word nhóm 6 QTTNTMQT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI o0o ĐỀ TÀI THẢO LUẬN PHÂN TÍCH PHƯƠNG THỨC TÁI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TÁI XUẤT KHẨU CAO SU Ở VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn Th S Doãn Nguyê[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI -o0o - ĐỀ TÀI THẢO LUẬN: PHÂN TÍCH PHƯƠNG THỨC TÁI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TÁI XUẤT KHẨU CAO SU Ở VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : Th.S Doãn Nguyên Minh Tên học phần : Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế Mã lớp học phần : 2217ITOM0511 Nhóm thực : 06 HÀ NỘI - 2022 MỤC LỤC LỜI ĐẦU MỞ PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm giao dịch tái xuất 1.3 Vai trò 1.4 Các loại hình giao dịch tái xuất 1.4.1 Tái xuất thực nghĩa 1.4.2 Chuyển 1.4.3 Phân biệt tái xuất kinh doanh cảnh PHẦN 2: LIÊN HỆ THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG TÁI XUẤT KHẨU CAO SU Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng tái xuất Việt Nam 2.1.1 6 Các loại hình tái xuất Việt Nam 2.1.3 Những vấn đề tồn 10 2.2 Thực trạng tái xuất cao su Việt Nam 10 2.3 15 Nhận xét hoạt động tái xuất cao su 2.3.1 Tác động đến kinh tế Việt Nam 15 2.3.2 Cơ hội thách thức Việt Nam 16 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÁI XUẤT KHẨU CAO SU Ở VIỆT NAM 17 3.1 Đối với doanh nghiệp ngành 17 3.2 Đối với quan nhà nước đơn vị hữu quan 19 KẾT LUẬN 20 LỜI ĐẦU MỞ Nền kinh tế nước nhà giai đoạn hội nhập phát triển mạnh mẽ kéo theo tốc độ phát triển nhanh chóng kinh tế đối ngoại Các nước dần thực sách mở cửa kinh doanh, đối ngoại, góp phần tích cực cho phát triển kinh tế, mở rộng thị trường xuất khẩu. Thực tế cho thấy hoạt động xuất nhập Việt Nam cho thấy số lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, chuyển khẩu, cảnh, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập tăng lên nhanh chóng qua năm Song Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi cho việc trung chuyển hàng hóa, nên năm gần hoạt động kinh doanh tái xuất hàng hóa phát triển mạnh mẽ quy mơ lẫn tốc độ. Xuất phát từ thực tế nêu trên, nhóm lựa chọn đề tài Phân tích phương thức tái xuất hàng hóa Nhận xét hoạt động tái xuất cao su Việt Nam để tìm hiểu rõ thực trạng hội, thách thức hoạt động tái xuất cao su nước ta từ đề xuất giải pháp hợp lý để nâng cao hiệu hoạt động tái xuất PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm Mỗi nước có định nghĩa riêng tái xuất Nhiều nước Tây Âu Mỹ La tinh quan niệm tái xuất XK hàng nước từ kho hải quan, chưa qua chế biến nước Anh, Mỹ số nước khác lại coi việc XK hàng nước chưa qua chế biến nước dù hàng qua lưu thơng nội địa Như vậy, tái xuất xuất nước ngồi hàng hóa nhập trước chưa qua gia công chế biến nước tái xuất 1.2 Đặc điểm giao dịch tái xuất - Cơ sở pháp lý hình thức tạm nhập tái xuất “Hai hợp đồng riêng biệt” Hợp đồng mua hàng thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước xuất khẩu, hợp đồng bán hàng thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước nhập Hợp đồng mua hàng ký trước sau hợp đồng bán hàng - Hàng hóa khơng qua chế biến, sản xuất nước tái xuất - Tái xuất thực chất hoạt động “mua rẻ, bán đắt” Mục đích hoạt động thu số ngoại tệ lớn vốn bỏ ban đầu, dựa vào chênh lệch giá hàng hóa nước xuất nước nhập - Giao dịch thu hút ba nước: nước xuất khẩu, nước tái xuất, nước nhập Vì giao dịch tái xuất gọi giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác 1.3 Vai trị Có thể thấy phát triển lĩnh vực Logistics kéo theo nhiều loại hình kinh doanh phát triển Tái xuất hình thức phổ biến Trên giới hoạt động khơng cịn xa lạ, ngày đóng vai trị quan trọng, đóng góp vào lợi nhuận xuất hàng hóa kinh tế quốc gia Không thể phủ nhận vai trò hoạt động tái xuất đem lại, cụ thể: - Góp phần đa dạng hóa ngoại thương, tăng thu lợi nhuận từ thương mại quốc tế - Tái xuất chuyển thuận