1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thực trạng công việc kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại trường mầm non mỹ xuân

28 832 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 367 KB

Nội dung

- Đối với đơn vị giáo dục Trường Mấn non thì được hưởng theo phục cấp ưu đãi là 35% theo lương cơ bản đưởc áp dụng theo quyết định số:: 244/2005/QĐ-TTg ngày 06 tháng 10 năm 2005 của Thủ

Trang 1

Chương 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH

THEO LƯƠNG TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

1.1 - Khái niệm, bản chất, nội dung hạch toán và nhiệm vụ của kế toán tiền lương : 1.1.1 Khái niệm tiền lương :

Theo quan niệm của các nhà kinh tế hiện đại: Tiền lương là giá cả của sức laođộng, được xác định bởi quan hệ cung cầu trên thị trường lao động

ở Việt Nam, tiền lương được hiểu là một bộ phận thu nhập quốc dân dùng để bùđắp hao phí lao động tất yếu, do Nhà nước phân phối cho CNVC bằng hình thức tiền tệ,phù hợp với quy luật phân phối theo lao động Hiện nay theo Nghị định số 22/NĐ-CP banhành ngày 04/4/2011 của Chính phủ, quy định mức tiền lương tối thiểu chung là830.000đ/người/tháng Tiền lương yêu cầu phải tính đúng, tính đủ trước khi thực hiện quátrình lao động và sản xuất Sức lao động là hàng hoá nên tiền lương là phạm trù của traođổi, nó đòi hỏi phải ngang giá với giá cả các tư liệu sinh hoạt cần thiết nhằm tái sản xuấtsức lao động Sức lao động là một yếu tố của quá trình sản xuất cần phải dựa trên hao phílao động và hiệu quả lao động của người lao động để trả cho họ, do đó tiền lương là phạmtrù của phân phối Sức lao động cần phải được tái sản xuất thông qua việc sử dụng các tưliệu sinh hoạt cần thiết, thông qua quỹ tiêu dùng cá nhân, do đó tiền lương là một phạmtrù của tiêu dùng Như vậy, tiền lương là một phạm trù kinh tế tổng hợp quan trọng củanền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hiện nay Về bản chất của tiền lương có thể nói làđòn bẩy kinh tế mạnh mẽ, có tác dụng to lớn đến sản xuất, đời sống và các mặt khác củakinh tế xã hội

Vậy có thể hiểu: Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động mà mộtngười đã cống hiến cho đơn vị, hay nói cách khác tiền lương chính là khoản tiền công củamột người lao động được nhận dựa theo số lượng và chất lượng người đó bỏ ra để thựchiện công việc của mình

Thu nhập của người lao động, ngoài tiền lương lao động còn được hưởng một sốkhoản khác như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các phúc lợi xã hội khác

1.1.2 Bản chất và hình thức của tiền lương

* Bản chất của tiền lương

- Quy định của nhà nước về chế độ trả lương

Năm 1960 lần đầu tiên nhà nước ta ban hành chế độ tiền lương áp dụng cho công

Trang 2

chức, viên chức Nét nổi bật trong chế độ tiền lương này là nó mang tính hiện vật sâu sắc,

ổn định và quy định rất chi tiết, cụ thể những năm gần đây:

Năm 2010 với nghị định số 28/2010/NĐ-CP đã ban hành một chế độ tiền lương

mới thay thế cho chế độ tiền lương năm 2009

Năm 2011 với nghị định số số 22/2011/NĐ-CP đã ban hành một chế độ tiền lương

mới thay thế cho chế độ tiền lương năm 2010 với mức tiền lương tối thiểu là 830.000 đ/1hệ số/tháng

- Đối với đơn vị giáo dục Trường Mấn non thì được hưởng theo phục cấp ưu đãi là

35% theo lương cơ bản đưởc áp dụng theo quyết định số:: 244/2005/QĐ-TTg ngày 06 tháng 10 năm 2005 của Thủ tướng chính phủ

_ Hiện nay các giáo viên đứng lớp còn được hưởng phụ cấp thâm niên theo Nghị định số 54/2011/NĐ – CP ngày 04 tháng 7 năm 2011

* Quy định bậc lương được trả theo trình độ của viên chức

Cán bộ viên chức sẽ được nâng bậc lương của mình cứ 02 năm/một bậc đối giáo viên và nhân viên có trình độ trung cấp và mỗi bậc lương tăng là hệ số tăng 0.20 đối với trung cấp

