Nghiên cứu đánh giá kết quả thực hiện các đề án xây dựng cầu dân sinh phục vụ giáo dục tại các tỉnh vùng sâu vùng xa khu vực phía Bắc ”.

117 88 0
Nghiên cứu đánh giá kết quả thực hiện các đề án xây dựng cầu dân sinh phục vụ giáo dục tại các tỉnh vùng sâu vùng xa khu vực phía Bắc ”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những năm gần đây, với sự đầu tư của Nhà nước, hệ thống giao thông nông thôn tại các địa phương trên cả nước từng bước được nâng cấp, tạo sự thuận lợi cho việc đi lại của người dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng miền. Tuy nhiên, nhiều địa phương trên cả nước, người dân vẫn phải vượt sông vượt suối trên những chiếc cầu tự chế không đảm bảo an toàn.Những cây cầu này phần lớn nằm tại vùng sâu, vùng xa, điều kiện kinh tế của khu vực còn khó khăn. Những chiếc cầu treo tạm bợ, xuống cấp này luôn tiềm ẩn rủi ro cho người dân trong khu vực mỗi khi lưu thông. Thực tế cho thấy, có rất nhiều vụ tai nạn do sập cầu treo tạm bợ này gây ra, gây thiệt hại về người và tải sản của một số địa phươngViệc tổng kết lại kết quả triển khai thực hiện các chương trình cầu dân sinh đã được triển khai có ý nghĩa quan trọng và thiết thực nhằm đúc rút kinh nghiệm cho các các dự án tương tự trong tương lai.

1 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTCT : Bê tông cốt thép CLCTGT : Chất lượng công trình giao thơng ĐBVN : Đường Việt Nam GTVT : Giao thông vận tải KTKT : Kinh tế kỹ thuật QLDA : Quản lý dự án QLXD : Quản lý xây dựng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, với đầu tư Nhà nước, hệ thống giao thông nông thôn địa phương nước bước nâng cấp, tạo thuận lợi cho việc lại người dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng miền Tuy nhiên, nhiều địa phương nước, người dân phải vượt sông vượt suối cầu tự chế khơng đảm bảo an tồn Những cầu phần lớn nằm vùng sâu, vùng xa, điều kiện kinh tế khu vực khó khăn Những cầu treo tạm bợ, xuống cấp tiềm ẩn rủi ro cho người dân khu vực lưu thơng Thực tế cho thấy, có nhiều vụ tai nạn sập cầu treo tạm bợ gây ra, gây thiệt hại người tải sản số địa phương Theo khảo sát ngành giao thơng vận tải, hàng năm có hàng trăm cầu dân sinh cần sửa chữa, làm Bên cạnh đó, nhiều địa phương, việc khơng có cầu gây nhiều khó khăn cho người dân khu vực, em học sinh giáo viên đến trường Khơng khó khăn lại, nhiều người dân cho biết, khơng có cầu kiên cố, vào vụ mua bán nông sản, hàng năm xe ô tô không vào nên đến mùa thu hoạch bà phải chuyên chở xe xe bò kéo dẫn đến chi phí vận chuyển tăng, gây thất thu lớn cho bà nông dân Bên cạnh đó, vấn đề phối hợp với địa phương cơng tác giải phóng mặt bằng, vận động người dân hiến đất thực công tác rà phá bom mìn địa điểm lựa chọn nhiều khó khăn Kế đến vấn đề chậm trễ triển khai công tác thi công tuân thủ tiến độ dự án đặt đơn vị tham gia thi công dự án Việc tổng kết lại kết triển khai thực chương trình cầu dân sinh triển khai có ý nghĩa quan trọng thiết thực nhằm đúc rút kinh nghiệm cho các dự án tương tự tương lai Đối tượng nghiên cứu Công tác tổ chức quản lý triển khai thực dự án cầu dân sinh phục vụ giáo dục vùng sâu, vùng xa khu vực phía Bắc Các quy trình, quy phạm khảo sát, thiết kế, thi cơng nghiệm thu, quản lý khai thác bảo trì cầu có Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Các vấn đề liên quan đến tổ chức quản lý kỹ thuật dự án xây dựng cầu dân sinh phục vụ giáo dục vùng sâu, vùng xa khu vục phía Bắc (2-3 địa phương điển hình) Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đánh giá trạng cầu dân sinh điển hình xây dựng tỉnh vùng sâu vùng xa khu vực phía Bắc góc độ: - Hiệu kinh tế - xã hội - Hiệu mặt kỹ thuật, khai thác - Các tồn dự án Phương pháp nghiên cứu Phương pháp kế thừa; Phương pháp phân tích; Phương pháp tổng hợp; Phương pháp khảo sát; Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu gồm 03 chương: Chương 1: Quản lý nhà nước xây dựng cầu dân sinh Chương 2: Đánh giá thực trạng triển khai đề án xây dựng cầu dân sinh tỉnh vùng sâu vùng xa khu vực phía Bắc Chương 3: Đề xuất giải pháp hồn thiện công tác triển khai đề án xây dựng cầu dân sinh phục vụ giáo dục CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG CẦU DÂN SINH 1.1 Chính sách nhà nước phát triển giao thông tỉnh vùng sâu vùng xa Vùng dân tộc miền núi chiếm gần 3/4 diện tích tự nhiên, địa bàn sinh sống 54 dân tộc, 53 dân tộc thiểu số với gần 12,3 triệu người, chiếm 14,27% dân số nước Trong năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều sách ngày toàn diện đồng cho vùng dân tộc miền núi, với nguồn lực đầu tư nhiều hơn, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào Giao thông nông thôn phận quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn, cần ưu tiên đầu tư nhằm tạo tiền đề cho phát triển kinh tế -xã hội khu vực nông thôn, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Chiến lược phát triển giao thông nông thôn Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Giao thông vận tải (GTVT) phê duyệt Quyết định số 1509/QĐ-BGTVT ngày 08/7/2011[23] Một số mục tiêu Chiến lược đến năm 2020 bước kiên cố hóa cầu cống đường giao thơng nơng thơn Trong giai đoạn 2006 – 2012, sách vùng dân tộc miền núi thể chế hóa với gần 160 văn quy phạm pháp luật (gồm 14 nghị định Chính phủ, 40 định Thủ tướng, 27 văn phê duyệt đề án…) Ngoài ra, địa phương chủ động xây dựng ban hành nhiều sách riêng thực địa bàn vùng dân tộc miền núi [5] Về kinh phí, điều kiện ngân sách Nhà nước khó khăn, song giai đoạn 2006 – 2012, Chính phủ bố trí nguồn cho chương trình, sách vùng dân tộc miền núi với tổng kinh phí 54.770 tỷ đồng Chính làm thay đổi rõ nét mặt nông thôn vùng dân tộc miền núi: Sản xuất có bước phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh, sở hạ tầng nâng lên Nhờ đó, tình hình trị - xã hội ổn định, an ninh - quốc phòng giữ vững Các dịch vụ giáo dục, y tế, thông tin truyền thông chưa đáp ứng yêu cầu Chất lượng nguồn nhân lực thấp,tỷ lệ hộ nghèo cao nước Trên sở phủ phê duyệt “Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020“ (quyết định số 449/QĐ- TTg ngày 12/3/2013) [21] nhằm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội toàn diện, nhanh, bền vững vùng; đẩy mạnh giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số, rút ngắn khoảng cách phát triển dân tộc, giảm dần vùng đặc biệt khó khăn, bước hình thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học vùng dân tộc thiểu số, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực củng cố hệ thống trị sở, giữ vững khối đại đoàn kết dân tộc đảm bảo ổn định an ninh quốc phòng Trong chiến lược cơng tác dân tộc đến năm 2020 phủ rõ nhiệm vụ phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội sau: “Tập trung nguồn lực đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế- xã hội địa bàn dân tộc thiểu số, trước hết hoàn thành việc xây dựng tuyến đường giao thông kết nối liên vùng sản xuất hàng hóa, trung tâm xã, thơn, bản; đảm bảo điện thắp sáng, cơng trình nước sinh hoạt, trường học, trạm y tế, chợ; gắn với xếp ổn định dân cư thuận lợi cho phát triển; hạn chế tình trạng di cư tự do” Do theo định “Ban hành chương trình hành động chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020“ số 2356/QĐ- TTg ngày tháng 12 năm 2013 yêu cầu lập “Đề án xây dựng cầu dân sinh quy mô nhỏ đảm bảo an tồn giao thơng” [25] Báo cáo đề án hạng mục thực chương trình hành động “Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020”của phủ Trong định phê duyệt chiến lược phát triển giao thông nông thôn đến năm 2020 Giao thông vận tải tháng năm 2011 rõ mục tiêu phát triển giao thông cho vùng sau: a Về vận tải - Phát triển loại phương tiện vận tải phù hợp với địa hình, kết cấu hạ tầng giao thông nhu cầu lại người dân khu vực nông thôn - 100% huyện có bến xe khách trung tâm, tối thiểu đạt loại Bố trí điểm dừng, đỗ trung tâm xã dọc theo quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện có tuyến vận tải khách cơng cộng - 100% huyện có bến bãi phục vụ hàng hóa nơng nghiệp - Tổ chức dịch vụ sửa chữa phương tiện trung tâm huyện b Về phát triển kết cấu hạ tầng theo vùng Vùng Trung du miền núi phía Bắc + 100% xã có đường ô tô đến trung tâm xã (đến 2015), trừ xã đặc biệt khó khăn địa hình chi phí đầu tư q lớn có đường cho xe máy xe thô sơ lại + 100% đường huyện, tối thiểu 70% đường xã nhựa hóa bê tơng xi măng hóa; đường huyện đạt tối thiểu đạt cấp V, đường xã đạt tối thiểu cấp VI + Hệ thống cầu cống tuyến đường huyện, đường xã xây dựng kiên cố, phù hợp với cấp đường quy hoạch + Tối thiểu 35% đường thơn xóm cứng hóa, đạt loại A trở lên + Tối thiểu 35% đường trục nội đồng cứng hóa, phương tiện giới lại thuận tiện + Từng bước bố trí nguồn vốn để bảo trì hệ thống đường Giao thơng nơng thơn: 100% đường huyện tối thiểu 35% đường xã bảo trì Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung + 100% xã có đường tơ đến trung tâm xã (đến 2015), trừ xã đặc biệt khó khăn địa hình chi phí đầu tư q lớn có đường cho xe máy xe thô sơ lại + 100% đường huyện, tối thiểu 70% đường xã nhựa hóa bê tơng xi măng hóa; đường huyện đạt tối thiểu đạt cấp V, đường xã đạt tối thiểu cấp VI + Hệ thống cầu cống tuyến đường huyện, đường xã xây dựng kiên cố, phù hợp với cấp đường quy hoạch + Tối thiểu 50% đường thơn xóm cứng hóa, đạt loại A trở lên + Tối thiểu 50% đường trục nội đồng cứng hóa, phương tiện giới lại thuận tiện + Từng bước bố trí nguồn vốn để bảo trì hệ thống đường Giao thơng nơng thôn: 100% đường huyện tối thiểu 45% đường xã bảo trì Vùng Tây Ngun + 100% xã có đường ô tô đến trung tâm xã (đến 2015) + 100% đường huyện, tối thiểu 70% đường xã nhựa hóa bê tơng xi măng hóa; đường huyện đạt tối thiểu đạt cấp V, đường xã đạt tối thiểu cấp VI + Hệ thống cầu cống tuyến đường huyện, đường xã xây dựng kiên cố, phù hợp với cấp đường quy hoạch + Tối thiểu 50% đường thơn xóm cứng hóa, đạt loại A trở lên 10 + Tối thiểu 50% đường trục nội đồng cứng hóa, phương tiện giới lại thuận tiện + Từng bước bố trí nguồn vốn để bảo trì hệ thống đường Giao thơng nơng thôn: 100% đường huyện tối thiểu 40% đường xã bảo trì Vùng Đơng Nam Bộ + 100% đường huyện, đường xã nhựa hóa bê tơng xi măng hóa; đường huyện tối thiểu đạt cấp IV, đường xã tối thiểu đạt cấp VI + Hệ thống cầu cống tuyến đường huyện, đường xã xây dựng kiên cố, phù hợp với cấp đường quy hoạch + Tối thiểu 70% đường thơn xóm cứng hóa, đạt loại A trở lên + Tối thiểu 70% đường trục nội đồng cứng hóa, phương tiện giới lại thuận tiện + Từng bước bố trí nguồn vốn để bảo trì hệ thống đường Giao thông nông thôn: 100% đường huyện tối thiểu 45% đường xã bảo trì Vùng đồng sơng Cửu Long + 100% xã có đường tơ đến trung tâm xã (đến 2015), trừ xã cù lao chưa xây dựng cầu đường phải có bến phà + 100% đường huyện, tối thiểu 70% đường xã nhựa hóa bê tơng xi măng hóa; đường huyện đạt tối thiểu đạt cấp V, đường xã đạt tối thiểu cấp VI + Hệ thống cầu cống tuyến đường huyện, đường xã xây dựng kiên cố, phù hợp với cấp đường quy hoạch + Tối thiểu 35% trục đường thơn xóm cứng hóa, đạt loại A trở lên + Tối thiểu 35% đường trục nội đồng cứng hóa, phương tiện giới lại thuận tiện + Từng bước bố trí nguồn vốn để bảo trì hệ thống đường Giao thông nông thôn: 100% đường huyện tối thiểu 50% đường xã bảo trì + Xóa bỏ 100% cầu khỉ Trong định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông đường Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 phủ ban hành ngày 25/02/2013, mục quy hoạch giao thông nông thôn ghi rõ: - “Từng bước kiên cố 103 án xây dựng cầu dân sinh đảm bảo an tồn giao thơng vùng dân tộc miền núi địa phương phải cam kết tuân thủ nội dung sau: + Luật Bảo vệ môi trường 2005 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực từ ngày 01/7/2006; + Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn; + Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; + Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 quy định quản lý chất thải nguy hại; 3.3.4 Về triển khai nội dung Tiểu dự án Nâng cao lực cộng đồng cán sở: Xây dựng kế hoạch tiểu dự án cần gắn liền với thực tế trình triển khai hoạt động xây dựng sở hạ tầng (năng lực chủ đầu tư, tổ chức thực cơng trình theo Nghị định 161, giám sát q trình xây dựng cơng trình…) phát triển sản xuất địa bàn (kết hợp lồng ghép nguồn vốn vay lập kế hoạch tổ chức thực dự án, mơ hình…) Tiểu dự án Hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng + Tăng cường phân cấp xã làm chủ đầu tư, đảm bảo chủ động sở lập kế hoạch tổ chức thực dự án + Nâng cao tỷ lệ cơng trình thực theo chế đặc thù đầu tư xây dựng bước đẩy mạnh việc giao cho tổ đội, hợp tác xã địa bàn trực tiếp thi công công trình hạ tầng địa bàn + Xây dựng kế hoạch tu bảo dưỡng cơng trình hạ tầng phải đảm bảo ngun tắc Chương trình, khơng sử dụng nguồn kinh phí chi cho việc nâng cấp, sửa chữa lớn, làm cơng trình, hoạt động phục vụ công tác quản lý, đạo, điều hành + Rà soát yêu cầu đơn vị thi công chấp hành nghiêm túc việc gắn biển cơng trình theo quy định 104 3.3.5 Lập, thẩm định phê duyệt báo cáo KTKT, báo cáo KTKT điều chỉnh Phân chia đề án thực cầu dân sinh thành số lượng dự án nhỏ để lập báo cáo KTKT, làm giảm chi phí như: Chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn thiết kế, chi phí giám sát, thẩm tra, thẩm định, chi phí kiểm tốn tốn… Các định phê duyệt Báo cáo KTKT cần thay đổi, điều chỉnh nhiều cầu quy mơ, vị trí so với Quyết định phê duyệt đề án ban đầu Tổng cục ĐBVN chưa kịp thời tổng hợp, báo Bộ GTVT Hồ sơ khảo sát cần thể hiên phản ánh đầy đủ tính pháp lý, đắn khối lượng kết khảo sát; trình thiết lập Báo cáo KTKT cần đưa nội dung hợp lí, tránh xa rời dự án Các dự án cần khảo sát, đánh giá trạng, tình hình cụ thể dự án, hồ sơ cung cấp phải có đầy đủ tính chất dự án, đầy đủ pháp lý, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Một số cầu áp giá vật tư, vật liệu cần cập nhật với tại, phù hợp với thông báo giá Giá nhiên liệu (xăng, dầu Diezen, dầu Mazut); Giá vật liệu đặt chủng (cáp chủ, bẹn cáp, cóc kẹp cáp, bu lơng, đai ốc) cần có báo giá nhiều nhà cung cấp, lựa chọn phương án giá tốt (Theo báo cáo giải trình; để thống đảm bảo chất lượng cho vật tư đặc chủng sử dụng cho Dự án, vật liệu đặc chủng lấy giá theo Biên làm việc thống báo giá vật tư đặc chủng dành cho tất cơng trình cầu treo dân sinh Dự Án) Tư vấn lập vật liệu phục vụ cho sản xuất kết cấu thép nhà máy lấy theo thơng báo giá địa phương nơi nhà máy sản xuất, vật liệu phục vụ thi công công trường lấy theo thơng báo giá địa bàn tỉnh có cơng trình thi công Một số hồ sơ cung cấp thời điểm tra thiếu báo giá nhà cung cấp, báo giá vật liệu địa phương, xác nhận cự ly vận chuyển hồ sơ dự tốn có bảng kê giá vật liệu Phương pháp tính nội suy phải diễn giải cụ thể Phải có thơng báo giá số chủng loại vật liệu đặc thù cơng trình nên Tư vấn phải nội suy từ giá vật liệu gần Tính cự ly vận chuyển nội (cấu kiện, kết cấu thép, xi măng, cát, đá…) phải đầy đủ sở; áp dụng với điều kiện địa hình thi cơng khó khăn, chưa có đường, 105 cầu để vận chuyển vật liệu qua sông nên dự tốn tính chi phí vận chuyển nội dựa biện pháp thi công 3.3.6 Hợp đồng kinh tế, tiến độ thực Đối với nhà thầu tư vấn Công tác khảo sát, thiết kế, thẩm tra thiết kế thực trước theo hợp đồng nguyên tắc, song song với công tác lựa chọn nhà thầu để đảm bảo tiến độ dự án Phê duyệt Báo cáo KTKT ký hợp đồng gói thầu tư vấn khảo sát, lập Báo cáo KTKT ký kết Phải có văn chấp thuận lực nhà thầu khảo sát Các yêu cầu hoàn thiện hồ sơ thiết kế theo báo cáo thẩm tra, rà soát lại bảng tính kết cấu để tránh thiết kế thừa, an tồn theo đạo Tổng cục ĐBVN đơn vị tư vấn thực chưa đầy đủ Đối với hợp đồng với nhà thầu thi công xây lắp Thực hợp đồng: Các gói thầu thi cơng phải bảo tiến độ so với hợp đồng ký với Chủ đầu tư từ tháng đến 24 tháng Các hợp đồng chậm tiến độ chưa xử lý vi phạm theo quy định phải làm thật triệt để 3.3.7 Công tác quản lý chất lượng thi công Số hồ sơ nghiệm thu, hồn cơng phải tn thủ đầy đủ trình tự thủ tục, hồ sơ, pháp lý theo quy định hành Biên nghiệm thu công việc xây dựng, nghiệm thu chuyển giai đoạn vào văn chấp thuận hồ sơ thiết kế vẽ thi công Tổng cục ĐBVN Khối lượng thi công, chủng loại vật tư nghiệm thu phải so với thực tế thi cơng, tránh sai sót trước như: Cầu Bản Kè: Nghiệm thu đào hố móng cọc Shinso mố neo M4 phương pháp thủ công qua lớp đá (đá cứng xám xanh, xám đen) 3,8m; nghiệm thu đào hố móng cọc Shinso mố neo M3 phương pháp thủ công qua lớp đá (đá phiến sét nứt nẻ, trạng this cứng) 2,77m Cầu Cây Xanh: Kết thí nghiệm số 2192/2015/Las-XD 105 phòng thí nghiệm trọng điểm đường I thuộc Viện Khoa học Công nghệ GTVT; Nhà thầu thi công sử dụng cáp Trung Quốc… Ví dụ: Cầu Cây Xanh (Theo hồ sơ kết thí nghiệm số 2192/2015/Las-XD 105 phòng thí nghiệm trọng điểm đường I thuộc Viện Khoa học Công nghệ GTVT) 106 Phải tuân thủ theo quy trình, quy định để kiểm sốt chất lượng: Đầy đủ biên kiểm tra điều kiện khởi công cơng trình; hồ sơ kiểm tra, chấp thuận nhân sự, máy móc thiết bị, vật liệu đầu vào, đơn vị thí nghiệm, biện pháp thi cơng…; hồ sơ nghiệm thu công tác gia công chế tạo kết cấu phần trên, chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy chất lượng cấu kiện kết cấu thép sản xuất xưởng; kết thí nghiệm đánh giá chất lượng (thí nghiệm đường hàn, lớp mạ kẽm, thí nghiệm cáp dự ứng lực, bu lơng, kết cấu thép hình…); phải có chấp thuận Ban QLDA, tư vấn thiết kế tính kết cấu điều chỉnh thay đổi thiết kế ngồi trường; cần có chứng xuất sứ, xuất xưởng vật liệu nhập ngoại (CO, CQ); thiếu xác nhận Ban QLDA, tư vấn giám sát hồ sơ nghiệm thu, hồn cơng; thiếu nhật ký thi cơng, nhật ký giám sát; nhiều biên nghiệm thu thể thiếu nội dung nghiệm thu, thiếu thành phần nghiệm thu… tư vấn giám sát cần huy động nhiều nhận cho đề án, có kế hoạch thực tốt để đảm bảo địa bàn trải rộng, địa hình phức tạp chất lượng công tác giám sát phải đạt yêu cầu; bố trí cán tư vấn giám sát giám sát nhiều cầu địa hình khó khăn lại pahir điều chuyển công tác phù hợp, Phải tuân thủ đầy đủ theo Quy chế tư vấn giám sát Bộ GTVT Bố trí văn phòng giám sát trường; kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng, kiểm tra chất lượng phòng thí nghiệm trường (chứng chỉ, thiết bị) nhà thầu thi công 3.4 Giải pháp khác 3.4.1 Về hệ thống quản lý xã hội Các Ban QLDA tỉnh tham gia chương trình phải tiến hành sàng lọc xã hội trước đầu tư thực tế để tối đa hóa lợi ích dự án giảm thiểu tác động bất lợi cho cộng đồng địa phương đặc biệt việc thu hồi đất Các kết sàng lọc phải ghi bao gồm vào nội dung đề xuất đầu tư thích hợp Thơng tin cụ thể quy trình sàng lọc xã hội sử dụng Chương trình đưa vào Chương trình hoạt động Nếu thu hồi đất tránh khỏi, Ban QLDA tỉnh tham gia chương trình phải đảm bảo người dân bị ảnh hưởng đất tài sản bồi thường cho sống họ không bị tệ trước bị mát Các dự án đầu tư gây việc di dời nên hạn chế, để có trường hợp hồn tồn cần thiết Chương trình đầu tư Quy định Luật Đất đai năm 2013 107 việc sử dụng đất, thẩm định độc lập cần theo sau tương ứng với hệ thống giám sát đánh giá (M & E) tỉnh tham gia Các Ban QLDA tỉnh tham gia chương trình khơng nên xem việc hiến đất lựa chọn mặc định cho thu hồi đất Ngân sách chi trả đền bù phải có sẵn, khơng phụ thuộc vào bố trí/sắp xếp chương trình, quan thực phải đảm bảo định hiến đất thực dựa đồng ý hộ gia đình lựa chọn riêng họ Một hướng dẫn tự nguyện hiến đất phát triển cấp chương trình thơng qua tỉnh tham gia để hướng dẫn việc áp dụng thực hành hoạt động Chương trình Hiến đất tự nguyện nên sử dụng để hỗ trợ sở hạ tầng cộng đồng quy mô nhỏ mà tác động khơng đáng kể nơi có lựa chọn thay cho vị trí sở hạ tầng Hướng dẫn dựa giao thức tự nguyện hiến đất (được phát triển ban thư ký bảo vệ an toàn vùng EAP) cơng trình liên quan tăng cường bảo vệ khác Việt Nam Thủ tục chi tiết Sổ tay hoạt động chương trình Các Ban QLDA tỉnh tham gia chương trình tăng cường tính minh bạch cách trì sở liệu khiếu nại/phản hồi trả lời khiếu nại / phản hồi Ngoài ra, sở liệu đối tượng thụ hưởng chương trình, phân chia theo giới tính dân tộc, nên trì giám sát Hướng dẫn chi tiết cho chế giải khiếu nại, dựa hệ thống thiết lập có, bao gồm Sổ tay hoạt động chương trình Các Ban QLDA tỉnh tham gia chương trình đảm bảo tất dự án đầu tư hỗ trợ Chương trình tham vấn với người dân địa phương công bố công khai khu vực chương trình Hướng dẫn chi tiết cho việc thực giám sát bao gồm Sổ tay hoạt động chương trình Các Ban QLDA tỉnh tham gia chương trình phải đảm bảo can thiệp chương trình phải phù hợp văn hố Điều quan trọng cho nhóm dân tộc đa dạng sinh sống khu vực chương trình nhằm đảm bảo lợi ích Chương trình Trường hợp có liên quan , Ban QLDA tỉnh phải cung cấp đào tạo / định hướng cho nhà thầu làm việc khu vực có diện đông đảo dân tộc thiểu số Hỗ trợ kỹ thuật chương trình nên có nguồn dành riêng cho hoạt động 108 Bộ GTVT/Tổng cục ĐBVN xây dựng hướng dẫn cộng đồng/dân cư tham gia (được thực Ban QLDA tỉnh tham gia) để tăng cường tham gia người dân, đặc biệt dân tộc thiểu số để đảm bảo tham gia thực họ tham vấn bước thực Chương trình, bao gồm lập kế hoạch, thiết kế thực tiểu dự án , bồi thường, tái định cư phục hồi biện pháp thu hồi đất Hướng dẫn hướng tới cộng đồng, minh bạch, nhạy cảm giới sử dụng ngơn ngữ phù hợp Vì chương trình thực khu vực địa lý rộng lớn với nhiều dân tộc khác nhau, hướng dẫn cụ thể cung cấp cấp địa phương cho dân tộc Ngoài ra, hướng dẫn hoàn tồn thực hố Pháp luật Việt Nam hành dân tộc thiểu số thông qua trình tư vấn miễn phí, trước, tư vấn hữu ích Điều nên thêm vào hành động Kế hoạch hành động Chương trình Chương trình khuyến khích biện pháp phát triển xã hội sau đây: (a) đảm bảo lao động khơng có tay nghề (và đến mức độ khả thi, có kỹ năng) cung cấp từ nguồn địa phương; (b) đảm bảo quyền truy cập vào sở hạ tầng phát triển cho người khuyết tật; (c) huy động cộng đồng (đặc biệt phụ nữ) hoạt động bảo trì giám sát dựa vào cộng đồng Hội Liên hiệp Phụ nữ nhóm tương tự cần đưa vào cấu tổ chức thực để hỗ trợ việc thúc đẩy huy động cộng đồng, tham gia giải khiếu nại Sử dụng xếp bố trí có, Ban QLDA phải xếp thời gian thích hợp để nhân viên đảm bảo vấn đề xã hội liên quan đến (thu hồi đất, hiến đất, lồng ghép giới, tham gia dân tộc thiểu số ) theo dõi phản ánh báo cáo chương trình tài liệu có liên quan Phạm vi chi tiết đơn vị / nhân viên phát triển trước thực thực Chương trình 3.4.2 Cơ chế thực dự án Cơ chế thực chế đặc thù rút gọn tính đến điều kiện đặc thù lực cán cấp xã, khả đóng góp người dân lực cộng đồng địa bàn thực Chương trình Cụ thể: Với cơng trình có tổng vốn đầu tư tỷ, có yêu cầu kỹ thuật phức tạp thực thơng qua đấu thầu canh tranh theo quy định hành Với cơng trình nhà thầu phải cam kết sử dụng lao động địa phương cho hạng mục công việc phù hợp; 109 Với cơng trình sở hạ tầng có tổng vốn đầu tư

Ngày đăng: 19/03/2020, 11:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Đối tượng nghiên cứu

    • 3. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu của luận văn:

    • CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG CẦU DÂN SINH

      • 1.1. Chính sách của nhà nước về phát triển giao thông tại các tỉnh vùng sâu vùng xa

      • 1.2. Các chương trình, đề án lớn của nhà nước về xây dựng cầu dân sinh

        • 1.1.2 Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, chương trình 135

        • 1.2.2. Chương trình xây dựng cầu dân sinh đảm bảo an toàn giao thông vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2014 – 2015

        • 1.2.3. Dự án xây dựng cầu dân sinh và quản lý tài sản địa phương (LRAMP)

        • 1.3. Các yếu tố đặc thù ảnh hưởng đến công tác quản lý xây dựng công trình cầu dân sinh phục vụ giáo dục

        • 1.4. Tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện

          • 1.4.1. Công tác quản lý và tổ chức triển khai thực hiện

          • 1.4.2. Các tiêu chí kỹ thuật được áp dụng

          • 1.4.3. Các tiêu chí kinh tế - xã hội

          • CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CÁC ĐỀ ÁN XÂY DỰNG CẦU DÂN SINH TẠI CÁC TỈNH VÙNG SÂU VÙNG XA KHU VỰC PHÍA BẮC

            • 2.1. Chương trình 135

              • 2.1.1. Tình hình thực hiện chung chương trình 135 đến năm 2018

              • 2.1.2. Đánh giá kết quả thực hiện chương trình 135 tại các tỉnh vùng sâu vùng xa khu vực phía Bắc.

                • 2.1.2.1. Tổng kết công tác quản lý dự án và tổ chức triển khai thực hiện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan