1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài Lập hồ sơ dự thầu gói thầu thi công xây dựng công trình

101 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 4,78 MB

Nội dung

Ngày nay với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế dẫn đến nhu cầu trên thị trường thường xuyên biến đổi và mức độ cạnh tranh giữa các Doanh Nghiệp phải tự tìm hướng đi cho mình để khẳng định sự tồn tại và phát triển, khả năng chiếm lĩnh thị trường xây dựng cơ bản. Đấu thầu ra đời với mục tiêu thực hiện tính cạnh tranh công bằng và minh bạch, trong quá trình ĐT để lựa chọn nhà thầu phù hợp nhất đảm bảo hiệu quả kinh tế của dự án. Trong xây dựng cơ bản đứng ở mỗi góc độ khác nhau có những cách nhìn khác nhau về ĐT. Và từ đó có các quan điểm khác nhau, ở đây chúng ta xem xét một quan điểm của những đối tượng liên quan trực tiếp đến ĐT.

Trang 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẤU THẦU

Trang 2

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐẤU THẦU

1.1 Sự cần thiết, khái niệm, đặc điểm, tác dụng, mục tiêu của đấu thầu và một

số thuật ngữ khác.

1.1.1 Sự cần thiết của đấu thầu (ĐT).

- Trong tình hình nước ta hiện nay, việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng là rất cần thiết cho

sự phát triển của nền kinh tế quốc dân Trong khi chúng ta còn thiếu vốn cơ bản nêncần phải sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất song chưa có phương thức quản lý nàotốt hơn phương thức đấu thầu, đấu thầu đã tạo nên tính cạnh tranh mới và lành mạnhtrong lĩnh vực xây dựng cơ bản

- Đấu thầu là một khâu quan trọng trong giai đoạn thực hiện đầu tư, là một phươngthức kinh doanh phụ thuộc vào tính chất cạnh tranh trên thị trường Có thể nói ĐT làmột trong những nhân tố chính đảm bảo sự thành công của các dự án đầu tư Hiện naytrong cơ chế mới chúng ta áp dụng nhiều phương pháp thích hợp với cơ chế thị trường

có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng XHCN Ngoài hình thức giao nhận nhưtrước đây (bây giờ chỉ định thầu cho những công trình đặc biệt), chúng ta chủ yếu ápdụng phương thức ĐT

1.1.2 Khái niệm.

- Ngày nay với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế dẫn đến nhu cầu trên thịtrường thường xuyên biến đổi và mức độ cạnh tranh giữa các Doanh Nghiệp phải tựtìm hướng đi cho mình để khẳng định sự tồn tại và phát triển, khả năng chiếm lĩnh thịtrường xây dựng cơ bản Đấu thầu ra đời với mục tiêu thực hiện tính cạnh tranh côngbằng và minh bạch, trong quá trình ĐT để lựa chọn nhà thầu phù hợp nhất đảm bảohiệu quả kinh tế của dự án Trong xây dựng cơ bản đứng ở mỗi góc độ khác nhau cónhững cách nhìn khác nhau về ĐT Và từ đó có các quan điểm khác nhau, ở đây chúng

ta xem xét một quan điểm của những đối tượng liên quan trực tiếp đến ĐT

- Đứng ở góc độ của chủ đầu tư: Đấu thầu là một phương thức cạnh tranh trong xâydựng nhằm lựa chọn người nhận thầu (khảo sát, thiết kế, xây lắp, mua sắm máy mócthiết bị ) đáp ứng được yêu cầu kinh tế - kỹ thuật đặt ra cho việc xây dựng công trình

Trang 3

- Đứng ở góc độ của nhà thầu: Đấu thầu là một hình thức kinh doanh mà thông qua

đó nhà thầu giành cơ hội được nhận thầu: khảo sát thiết kế, mua sắm máy móc thiết bị

và xây lắp công trình

- Đứng ở góc độ quản lý Nhà nước: Đấu thầu là một phương thức quản lý thực hiện

dự án đầu tư mà thông qua đó lựa chọn được nhà thầu đáp ứng được yêu cầu của bênmời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu

Vậy, đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu hoặc yêu cầu của chủ đầu tư với chi phí hợp lý nhất.

- Do đặc điểm chứa đựng các yếu tố cạnh tranh nên các tổ chức xây dựng muốnthắng thầu thì phải cạnh tranh với các tổ chức xây dựng khác về chất lượng công trình,thời gian thi công, giá cả Vì vậy chất lượng công trình được hoàn thiện và nâng cao,giá thành giảm Các chủ đầu tư muốn thực hiện được các dự án đầu tư thì phải chủđộng chuẩn bị các điều kiện cần thiết về vốn, mặt bằng xây dựng, thiết bị, công nghệ,các thủ tục cần thiết khác để tổ chức ĐT và xây dựng

1.1.4 Tác dụng của đấu thầu.

- Đối với Nhà nước: thông qua việc ĐT của chủ đầu tư và các nhà thầu đều phảitính hiệu quả kinh tế cho việc xây dựng công trình trước khi ký kết hợp đồng kinh tếnhằm tiết kiệm vốn đầu tư, đảm bảo chất lượng công trình và thời hạn xây dựng,nhanh chóng đưa vào sản xuất và sử dụng, không trông chờ và ỷ lại vào Nhà nước

- Đối với chủ đầu tư: nhờ ĐT mà chủ đầu tư có thể lựa chọn được nhà thầu có nănglực đáp ứng các yêu cầu của chủ đầu tư về mặt kỹ thuật, trình độ thi công, đảm bảo kếhoạch tiến độ và giá cả hợp lý chống được tình trạng độc quyền về giá cả của nhà thầu

và do đó trên thực tế quản lý, sử dụng có hiệu quả vốn xây dựng, kích thích cạnh tranh

Trang 4

giữa các nhà thầu Vì vậy về một phương diện nào đó ĐT có tác dụng tích cực thúcđẩy lực lượng sản xuất phát triển.

- Đối với nhà thầu (NT): đấu thầu cũng mang lại lợi ích quan trọng, đó là đảm bảotính công bằng đối với các thành phần kinh tế, không phân biệt đối xử giữa các NT

Do phải cạnh tranh nên mỗi NT đều phải cố gắng tìm tòi kỹ thuật, công nghệ, biệnpháp và giải pháp tốt nhất để thắng thầu, phải có trách nhiệm cao đối với công việcnhận thầu nhằm giữ được uy tín đối với khách hàng do vậy chất lượng công trình đượcnâng cao, giá thành xây dựng được chú trọng

1.1.5 Mục tiêu của đấu thầu.

- Đảm bảo tính cạnh tranh: thông qua tổ chức ĐT đòi hỏi các NT phải phát huy hếtnăng lực và kinh nghiệm của mình về trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ và tiềmnăng sẵn có hoặc liên doanh để cạnh tranh với các NT khác

- Đảm bảo tính công bằng: đấu thầu tạo ra được cơ sở hợp lý để NT có điều kiệnbình đẳng với nhau Các NT có đủ điều kiện theo yêu cầu của HSMT đều có thể thamgia, không phân biệt các thành phần kinh tế hoặc loại hình doanh nghiệp

- Đảm bảo tính minh bạch: đấu thầu được tiến hành công khai thể hiện trong suốtquá trình từ mời thầu đến việc mở thầu và xét thầu, ký kết hợp đồng đều được thựchiện có sự kiểm tra, đánh giá của cấp có thẩm quyền theo quy định của quy chế quản

lý đầu tư và xây dựng Tránh được sự đặc quyền, thiên vị, tình cảm hay ngoặc riêngvới nhau

- Đảm bảo hiệu quả kinh tế: đấu thầu tạo cơ hội cho các nhà đầu tư có cơ hội thựchiện được dự án của mình với giá thành hạ, đảm bảo được yêu cầu về kỹ thuật và chấtlượng

Như vậy, với bốn mục tiêu trên thì ĐT trong tương lai sẽ trở thành hình thức áp dụng rộng rãi ở hầu hết tất cả các ngành kinh tế quốc dân như: giao thông, xây dựng, thuỷ lợi, công nghiệp…

1.1.6 Một số thuật ngữ khác.

- Đấu thầu trong nước là quá trình lựa chọn NT đáp ứng các yêu cầu của bên mờithầu với sự tham gia của các NT trong nước

Trang 5

- Đấu thầu quốc tế là quá trình lựa chọn NT đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầuvới sự tham gia của các NT nước ngoài và NT trong nước.