Còn đối với trình độ cao đẳng 3 năm tăng lương một lần và tương ứng với hệ số tăng là 0.31

Còn đối với đại học thỉ 3 năm tăng lương một lần tương ứng với hệ số tăng 0.33

* Hình thức tiền lương

Hình thức tiền lương thời gian là hình thức tiền lương tính theo thời gian làm việc

và bậc lương người lao động

Tìền lương thời gian giản đơn: là hình thức tiền lương thời gian với đơn giá tiềnlương thời gian cố định

Tiền lương thời gian có thể chia ra:

- Tiền lương tháng: Là tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng laođộng

- Tiền lương tuần: Là tiền lương trả cho một tuần làm việc được xác định trên cơ sởtiền lương tháng nhân (x) vơí 12 tháng và chia (:) cho 52 tuần

- Tiền lương ngày: Là tiền lương trả cho một ngày làm việc và được xác định bằngcách lấy tiền lương tháng chia cho số ngày làm việc trong tháng

- Tiền lương giờ: Là tiền lương trả cho một giờ làm việc và được quy định bằngcách lấy tiền lương ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn theo quy định của Luật Laođộng

Trang 3

1.1.3 Nội dung và phương pháp hạch toán :

1.1.3.1 Hạch toán lao động :

Bao gồm hạch toán về số lượng lao động, thời gian lao động và kết quả lao động.+ Hạch toán số lượng lao động: là việc theo dõi kịp thời, chính xác tình hình tăng,giảm số lượng lao động theo từng loại lao động trên cơ sở đó làm căn cứ cho việc tính trảlương là các chế độ khác cho người lao động được kịp thời

+ Hạch toán thời gian lao động: Là việc ghi chép kịp thời, chính xác thời gian laođộng của từng người trên cơ sở đó tính lương phải trả cho chính xác Hạch toán lao độngphản ánh số ngày, số giờ làm việc thực tế lao động, nghỉ việc của người lao động

Chứng từ hạch toán là bảng chấm công được lập riêng cho cả nhà trường, trong đóghi rõ ngày làm việc, ngày nghỉ việc của từng người Bảng do Phó Hiệu trưởng chuyênmôn lập và chấm công trực tiếp Cuối tháng bảng chấm công được duyệt và giao cho bộphận kế toán tính lương

1.1.3.2 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương:

Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương Nhà trường sử dụng cácchứng từ sau:

- Bảng thanh toán tiền lương: Là chứng từ làm căn cứ để thanh toán tiền lương, phụcấp cho công nhân viên đồng thời để kiểm tra việc thanh toán lương cho công nhân viêntrong đơn vị Bảng thanh toán lương được lập hàng tháng, tương ứng với bảng chấmcông Cơ sở để lập bảng thanh toán lương là cấp các chứng từ liên quan như: Bảng chấmcông, bảng tính lương, trợ cấp Cuối mỗi tháng căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toántiền lương lập bảng thanh toán tiền lương chuyển cho kế toán trưởng và Giám đốc đơn vịduyệt Trên cơ sở đó lập phiếu thanh toán lương cho công nhân viên qua thẻ ATM ( tàikhỏan tại Ngân hàng) Bảng thanh toán lương được lưu tại phòng kế toán của đơn vị

- Bảng thanh toán BHXH: là chứng từ làm căn cứ tổng hợp và thanh toán trợ cấpBHXH trả thay lương cho người lao động, lập báo cáo quyết toán BHXH với cơ quanquản lý BHXH

Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của nhà trường được trang trảicác chi phí hoạt động thể hiện các nhiệm vụ chính trị được giao bằng nguồn kinh phí từngân sách

Tài khoản sử dụng để hạch toán tiền lương của các khoản trích theo lương như sau:TK334 "Phải trả viên chức": Dùng để phản ánh tình hình thanh toán với công chức,viên chức trong đơn vị về tiền lương, phụ cấp và các khoản phải trả theo chế độ Nhà nướcquy định

Kết cấu:

Trang 4

- Khi có quyết định dùng quỹ khen thưởng để khen thưởng cho cán bộ viên chức,dùng quỹ dự phòng ổn định thu nhập để trả lương cho người lao động trong đơn vị:

Nợ TK 431- Quỹ cơ quan (4311- Quỹ khen thưởng; 4312- Quỹ dự phòng ổn địnhthu nhập)

Có TK 3341- Phải trả viên chức

- Tiền lương, tiền công và các khoản đã trả

cho công chức, viên chức trong đơn vị

- Các khoản phải thu đã khấu trừ vào tiền

lương, tiền công của cán bộ viên chức

- Số BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN đã nộp

cho cơ quan quản lý ( bao gồm cả phần người

lao động và đơn vị sử dụng lao động phải nộp)

- Số dư có: Số BHXH, BHYT, KPCĐ ,

BHTN còn phải nộp cho cơ quan BHXH

- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi của đơn vị;

- Số BHXH, BHYT tính trừ vào lương hàng háng của người lao động;

- Sô lãi phải nộp về phạt nộp chậm BHXH

- Tiền lương, tiền công và các khoản phải trả cho công chức, viên chức trong đơn vị

- Số dư có: Các khoản còn phải trả cán bộ

công chức, viên chức trong đơn vị

Trang 5

- Khấu trừ vào lương phần BHXH, BHYT, 9,5% người lao động đóng góp:

1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán tiền lương :

Tiền lương và các khoản trích theo lương không chỉ là vấn đề quan tâm riêng của nhân viên

mà còn là vấn đề đơn vị đặc biệt chú ý Vì vậy, kế toán lao động tiền lương cần phải thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Nắm chắc tình hình biên chế cán bộ công chức của đơn vị trên các mặt số lượng,

họ tên từng người, số tiền phải chi trả cho từng người, các khoản phải thu hoặc phải khấutrừ vào lương…

BHXH trả thayLương CNV

Trích BHXH,BHYT,BHTN, KPCĐ 23% tính chi phí

Nộp BHXH, BHYT,KPCĐ thayLương CNV

BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐtrừ lương nhân viên

9,5%

Trang 6

- Nắm vững và thực hiện các quy định về quản lý quỹ lương thuộc khu vực hànhchính sự nghiệp như : đăng ký biên chế, lập sổ lương Quản lý chặt chẽ việc sử dụng, chi tiêuquỹ lương.

- Tính toán chính xác, thanh toán đầy đủ, kịp thời và đúng hạn cho các bộ,côngchức

- Thông qua công tác kế toán mà kiểm tra việc chấp hành các nguyên tắc chế độ vềquản lý lao động tiền lương, qua các mặt tuyển dụng đề bạt thuyên chuyển ….nhằm giảmnhẹ biên chế , nâng cao hiệu quả công tác

1.2 Quỹ lương, quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn :

1.2.1.1 Khái niệm quỹ tiền lương : Là toàn bộ tiền lương tính theo số cán bộ côngnhân viên của đơn vị do Nhà nước cấp hạn mức kinh phí để chi trả bao gồm các khoản :

- Tiền lương tính theo thời gian

- Lương cho cán bộ hợp đồng chưa vào biên chế

- Tiền lương trả cho hợp đồng 68

- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng công tác do nguyênnhân khách quan, trong thời gian được điều động công tác nghĩa vụ theo chế độ quy địnhnhư : nghỉ phép, thời gian đi học…

- Các khoản phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ

- Các khoản phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp chức vụ

- Phụ cấp ưu đãi theo ngành

- Phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo

- Phụ cấp công vụ đối với các cơ quan hành chính nhà nước

- Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên như : thưởng năng suất, thưởngthành tích…

1.2.1.2 Phân loại quỹ tiền lương : Về phương diện hạch toán tiền lương của cán

bộ công nhân viên, quỹ tiền lương được chia thành :

+ Tiền lương chính : là tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên trong thời gianlàm việc, làm việc thực tế bao gồm lương trả theo cấp bậc và các phụ cấp kèm theo như :phụ cấp chức vụ, phụ cấp tai nạn, phụ cấp làm đêm, phụ cấp làm thêm giờ…

+ Tiền lương phụ : là tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên trong thời gian “họ”được nghỉ được hưởng lương chế độ như : nghỉ phép, nghỉ lễ, hội họp, ngừng công tác dođiều kiện khách quan như ốm đau, thai sản…

1.2.2 Quỹ bảo hiểm xã hội :

Trang 7

Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiềnlương phải trả cho cán bộ công nhân viên trong kỳ theo chế độ hiện hành Trong 24% tínhtrên tổng quỹ lương thì có 17% do Ngân sách Nhà nước hoặc cấp trên cấp được tính vàochi phí hoạt động, còn 7% do người lao động đóng góp được tính trừ vào lương hàngtháng Quỹ bào hiểm xã hội tăng lên 24% bắt đầu từ ngày 01/01/2012

Quỹ bảo hiểm xã hội được trích nhằm trợ cấp cho cán bộ công nhân viên có thamgia đóng góp quỹ trong các trường hợp sau :

- Trợ cấp cho cán bộ công nhân viên ốm đau thai sản

- Trợ cấp dưỡng sức cho cán bộc công nhân viên sau ốm đau, thai sản

- Trợ cấp cho cán bộ công nhân viên khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

- Trợ cấp cho cán bộ công nhân viên về hưu mất sức lao động

- Trợ cấp cho cán bộ công nhân viên khoản tiền tử tuất

Chi công tác quản lý quỹ bảo hiểm xã hội theo chế độ hiện hành, toàn bộ số tríchquỹ bảo hiểm xã hội được nộp lên cơ quan quản lý Bảo hiểm để chi trả cho các trườnghợp trên

Tại đơn vị : hàng tháng đơn vị trực tiếp chi trả bảo hiểm xã hội cho cán bộ côngnhân viên ốm đau, thai sản trên cơ sở các chứng từ hợp lý, hợp lệ

Trong cuộc sống hằng ngày con người chúng ta thường gặp những khó khăn,những chuyện không may xẩy ra như ốm đau bệnh hoạn, tai nạn v…v (khi ốm đau cầnchữa bệnh ) Vì vậy, quỹ BHXH sẽ giải quyết được vấn đề này

1.2.3 Bảo hiểm y tế :

Quỹ này được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phảitrả cho cán bộ công nhân viên trong kỳ theo chế độ hiện hành Trong 4.5% bảo hiểm y tếtính trên tổng quỹ tiền lương thì có 3% do đơn vị sử dụng lao động đóng góp còn 1.5%còn lại do người lao động đóng góp được tính trừ vào tiền lương hàng tháng

Quỹ BHYT do Nhà nước tổ chức, giao cho một cơ quan là cơ quan BHYT thốngnhất quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế nhằm huy động sựđóng góp của cá nhân, tập thể và cộng đồng xã hội để tăng cường chất lượng trong việckhám chữa bệnh Vì vậy, khi tính được mức trích BHYT, các nhà doanh nghiệp phải nộptoàn bộ cho cơ quan BHYT

Quỹ bảo hiểm y tế được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám, chữa bệnh,viện phí, thuốc thang…cho người lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ

1.2.4 Bảo hiểm thất nghiệp

* Theo điều 82 Luật BHXH, mức trợ cấp thất nghiệp như sau:

Trang 8

- Mức trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiềncông tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của sáu tháng liền kề trước khi thất nghiệp.

- Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được quy định như sau:

+ Ba tháng, nếu có từ đủ mười hai tháng đến dưới ba mươi sáu tháng đóng bảohiểm thất nghiệp;

+ Sáu tháng, nếu có từ đủ ba mươi sáu tháng đến dưới bảy mươi hai tháng đóngbảo hiểm thất nghiệp;

+ Chín tháng, nếu có từ đủ bảy mươi hai tháng đến dưới một trăm bốn mươi bốntháng đóng bảo hiểm thất nghiệp;

+ Mười hai tháng, nếu có từ đủ một trăm bốn mươi bốn tháng đóng bảo hiểm thấtnghiệp trở lên

* Theo điều 102 Luật BHXH, nguồn hình thành qũy như sau:

Quỹ này được tình và thực hiện từ ngày 01/01/2009 và được đóng góp theo tỷ lệ3% trong đó 1% do đơn vị sử dụng lao động đóng góp, 1% do bản thân nguời lao độngđóng góp cụ thể là trích vào lương của người lao động còn lại 1% do nhà nước hổ trợ mục đích của quỹ này là để chi trả trợ cấp thất nghiệc cho những người dưới tuồi hưu trí

mà bị thất nghiệp

1.2.5 Kinh phí Công đoàn :

Công đoàn là một tổ chức đoàn thể đại diện cho người lao động nói lên tiếng nóichung của người lao động, đứng ra bảo vệ quyền lợi của mình đồng thời công đoàn cũng

là người trực tiếp hướng dẫn, điều khiển thái độ của người lao động đối với công việc, vớingười sử dụng lao động

Quỹ này được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương tiềncông và phụ cấp (phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp thuhút; phụ cấp đắt đỏ; phụ cấp đặc biệt; phụ cấp độc hại, nguy hiểm, phụ cấp lưu động, phụcấp thâm niên) thực tế phải trả cho người lao động để hình thành kinh phí công đoàn.Hàng tháng đơn vị trích 2%kinh phí công đoàn tính trên tổng tiền lương chuyển về choliên đoàn lao động

Mục đích của loại quỹ này là để trợ cấp cho những công nhân viên có hoàn cảnhkhó khăn , trợ cấp cho những công nhân viên ốm đau,

1.3 Chứng từ và sổ sách kế toán

1.3.1 Chứng từ áp dụng

Trang 9

Theo QĐ số 19/2006 QĐ - BTC ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tàichính quy định về chế độ chứng từ kế toán lao động tiền lương, kế toán sử dụng cácchứng từ sau:

Các chứng từ khác liên quan là:

-Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH

-Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH

- Phiếu chi, Phiếu thu

1.3.2 Các hình thức sổ sách được áp dụng

Đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp thì áp dụng với loại sổ nhật ký sổ cái Đặc điểm chủ yếu của hình thức kế toán này là mỗi nghiệp vụ kinh tế đều căn cứvào chứng từ gốc để phân loại ghi vào các nhật ký - chứng từ theo thứ tự thời gian Cuốitháng căn cứ vào số liệu tổng hợp ở từng nhật ký - chứng từ để lần lượt ghi vào sổ cái Donhật ký chứng từ vừa mang tính chất của sổ nhật ký, vừa mang tính chất của một chứng từghi sổ nên gọi là nhật ký - chứng từ Nhật ký chứng từ kết hợp chặt chẽ việc ghi chép cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế

và kết hợp việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán vàotrong cùng một quá trình ghi chép

Trang 10

CHƯƠNG IITHỰC TRẠNG CÔNG VIỆC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH

THEO LƯƠNG TẠI TRƯỜNG MẦM NON MỸ XUÂN 2.1/ Gíơi thiệu tổng quan về trường MN Mỹ Xuân

2.1.1 lịch sử hình thành và phát triển của trường MN Mỹ Xuân

- Tên đơn vị: Trường mầm non Mỹ Xuân

- Địa chỉ: Ấp Mỹ Tân, xã Mỹ Xuân huyện Tân Thành – Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

- Ngày thành lập: 22/9/1983

- Mã số thuế: 3500297001

- Điện thoại: 064 3893.242

- Q Hiệu trưởng: Trần Thị Thương

- Giấy phép thành lập: Quyết định số 517/QĐ-UB, ngày 22 tháng 9 năm 1983 củaUBND huyện Châu Thành – Tỉnh Đồng Nai (Nay là UBND Huyện Tân Thành – Tỉnh BàRịa Vũng Tàu)

- Trường mầm non Mỹ Xuân được thành lập theo Quyết định số 517/QĐ-UB, ngày

22 tháng 9 năm 1983 của UBND huyện Châu Thành – Tỉnh Đồng Nai (Nay là UBNDHuyện Tân Thành – Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu)

- Trường nằm trong hệ thống giáo dục bậc học mầm non của Bộ Giáo Dục và đàotạo, với nhiệm vụ chăm sóc, dạy dỗ các cháu ở lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo theo phươngpháp dạy học tiên tiến đối với trẻ

- Hiện nay trường bao gồm 02 cơ sở:

Trang 11

Cơ sở 1 tại: Ấp Mỹ Tân, xã Mỹ Xuân - Huyện Tân Thành – BRVT: Đây là cơ sởchính của trường, tất cả học sinh đều học bán trú.

Cơ sở 2 tại: Ấp Phước Lập, xã Mỹ Xuân, Huyện Tân Thành – BRVT(Các lớp chỉhọc 1 buổi)

Từ khi mới thành lập trường chỉ: Có 01 Hiệu trưởng: Cô –Mai Thị Tín và 01 Hiệuphó: Cô –Trần Thị Kim Oanh; 04 giáo viên: Cô Huỳnh Kim Hương, Phạm Thị Lê Hà,Nguyễn Thị Bích Lâm, Hoàng Thị Hồng, Nguyễn Thị Thu Hà

Trải qua quá trình 28 năm xây dựng và phát triển, hiện nay trường đã có đội ngũgiáo viên trẻ trung, có năng lực, yêu nghề, mến trẻ

Trong đó: 100% giáo viên đạt chuẩn, có 56% vượt chuẩn tốt nghiệp Cao Đẳng, Đạihọc, 60% xếp loại giáo viên giỏi trường, 12% giáo viên giỏi cấp huyện, 100% đạt chuẩncấp trường về tiêu chuẩn chế biến thức ăn

Trường có diện tích 3.800 m2 (trong đó diện tích sân chơi là: 350 m2), khi mớithành lập trường mầm non Mỹ Xuân chỉ có 1 cơ sở bao gồm 04 lớp học và 01 phòng làmviệc, được sự quan tâm hỗ trợ của các cấp chính quyền và sự đầu tư xây dựng của ngànhgiáo dục hiện nay trường mầm non Phú Mỹ đã có đầy đủ các phòng chức năng

Trường hiện có 27 CB-GV-CNV có 07 đảng viên Tuổi đời trung bình 30, đa số lànguời địa phương

Số lượng học sinh của trường hiện nay là 414 với 13 lớp Số lượng trẻ ra lớp hàngnăm đều đảm bảo Không có trẻ bỏ học trong năm Chất lượng chăm sóc hàng năm đạt kếtquả cao: Thể lực trẻ đạt 98,2% Trong các năm học qua, trường đều có học sinh đạt giảicao trong các kỳ thi phong trào các cấp: phong trào “Bé khoẻ bé ngoan”; thi “Liên hoangia đình dinh dưỡng - sức khoẻ trẻ thơ” luôn dẫn đầu toàn Huyện

2.1.2/ Quá trình phát triển:

- Cùng với sự phát triển kinh tế của địa phương, vượt qua những khó khăn trở ngạiban đầu ngành Giáo dục của thị trấn cũng dần dần phát triển Nhờ sự quan tâm giúp đỡcủa chính quyền địa phương và Phòng Giáo dục huyện Tân Thành, tháng 9 năm 1983Trường mầm non Mỹ Xuân được thành lập do cô Mai Thị Tín làm Hiệu trưởng trựcthuộc Phòng Giáo dục Huyện Tân Thành

Năm 1946 chưa có trường, giáo viên được cử ra dạy là chọn một số cô giáo cótrình độ học đến lớp 4, phòng học chưa có phải học trong nhà dân, nhà kho

Số lớp là: 5 lớp ở 5 khu Số cháu 90 cháu, bàn ghế không có, phải dùng cánh cửa

để làm bàn ghế

Từ năm 1955 đến năm 1975 Trường vẫn duy trì số lớp là 5 lớp, số cháu được tănglên: 150 cháu Cơ sở vật chất vẫn chưa được thay đổi, các cháu vẫn còn học trong nhà dân

Trang 12

Từ 8/2011 đến nay Q Hiệu trưởng là cô Trần Thị Thương.

Năm học 2011 - 2012: Trường có 13 nhóm lớp Trong đó có 01 nhóm trẻ và 12 lớpmẫu giáo

2.1.3/ Hoạt động của Trường mầm non Mỹ Xuân:

Trường mầm non Mỹ Xuân hoạt động chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Phòng giáodục và công đoàn giáo dục Huyện Tân Thành Trường nhận dạy học, chăm sóc ăn uốngcho các cháu nhỏ theo độ tuổi lớp Nhà trẻ, lớp mầm, lớp chồi, lớp lá Các lớp được phântheo từng độ tuổi như sau:

Lớp nhà trẻ: Từ 18 tháng đến 2 tuổi

Lớp Mầm: 3 tuổi

Lớp Chồi: 4 tuổi

Lớp Lá: 5 tuổi

Trường mầm non Mỹ Xuân đã xây dựng một hệ thống cơ sở vật chất đầy đủ, hỗ trợ

và phát huy tối đa cho việc dạy và học, dựa theo những tiêu chí dưới đây:

Môi trường sinh hoạt luôn luôn thân thiện, hòa đồng song cũng tôn trọng sự khácbiệt cá nhân; khuyến khích phát triển kỹ năng sống, năng lực xã hội và sự thích ứng trongcác hoàn cảnh khác nhau

Học tập luôn an toàn, bảo đảm sự phát triển thể chất và sức khỏe tối đa; khuyếnkhích tư duy độc lập sáng tạo

2.1.4/ Đặc điểm hoạt động kinh doanh và sơ đồ tổ chức tại trường mầm non

Mỹ Xuân

2.1.4.1/Đặc điểm kinh doanh:

Hoạt động giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ

18 tháng đến 2 tuổi và 3 đến 5 tuổi Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp cho trẻ emphát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên củanhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một Các hoạt động giáo dục này tập trungvào các hoạt động tập thể và được thiết kế để cho trẻ em làm quen với môi trường kiểutrường học

Các em được giáo dục theo chương trình giáo dục mầm non đổi mới, mọi tiết họcđều được giáo viên lên giáo án và tổ chức một cách khoa học

Ngoài các tiết học ở lớp các em còn được sinh hoạt vui chơi và tham gia các lớphọc ngoại khóa như: Anh văn, học đàn, Aerobic

2.1.4.2/ Sơ đồ tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

Trang 13

+ Chỉ đạo chung, tổ chức bộ máy nhà trường

+ Chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trường

+ Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học

+ Chủ tịch hội đồng thi đua khen thưởng nhà trường

+ Quản lý và tổ chức giáo dục trẻ

+ Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trường

+ Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, họcsinh; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường

- Phó hiệu trưởng:

Hiệu phó chuyên môn:

+ Chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về các nhiệm vụ được giao, nhiệm vụ do

hiệu trưởng phân công

Trang 14

+ Phụ trách chỉ đạo chuyên môn mảng dạy và mảng trang trí, mảng công nghệthông tin nhà trường Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch giảng dạy theo năm, tháng cho tổmình phụ trách Thay mặt hiệu trưởng giải quyết các công việc khi được ủy quyền

+ Là phó chủ tịch hội đồng thi đua khen thưởng và kỷ luật của nhà trường

Hiệu phó bán trú:

+ Phụ trách chỉ đạo chuyên môn tổ nuôi dưỡng của nhà trường và cơ sở vật chất

Có nhiệm vụ lên lịch ăn và tính khẩu phần ăn cho trẻ, bảo quản tốt cơ sở vật chất cho nhàtrường Thay mặt hiệu trưởng giải quyết các công việc khi được ủy quyền

+ Lên thực đơn đi chợ cho cấp dưỡng, tính định lượng dinh dưỡng khẩu phần ăn

cho trẻ

+ Là phó chủ tịch hội đồng thi đua khen thưởng và kỷ luật của nhà trường

- Các tổ lớp2, 3 tuổi, lớp 4 tuổi, lớp 5 tuổi:

+ Xây dựng kế hoạch giảng dạy tuần cho lớp mình chủ nhiệm

+ Làm tốt nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ theo đúng quy chế chuyên

môn và nội quy của trường

+ Chịu trách nhiệm về chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ của lớp mình trước nhà

trường

- Bộ phận tài chính kế toán

+ Hoàn thành nhiệm vụ được phân công theo đúng chức trách

+ Lập và phân tích báo cáo theo quy định

+ Giúp hiệu trưởng quản lý tài chính theo đúng quy định của nhà nước Hạch toánchi phí doanh thu của trường

+ Đề nghị giải quyết đầy đủ chế độ chính sách của Đảng, của nhà nước đối với

CB-GV-NV và học sinh

+ Chịu trách nhiệm, cùng với nhà trường chăm lo đến đời sống của CBGV,NV

- Bộ phận cấp dưỡng:

+ Chịu trách nhiệm thực hiện lo bữa ăn cho các cháu đảm bảo theo bảng khẩu phần

đã được ban giám hiệu phê duyệt

+ Đi chợ mua thực phẩm, có trách nhiệm lưu niệm thức ăn

2.1.5/ Tình hình hoạt động giáo dục tại trường mầm non trong năm 2011; 2011-2012.

2010-2.1.5.1/ Chương trình giáo dục của trường trong hai năm qua:

Trường luôn có tham mưu với lãnh đạo địa phương, lãnh đạo PGD tu sửa kịp

Ngày đăng: 28/08/2017, 22:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w