lợi vị trí địa lý thành hội kinh doanh để phát triển kinh tế đất nước - Tái xuất thúc đẩy giao lưu bn bán hàng hóa giới - Tái xuất tận dụng tốt lợi thông tin, kinh nghiệm thị trường để tăng thu lợi nhuận cho đất nước - Tái xuất đóng vai trò cầu nối thương mại quốc tế, giúp nước khơng có quan hệ thương mại với có hội tiêu thụ hàng hóa thơng qua nước thứ - Tái xuất giúp kéo dài vịng đời sản phẩm 1.4 Các loại hình giao dịch tái xuất Giao dịch tái xuất thực hai hình thức sau: 1.4.1 Tái xuất thực nghĩa Tái xuất theo thực nghĩa gọi tạm nhập tái xuất Đây giao dịch mà hàng hóa từ bên XK đến bên tái xuất, lại XK từ bên tái xuất sang bên NK Ngược chiều với vận động hàng hóa vận động đồng tiền: Bên tái xuất trả tiền cho bên XK thu tiền bên NK Đường hàng hoá đồng tiền tái xuất nghĩa mô tả sơ đồ sau: 1.4.2 Chuyển Trong nghiệp vụ chuyển khẩu, hàng hóa thẳng từ người XK sang người NK Người tái xuất trả tiền cho người XK thu tiền người NK Đường hàng hố đồng tiền chuyển mơ tả sơ đồ sau: Quy chế kinh doanh theo hình thức chuyển Việt Nam quy định: "Chuyển việc thương nhân Việt Nam mua hàng nước để bán cho nước khác mà không làm thủ tục NK vào Việt Nam không làm thủ tục XK khỏi Việt Nam" Hình thức chuyển thể ba dạng sau: + Hàng hóa vận chuyển thẳng từ nước XK đến nước NK không qua cửa Việt Nam + Hàng hóa chuyển từ nước XK đến nước NK có qua cửa Việt Nam không làm thủ tục NK vào Việt Nam không làm thủ tục XK khỏi Việt Nam + Hàng hóa vận chuyển từ nước XK đến nước NK có qua cửa Việt Nam đưa vào kho ngoại quan, không làm thủ tục NK vào Việt Nam không làm thủ tục XK khỏi Việt Nam 🡺 Như vậy, khác hai hình thức việc hàng hóa nhập vào xuất khỏi nước tái xuất tạm nhập tái xuất Cịn với chuyển hàng hóa khơng nhập vào nước tái xuất 1.4.3 Phân biệt tái xuất kinh doanh cảnh - Kinh doanh cảnh kinh doanh dịch vụ vận tải chở hàng nước từ cửa sang cửa biên giới khác - Kinh doanh cảnh có đưa hàng hóa qua cửa quốc gia khác đưa đến nước nhập quốc gia khơng tham gia vào hợp đồng mua bán nước xuất nước nhập PHẦN 2: LIÊN HỆ THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG TÁI XUẤT KHẨU CAO SU Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng tái xuất Việt Nam Trong kinh tế hội nhập toàn cầu, nước dần thực sách mở cửa kinh doanh, đối ngoại, góp phần tích cực cho phát triển kinh tế, hoạt động thương mại quốc tế trọng, đặc biệt vấn đề mở rộng thị trường xuất Và Việt Nam nước thực sách nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập quốc tế Trong đó, có hoạt động tái xuất hàng hóa Đây hoạt động phổ biến ngày phát triển với phát triển hoạt động thương mại quốc tế khác Việt Nam Các loại hình tái xuất phổ biến Việt Nam bao gồm tạm nhập tái xuất, chuyển 2.1.1 Các loại hình tái xuất Việt Nam 2.1.1.1 Tạm nhập tái xuất Tạm nhập tái xuất khó định nghĩa hiểu chất hoạt động tái xuất Đây hình thức tái xuất phổ biến Việt Nam, hiểu việc thương nhân Việt Nam mua hàng quốc gia đem bán cho quốc gia khác, có làm thủ tục nhập vào Việt Nam làm thủ tục xuất hàng hóa khỏi Việt Nam Hàng hóa tạm nhập, tái xuất vào cửa Việt Nam lưu trú 60 ngày Do thời gian dài, mà lại khơng có quy định cấm doanh nghiệp đưa hàng hóa khỏi khu vực kiểm sốt hải quan Vì thương nhân đưa hàng hóa đâu thời gian lưu trú phải tự chịu trách nhiệm bảo quản nguyên trạng hàng hóa Đây lỗ hổng chưa khắc phục Việt Nam, dẫn tới tình trạng doanh nghiệp lợi dụng vi phạm Hàng hóa nhập vào nước tái xuất lưu kho ngoại quan sau xuất nước ngồi khơng qua chế biến Để giảm chi phí lưu kho người ta thường đưa hàng hóa thẳng từ nước người bán sang nước người mua mà không thông qua nước tái xuất đường vận chuyển người ta làm lại chứng từ hàng hóa khác 2.1.1.2 Chuyển Chuyển việc thương nhân Việt Nam mua hàng hóa nước để bán cho nước khác mà không làm thủ tục nhập vào Việt Nam không làm thủ tục xuất khỏi Việt nam Hàng hóa thẳng từ nước xuất sang bên nước nhập điều hành nước tái xuất Có hình thức để thực phương thức chuyển bao gồm: - Hàng hóa vận chuyển từ nước xuất sang nước nhập theo đường thẳng tức không qua cửa Việt nam - Hàng hóa vận chuyển từ nước xuất đến nước nhập qua cửa Việt Nam không làm thủ tục nhập hay xuất hàng hóa - Hàng hóa vận chuyển từ nước xuất đến nước nhập có qua cửa Việt Nam không làm thủ tục nhập vào Việt Nam không làm thủ tục xuất khỏi Việt Nam Nước tái xuất nước đứng ký kết hai hợp đồng để thức hình thức chuyển này: Hợp đồng mua hàng thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước xuất hợp đồng bán hàng thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước nhập Hàng hóa chuyển từ từ nước xuất sang nước nhập theo hình thức Thương nhân nước tái xuất trả tiền cho nước xuất thu tiền từ nước nhập Trên thực tế phương thức chuyển thường thực hai cách: - Công khai: Các chứng từ hàng hóa từ người bán ban đầu giữ nguyên chứng từ làm thủ tục chuyển - Bí mật: Thay lại tồn chứng từ hàng hóa kể tên địa người bán 2.1.2 Những điểm tích cực Về kim ngạch tái xuất hàng hóa, theo Tổng cục Hải quan, tổng trị giá kim ngạch xuất Việt Nam năm 2021 đạt số ấn tượng 336,25 tỷ USD tổng trị giá tái xuất ước đạt 14 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 4,16%, cao 1,59% so với năm 2020 Các báo cáo Tổng cục Hải quan đưa khoảng 40 nhóm hàng/mặt hàng tái xuất chủ yếu nước ta, tiêu biểu kể đến vài nhóm/mặt hàng như: Xăng dầu loại; Hàng rau quả; Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; Hạt điều; Phương tiện vận tải phụ tùng; Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác; Điện thoại loại linh kiện; Sắt, thép loại; Hàng thủy sản;… Ngồi ra, Việt Nam cịn tái xuất mặt hàng khác như: máy ảnh, máy quay phim, điện thoại, sản phẩm linh kiện điện tử,… Rượu, bia, thuốc lá, ô tô du lịch, gỗ nguyên liệu gửi kho ngoại quan mặt hàng tái xuất tiêu biểu, nhiên, tái xuất qua cửa chính, khơng tái xuất qua cửa phụ, lối mở Kim ngạch tái xuất năm 2021 ước đạt 14 tỉ USD, tăng 92,79% so với số 7,26 tỉ năm 2020 Từ báo cáo Bộ tài Tổng cục Hải quan thấy mặt hàng chiếm giá trị lớn máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng (4.055.419.492 USD) mặt hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện (đạt ngưỡng 3.286.278.409 USD) chiếm 52,42% tổng giá trị Kết đạt cho thấy cố gắng Chính phủ, Bộ, ngành việc xây dựng giải pháp ứng phó với tình đại dịch Covid-19, đảm bảo tăng trưởng giữ hiệu cơng tác phịng chống dịch, đồng thời cho thấy phần lớn nỗ lực cộng đồng doanh nghiệp Chứng tỏ sức chống chịu hoạt động tái xuất trước tác động tiêu cực, tồn diện mà dịch Covid-19 gây vơ ấn tượng Đây tảng vững để hoạt động tái xuất Việt Nam tiếp tục phát huy năm tới Hiện nay, thị trường nhập hàng tái xuất Việt Nam nhiều số nước láng giềng tiếp giáp với ta như: Lào, Campuchia, Thái Lan, Trung Quốc Sau nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Thái Lan… tiếp tục phát triển sang nước Châu Âu, thị trường quốc tế Mỹ, Nga, Pháp, Đức, Australia, Các tiểu vương quốc Ả Rập, …các nước kí kết hiệp định thương mại tự (AFTA, CPTPP, EVFTA ) Về mặt doanh nghiệp tái xuất khơng thể đưa số chi tiết hay cụ thể, xu hướng, số doanh nghiệp tham gia vào hoạt động ngày tăng Đặc biệt, có nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam chọn phát triển theo hướng Lý với loại hình xuất này, doanh nghiệp không cần nhiều vốn, không cần hệ thống quản lý phức tạp, khơng cần quy trình máy móc đại, lại kiếm lợi nhuận lớn 2.1.3 Những vấn đề tồn Bên cạnh kết đạt có đóng góp to lớn cho kinh tế nói chung hoạt động xuất nhập nói riêng; tái xuất hàng hóa tồn số vấn đề rủi ro, chi phí, hàng hóa khơng khai báo, đặc biệt gian lận thương mại, khiến cho hoạt động chưa thật hiệu quả, minh bạch rõ ràng Thực tế có nhiều lơ hàng tạm nhập tái xuất vận chuyển lên biên giới container tiêu thụ tiểu ngạch cách chia nhỏ hàng Việc tiêu thụ gây tác động xấu đến uy tín hàng hóa Việt Nam không theo quy ước thương mại quốc tế Trong thời gian gần đây, nước có chung đường biên giới quản lý chặt chẽ cửa nên hàng tạm nhập vào gặp nhiều khó khăn việc tái xuất Nhiều hàng hóa khơng tái xuất tái xuất chậm, thời hạn lưu giữ Việt Nam Điều gây nhiều tổn thất cho doanh nghiệp phát sinh thêm chi phí lưu kho bãi, chi phí tiêu hủy hàng khơng tái xuất Để giảm thiểu rủi ro, sở đề nghị UBND tỉnh Quảng Ninh, Bộ Công Thương báo cáo Thủ tướng giao Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với bộ, ngành xây dựng văn quy định việc ngừng cho phép hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất chuyển tạm nhập vào tái xuất khỏi Việt Nam qua điểm thông quan cửa quốc tế, cửa 2.2 Thực trạng tái xuất cao su Việt Nam Mặc dù nước xuất cao su hàng đầu giới, hàng năm Việt Nam phải nhập lượng lớn cao su Phần lớn cao su nguyên liệu nhập để tái xuất phần đáp ứng nhu cầu sản xuất nước Mỗi năm, khoảng 80% cao su thiên nhiên từ Việt Nam, bao gồm lượng nhập từ Campuchia Lào xuất ● Nguồn cung thiếu hụt Trong nhu cầu cao su giới có xu hướng tiếp tục tăng lên, nguồn cung lại bắt đầu thiếu hụt so với cầu 10 Theo ANRPC, qua số liệu thống kê sơ bộ, năm 2021, sản lượng cao su thiên nhiên giới đạt 13,8 triệu tấn, nhu cầu 14 triệu Mức thâm hụt lên tới khoảng 200 nghìn ANRPC dự báo nguồn cung cao su toàn cầu tiếp tục thiếu hụt so với nhu cầu gia tăng thiếu hụt năm năm 2028, chí kéo dài đến năm 2031 khoảng cách cung cầu ngày lớn Dự báo thực sở đánh giá xu hướng trồng khả mở rộng diện tích cao su trưởng thành quốc gia sản xuất cao su Như vậy, với dự báo trên, ngành cao su tự nhiên tồn cầu khỏi thời kỳ nguồn cung dư thừa kéo dài ⇨ Với lượng cầu lớn từ nước, việc nới lỏng hạn chế liên quan đến đại dịch Covid-19 mở lại biên giới quốc tế số quốc gia nối lại hoạt động kinh tế góp phần đáng kể vào phục hồi nhu cầu tiêu dùng cao su năm 2022 thời gian tới để đáp ứng nhu cầu đó, lượng cao su có Việt Nam khơng đủ xuất đến nước, thế, Việt Nam lựa chọn “tái xuất”: tăng nhập cao su để tái xuất ● Hoạt động tái xuất Cao su mặt hàng nóng thị trường xuất nhập thời gian gần Theo Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA), phần lớn cao su nguyên liệu nhập nhằm để kinh doanh tạm nhập tái xuất phần đáp ứng nhu cầu nhà sản xuất lốp xe Việt Nam Lượng tái xuất cao su năm gần có nhiều biến động cụ thể: Bảng: Tái xuất cao su quý IV năm 2020 – 2021 Năm 2020 Lượng (tấn) Quỹ báo cáo Lũy hết quý báo cáo Trị giá (USD) Lượng (tấn) Trị giá (USD) Năm 2021 Tỷ lệ 2021 so với 2020 5,305 8,079 Tăng 52,3 % 8,267,870 14,265,233 Tăng 72,5% 17,211 27,729 Tăng 61,1% 23,552,609 47,737,909 Tăng 102,7 % (nguồn: Tổng cục hải quan) 11 - - Quỹ báo cáo: Theo số liệu Tổng cục Hải quan, tái xuất cao su quý IV năm 2021 đạt 8,079 tấn, trị giá đạt 14,265,233 USD, tăng 52,5% lượng tăng 72,5% trị giá so với năm 2020 Lũy hết quý báo cáo: Theo số liệu Tổng cục Hải quan, tái xuất cao su năm 2021 đạt 27,729 tấn, trị giá đạt 47,737,909 USD, tăng 61,1% lượng tăng 102,7% trị giá so với năm 2020 Năm 2021, tình hình tái xuất cao su tăng cao so với năm 2020 Kinh tế dần hồi phục sau ảnh hưởng đại dịch Covid-19, dịch bệnh kiểm soát thúc đẩy nhu cầu cao su nước giới Do vậy, tình hình tái xuất cao su Việt Nam sang thị trường năm 2021 hầu hết tăng đáng kể so với kỳ năm 2020 Mặt hàng cao su mặt hàng mang tính “nóng” thị trường xuất nhập năm qua Do phục hồi kinh tế sau năm dịch bệnh, gần nước tăng nhu cầu loại mặt hàng Theo Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC), năm 2021, nhập cao su hầu hết thị trường lớn tăng so với kỳ năm 2020 Trong tăng mạnh thị trường như: Malaysia, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Brazil, Nhật Bản, Mỹ, Hàn quốc, Trung Quốc, Điều đáng ý nhập cao su từ Việt Nam 10 thị trường nhập lớn tăng mạnh trị giá so với kỳ năm 2020 Năm 2021, xuất cao su Việt Nam đạt 1,95 triệu tấn, trị giá 3,27 tỷ USD, tăng 11,7% lượng tăng 37,5% trị giá so với năm 2020 Dù bị ảnh hưởng lớn đại dịch Covid-19, 2021 năm đầy thành công xuất cao su Việt Nam thiết lập kỷ lục lượng trị giá Trong 2021, nước ta xuất 1,955 triệu cao su, khối lượng cao su xuất nhiều năm 12 lịch sử ngành cao su Việt Nam Về trị giá, năm qua, xuất cao su đạt 3,278 tỷ USD, cao từ trước tới Với kim ngạch xuất này, 2021 năm đánh dấu xuất cao su quay trở lại mốc tỷ USD sau 10 năm Nhờ giá cao su liên tục tăng cao nên dù lượng cao su xuất tăng 11,7% so với năm 2020, giá trị kim ngạch xuất tăng đến 36,2% so với năm 2020 Với vị trí thứ tồn cầu giá trị xuất khẩu, cao su Việt Nam có mặt 80 quốc gia vùng lãnh thổ giới Bên cạnh việc giá cao su xuất tăng mạnh, thành công xuất cao su năm 2021 đến từ việc cao su Việt Nam ngày thâm nhập sâu vào nhiều thị trường quan trọng Việt Nam có diện tích cao su đứng thứ năm toàn giới (chiếm khoảng 5.6% tổng diện tích tồn cầu) sản lượng xếp thứ ba (chiếm khoảng 7.7% tổng lượng cao su tự nhiên giới) sau Thái Lan Indonesia Theo Báo cáo T07-2021 Vietdata, diện tích gieo trồng cao su năm 2020 932.4 nghìn diện tích thu hoạch 728.8 nghìn ha, sản lượng thu hoạch mủ khơ đạt 1,226 nghìn với suất 1.68 tấn/ha/năm Trong tháng đầu năm 2021, sản lượng thu hoạch mủ cao su đạt 391 nghìn tấn, tăng 3% so với kỳ năm 2020 Với nguồn cung không đủ để xuất phục vụ nhu cầu sản xuất nước, dự kiến xu hướng nhập cao su thiên nhiên vào Việt Nam tiếp tục tăng tương lai phần lớn để tái xuất thu lợi nhuận Việt Nam tăng tạm nhập tái xuất cao su thiên nhiên từ dự án cao su đầu tư Campuchia Lào, góp phần tăng xuất cao su thiên nhiên Việt Nam Đây lần 10 năm gần đây, ngành cao su Việt Nam nhập nhiều xuất Thị trường Tổng Campuchia Lào Năm 2021 Lượng (tấn) 2.127.626 1.407.474 139.313 Trị giá (Nghìn USD) 2.969.100 1.541.342 186.031 So với năm 2020 (%) Lượng Trị giá (tấn) (Nghìn USD) 89,5% 101,8% 218,1% 259,2% 43,0% 77,9% (Nguồn: Tổng cục thống kê) Số liệu từ tổng cục thống kê cho thấy, năm 2021, Campuchia thị trường cung cấp cao su lớn Việt Nam với khối lượng 1.407 nghìn tấn, tăng tới 218,1% so với năm 2020 Đáng ý, lượng cao su nhập từ thị trường chiếm đến 66,2% tổng khối lượng cao su nhập vào Việt Nam, tăng mạnh so với thị phần 39,4% năm 2020 Giá nhập bình quân cao su Việt Nam từ thị trường Campuchia năm 2021 đạt 1.021 USD/tấn Mức giá thấp nhiều so với giá nhập cao su từ thị trường khác Hàn Quốc (2.051 USD/tấn), Trung Quốc (2.231 USD/tấn), Nhật Bản (2.051 USD/tấn) Đồng thời giá xuất bình quân 1.677 USD/tấn, cao giá xuất năm 2020 khoảng 23% 13 Với thực trạng nhu cầu cao su giới tăng, chênh lệch đáng kể giá nhập xuất, kết đạt mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp tham gia vào hoạt động tái xuất Việc tái xuất giúp cho doanh nghiệp có lượng doanh thu khả quan năm 2021 Tuy tình hình dịch covid, sản lượng mủ cao su thu hoạch giảm, giá bán mức cao giúp doanh nghiệp cao su ghi nhận biên lợi nhuận cải thiện, lợi nhuận tăng trưởng mạnh 2.3 Nhận xét hoạt động tái xuất cao su 2.3.1 Tác động đến kinh tế Việt Nam Về bản, năm 2021 hoạt động xuất nhập ngành cao su diễn thuận lợi đem lại kim ngạch xuất nhập cao phần đến từ việc tạm nhập tái xuất, nhân tố lớn góp phần vào việc ổn định kinh tế Việt Nam giai đoạn dịch covid ảnh hưởng nghiêm trọng Việc tái xuất cao su để đảm bảo đủ cho đơn hàng đối tác giúp cho doanh nghiệp nhỏ có nhiều lợi ích doanh thu Hiện phần lớn cao su nguyên liệu nhập giành cho tái xuất, hoạt động diễn cách sơi đóng góp khơng nhỏ giúp phát triển kinh tế Việt Nam Năm 2021 ngành cao su quay trở lại đường đua phát triển kinh tế gia tăng lợi nhuận Hoạt động xuất nhập nói chung hay tái xuất cao su nói riêng diễn liên tục, đặn, hợp pháp an toàn chất lượng đảm bảo đủ hàng hóa vận chuyển cho đối tác, tạo dựng uy tín thị trường tiềm năng, phát triển hợp tác nhiều Với vị trí thứ ba tồn cầu trị giá xuất khẩu, cao su Việt Nam có mặt 80 quốc gia vùng lãnh thổ giới, tập trung chủ yếu thị trường lớn như: Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Đức, Hoa Kỳ…Năm này, đối tác lớn Trung Quốc, Đức, Hàn Quốc có động thái tăng nhập cao su Việt Nam Việc kết nối với nhiều thị trường giúp bình ổn ngành thu hút nhiều vốn đầu tư phát triển ngồi nước lĩnh vực có liên quan Việt Nam, giúp cho kinh tế vững vàng có tương lai, tạo tăng trưởng ổn định Bên cạnh 14 phát triển sôi hoạt động tái xuất nhiều quốc gia giới có chiều hướng mở rộng hứa hẹn hội xuất nhập cho mặt hàng khác tương lai Tái xuất cao su năm 2021 góp phần giúp cho kinh tế Việt Nam phát triển ổn định, đưa hoạt động xuất nhập tăng cao sản lượng, tìm kiếm thu hút thị trường tiêu thụ bền vững Năm 2021, Việt Nam chủ động tăng nhập siêu để xuất siêu cao su, phần lớn cao su nguyên liệu nhập để tái xuất phần để đáp ứng nhu cầu nhà sản xuất nước Dựa vào tình hình bối cảnh nhu cầu cao su phục hồi lại toàn giới, Việt Nam đẩy mạnh nhập cao su từ nước Campuchia, Lào, Thái Lan, mức giá thấp so với thị trường khác Nhật Bản, Trung Quốc để kịp thời cung cấp cho hợp đồng Dù bị ảnh hưởng lớn đại dịch Covid-19, 2021 năm đầy thành công xuất cao su Việt Nam thiết lập kỷ lục lượng trị giá Trong 2021, nước ta xuất 1,955 triệu cao su, khối lượng cao su xuất nhiều năm lịch sử ngành cao su Việt Nam Về trị giá, năm qua, xuất cao su đạt 3,278 tỷ USD, cao từ trước tới Với kim ngạch xuất này, 2021 năm đánh dấu xuất cao su quay trở lại mốc tỷ USD sau 10 năm Như với hoạt động tái xuất có định hướng cho ngành, kim ngạch xuất tăng cao, kinh tế lên với lợi nhuận thu có giá trị lớn Lúc doanh nghiệp củng cố lợi nhuận, có xu hướng phát triển mở rộng nhiều liên tục thúc đẩy kinh tế lên, tạo nhiều hội phục hồi cho mặt kinh tế yếu Việc tái xuất cao su năm 2021 diễn thành công với số khách quan lượng giá bán thị trường đối tác chênh lệch bên nhập xuất khẩu, góp phần vào giá trị thặng dư cán cân thương mại năm 2021 Điều tạo nhiều hội cho kinh tế phát triển nhiều phương diện kinh doanh khác, giúp bình ổn giá trị ngành đại dịch có sách mở rộng cho kinh tế vững vàng hơn. Như vậy, năm 2021, dù gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đại dịch Covid-19 doanh nghiệp ngành cao su đạt kết tốt Nhu cầu thị trường gia tăng giá xuất hàng giới đạt mức cao 10 năm Hoạt động xuất nhập diễn liên tục thuận lợi tạo điều kiện cho kinh tế nước nhà phát triển Đến 2022, dự báo nguồn cung cao su giảm, mở tăng giá cho cao su giới, hội để Việt Nam tranh thủ thời đẩy mạnh tái xuất cao su để hưởng lợi giá, hứa hẹn đóng góp lớn cho phát triển kinh tế năm tới 2.3.2 Cơ hội thách thức Việt Nam 2.3.2.1 Cơ hội Thứ nhất, thị trường xuất chủ lực Việt Nam Trung Quốc, Hoa Kỳ lại cần chủng loại cao su mà ngành sản xuất nước chưa đáp ứng Cụ thể, thị trường Trung Quốc cần nhiều cao su khối (chủ yếu chủng loại TSR 20) nhằm phục vụ cho ngành sản xuất lốp xe ô tô Điều lý giải, chủng loại 15 cao su Việt Nam tạm nhập nhiều năm trở lại cao su khối (chiếm 55,5%) có xu hướng nhập ngày tăng năm tới Thứ hai, nhu cầu găng tay cao su tồn cầu có mức tăng kỷ lục lịch sử đại dịch Covid 19 Hiệp hội nhà sản xuất găng tay cao su Malaysia (MARGMA) dự đốn tình trạng thiếu găng tay cao su tồn giới cịn kéo dài tới q I/2022 Các doanh nghiệp sản xuất găng tay y tế lớn giới cảnh báo tình trạng khan sản phẩm xảy nhu cầu từ Mỹ nước Châu Âu tăng đột biến Thứ ba, hội từ Hiệp định thương mại hệ FTAs (CPTPP, EVFTA) CPTPP EVFTA hai Hiệp định thương mại hệ mới, tham vọng lớn cam kết hầu hết số dòng thuế 0%, đồng thời, quy định nhiều nội dung chưa đề cập đến đàm phán FTAs truyền thống CPTPP EVFTA tác động tích cực hoạt động thương mại, xuất thơng qua thúc đẩy dịng thương mại, đầu tư, chuyển ghiao công nghệ Thứ tư, phát triển khoa học công nghệ, công nghệ 4.0 Sự phát triển khoa học cơng nghệ sóng cách mạng công nghệ 4.0 tạo nhiều hội giúp tái xuất cao su lực cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường xuất Các ứng dụng bật cách mạng công nghệ 4.0 công nghệ số (AI, Bigdata, Internet vạn vật IoT, Công nghệ viễn thám…) giúp giảm chi phí, tăng chất lượng suất cách hiệu Cơ hội thúc đẩy sản xuất sản phẩm giá trị cao phục vụ xuất Hoạt động tái xuất cao su góp phần giúp đẩy mạnh việc giao lưu, trao đổi hàng hóa với quốc gia khác Từ đó, tạo cầu nối thương mại Việt Nam quốc gia khác Đồng thời, góp phần củng cố quan hệ ngoại giao nước Có thể nói, hoạt động tạm nhập tái xuất cao su góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, điểm kết nối quan trọng từ dịch vụ cảng biển đến dịch vụ xuất Trên thực tế việc kinh doanh hàng tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, kho ngoại quan nói chung, có hoạt động tái xuất cao su nói riêng, thời gian qua mang lại số hiệu quả, phát huy lợi địa phương buôn bán biên giới bn bán quốc tế Thương nhân kinh doanh loại hình tận dụng phát huy lợi vị trí địa lý, cảng biển, biên giới đường với nước láng giềng để cung ứng dịch vụ trung chuyển hàng hố, góp phần phát triển kinh tế địa phương tạo môi trường phát triển kinh doanh thương mại quốc tế cho thương nhân nước. 2.3.2.2 Thách thức Thứ nhất, nhiều doanh nghiệp “ăn xổi thì” chấp nhận tình trạng tạm nhập tái xuất Thế nên việc tái xuất ngành cao su coi “thủ phạm” khiến cho ngành xuất lớn chưa thực ngành tạo đóng góp lớn cho kinh tế giải việc làm cho người dân 16 Thứ hai, việc chấp nhận tái xuất hạn chế lớn ngành cao su Việt Nam Hấp tấp kiếm lời ngắn hạn đưa ngành Cao su từ chỗ chủ động thị phần, giá trở thành ngành phải chấp nhận tái xuất nhập Thứ ba, số khu vực hoạt động tái xuất gặp nhiều khó khăn Trung Quốc thực đầu tư sở hạ tầng nên việc thực sách thí điểm qua cửa đến chưa triển khai thực Thứ tư, tình trạng container cao su vô chủ, bị bỏ hoang cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Quảng Ninh lớn gây nên tình trạng ùn tắc cảng Thứ năm, thách thức về biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh tháng 8/2021, xuất cao su bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, nhiều doanh nghiệp phải tạm ngừng sản xuất nằm khu vực phong tỏa, sản xuất bị ảnh hưởng công nhân nghỉ việc, bị cách ly, sống vùng có dịch Nơng dân trồng cao su tiểu điển nhiều tỉnh phải tạm ngừng thu hoạch mủ cao su giãn cách xã hội CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÁI XUẤT KHẨU CAO SU Ở VIỆT NAM 3.1 Đối với doanh nghiệp ngành Hoàn thiện thể chế, chuyển đổi phương thức, hệ thống kinh tế, liên kết chất lượng sản phẩm Chủ động tìm hiểu thơng tin CPTPP EVFTA để nắm vững cam kết Việt Nam thị trường đối tác quan tâm, đặc biệt thông tin ưu đãi thuế quan, yêu cầu chất lượng quy tắc xuất xứ hàng hóa Rõ ràng việc xây dựng hợp đồng, có điều khoản ràng buộc phương thức toán, thời gian toán, thời gian giao hàng, thời gian nhận hàng, Tránh trường hợp doanh nghiệp xây dựng hợp đồng không rõ ràng dẫn tới tình trạng bị động, khơng xuất hàng khiến hàng hóa bị tồn đọng cảng, cửa Bên cạnh việc nâng cao hiệu hoạt động tái xuất mặt hàng cao su, ngành cao su Việt Nam cần cải tiến nâng cao chất lượng mặt hàng: -Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường công tác tiếp thị: thị trường hàng hóa ln biến động, đặc biệt hàng hóa giai đoạn phát triển cao sản phẩm cao su Các chuyên gia cho chấp nhận tạm nhập tái xuất hạn chế lớn ngành cao su Việt Nam Quy hoạch vùng nguyên liệu, quy hoạch nhà máy sơ chế, tăng cường cơng tác quản lý, kiểm sốt chất lượng…là mà ngành Cao su Việt Nam cần phải làm thời gian tới Để hạn chế tình trạng này, doanh nghiệp Việt Nam cần tích cực tìm thêm thị trường tiêu thụ chủng loại cao su chất lượng cao qua hoạt động xúc tiến thương mại Đồng thời tăng cường sản xuất chủng loại đáp ứng thị trường tiêu thụ nước xuất Trong vài năm tới, sản lượng cao su Việt Nam tăng gấp đơi từ diện tích phát triển nước đầu tư phát triển Lào, Campuchia Do vậy, cần nghiên cứu thị trường chuyên sâu để chọn sản phẩm phù hợp với thị trường thành lập nhà máy sơ chế cao su; khơng ngừng tìm hiểu nghiên cứu kỹ biến động 17 thị trường, dự đoán xu hướng thị trường để có chiến lược phát triển phù hợp có hiệu -Nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm: giá thành sản phẩm yếu tố quan trọng vấn đề tiêu thụ sản phẩm Giá phải phù hợp với giá chung thị trường Để cạnh tranh khơng chất lượng hàng hóa phải nâng cao mà doanh nghiệp cịn cần phải tìm cách hạ giá thành sản phẩm Các nhà máy cần chuẩn hóa cơng nghệ quy trình chế biến, kiểm tra chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn đăng ký, bao gồm việc đảm bảo tiêu chuẩn theo môi trường, lao động Tập trung thay đổi cấu sản phẩm trọng cách thu mủ cho loại sản phẩm mủ cao su có chất lượng cao SVR 3L Tăng cường công tác quản lý chất lượng cao su nước để nâng cao uy tín sản phẩm cao su Việt Nam, tăng tính cạnh tranh với nước khu vực 3.2 Đối với quan nhà nước đơn vị hữu quan Những quy định xuất nhập hàng rào thương mại yếu tố có ảnh hưởng lớn đến kết hoạt động tái xuất Chỉ cách để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất phát triển hệ thống sách quy định tái xuất nhà nước phải hoàn thiện đổi theo hướng đơn giản hơn, thơng thống hơn, phù hợp với chế thị trường xu hội nhập Cụ thể sách thuế quan xuất nhập cần phải có điều chỉnh rõ ràng loại mặt hàng cụ thể Ngoài ra, khâu kiểm tra hải quan trước cho phép hàng hóa xuất cần nhà nước có điều chỉnh để lần làm thủ tục hải quan khai báo hải quan diễn nhanh chóng hơn, hiệu Giám sát chặt chẽ hoạt động tái xuất hàng hóa cảng, cửa Cần phát hiện, ngăn chặn kịp thời hành vi tuồn mặt hàng thuộc danh mục cấm nhập khẩu, tiêu thụ nước thị trường Khi phát hành vi trên, cần phải xử phạt nghiêm khắc, có tính răn đe để khơng xảy trường hợp Nhà nước áp dụng biện pháp thu trước thuế, sau hàng hóa xuất tiến hành trả lại số tiền thu cho doanh nghiệp Nhà nước cần xây dựng văn quy phạm pháp luật, văn hướng dẫn doanh nghiệp hoạt động tái xuất hàng hóa tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh ổn định, bền vững, hiệu Có biện pháp xử phạt, răn đe doanh nghiệp vi phạm pháp luật hoạt động tái xuất 18 KẾT LUẬN Dù bị ảnh hưởng lớn đại dịch Covid-19, 2021 năm đầy thành công xuất cao su Việt Nam Nhiều ý kiến cho rằng, hoạt động tái xuất khơng đem lại lợi ích cho nước ta cụ thể như: không nộp thuế VAT, không tạo việc làm cho người dân,… gây nhiều khó khăn cho ngành xuất cao su nước, nhiên nhìn mặt khác, tái xuất đem đến đến thuận lợi thương mại, giúp tăng giao thương quan hệ thương mại nước Tóm lại, từ phân tích trên, thấy rằng, tái xuất hàng hoá hoạt động kinh doanh quốc tế vô quan trọng kinh tế Việt Nam Và tái xuất cao su cịn có nhiều thách thức, đồng thời đem đến nhiều hội to lớn Và nhiệm vụ doanh nghiệp sản xuất nước cần vượt qua thách thức đó, tận dụng tốt thời hội nhập, đưa hội thành lợi thế, nắm bắt tốt để phát triển sâu hơn, mạnh mẽ hoạt động tái xuất mở nhiều tiềm để phát triển Trong trình học tập, nghiên cứu nhóm cố gắng hồn thành đề tài thảo luận, sở nghiên cứu “phương thức tái xuất nhận xét hoạt động tái xuất cao su Việt Nam”, nhóm khơng tránh khỏi thiếu sót Bởi nhóm mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy bạn để thảo luận hoàn thiện 19 ... (USD) Năm 2021 Tỷ lệ 2021 so với 2020 5,305 8,079 Tăng 52,3 % 8, 267 ,870 14, 265 ,233 Tăng 72,5% 17,211 27,729 Tăng 61 ,1% 23,552 ,60 9 47,737,909 Tăng 102,7 % (nguồn: Tổng cục hải quan) 11 - - Quỹ... nhiều xuất Thị trường Tổng Campuchia Lào Năm 2021 Lượng (tấn) 2.127 .62 6 1.407.474 139.313 Trị giá (Nghìn USD) 2. 969 .100 1.541.342 1 86. 031 So với năm 2020 (%) Lượng Trị giá (tấn) (Nghìn USD) 89,5%... 2021 đạt số ấn tượng 3 36, 25 tỷ USD tổng trị giá tái xuất ước đạt 14 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 4, 16% , cao 1,59% so với năm 2020 Các báo cáo Tổng cục Hải quan đưa khoảng 40 nhóm hàng/mặt hàng tái