- Dự án (DA) là tập hợp các đề xuất để thực hiện một phần hay toàn bộ công việcnhằm đạt được mục tiêu hay yêu cầu nào đó trong một thời gian nhất định dựa trênnguồn vốn xác định

- Chủ đầu tư (CĐT) là người sở hữu vốn hoặc được giao trách nhiệm thay mặt chủ

sở hữu, người vay vốn trực tiếp quản lý và thực hiện dự án

- Bên mời thầu là CĐT hoặc tổ chức chuyên môn có đủ năng lực và kinh nghiệmđược CĐT sử dụng để tổ chức ĐT theo các quy định của pháp luật về ĐT

- Nhà thầu là tổ chức, cá nhân có đủ tư cách hợp lệ theo quy định sau: Giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đầu tư được cấp theo quy định của phápluật hoặc có quyết định thành lập đối với các tổ chức không có đăng ký kinh doanhtrong trường hợp là NT trong nước; có đăng ký hoạt động do cơ quan có thẩm quyềncủa nước mà NT mang quốc tịch cấp trong trường hợp là NT nước ngoài; Hoạch toánkinh tế độc lập; Không bị cơ quan có thẩm quyền kết luận về tình hình tài chính khônglành mạnh, đang lâm vào tình trạng phá sản hoặc nợ đọng không có khả năng chi trả;đang trong quá trình giải thể

- Nhà thầu chính là NT chịu trách nhiệm về việc tham gia ĐT, đứng tên dự thầu, kýkết và thực hiện hợp đồng nếu được lựa chọn (sau đây gọi là NT tham gia ĐT) Nhàthầu tham gia ĐT một cách độc lập gọi là NT độc lập NT cùng với một hoặc nhiều

NT khác tham gia ĐT trong một đơn dự thầu thì gọi là NT liên danh

- Nhà thầu tư vấn là NT tham gia ĐT cung cấp các sản phẩm đáp ứng yêu cầu vềkiến thức và kinh nghiệm chuyên môn, dịch vụ tư vấn bao gồm: Dịch vụ tư vấn chuẩn

bị dự án gồm có lập, đánh giá báo cáo quy hoạch, tổng sơ đồ phát triển, kiến trúc, báocáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi; Dịch vụ tư vấn thực hiện DAgồm có khảo sát, lập thiết kế, tổng dự toán và dự toán, lập HSMT, đánh giá HSDT,giám sát thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị; Dịch vụ tư vấn điều hành quản lý DA,thu xếp tài chính, đào tạo, chuyển giao công nghệ và các dịch vụ tư vấn khác

Trang 6

- Nhà thầu cung cấp là NT tham gia ĐT các gói thầu cung cấp hàng hóa bao gồm:máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng và các dịch vụkhông phải là dịch vụ tư vấn

- Nhà thầu xây dựng là NT tham gia ĐT các gói thầu xây lắp bao gồm những côngviệc thuộc quá trình xây dựng và lắp đặt thiết bị các công trình, hạng mục CT, cải tạo,sửa chữa lớn

- Nhà thầu EPC là NT tham gia ĐT để thực hiện gói thầu EPC Gói thầu EPC là góithầu bao gồm toàn bộ các công việc thiết kế, cung cấp thiết bị, vật tư và xây lắp

- Nhà thầu phụ là NT thực hiện một phần công việc của gói thầu trên cơ sở thỏathuận hoặc hợp đồng được ký với NT chính Nhà thầu phụ không phải là NT chịutrách nhiệm về việc tham gia ĐT

- Nhà thầu trong nước là NT được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam

- Nhà thầu nước ngoài là NT được thành lập và hoạt động theo pháp luật của nước

mà NT mang quốc tịch

- Gói thầu là một phần của dự án, trong một số trường hợp đặc biệt gói thầu là toàn

bộ dự án; gói thầu có thể gồm những nội dung mua sắm giống nhau thuộc nhiều dự ánhoặc là khối lượng mua sắm một lần đối với mua sắm thường xuyên

- Hồ sơ mời sơ tuyển là toàn bộ tài liệu bao gồm các yêu cầu về năng lực và kinhnghiệm đối với NT làm căn cứ pháp lý để bên mời thầu lựa chọn danh sách NT mờitham gia ĐT

- Hồ sơ dự sơ tuyển là toàn bộ tài liệu do NT lập theo yêu cầu của hồ sơ mời sơtuyển

- HSMT là toàn bộ tài liệu sử dụng cho đấu thầu rộng rãi hoặc đấu thầu hạn chế baogồm các yêu cầu cho một gói thầu làm căn cứ pháp lý để NT chuẩn bị hồ sơ dự thầu và

để bên mời thầu đánh giá HSDT nhằm lựa chọn nhà thầu trúng thầu; là căn cứ cho việcthương thảo, hoàn thiện và ký kết hợp đồng

- HSDT là toàn bộ tài liệu do nhà thầu lập theo yêu cầu của HSMT và được nộp chobên mời thầu theo quy định nêu trong HSMT

Trang 7

- Giá gói thầu là giá trị gói thầu được xác định trong kế hoạch đấu thầu trên cơ sởtổng mức đầu tư hoặc tổng dự toán, dự toán được duyệt và các quy định hiện hành

- Giá dự thầu là giá do NT nêu trong đơn dự thầu thuộc HSDT Trường hợp NT cóthư giảm giá thì giá dự thầu là giá sau giảm giá

- Giá đề nghị trúng thầu là giá do bên mời thầu đề nghị trên cơ sở giá dự thầu của

NT được lựa chọn trúng thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh các sai lệch theo yêu cầu củaHSMT

- Giá trúng thầu là giá được phê duyệt trong kết quả lựa chọn NT làm cơ sở đểthương thảo, hoàn thiện và ký kết hợp đồng

- Chi phí trên cùng một mặt bằng bao gồm giá dự thầu do NT đề xuất để thực hiệngói thầu sau khi đã sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch, cộng với các chi phí cần thiết để vậnhành, bảo dưỡng và các chi phí khác liên quan đến tiến độ, chất lượng, nguồn gốc củahàng hóa hoặc công trình thuộc gói thầu trong suốt thời gian sử dụng Chi phí trêncùng một mặt bằng dùng để so sánh, xếp hạng HSDT và được gọi là giá đánh giá

- Hợp đồng là văn bản ký kết giữa CĐT và NT được lựa chọn trên cơ sở thỏa thuậngiữa các bên nhưng phải phù hợp với quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn NT

- Bảo đảm dự thầu là việc NT thực hiện một trong các biện pháp đặt cọc, ký quỹhoặc nộp thư bảo lãnh để bảo đảm trách nhiệm dự thầu của NT trong thời gian xácđịnh theo yêu cầu của HSMT

- Bảo đảm thực hiện hợp đồng là việc NT thực hiện một trong các biện pháp đặtcọc, ký quỹ hoặc nộp thư bảo lãnh để bảo đảm trách nhiệm thực hiện hợp đồng của NTtrúng thầu trong thời gian xác định theo yêu cầu của HSMT Kiến nghị trong đấu thầu

là việc NT tham gia đấu thầu đề nghị xem xét lại kết quả lựa chọn NT và những vấn đềliên quan đến quá trình đấu thầu khi thấy quyền, lợi ích của mình bị ảnh hưởng

- Hệ thống mạng ĐT quốc gia là hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin do cơ quanquản lý nhà nước về ĐT xây dựng và quản lý nhằm mục đích quản lý thống nhất thôngtin về ĐT phục vụ các hoạt động ĐT

- Thẩm định đấu thầu là việc kiểm tra, đánh giá của cơ quan, tổ chức có chức năngthẩm định về kế hoạch ĐT, HSMT và kết quả lựa chọn NT để làm cơ sở cho người có

Trang 8

thẩm quyền xem xét, quyết định theo quy định của Luật này Việc thẩm định kết quảlựa chọn NT không phải là đánh giá lại HSDT

- Thông báo kết quả đấu thầu

- Thương thảo hoàn thiện và ký kết hợp đồng

1.2 Nguyên tắc trong đấu thầu.

- Nguyên tắc cạnh tranh với điều kiện ngang nhau

- Nguyên tắc dữ liệu đầy đủ

- Nguyên tắc đánh giá công bằng

- Nguyên tắc đánh giá phân minh

- Nguyên tắc ba chủ thể:

+ Chủ đầu tư

+ Nhà thầu

+ Tư vấn giám sát

- Nguyên tắc tuân thủ nghiêm ngặt sự quản lý thống nhất của nhà nước

1.3. Phân loại đấu thầu.

1.3.1 Phân loại theo phạm vi:

- Đấu thầu trong nước

- Đấu thầu quốc tế

1.3.2 Phân loại theo đối tượng gói thầu:

a Đấu thầu mua sắm vật tư thiết bị.

Nhằm chọn nhà thầu cung cấp các loại vật tư thiết bị cho công trình đầu tư xâydựng giá tương đối rẻ và đảm bảo yêu cầu chất lượng

b Đấu thầu tuyển chọn tư vấn.

Để chọn được các nhà tư vấn bao gồm cá nhân hay tổ chức để thực hiện các côngviệc như sau:

- Chuẩn bị đầu tư: Lập báo cáo đầu tư xây dựng

- Thực hiện đầu tư: Bao gồm việc lập thiết kế, tổng dự toán, dự toán, thẩm định thiết

kế và tổng dự toán, lập HSMT, phân tích đánh giá HSDT, giám sát thi công xây dựng

và lắp đặt thiết bị

Trang 9

- Các tư vấn khác như: Vận hành trong thời gian đầu, thực hiện chương trình đàotạo, chuyển giao công nghệ và quản lý dự án.

c Đấu thầu xây lắp.

Để chọn nhà thầu thực hiện việc xây lắp các công trình

d Đấu thầu dự án:

Để chọn nhà thầu thực hiện các loại dự án như:

- DA phải chia thành các gói thầu Gói thầu là phần công việc của dự án đầu tưđược phân chia theo tính chất hoặc trình tự thực hiện dự án có quy mô hợp lý và đảmbảo tính đồng bộ của dự án để tổ chức lựa chọn NT Gói thầu cũng có thể là toàn bộ dựán

- DA được thực hiện theo phương thức xây dựng chuyển giao BT

- DA được thực hiện theo phương thức xây dựng vận hành chuyển giao B0T

1.3.3 Phân loại theo hình thức lựa chọn nhà thầu.

 Căn cứ Luật Đấu thầu của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 thì gồm các hình thức lựa chọn NT sau:

1.3.3.1 Đấu thầu rộng rãi.

- Đấu thầu rộng rãi là hình thức đấu thầu không hạn chế số lượng NT tham gia Bênmời thầu công bố công khai các điều kiện, thời gian dự thầu trên các phương tiệnthông tin đại chúng và trang Web đấu thầu của Nhà nước và của Bộ, Ngành địaphương tối thiểu 10 ngày trước khi phát hành HSMT Đấu thầu rộng rãi là hình thứcchủ yếu được áp dụng rộng rãi trong ĐT

- Các hình thức lựa chọn NT khác chỉ được áp dụng khi có đủ căn cứ và được người

có thẩm quyền quyết định trong kế hoạch ĐT

1.3.3.2 Đấu thầu hạn chế.

Đấu thầu hạn chế được thực hiện trong các trường hợp sau đây:

Trang 10

- Gói thầu có yêu cầu cao về kỹ thuật hoặc kỹ thuật có tính chất đặc thù; gói thầu cótính chất nghiên cứu, thử nghiệm mà chỉ có một số NT có khả năng đáp ứng yêu cầucủa gói thầu.

- Theo yêu cầu của nhà tài trợ nước ngoài đối với nguồn vốn sử dụng cho gói thầu

- Khi thực hiện ĐT hạn chế, phải mời tối thiểu năm NT được xác định là có đủ nănglực và kinh nghiệm tham gia ĐT; trường hợp thực tế có ít hơn năm NT, CĐT phảitrình người có thẩm quyền xem xét, quyết định cho phép tiếp tục tổ chức ĐT hạn chếhoặc áp dụng hình thức lựa chọn khác

1.3.3.3 Chỉ định thầu.

Chỉ định thầu được áp dụng trong các trường hợp sau đây:

- Sự cố bất khả kháng do thiên tai, địch họa, sự cố cần khắc phục ngay thì CĐThoặc cơ quan chịu trách nhiệm quản lý công trình, tài sản đó được chỉ định ngay NT đểthực hiện; trong trường hợp này CĐT hoặc cơ quan chịu trách nhiệm quản lý côngtrình, tài sản đó phải cùng với NT được chỉ định tiến hành thủ tục chỉ định thầu theoquy định trong thời hạn không quá 15 ngày kể từ ngày chỉ định thầu;

- Gói thầu do yêu cầu của nhà tài trợ nước ngoài;

- Gói thầu thuộc dự án bí mật quốc gia; dự án cấp bách vì lợi ích quốc gia, an ninh

an toàn năng lượng do Thủ tướng Chính phủ quyết định khi thấy cần thiết;

- Gói thầu mua sắm các loại vật tư, thiết bị để phục hồi, duy tu, mở rộng công suấtcủa thiết bị, dây chuyền công nghệ sản xuất mà trước đó được mua từ một nhà thầucung cấp và không thể mua từ các NT cung cấp khác do phải bảo đảm tính tương thíchcủa thiết bị, công nghệ;

- Gói thầu dịch vụ tư vấn có giá gói thầu dưới năm trăm triệu đồng, gói thầu muasắm hàng hoá, xây lắp có giá gói thầu dưới một tỷ đồng thuộc dự án đầu tư phát triển;gói thầu mua sắm hàng hoá có giá gói thầu dưới một trăm triệu đồng thuộc dự án hoặc

dự toán mua sắm thường xuyên; trường hợp thấy cần thiết thì tổ chức đấu thầu.(TheoNĐ85/2009/NĐ-CP)

Trang 11

1.3.3.4 Chào hàng cạnh tranh trong mua sắm hàng hoá.

Chào hàng cạnh tranh được áp dụng trong các trường hợp sau đây:

- Gói thầu có giá dưới hai tỷ đồng;

- Nội dung mua sắm là những hàng hoá thông dụng, sẵn có trên thị trường với đặctính kỹ thuật được tiêu chuẩn hoá và tương đương nhau về chất lượng

- Khi thực hiện chào hàng cạnh tranh, phải gửi yêu cầu chào hàng cho các nhà thầu.Nhà thầu gửi báo giá đến bên mời thầu một cách trực tiếp, bằng Fax hoặc qua đườngbưu điện Đối với mỗi gói thầu phải có tối thiểu ba báo giá từ ba NT khác nhau

1.3.3.5 Mua sắm trực tiếp.

- Mua sắm trực tiếp được áp dụng khi hợp đồng đối với gói thầu có nội dung tương

tự được ký trước đó không quá 06 tháng

- Khi thực hiện mua sắm trực tiếp, được mời NT trước đó đã được lựa chọn thôngqua ĐT để thực hiện gói thầu có nội dung tương tự

- Đơn giá đối với các nội dung thuộc gói thầu áp dụng mua sắm trực tiếp khôngđược vượt đơn giá của các nội dung tương ứng thuộc gói thầu tương tự đã ký hợp đồngtrước đó

1.3.3.6 Tự thực hiện.

- Hình thức tự thực hiện được áp dụng trong trường hợp CĐT là NT có đủ năng lực

và kinh nghiệm để thực hiện gói thầu thuộc DA do mình quản lý và sử dụng

- Khi áp dụng hình thức tự thực hiện, dự toán cho gói thầu phải được phê duyệt theoquy định Đơn vị giám sát việc thực hiện gói thầu phải độc lập với CĐT về tổ chức vàtài chính

1.3.3.7 Lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt.

- Trường hợp gói thầu có đặc thù riêng biệt mà không thể áp dụng các hình thức lựachọn NT theo các hình thức trên thì CĐT phải lập phương án lựa chọn NT, bảo đảmmục tiêu cạnh tranh và hiệu quả kinh tế trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyếtđịnh

Trang 12

1.3.4 Phân loại theo phương thức đấu thầu.

Căn cứ Luật Đấu thầu của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 thì gồm các hình thức lựa chọn nhà thầu sau:

1.3.4.1 Đấu thầu một túi hồ sơ.

Đấu thầu một túi hồ sơ được áp dụng đối với hình thức ĐT rộng rãi và ĐT hạn chếcho gói thầu mua sắm hàng hoá, xây lắp, gói thầu EPC Nhà thầu nộp HSDT gồm đềxuất kỹ thuật và đề xuất tài chính theo yêu cầu của HSMT Việc mở thầu được tiếnhành một lần

1.3.4.2 Đấu thầu hai túi hồ sơ.

ĐT hai túi hồ sơ được áp dụng đối với hình thức ĐT rộng rãi và ĐT hạn chế trong

ĐT cung cấp dịch vụ tư vấn NT nộp đề xuất về kỹ thuật và đề xuất tài chính riêng biệttheo yêu cầu của HSMT Việc tiến hành mở thầu được tiến hành theo hai lần Trong

đó, đề xuất kỹ thuật sẽ được mở trước để đánh giá, đề xuất tài chính của tất cả các NT

có đề xuất kỹ thuật được đánh giá là đáp ứng yêu cầu được mở sau để đánh giá tổnghợp Trường hợp gói thầu có yêu cầu kỹ thuật cao thì đề xuất về tài chính của NT đạt

số điểm kỹ thuật cao nhất sẽ được mở để xem xét thương thảo

1.3.4.3 Đấu thầu hai giai đoạn.

ĐT hai giai đoạn được áp dụng đối với hình thức ĐT rộng rãi, ĐT hạn chế cho góithầu mua sắm hàng hoá, xây lắp, gói thầu EPC có kỹ thuật công nghệ phức tạp, đadạng và được thực hiện theo quy trình sau đây:

- Trong giai đoạn một, theo HSMT giai đoạn một, các NT nộp đề xuất kỹ thuật,phương án tài chính nhưng chưa có giá dự thầu, trên cơ sở trao đổi với từng NT thamgia giai đoạn này sẽ xác định HSMT giai đoạn hai

- Trong giai đoạn hai, theo HSMT giai đoạn hai, các NT đã tham gia giai đoạn mộtđược mời nộp HSDT giai đoạn hai bao gồm: đề xuất về kỹ thuật; đề xuất về tài chính,trong đó có giá dự thầu; biện pháp đảm bảo dự thầu

Trang 13

1.4. Quy trình thực hiện đấu thầu.

1.5 Trình tự thực hiện đấu thầu.

- Chuẩn bị đấu thầu:

+ Sơ tuyển nhà thầu;

+ Lập hồ sơ mời thầu;

Thời gian lựa chọn nhà thầu

Giá gói thầu Nguồn vốn

Mua sắm

Trang 14

+ Báo cáo kết quả ĐT.

- Thẩm định và phê duyệt kết quả ĐT:

+ Tính pháp lý;

+ Quy trình;

+ Kết quả đấu thầu.

- Thông báo kết quả ĐT:

+ Tên nhà thầu trúng thầu;

+ Giá trúng thầu;

+ Hình thức thực hiện hợp đồng;

+ Thời gian thực hiện hợp đồng

- Thương thảo hoàn thiện hợp đồng:

+ Chi tiết hóa hợp đồng;

1.6.1 Định nghĩa hợp đồng kinh tế.

Theo pháp lệnh hợp đồng kinh tế thì hợp đồng kinh tế là sự thỏa thuận bằng vănbản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất, traođổi hàng hoá dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật và các thỏa thuận khác

có mục đích kinh doanh với quy định rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xâydựng và thực hiện kế hoạch của mình

Trang 15

- Không trái pháp luật.

Trang 16

1.6.4 Nội dung của hợp đồng

- Đối tượng hợp đồng;

- Số lượng, khối lượng;

- Quy cách, chất lượng và các yêu cầu kỹ thuật khác;

- Giá hợp đồng;

- Hình thức hợp đồng;

- Thời gian và tiến độ thực hiện;

- Điều kiện và phương thức thanh toán;

- Điều kiện nghiệm thu bàn giao;

- Bảo hành đối với nội dung mua sắm hàng hoá, xây lắp;

- Quyền và nghĩa vụ các bên;

- Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;

- Thời gian có hiệu lực của hợp đồng;

- Các nội dung khác theo từng hình thức hợp đồng

Trang 17

1.6.5 Các hình thức hợp đồng.

1.6.5.1 Hình thức trọn gói

- Hình thức trọn gói được áp dụng cho những phần công việc được xác định rõ về

số lượng, khối lượng

- Giá hồ sơ không thay đổi trong suốt thời gian thực hiện hợp đồng CĐT thanh toáncho NT bằng đúng giá ghi trong hợp đồng khi mà NT hoàn thành các nghĩa vụ theohợp đồng

1.6.5.2 Hình thức theo đơn giá

- Hình thức theo đơn giá được áp dụng cho những phần công việc chưa đủ điều kiệnxác định chính xác về số lượng hoặc khối lượng

- CĐT thanh toán cho NT theo khối lượng, số lượng thực tế thực hiện trên cơ sởđơn giá trong hợp đồng hoặc đơn giá được chấp nhận điều chỉnh

1.6.5.3 Hình thức theo thời gian

- Hình thức theo thời gian được áp dụng cho những phần công việc nghiên cứuphức tạp, tư vấn thiết kế, giám sát xây dựng, đào tạo, huấn luyện

- CĐT thanh toán cho NT theo tháng, tuần, ngày, giờ làm việc thực tế trên cơ sởmức thù lao cho chuyên gia nêu trong hợp đồng hoặc mức thù lao được chấp nhận điềuchỉnh

Trang 19

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LẬP HỒ SƠ DỰ THẦU

2.1 Khái niệm.

- Hồ sơ dự thầu là toàn bộ những tài liệu do nhà thầu chuẩn bị để tham dự ĐT theoyêu cầu của HSMT Đây là những tài liệu, cơ sở pháp lý để bên mời thầu đánh giá sựphù hợp so với HSMT và cũng là cơ sở để thương thảo hợp đồng khi NT trúng thầu

- HSDT được lập bởi các chuyên gia, kỹ sư, cử nhân kinh tế của NT Đây phải lànhững người có đủ năng lực, trình độ am hiểu về chuyên môn thuộc các lĩnh vực màmình tham gia thực hiện

2.2 Quy trình đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng.

2.3 Chuẩn bị lập hồ sơ dự thầu.

- Nghiên cứu thật kỹ lưỡng các yêu cầu nêu trong HSMT (đặc biệt yêu cầu về tínhhợp lệ, kinh nghiệm và năng lực) Những điểm nêu chưa rõ trong HSMT cần được hỏilại Bên mời thầu để làm rõ

Trả lời chủ

đầu tư

Nhận thông tin mời thầu

Mua hồ sơ mời thầu

Xem xét

Nộp thầu

Nhận thông báo trúng thầu

Nhận lại bảo lãnh

Thương thảo hợp đồng

Xem xét

Ký kết hợp đồng

Triển khai thực hiện

Theo dõi

Phê duyệt

Trúng thầu

Trang 20

- Nắm chắc các tiêu chuẩn đánh giá nêu trong HSMT để về mặt kỹ thuật cần phảiđáp ứng ít nhất là tối thiểu các yêu cầu đó.

- Đưa ra giá dự thầu phù hợp với các yêu cầu của phần kỹ thuật với mức giá cạnhtranh (mức giá tuỳ thuộc vào khả năng và điều kiện của từng NT về các chi phí trựctiếp, chi phí chung, lãi định mức, các giải pháp kỹ thuật…)

- Không đưa ra các nội dung vô nghĩa, không cần thiết

- Tránh để không vi phạm các điều kiện tiên quyết hoặc các quy định của Luật đấuthầu

2.4 Yêu cầu đối với một hồ sơ dự thầu.

2.4.1 Yêu cầu chung :

Hồ sơ dự thầu cần phải được thực hiện một cách đầy đủ, chính xác theo yêu cầu của HSMT như:

- Thời hạn nộp thầu: Trước giờ mở cửa đã được qui định trong HSMT Trường hợpđến thời điểm đóng thầu mà số NT nộp HSDT ít hơn 03 bộ HSDT thì Bên mời thầukhông được phép mở thầu và khẩn trương báo cáo cấp có thẩm quyền quyết định

- Thời hạn có hiệu lực của HSDT: là thời hạn kể từ thời điểm hết hạn nộp HSDTđến ngày kí kết hợp đồng kinh tế giao nhận thầu xây lắp công trình ( nếu NT trúngthầu)

- Thủ tục giải quyết HSDT nộp muộn: Hồ sơ dự thầu gửi tới sau thời hạn nộp thầuđược coi là không hợp lệ và được trả lại NT theo nguyên trạng

- Sửa đổi và rút HSDT: Nhà thầu có thể sửa đổi hoặc rút HSDT đã nộp với điềukiện phải thông báo trước bằng văn bản vào trước thời điểm hết hạn nộp HSDT đãđược qui định

- Về thư giảm giá: Thư giảm giá (nếu có) là một thành phần của giá dự thầu Thưgiảm giá phải được để trong phong bì to đựng cùng với các bản HSDT hoặc để riêngtrong một phong bì nhỏ được dán kín, có dấu niêm phong và phải được nộp cho bênmời thầu vào trước thời điểm mở thầu

Yêu cầu về kỹ thuật:

- Đáp ứng được các yêu cầu tối thiểu về mặt kỹ thuật của Hồ sơ mời thầu;

- Thuyết minh biện pháp thi công tổng thể, chi tiết các hạng mục;

Trang 21

- Tiêu chuẩn chất lượng vật liệu, quy trình, quy phạm trong thi công, giám sát;

- Bảng tiến độ thi công tổng thể, chi tiết;

- Kế hoạch huy động nhân lực thiết bị phục vụ thi công;

- Đảm bảo ATLĐ, PCCC và vệ sinh môi trường;

- Hồ sơ dự thầu phải được sắp xếp theo thứ tự như sau:

+ Đơn dự thầu;

+ Quyết định thành lập doanh nghiệp;

+ Giấy phép đăng ký kinh doanh;

+ Bản kê năng lực tài chính;

+ Giấy bảo đảm dự thầu;

+ Bản phụ lục về các điều kiện của hợp đồng;

+ Bản kê các công trình cùng loại đã tham gia thi công;

+ Các văn bản về liên doanh, thầu phụ;

+ Thuyết minh biện pháp thi công;

+ Bảng tiến độ thi công và thời gian thi công;

+ Bảng kê máy móc thiết bị thi công;

+ Bảng kê thiết bị thí nghiệm để kiểm tra;

+ Bảng kê danh sách cán bộ điều hành công trường;

+ Bảng kê lực lượng công nhân;

+ Bảng tổng hợp đơn giá và giá dự thầu;

+ Bảng phân tích đơn giá chi tiết.

2.5 Nội dung chính trong hồ sơ dự thầu.

- Tài liệu giới thiệu năng

lực và hồ sơ kinh nghiệm thi

công nhà thầu kể cả nhà thầu

phụ (nếu có);

- Hồ sơ tài chính;

BIỆN PHÁP THI CÔNG

- Biện pháp và kỹ thuật thi công;

- Tổ chức mặt bằng công trường và Tiến độ thi công

- Quản lý chất lượng, nghiệm thu công trình;

- Biện pháp đảm bảo chất lượng vật tư;

- Biện pháp bảo vệ môi

GIÁ DỰ THẦU

- Thuyết minh giá dự thầu

- Bảng tổng hợp giá dự thầu

- Bảng phân tích chi tiết đơn giá dự thầu

- Bảng giá tổng hợp VT

- Bảng giá tổng hợp NC

- Bảng giá tổng hợp

Trang 22

2.5.1 Thông tin về nhà thầu.

2.5.1.1 Bảo đảm dự thầu (Điều 27 trong luật đấu thầu).

- Khi tham gia đấu thầu gói thầu cung cấp hàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC, NT phảithực hiện biện pháp đảm bảo dự thầu trước thời điểm đóng thầu

- Giá trị đảm bảo dự thầu được quy định trong HSMT theo một mức xác định căn

cứ tính chất của từng gói thầu cụ thể nhưng không vượt quá 3% giá gói thầu đượcduyệt

- Thời hạn có hiệu lực của đảm bảo dự thầu bằng thời hạn hiệu lực của HSDT cộngthêm 30 ngày

- Trường hợp cần gia hạn hiệu lực của HSDT, bên mời thầu phải yêu cầu NT giahạn tương ứng hiệu lực đảm bảo dự thầu; trong trường hợp này, NT không được thayđổi nội dung HSDT đã nộp bao gồm cả giá dự thầu và phải gia hạn tương ứng hiệu lựccủa đảm bảo dự thầu Trường hợp NT từ chối gia hạn hiệu lực của HSDT thì bên mờithầu phải hoàn trả bảo đảm dự thầu cho NT

- Bảo đảm dự thầu được trả lại cho các NT không trúng thầu trong thời gian khôngquá 30 ngày kể từ ngày thông báo kết quả ĐT Đối với NT trúng thầu, bảo đảm dựthầu được hoàn trả sau khi NT thực hiện biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng theoquy định tại Điều 55 của luật đấu thầu

2.5.1.2 Hồ sơ pháp lý.

- Quyết định thành lập doanh nghiệp

- Giấy phép đăng ký kinh doanh

- Quyết định điều chỉnh vốn, bổ sung ngành nghề (nếu có)

- Các giấy tờ pháp lý khác có liên quan

2.5.1.3 Hồ sơ giới thiệu về năng lực.

Trang 23

- Các thông tin chung về doanh nghiệp.

- Các số liệu về tài chính và danh mục các công trình đang thực hiện

- Giới thiệu các thiết bị thi công của DN

- Đội ngũ công nhân và cán bộ kỹ thuật

- Danh sách các cán bộ chủ chốt của DN tham gia thực hiện công trình tại vănphòng và hiện trường

2.5.2 Thuyết minh biện pháp và kỹ thuật thi công.

2.5.2.1 Giới thiệu tổng quan về công trình (CT).

Phần này cần giới thiệu một cách tổng quan về CT nhằm làm cho người đọc cóđược những hình dung sơ bộ về CT như :

- Quy mô và tính chất của CT

- Các điều kiện tự nhiên, xã hội có thể ảnh hưởng đến quá trình thi công

- Nội dung của các công việc cần phải làm

- Các tiêu chuẩn chính trong việc kiểm tra, nghiệm thu.

2.5.2.2 Biện pháp và kỹ thuật thi công.

- Phải đảm bảo:

+ Tính hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế thi công.

+ Đáp ứng được các yêu cầu của HSMT về chất lượng, tiến độ

+ Kỹ thuật thi công phải thực hiện theo đúng các quy trình, quy phạm và các tiêu

chuẩn kỹ thuật của ngành nhằm đảm bảo chất lượng về kỹ thuật, mỹ thuật của

CT

- Các nội dung cần được thể hiện :

+ Công tác chuẩn bị trước khi thi công.

Trang 24

+ Biện pháp và kỹ thuật thi công các công tác chính: Công tác đào, đắp đất CT;

công tác móng, công tác đóng cọc; công tác ván khuôn; công tác cốt thép; côngtác bêtông; công tác xây, trát; công tác hoàn thiện; công tác điện, nước… Cáccông tác khác tuỳ thuộc vào tính chất của CT (dân dụng, giao thông, thủylợi…)

2.5.2.3 Biện pháp đảm bảo chất lượng công trình.

Bao gồm các nội dung trong việc đảm bảo chất lượng CT:

- Việc áp dụng các tiêu chuẩn, quy trình quy phạm trong thi công

- Các tiêu chuẩn về vật tư: Nguồn cung cấp, chất lượng vật liệu, công tác bảo quản,

sử dụng…

- Quy trình giám sát, kiểm tra trong thi công, khắc phục sự cố (nếu có)

2.5.2.4 Tổ chức mặt bằng công trường và tiến độ thi công:

Bao gồm các nội dung sau:

- Tổ chức mặt bằng công trường;

- Sơ đồ tổ chức hiện trường và mối quan hệ giữa các thành phần;

- Bảng tổng hợp tiến độ thi công và tiến độ thi công các hạng mục;

- Tiến độ cung cấp vật tư, thiết bị và nhân lực;

- Các biện pháp để đẩy nhanh tiến độ thi công

2.5.2.5 Công tác vệ sinh môi trường, ATLĐ và phòng chống cháy nổ:

Các quy định và biện pháp thực hiện các công tác:

- Vệ sinh môi trường;

- An toàn lao động;

- Phòng chống cháy nổ;

- Đảm bảo giao thông (đối với CTGT, nơi có mật độ lưu thông cao)

2.5.3 Nguyên tắc và phương thức đánh giá hồ sơ dự thầu.

2.5.3.1 Nguyên tắc đánh giá hồ sơ dự thầu.

Trang 25

- Việc đánh giá HSDT phải căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá HSDT và các yêu cầukhác trong HSMT để đảm bảo lựa chọn được nhà thầu có đủ năng lực, kinh nghiệm,

có giải pháp khả thi để thực hiện gói thầu

- Việc đánh giá HSDT ngoài quy định trên còn phải căn cứ vào HSDT đã nộp vàcác tài liệu giải thích làm rõ HSDT của các NT

- Đánh giá theo nguyên tắc “ giá đánh giá” cụ thể như sau:

+ Đánh giá sơ bộ HSDT để loại bỏ các HSDT không hợp lệ, không đảm bảo tính

yêu cầu quan trọng của HSMT

+ Đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu được thực hiện theo quy định sau:

Đánh giá về mặt kỹ thuật để xác định các HSDT đáp ứng cơ bản yêu cầucủa HSMT

Đối với gói thầu mua sắm hàng hoá, xây lắp, gói thầu EPC thì xác định chiphí trên cùng một mặt bằng về kỹ thuật, tài chính, thương mại để so sánh,xếp hạng các HSDT Đối với gói thầu dịch vụ tư vấn có yêu cầu kỹ thuậtcao thì xem xét đề xuất về mặt tài chính đối với nhà thầu xếp hạng thứ nhất

về mặt kỹ thuật

2.5.3.2 Phương thức đánh giá hồ sơ dự thầu xây lắp.

Tiêu chuẩn đánh giá HSDT đối với gói thầu xây lắp gồm tiêu chuẩn đánh giá vềnăng lực và kinh nghiệm của NT, tiêu chuẩn đánh giá về mặt kỹ thuật và nội dung xácđịnh giá đánh giá, cụ thể như sau:

a Tiêu chuẩn đánh giá về mặt năng lực và kinh nghiệm của NT áp dụng đối với gói thầu không tiến hành sơ tuyển, bao gồm:

- Kinh nghiệm thực hiện các gói thầu tương tự ở Việt Nam, ở vùng địa lý và hiệntrường tương tự;

- Năng lực kỹ thuật: số lượng, trình độ cán bộ, công nhân kỹ thuật trực tiếp thựchiện gói thầu và số lượng thiết bị thi công có sẵn, khả năng huy động thiết bị thi công

để thực hiện gói thầu

Trang 26

- Năng lực tài chính: tổng tài sản, tổng nợ phải trả, vốn lưu động, doanh thu, lợinhuận, giá trị hợp đồng đang thực hiện dở dang và các chỉ tiêu khác.

- Việc xác định mức độ yêu cầu cụ thể đối với từng tiêu chuẩn quy định trên phảicăn cứ theo yêu cầu của từng gói thầu

- Các tiêu chuẩn đánh giá quy định ở trên được sử dụng theo tiêu chí “đạt”, “khôngđạt” Nhà thầu “đạt” cả 3 nội dung nêu trên thì được đánh giá là đáp ứng yêu cầu vềnăng lực và kinh nghiệm

b Tiêu chuẩn đánh giá về mặt kỹ thuật.

- Tiêu chuẩn đánh giá về mặt kỹ thuật bao gồm các nội dung về mức độ đáp ứngyêu cầu về hồ sơ thiết kế kỹ thuật và tiên lượng kèm theo, cụ thể:

+ Tính hợp lý và khả thi của các giải pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức thi công; + Bảo đảm điều kiện vệ sinh môi trường và các điều kiện khác như: ATLĐ,

PCCC;

+ Mức độ đáp ứng các thiệt bị thi công (số lượng, chủng loại, chất lượng và tiến

độ huy động) vật tư và nhân lực phục vụ thi công;

+ Mức độ đáp ứng các yêu cầu bảo hành;

+ Các biện pháp bảo đảm chất lượng;

+ Khả năng cung cấp tài chính (nếu có yêu cầu);

+ Tiến độ thi công;

+ Các nội dung khác (nếu có).

c Nội dung xác định giá đánh giá.

- Việc xác định giá đánh giá là xác định chi phí trên cùng một mặt bằng về kỹthuật, tài chính, thương mại và các yếu tố khác nhằm so sánh, xếp hạng các HSDT.Phương pháp xác định giá đánh giá phải được nêu trong tiêu chuẩn đánh giá

- Việc xác định giá đánh giá thực hiện theo trình tự sau:

+ Xác định giá dự thầu;

+ Sửa lỗi;

+ Hiệu chỉnh các sai lệch; Giá dự thầu sau sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch được gọi

là giá đề nghị trúng thầu;

Trang 27

+ Chuyển đổi giá đề nghị trúng thầu sang một đồng tiền chung (nếu có) để làm

căn cứ xác định giá đánh giá

- Đưa các chi phí về một mặt bằng để xác định giá đánh giá, bao gồm:

+ Các điều kịên về kỹ thuật như: tiến độ thực hiện, chi phí quản lý, vận hành, duy

tu, bảo dưỡng, tuổi thọ công trình và các yêu cầu kỹ thuật khác tuỳ theo từnggói thầu cụ thể;

+ Điều kịên tài chính, thương mại;

+ Ưu đãi trong đấu thầu quốc tế (nếu có);

+ Các yếu tố khác.

- Tuỳ theo tính chất của từng gói thầu mà quy định các yếu tố để xác định giá đánhgiá cho phù hợp Hồ sơ dự thầu có giá đánh giá thấp nhất được xếp thứ nhất

d Đánh giá sơ bộ hồ sơ dự thầu.

Kiểm tra tính hợp lệ của HSDT:

- Tính hợp lệ của đơn dự thầu: Đơn dự thầu phải được điền đầy đủ và có chữ ký củangười đại diện hợp pháp của nhà thầu theo yêu cầu của HSMT Đối với nhà thầu liêndanh, đơn dự thầu phải do đại diện hợp pháp của từng thành viên liên danh ký, trừtrường hợp trong văn bản thoả thuận liên danh có quy định các thành viên còn lại uỷquyền cho thành viên đứng đầu liên danh ký đơn dự thầu;

- Tính hợp lệ của thỏa thuận liên danh: Trong thỏa thuận liên danh phải phân định

rõ trách nhiệm, quyền hạn, khối lượng công việc phải thực hiện và giá trị tương ứngcủa từng thành viên trong liên danh, kể cả người đứng đầu liên danh; chữ ký của thànhviên, con dấu (nếu có);

- Có một trong các loại giấy tờ theo yêu cầu của HSMT: Giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh, Giấy chứng nhận đầu tư; quyết định thành lập hoặc Giấy đăng ký hoạtđộng hợp pháp; Giấy phép bán hàng thuộc bản quyền của nhà sản xuất (nếu có yêucầu);

- Số lượng bản chính, bản chụp HSDT;

- Sự hợp lệ của bảo đảm dự thầu;

- Các phụ lục, tài liệu kèm theo HSDT

e Đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu.

Trang 28

Đánh giá về mặt kỹ thuật.

Việc đánh giá về mặt kỹ thuật để chọn danh sách ngắn được dựa trên các yêu cầu

và tiêu chuẩn đánh giá nêu trong HSMT và tiêu chuẩn đánh giá chi tiết đã được phêduyệt theo nội dung sau:

- Yêu cầu về kỹ thuật, chất lượng:

+ Mức độ đáp ứng đối với các yêu cầu về kỹ thuật, chất lượng vật tư, thiết bị nêu

trong hồ sơ thiết kế và chỉ dẫn kỹ thuật

+ Tính hợp lý và khả thi của các giải pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức thi công:

Sơ đồ tổng tiến độ, sơ đồ tổ chức hiện trường, bố trí nhân sự, các giải pháp kỹthuật

+ Các biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường và các điều kiện an toàn khác như:

phòng chống cháy nổ, ATLĐ…

+ Mức độ đáp ứng của các thiết bị thi công: Số lượng, chủng loại, chất lượng của

thiết bị (mức độ đã khấu hao), hình thức sở hữu của thiết bị (tự có, đi thuê) bốtrí cho gói thầu

+ Các biện pháp đảm bảo chất lượng.

∙ Khả năng cung cấp tài chính (nếu có yêu cầu)

∙ Tiến độ thi công: mức độ đảm bảo tổng tiến độ quy định trong HSMT và sựhợp lý về tiến độ hoàn thành giữa các hạng mục, phần việc của CT có liênquan;

∙ Mức độ liên danh, liên kết với các NT khác, sử dụng thầu phụ Việt Nam của

NT nước ngoài trong trường hợp ĐT quốc tế

∙ Những nội dung khác nếu có yêu cầu trong HSMT

∙ Sử dụng thang điểm 100 hay 1000, hoặc chỉ tiêu “đạt” hay “không đạt” đểxác định các nội dung này Tiêu chuẩn đánh giá cần quy định mức điểm tốithiểu về mặt kỹ thuật nhưng không thấp hơn 70% tổng số điểm về mặt kỹthuật Đối với gói thầu có yêu cầu kỹ thuật cao, mức điểm quy định tối thiểukhông thấp hơn 90% tổng số điểm về mặt kỹ thuật khi sử dụng thang điểm

để đánh giá HSDT Trường hợp sử dụng tiêu chí “đạt” hay “không đạt”cũng cần phải quy định rõ yêu cầu về mặt kỹ thuật

Trang 29

∙ Hồ sơ sự thầu có tổng số điểm đạt hoặc vượt mức điểm tối thiểu đối vớiphương pháp chấm điểm hoặc đạt yêu cầu theo tiêu chí “đạt” hay “khôngđạt” được coi là đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật.

∙ Tuỳ theo tính chất của gói thầu mà Bên mời thầu xác định tỷ trọng điểm vàmức điểm yêu cầu tối thiểu đối với từng nội dung HSDT đạt số điểm tốithiểu trở lên như quy định trong tiêu chuẩn đánh giá sẽ được chọn vào danhsách ngắn để tiếp tục được xem xét, đánh giá

∙ Trong quá trình đánh giá, bên mời thầu có quyền yêu cầu NT giải thích, làm

rõ về những nội dung chưa rõ, khác thường trong HSDT Chỉ những HSDTđược CĐT phê duyệt đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật mới được xác định giáđánh giá

Đánh giá tài chính, thương mại để xác định giá đánh giá.

Việc xác định giá đánh giá là xác định chi phí trên cùng một mặt bằng về kỹ thuật,tài chính, thương mại và các yếu tố khác nhằm so sánh, xếp hạng các HSDT Phươngpháp xác định giá đánh giá phải được nêu trong tiêu chuẩn đánh giá Việc xác định giáđánh giá được thực hiện theo trình tự sau:

- Xác định giá dự thầu;

- Sửa lỗi;

- Sửa lỗi là việc sửa lại những sai sót trong HSDT bao gồm lỗi số học, lỗi đánhmáy, lỗi nhầm đơn vị và được tiến hành theo nguyên tắc sau:

+ Đối với lỗi số học bao gồm những lỗi do thực hiện các phép tính cộng, trừ,

nhân, chia không chính xác:

Trường hợp không nhất quán giữa đơn giá và thành tiền thì lấy đơn giá làm

cơ sở pháp lý cho việc sửa lỗi;

Trường hợp không nhất quán giữa bảng giá tổng hợp và bảng giá chi tiết thìlấy bảng giá chi tiết làm cơ sở pháp lý cho việc sửa lỗi

+ Đối với các lỗi khác:

Trang 30

Cột thành tiền được điền vào mà không có đơn giá tương ứng thì đơn giáđược xác định bổ sung bằng cách chia thành tiền cho số lượng.

Khi có đơn giá nhưng cột thành tiền bỏ trống thì thành tiền sẽ được bổ sungbằng cách nhân số lượng với đơn giá;

Nếu có một nội dung nào đó có điền đơn giá và thành tiền nhưng bỏ trống

số lượng thì số lượng bỏ trống được xác định bổ sung bằng cách chia thànhtiền cho đơn giá của nội dung đó Trường hợp số lượng được xác định bổsung nêu trên khác so với số lượng nêu trong HSMT thì được coi là sai lệch

về phạm vi cung cấp và được hiệu chỉnh lại;

Lỗi nhầm đơn vị: sử dụng dấu “,” (dấu phẩy) thay cho “.” (dấu chấm) vàngược lại thì được sửa lại cho phù hợp theo cách viết của Việt Nam

Lỗi số học được tính theo tổng giá trị tuyệt đối, không phụ thuộc vào việcgiá dự thầu tăng lên hay giảm đi sau khi sửa

Khi tiến hành sửa lỗi theo nguyên tắc nêu trên, bên mời thầu thông báo bằngvăn bản cho nhà thầu biết Nếu NT không chấp nhận việc sửa lỗi trên thìHSDT đó sẽ bị loại Trường hợp HSDT có lỗi số học sai khác quá 15% (tính

theo giá đánh giá) so với giá dự thầu cũng sẽ không được xét tiếp.

2.6 Phương pháp xác định giá dự thầu và lập phương án thi công.

2.6.1 Xác định thành phần chi phí tạo nên giá dự thầu công trình.

2.6.1.1 Một số chú ý khi lập giá dự thầu:

- Chủ đầu tư của dự án sẽ mời thầu và lựa chọn ra nhà thầu Tùy theo điều kiện, hồ

sơ mời dự thầu xây dựng chỉ có thể gửi cho một số nhà thầu (đấu thầu hạn chế) hoặccông bố trên phương tiện thong tin đại chúng ( đấu thầu rộng rãi)

- Một trong những tiêu chuẩn quan trọng xét trúng thầu đó là giá dự thầu

- Để tham gia đấu thầu một công trình xây dựng, các doanh nghiệp xây dựng lập dựtoán chi phí xây dựng chi tiết cho công trình đó nhằm xác định đúng đắn giá dự thầucông trình theo khả năng tổ chức và trình độ kỹ thuật thi công của đơn vị mình

- Phương pháp xác định giá dự thầu đối với hạng mục công trình

Trang 31

- Muốn thắng thầu, nhà thầu phải xây dựng được giá dự thầu của đơn vị mình saocho có khả năng cạnh tranh cao, đồng thời đảm bảo các yêu cầu khác đối với việc thicông công trình theo quy định,

- Đơn vị dự thầu phải có trình độ xây lắp tốt, có biện pháp kỹ thuật tiên tiến, cóphương tiện thi công hiện đại, tổ chức quản lý và sử dụng lao động hợp lý, khoa học

… để có hiệu quả sản xuất cao nhất, từ đó xây dựng được các định mức, đơn giá nội

bộ, tiên tiến cho đơn vị mình, mặt khác nghiên cứu và tìm biện pháp giảm thấp các chiphí ở mọi khâu trong qua trình chuẩn bị và thi công công trình

- Xác định các khối lượng công tác xây dựng một cách tỷ mỷ, chính xác, phù hợpvới định mức, đơn giá nội bộ của chính đơn vị mình, phù hợp với việc giao khoán chotừng đội, tổ xây dựng hay cho từng công nhân

- Với những cơ sở nêu trên, nội dung lập dự toán đấu thầu xây dựng cơ bản giốngnhư phương pháp lập dự toán chi phí xây dựng

2.6.1.2 Giá dự thầu được xác định theo công thức tổng quát sau:

G DT = QixĐGi Trong đó:

+ Qi: Khối lượng công việc xây dựng thứ i do bên mời thầu cung cấp trên cơ

sở tiên lượng được bóc từ các bản vẽ thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽthi công

+ ĐGi: Đơn giá dự thầu công tác xây dựng thứ i do nhà thầu lập theo hướngdẫn chung của nhà nước về lập giá xây dựng, trên cơ sở điều kiện cụ thể củamình và theo mặt bằng giá được ấn định trong hồ sơ mời thầu

Giá d th u ự thầu được tổng hợp theo bảng: ầu được tổng hợp theo bảng: được tổng hợp theo bảng: ổng hợp theo bảng: c t ng h p theo b ng: ợc tổng hợp theo bảng: ảng:

TT Các bộ phận và tên CV

xây dựng

Đơn vị Khối

lượng (Q i )

Đơn giá

dự thầu (ĐG i )

Trang 32

Giá dự thầu xây dựng GDTh

2.6.1.3: Các thành phần chi phí tạo nên giá dự thầu:

Đơn giá dự thầu tính cho từng bộ phận công trình hoặc từng loại công việc xâydựng bao gồm các khoản chi phí sau:

B ng tính giá d th u ảng: ự thầu được tổng hợp theo bảng: ầu được tổng hợp theo bảng:

Ngoài ra:

- Có thể tính thêm hệ số trượt giá: K trg

- Có thể xem xét đến yếu tố rủi ro: K rr

Trang 33

- Căn cứ vào thông báo giá của liên sở tài chính - vật giá, hoặc căn cứ vào giá củanhà sản xuất, cung ứng cung cấp, bảng giá cước vận tải hàng hóa và quy định hiệnhành về tính đơn giá vật liệu đến chân công trình.

- Căn cứ vào số lượng từng loại vật liệu đúng quy cách phẩm chất cấu thành mộtđơn vị tính, bao gồm chi phí cho các vật liệu cấu thành sản phẩm và vật liệu hao hụtkhâu thi công Tất cả số lượng vật liệu này đã được tính vào định mức nội bộ của nhàthầu

- Theo quy định chung của nhà nước về tính giá xây dựng, các khâu hao hụt ngoàicông trường đã được tính vào giá vật liệu, quy định này nhằm tránh hạch toán chồngchéo các chi phí

- Mặt khác cách tính này phù hợp với cơ chế thị trường là trên cùng một mặt bằng

về chất lượng vật liệu, nhà thầu sẽ mua vật tư của tổ chức cung ứng có giá vật liệu đếnchân công trình thấp

- Ngoài số lượng các loại vật liệu chính, theo định mức nội bộ của doanh nghiệpxây dựng còn phải tính thêm chi phí cho các loại vật liệu phụ, thông thường người talấy theo tỷ lệ % so với vật liệu chính (khoảng từ 5-10%)

- Vật liệu luân chuyển như ván khuôn, khuôn thép, khuôn nhựa, giàn giáo được

sử dụng nhiều trong quá trình thi công Đôi khi giá trị mua sắm ban đầu cho loại vậtliệu này khá lớn, nhưng chưa đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định Do đó, về mặt kinh tếkhông quy định khấu hao mà tùy từng trường hợp sẽ phân bổ giá trị mua sắm ban đầucủa loại vật liệu luân chuyển này vào giá trị công việc xây dựng

2.6.2.2 Chi phí nhân công:

- Chi phí nhân công trong đơn giá dự thầu được xác định dựa vào định mức hao hụtsức lao động, cấp bậc thợ (trình độ tay nghề) và giá nhân công trên thị trường

- Chi phí nhân công trong đơn giá dự thầu theo công thức:

NC i = B i x TL Trong đó:

+ Bi: Định mức lao động bằng ngày công trực tiếp xây lắp theo cấp bậc bìnhquân xác định theo định mức nội bộ thì có thể lấy theo định mức dự toán

Trang 34

cảu Nhà nước ban hành và điều chỉnh cho phù hợp với doanh nghiệp củamình (ngày công).

+ TL: Tiền công trực tiếp xây lắp tương ứng với cấp bậc thợ bình quân ngày

ni

Ci ni Cbq

+ k: Số bậc tương ứng với số bậc lương trong các thang lương

∙ Nếu thang lương 7 bậc thì k = 7

∙ Nếu thang lương 6 bậc thì k = 6

- Tiền công bình quân cho 1 giờ làm việc ( 1 giờ công)

ni x x

Li ni TCbq

1

1

268

+ ni: số công nhân bậc thứ i

+ k: Số bậc trong 1 thang lương.

2.6.2.3 Chi phí máy thi công

a Nội dung chi phí trong giá ca máy:

Trang 35

- Giá ca máy là mức chi phí dự tính cần thiết cho máy và thiết bị thi công làm việctrong một ca.

- Các khoản mục chi phí được tính vào giá ca máy bao gồm: Chi phí khấu hao, chiphí sửa chữa, chi phí nhiên liệu, tiền lương thợ điều khiển máy và chi phí khác củamáy

b Phương pháp xây dựng giá ca máy:

(Theo: Thông tu số 07/2007/TT-BXD)

Công thức tổng quát xây dựng giá ca máy (CCM):

CCM = CKH + CSC + CNL + CTL + CCPK (đ/ca)Trong đó:

+ CKH: Chi phí khấu hao (đ/ca)

+ CSC: Chi phí sửa chữa (đ/ca)

+ CNL: Chi phí nhiên liệu – năng lương (đ/ca)

+ CTL: Chi phí tiền lương thợ điều khiển máy (đ/ca)

- Chi phí trực tiếp khác được tính bằng 1,5% trên tổng chi phí vật liêu, chi phí nhâncông, chi phí máy thi công Riêng các công tác xây dựng trong hầm giao thông, hầmthủy điện, hầm lò thì chi phí trực tiếp khác (kể cả chi phí vận hành, chi phí sửa chữathường xuyên hệ thống cấp thoát nước, cấp gió, cấp điện phục vụ thi công trong hầm)được tính bằng 6,5% tổng chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi công

- Trường hợp nếu chi phí trực tiếp khác tính theo tỷ lệ quy định không phù hợp thìcăn cứ vào điều kiện thực tế để xem xét điều chỉnh mức tỷ lệ cho phù hợp

2.6.2.5 Chi phí chung

Trang 36

- Chi phí chung bao gồm chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí điều hành sản xuấttại công trường, chi phí phục vụ công nhân, chi phí phục vụ thi công tại công trường

và một số chi phí khác Chi phí chung được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên chi phítrực tiếp hoặc bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên chi phí nhân công trong dự toán theo quyđịnh đối với từng loại công trình

- Đối với các hạng mục công trình tương ứng với từng loại công trình thì mỗi hạngmục công trình đó được coi như công trình độc lập và được áp dụng định mức tỷ lệ chiphí chung theo từng loại công trình phù hợp

2.6.2.6 Thuế và lãi

- Hiện nay các doanh nghiệp xây dựng phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp vàthuế giá trị gia tăng Thuế giá trị gia tăng là loại thuế gián thu, người mua hàng phảichịu thông qua thuế gộp vào giá bán Thuế VAT về xây dựng là 10%, thuế giá trị giatăng đẩu ra được sử dụng để trả số thuế giá trị gia tăng đầu vào mà doanh nghiệp xâydựng đã trả trước khi mua các loại vật tư, vật liệu, nhiên liệu, năng lượng Còn lãikhi xác định giá dự thầu, do sản phẩm xây dựng được sản xuất theo đơn đặt hàng, nênsản phẩm làm xong coi như là đã bán sản phẩm Nên khi đấu thầu thường giảm lãi đểtăng khả năng trúng thầu vì giá giá sản phẩm rất lớn nên chỉ cần một tỷ lệ lãi nhỏ thì

về giá trị thu được cũng rất lớn

2.6.2.7 Chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công

- Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công được tínhbằng 2% trên tổng chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước đốivới các công trình đi theo tuyến ngoài đô thị và vùng dân cư như đường dây tải điện,đường dây thông tin bưu điện, đường giao thông, kênh mương, đường ống, các côngtrình thi công dạng tuyến khác và bằng 1% đối với các công trình còn lại

- Đối với các trường hợp đặc biết khác (ví dụ: Công trình có quy mô lớn, phức tạp,các công trình ngoài hải đảo ) nếu theo khoản mục chi phí nhà tạm tại hiện trường

để ở và điều hành thi công tính theo tỷ lệ trên không phù hợp thì chủ đầu tư căn cứđiều kiện thực tế, lập dự toán xác định chi phí này cho phù hợp và chịu trách nhiệm

về quyết định của mình

Trang 37

- Đối với trường hợp đấu thầu thì khoản mục chi phí này phải tính trong giá góithầu, giá dự thầu được thanh toán theo giá hợp đồng đã được ký kết.

- Nhà thầu thi công xây dựng công trình có thể dùng khoản chi phí này để xâydựng mới, thuê nhà tại hiện trường hoặc thuê xe đưa đón cán bộ công nhân

2.6.3 Phương pháp lập phương án thi công

2.6.3.1 Thiết kế tổ chức thi công được xác lập trên cơ sở các biện pháp kỹ thuật thi công đã nghiên cứu kỹ nhằm xác định những vấn đề chủ yếu sau:

- Trình tự tiến hành các công tác

- Quan hệ rằng buộc giữa các dạng công tác với nhau

- Thời gian hoàn thành từng công viêc, hạng mục và toàn bộ công trình

- Nhu cầu về nhân tài vật lực cần thiết cho từng công việc vào những thời giannhất định

2.6.3.2 Trình tự các bước thiết kế tổ chức thi công

Bước 1: Công tác chuẩn bị cho thiết kế tổ chức thi công:

- Nghiên cứu hồ sơ thiết kế kỹ thuật và các tài liệu khác có liên quan

- Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên xã hội có liên quan đến phương án tổ chức thicông như: Khí hậu, thời tiết, thủy văn khu vực thi công vì có liên quan đến mùa thicông và mùa vận chuyển Về địa hình có liên quan đến chọn mũi thi công Về điềukiện xã hội môi trường khu vực thi công xem có liên quan gì đến quá trình thi công

- Nghiên cứu khả năng cung cấp về nguồn lực cho thi công như: Lao động, vật tư,thiết bị xe máy, nguồn năng lượng từ đó để đưa ra biện pháp tổ chức thi công hợplý

Bước 2: Lựa chọn biện pháp tổ chức thi công:

- Toàn bộ công trình được phân chia ra các hạng mục công trình, các hạng mụccông việc theo trình tự tiến hành từ bước chuẩn bị cho đến khi hoàn thành công trình,cũng có thể chia công trình thành các phân đoạn thi công

- Lựa chọn các biện pháp tổ chức thi công phù hợp với yêu cầu kỹ thuật thi côngcủa từng hạng mục công trình, từng công việc, từng phan đoạn

Bước 3: Xác định khối lượng công tác:

Trang 38

- Căn cứ vào hồi sơ thiết kế kỹ thuật, bản vẽ thi công xác định khối lượng công tácvới từng công việc, từng hạng mục công trình và toàn bộ công trình.

Bước 4: Xác định hao phí cần thiết cho thi công:

- Căn cứ vào khối lượng công tác, biện pháp tổ chức thi công, lựa chọn các địnhmức lao động, xe máy, vật liệu thích hợp để xác định ra nhu cầu về vật liệu, lao động,thiết bị xe máy cần thiết

Bước 5: Tổ chức lực lượng thi công và xác định thời gian thi công:

- Căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật, mặt bằng thi công (điện thi công), khả năng huyđộng lao động và xe máy thi công để tổ chức lượng thi công từng công việc, hạngmục công trình Từ lực lượng thi công này với số lượng hao phí lao động, xe máy đãxác định trên sẽ xác định được thời gian thi công

- Ngược lại do yêu cầu phải đảm bảo tiến độ thi công thì từ nhu cầu về hao phí laođộng và xe máy thi công, với thời gian khống chế ta xác định ra lực lượng lao động(xe máy) cần thiết để thi công

Bước 6: Xác định tiến độ thi công:

Tiến độ thi công toàn bộ công trình được hình thành trên cơ sở sắp xếp thời gianthực hiện các quá trình thi công với những yêu cầu sau:

- Trình tự công nghệ thi công hợp lý

- Phân bố điều hòa lực lượng lao động, thiết bị máy móc, vật liệu

- Thời gian hoàn thành từng quá trình cũng như toàn bộ công trình là sớm nhất vớigiá thành thấp nhất

- Từ tiến độ thi công đã được xác định làm căn cứ lên kế hoạch thi công

Bước 7: Xét chọn phương án thiết kế tổ chức thi công:

- Để lựa chọn phương án trước tiên cần tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật xãhội cần thiết của từng phương án

- Tủy mục đích xây dựng công trình để chọn chỉ tiêu so sánh lựa chọn phương án

tổ chức thi công

Bước 8: Xác định các biện pháp tổ chức thực hiện:

- Xác định những nhu cầu cần thiết và các biện pháp tổ chức thực hiện như cungứng vật tư, thiết bị, xe máy, lao động

Trang 39

- Biện pháp tổ chức quản lý sản xuất, điều độ thi công.

- Biện pháp giám sát kỹ thuật và kiểm tra chất lượng sản phẩm xây dựng

- Biện pháp an toàn lao động

2.6.3.3 Phương pháp tổ chức thi công dây chuyền

a) Khái niệm

Phương pháp tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền là mỗi quá trình đượcgiao cho một đơn vị chuyên nghiệp với thiết bị chuyên môn hóa thích hợp, lần lượtthực hiện phần việc của mình trên từng khu vực từ 1 đến n Trên từng khu vực các hộichuyên môn hóa ứng với từng quá trình lần lượt vào thi công theo trình tự công nghệ

đã định (từ 1 đến n) Khi mỗi đơn vị chuyên nghiệp cuối cùng hoàn thành quá trìnhcủa mình trên mỗi khu vực là khu vực ấy hoàn thành Khi đơn vị chuyên nghiệp cuốicùng hoàn thành quá trình của mình trên khu vực cuối cùng thì toàn bộ công trình hoànthành

b) Phương pháp dây chuyền được mô tả như sau:

Hình b: Tổ chức thi công dây chuyền

c) Những đặc điểm của phương pháp thi công dây chuyền

Trang 40

- Trong các khoảng thời gian bằng nhau (ca, ngày đêm) sẽ làm xong các đoạnđường có chiều dài bằng nhau, các đoạn đường làm xong sẽ kéo dài thành một dảiliên tục theo một hướng.

- Tất cả cá công việc đều do các phân đội chuyên nghiệp được bố trí theo loại côngtác chính và trang bị bằng các máy thi công thích hợp hoàn thành

- Các phân đội chuyên nghiệp di chuyển lần lượt theo tuyến đường đang làm vàhoàn tất tất cả các công tác được giao

- Sau khi phân đội cuối cùng đi qua thì tuyến đã hoàn thành và được đưa vào sửdụng

- Sản phẩm ở đây không di động mà phương tiện sản xuất luôn di động

- Dây chuyền thi công đường không thể ổn định như sản xuất trong nhà máy vì đốitượng thi công là các đoạn đường không khi nào giống nhau, lại phải chịu ảnh hưởngcủa thời tiết, khí hậu

d) Ưu điểm của phương pháp dây chuyền

- Phương pháp thi công theo dây chuyền khắc phục được những nhược điểm vàphát huy được những ưu điểm của hai phương pháp: Thi công tuần tự, thi công songsong

- Sau thời kỳ triển khai dây chuyền thì từng khu vực công trình có thể đưa vào sửdụng

- Máy móc tập trung theo các đơn vị chuyên môn hóa nên việc khai thác, quản lýsửa chữa tốt hơn

- Công nhân được chuyên nghiệp hóa nên có năng suất và chất lượng hơn

- Diện thi công tập trung trong khoảng chiều dài khai triển dây chuyền nên việc chỉđạo kiểm tra thuận lợi

- Tạo điều kiện nâng cao trình độ thi công nói chung, tạo điều kiện áp dụng tiến bộkhoa học kỹ thuật

- Cung ứng vật tư đều đặn

- Thường xuyên lưu động

Ngày đăng: 27/11/2018, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w