây dựng dân dụng và công nghiệp hình thức huy động vốn latương đối đa dạng và phong phú Các hình thức huy động vốn chủ yếu là:
- Cá nhân, tập thể góp vốn thành lập công ty có đủ mức vốn điều lệ để có thể đăng
ký kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản
- Các công ty doanh nghiệp phát hành cổ phiếu trái phiếu để thu hút vốn đầu tưcho các dự án
- Vay vốn ngân hàng
- Liên doanh liên kết theo nhiều hình thức khác nhau để hình thành vốn đầu tư
- Thành lập các quỹ đàu tư phát hành chứng chỉ quỹ để thu hút vốn
- Một số dự án sử dụng vốn ngân sách, vốn hỗ trợ phát triển ODA, vốn đầu tư trựctiếp từ nước ngoài
2.4.2.2 Xác định dòng thu chi của dự án
Xác định dòng chi:
- Các chỉ tiêu chi phí quan trọng là: vốn đầu tư ban đầu (kể cả vốn lưu động), giáthành sản phẩm hay dịch vụ, chi phí vận hành (không kể khấu hao), khấu hao, cáckhoản tiền phải trả nợ (cả gốc và lãi) theo các năm, các khoản thuế
Trang 38- Trong dự án xây dựng công trình giao thông các khoản chi chủ yếu là:
+ Vốn đầu tư ban đầu cho xây dựng, nâng cấp, cải tạo hay mở rộng tuyến đường,công trình giao thông
+ Chi phí cho khai thác công trình dự án bao gồm:
• Chi phí duy tu, sửa chữa, quản lý công trình hàng năm có thể xác định trên cơ sởđịnh mức của các cơ quan quản lý khai thác đường; tuỳ thuộc cấp hạng, loại mặtđường và lưu lượng vận chuyển hàng năm
• Chi phí sửa chữa vừa (trung tu) và sửa chữa lớn (đại tu) được xác định theo dựtoán sửa chữa và thời hạn quy định giữa hai lần sửa chữa
• Nếu dự án có tổ chức thu phí thì thêm một khoản chi nữa là chi phí cho bộ máythu phí Chi phí cho bộ máy thu phí có thể tính trực tiếp từ số người làm việc trongtrạm thu phí và tiền lương của họ hoặc tính theo phần trăm từ doanh thu thu phí
t
B được xác định theo công thức:
m tc
Nti: Lưu lượng xe loại i năm thứ t
Pi : Phí cầu đường cho loại xe thứ i
m : Số loại xe tính toán
2.4.2.3 Phân tích chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án
1 Đánh giá dự án theo nhóm chỉ tiêu tĩnh
Chỉ tiêu chi phí cho một đơn vị sản phẩm: C d
Theo phương pháp này phương án tốt nhất là phương án có chi phí tính cho mộtđơn vị sản phẩm (Cd) là bé nhất:
Trang 39N: Năng suất năm của phương án.
V: Vốn đầu tư cho phương án
r : Lãi suất đi vay vốn để đầu tư vào phương án (trường hợp đi vay vốn để đầu tư)hay là mức thu lợi tối thiểu theo thị trường (nếu là vốn tự có bỏ ra để đầu tư)
Cn: Chi phí sản xuất hàng năm, bao gồm các chi phí bất biến và chi phí khả biến
V
2 : Mức ứ đọng vốn trung bình
Chỉ tiêu lợi nhuận tính cho 1 đơn vị sản phẩm: L d
Phương án tốt nhất đạt được khi nó thoả mãn điều kiện sau:
Chỉ tiêu mức doanh lợi của đồng vốn đầu tư: D
Theo phương pháp này phương án đang xét được coi như có hiệu quả khi điều kiệnsau đây được bảo đảm:
m 0
L
VV2
Trong đó:
D: Mức doanh lợi của đồng vốn đầu tư
L: Lợi nhuận ròng hàng năm cộng với tiền trả lãi hàng năm cho vốn vay để đầutư
Vo: Vốn đầu tư của một dự án cho loại tài sản không hao mòn (như đất đai vàphần vốn lưu động nằm trong thành phần vốn đầu tư)
Vm: Vốn đầu tư của dự án cho loại tài sản hao mòn thường xuyên như thiết bị vàmáy móc
Chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn đầu tư:
Thời hạn thu hồi vốn đầu tư nhờ lợi nhuận hàng năm.
Trang 40Chỉ tiêu này về thực chất là số nghịch đảo của chỉ tiêu mức doanh lợi của một đồngvốn đầu tư được tính theo công thức:
1
n
V T
L
V: Vốn đầu tư của phương án
Ln: Lợi nhuận ròng hàng năm sau khi trả lãi vốn vay và thuế, tính cho năm đạidiện hay ước lượng trung bình
Thời hạn thu hồi vốn đầu tư nhờ lợi nhuận và khấu hao cơ bản hàng năm, Khi đó:
lk
V T
= + => min ( 2.10)
Trong đó:
Ln: Lợi nhuận ròng hàng năm
Kn: Khấu hao cơ bản hàng năm
Nếu trị số Ln và Kn không đều đặn, trị số Tlk được xác định bằng cách trừ dầngiữa trị số V và trị số Ln + Kn
Trị số V thường còn phải trừ đi một giá trị thu hồi khi thanh lý tài sản Phương ántốt nhất là phương án có Tlk bé nhất
2 Đánh giá dự án theo nhóm chỉ tiêu động
Trường hợp thị trường vốn hoàn hảo:
Thị trường đảm bảo được các điều kiện sau đây được coi là hoàn hảo:
- Nhu cầu về vốn luôn luôn được thoả mãn
- Lãi suất phải trả khi vay vốn và lãi suất nhận được khi cho vay vốn là bằng nhau
- Tính thông suốt của thị trường về mọi mặt được đảm bảo
Chỉ tiêu hiệu số thu chi:
Trường hợp hiệu số thu chi được quy về thời điểm hiện tại:
Chỉ tiêu hiệu số thu chi được quy về thời điểm hiện tại (NPV), còn gọi là hiện giá củahiệu số thu chi, hiện giá thu nhập ròng Chỉ tiêu này là số thu nhập ròng sau khi đã trừ
đi mọi chi phí và thiệt hại, kể cả chi phí để trả lãi vốn vay ở mức lãi suất tối thiểu Cácbước tính như sau:
* Xác định sự đáng giá (có hiệu quả) của mỗi phương án.
Một phương án được coi là đáng giá khi điều kiện sau đây được thoả mãn: