1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Huấn luyện ATVSLĐ nhóm 6

22 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Tài liệu Nhóm 6 – An toàn vệ sinh viên I KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA 1 Khái niệm  An toàn, vệ sinh viên An toàn, vệ sinh viên là người lao động trực tiếp lao động, làm việc tại các tổ sản xuất; thực.

Tài liệu Nhóm – An tồn vệ sinh viên I KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA Khái niệm  An toàn, vệ sinh viên: An toàn, vệ sinh viên người lao động trực tiếp lao động, làm việc tổ sản xuất; thực việc theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, nhắc nhở, hướng dẫn người lao động tổ thực quy định an toàn vệ sinh lao động tự cải thiện điều kiện lao động Giúp đỡ giám sát, kiến nghị tổ trưởng sản xuất thực quy định biện pháp bảo đảm an toàn vệ sinh lao động  Mạng lưới An toàn, vệ sinh viên: Mạng lưới An toàn, vệ sinh viên thành lập từ tổ sản xuất, An toàn, vệ sinh viên người lao động tổ bầu giới thiệu; người sử dụng lao động Quyết định thành lập cơng nhận mạng lưới An tồn, vệ sinh viên doanh nghiệp, đơn vị; mạng lưới An toàn, vệ sinh viên hoạt động theo luật pháp theo "Quy chế hoạt động mạng lưới An toàn, vệ sinh viên” người sử dụng lao động ban hành Mục đích, ý nghĩa Mạng lưới An tồn, vệ sinh viên hình thức hoạt động quần chúng bảo hộ lao động người lao động Tổ chức mạng lưới An toàn, vệ sinh viên tổ sản xuất để người lao động tham gia giám sát việc thực quy định an toàn vệ sinh lao động mang lại nhiều ý nghĩa tích cực:  Hoạt động An toàn, vệ sinh viên tổ sản xuất nhằm phát hiện, ngăn ngừa kịp thời tượng thiếu sót tồn tại, biểu vi phạm quy định an toàn vệ sinh lao động  Phát huy tính tích cực phong trào quần chúng làm bảo hộ lao động, góp phần phịng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cháy nổ  Giúp Ban chấp hành cơng đồn sở người sử dụng lao động thực tốt công tác bảo hộ lao động phong trào “Xanh - Sạch - Đẹp, Bảo đảm an toàn vệ sinh lao động”  Qua mạng lưới An toàn, vệ sinh viên, cơng đồn sở nắm kịp thời, đầy đủ tình hình cơng tác bảo hộ lao động, nắm vi phạm người lao động việc chấp hành quy định an toàn vệ sinh lao động để uốn nắn, giáo dục người lao động  Tăng cường mối quan hệ chặt chẽ cơng đồn chun mơn, cơng đồn quần chúng công tác bảo hộ lao động Tài liệu Nhóm – An tồn vệ sinh viên II CƠ SỞ PHÁP LÝ Stt Năm Văn Điều khoản liên quan 1963 Hội đồng Chính phủ Nghị định số 172-CP ngày 21/11/1963 ban hành Điều lệ tạm thời chế độ ký kết hợp đồng tập thể xí nghiệp nhà nước Khoản Điều quy định: Về bảo hộ lao động: Giám đốc cam kết:Có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chuyên trách bảo hộ lao động xí nghiệp an tồn viên cơng đồn Ban chấp hành Cơng đồn cam kết:Tổ chức lưới an tồn viên tổ sản xuất để công nhân, viên chức tham gia giám sát việc thực quy tắc bảo hộ lao động 1964 1966 Điều 34: Cơng đồn sở có trách nhiệm tổ chức, lãnh đạo lưới an toàn viên tổ sản xuất Điểm mục I: Cơng đồn sở có nhiệm vụ: Tổ chức hướng dẫn cơng nhân, đặc biệt an toàn viên tổ sản xuất 1968 1984 1991 Hội đồng Chính phủ Nghị định số 181-CP ngày 18/12/1964 ban hành Điều lệ tạm thời bảo hộ lao động Bộ Lao động - Tổng Cơng đồn Việt Nam ban hành Thông tư liên số 01-TT/LB ngày 26/01/1966 hướng dẫn nhiệm vụ bảo hộ lao động tổ chức máy bảo hộ lao động cơng đồn sở Bộ Lao động - Bộ Y tế ban hành Thông tư liên số 13-TT/LB ngày 17/10/1968 hướng dẫn chế độ tự kiểm tra kỹ thuật ATVSLĐ xí nghiệp Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ban hành Chỉ thị số 70-CT ngày 22/02/1984 tăng cường lãnh đạo, đạo thực công tác BHLĐ Hội đồng nhà nước ban hành Pháp lệnh BHLĐ ngày 09/9/1991 Điểm mục IV: Ở tổ sản xuất, tổ trưởng sản xuất kiểm tra với an toàn viên vệ sinh viên tổ Mục 8: Ban chấp hành Tổng cơng đồn Việt Nam củng cố tăng cường phận kiểm tra, giám sát công tác BHLĐ mạng lưới An tồn, vệ sinh viên Điều 42: Cơng đoàn vận động xây dựng phong trào bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động tổ chức mạng lưới an tồn, vệ sinh viên Tài liệu Nhóm – An toàn vệ sinh viên 1992 1995 1998 10 2011 11 2015 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 302/HĐBT ngày 19/8/1992 quyền trách nhiệm cơng đồn sở doanh nghiệp, quan Chính phủ ban hành Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động an toàn vệ sinh lao động Khoản Điều 4: Công đồn sở có trách nhiệm giáo dục, động viên người lao động thực phong trào bảo đảm an tồn lao động, vệ sinh lao động, bảo vệ mơi trường tổ chức mạng lưới An toàn, vệ sinh viên Khoản Điều 21: Cơng đồn sở có trách nhiệm giáo dục, vận động người lao động chấp hành nghiêm chỉnh quy định, nội quy ATLĐ, vệ sinh lao động; xây dựng phong trào bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp, đơn vị; xây dựng trì hoạt động mạng lưới an toàn vệ sinh viên Bộ Lao động - Thương binh Quy định hướng dẫn cụ thể việc Xã hội - Bộ Y tế - Tổng Liên đoàn thành lập, tổ chức, quản lý, nhiệm vụ Lao động Việt Nam ban hanh quyền hạn An tồn, vệ sinh viên Thơng tư liên tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXHBYTTLĐLĐVN ngày 31/10/1998 hướng dẫn việc tổ chức thực công tác bảo hộ lao động doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh Bộ Lao động - Thương binh Quy định hướng dẫn cụ thể việc Xã hội - Bộ Y tế ban hành Thông thành lập, tổ chức, quản lý, nhiệm vụ tư liên tịch số 01/2011/TTLT- quyền hạn An toàn, vệ sinh viên BLĐTBXH-BYT ngày 10/01/2011 hướng dẫn tổ chức thực cơng tác an tồn - vệ sinh lao động sở lao động Luật An toàn vệ sinh lao động Điều 74: An toàn, vệ sinh viên III NGUYÊN TẮC THÀNH LẬP, TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG LƯỚI AN TOÀN, VỆ SINH VIÊN Tất doanh nghiệp phải tổ chức mạng lưới An toàn, vệ sinh viên Mỗi khoa, phòng, tổ sản xuất phải bố trí An tồn, vệ sinh viên, có nhiều an tồn viên tùy theo số lượng công nhân tổ, tùy theo địa điểm làm việc phân tán hay tập trung; cơng việc làm phân tán theo nhóm theo ca thiết Tài liệu Nhóm – An tồn vệ sinh viên nhóm ca phải có An tồn, vệ sinh viên Để đảm bảo tính khách quan hoạt động, An tồn, vệ sinh viên không tổ trưởng  Trường hợp doanh nghiệp thành lập cơng đồn sở: người sử dụng lao động phối hợp với ban chấp hành cơng đồn sở định cơng nhận An tồn, vệ sinh viên Ban chấp hành cơng đồn sở quản lý, hướng dẫn hoạt động mạng lưới An toàn, vệ sinh viên phối hợp với NSDLĐ để tập huấn, bồi dưỡng kiến thức AT-VSLĐ nghiệp vụ hoạt động cho mạng lưới An toàn, vệ sinh viên  Trường hợp doanh nghiệp chưa thành lập cơng đồn sở: người sử dụng lao động lấy ý kiến cơng đồn cấp trực tiếp sở định công nhận An toàn, vệ sinh viên; quản lý hoạt động mạng lưới An toàn, vệ sinh viên; tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức an toàn vệ sinh lao động nghiệp vụ hoạt động cho mạng lưới An toàn, vệ sinh viên Sau định cơng nhận mạng lưới An tồn, vệ sinh viên, người sử dụng lao động phải tổ chức thông báo công khai cho người lao động biết ban hành “Quy chế hoạt động mạng lưới An toàn, vệ sinh viên” IV TIÊU CHUẨN AN TOÀN, VỆ SINH VIÊN Khoản 2, Điều 74 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015: An toàn, vệ sinh viên người lao động trực tiếp, am hiểu chuyên môn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động; tự nguyện gương mẫu việc chấp hành quy định an toàn, vệ sinh lao động người lao động tổ bầu Tài liệu Nhóm – An tồn vệ sinh viên V NGHĨA VỤ, QUYỀN HẠN CỦA AN TỒN, VỆ SINH VIÊN An tồn, vệ sinh viên Nghĩa vụ Khoản 4, Điều 74 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 Quyền hạn Khoản 5, Điều 74 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 Theo Khoản 4, Điều 74 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015, An tồn, vệ sinh viên có nghĩa vụ sau đây:  Đôn đốc, nhắc nhở, hướng dẫn người tổ, đội, phân xưởng chấp hành nghiêm chỉnh quy định an toàn, vệ sinh lao động, bảo quản thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân; nhắc nhở tổ trưởng, đội trưởng, quản đốc chấp hành quy định an toàn, vệ sinh lao động;  Giám sát việc thực tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, nội quy an tồn, vệ sinh lao động, phát thiếu sót, vi phạm an tồn, vệ sinh lao động, trường hợp an toàn, vệ sinh máy, thiết bị, vật tư, chất nơi làm việc;  Tham gia xây dựng kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động; tham gia hướng dẫn biện pháp làm việc an toàn người lao động đến làm việc tổ;  Kiến nghị với tổ trưởng cấp thực đầy đủ chế độ bảo hộ lao động, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động khắc phục kịp thời trường hợp an toàn, vệ sinh máy, thiết bị, vật tư, chất nơi làm việc; Tài liệu Nhóm – An tồn vệ sinh viên  đ) Báo cáo tổ chức cơng đồn tra lao động phát vi phạm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc trường hợp an toàn máy, thiết bị, vật tư, chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động kiến nghị với người sử dụng lao động mà không khắc phục Theo Khoản 5, Điều 74 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015, An tồn, vệ sinh viên có quyền hạn sau đây:  Được cung cấp thông tin đầy đủ biện pháp mà người sử dụng lao động tiến hành để bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc;  Được dành phần thời gian làm việc để thực nhiệm vụ an toàn, vệ sinh viên trả lương cho thời gian thực nhiệm vụ hưởng phụ cấp trách nhiệm  Mức phụ cấp trách nhiệm người sử dụng lao động Ban chấp hành công đoàn sở thống thỏa thuận ghi quy chế hoạt động mạng lưới an toàn, vệ sinh viên;  Yêu cầu người lao động tổ ngừng làm việc để thực biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, thấy có nguy trực tiếp gây cố, tai nạn lao động chịu trách nhiệm định đó;  Được học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp hoạt động VI NỘI DUNG, CHẾ ĐỘ SINH HOẠT CỦA MẠNG LƯỚI ATVSV Tài liệu Nhóm – An tồn vệ sinh viên Nội dung sinh hoạt định kỳ mạng lưới An toàn, vệ sinh viên Nội dung sinh hoạt định kỳ mạng lưới An toàn, vệ sinh viên bao gồm nội dung như:  Pháp luật, chế độ sách tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy phạm, quy trình an tồn vệ sinh lao động nhà nước; quy định, hướng dẫn cơng tác an tồn vệ sinh lao động cấp trên, cơng đồn  Tình hình cơng tác an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp, đơn vị;  Các vụ tai nạn lao động, cố xảy doanh nghiệp, đơn vị; vấn đề tồn tại; học kinh nghiệm giải pháp phòng ngừa, khắc phục;  Trao đổi, đề xuất biện pháp an toàn, giải tồn tại; nhiệm vụ thời gian tới  Phản ánh, báo cáo ý kiến, kiến nghị, đề xuất người lao động tổ tham gia vào việc cải tiến máy, thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc, giảm nhẹ sức lao động  Biểu dương gương thực tốt An toàn, vệ sinh viên thực tốt nhiệm vụ cơng tác an tồn vệ sinh lao động Nhắc nhở, phê bình An tồn, vệ sinh viên chưa thực tốt nhiệm vụ Chế độ sinh hoạt mạng lưới An toàn, vệ sinh viên  An toàn, vệ sinh viên tổ sản xuất sinh hoạt hay hội ý thường xuyên theo ca, theo ngày, tuần lần  Mạng lưới An tồn, vệ sinh viên phân xưởng, xưởng, xí nghiệp, sinh hoạt hay hội ý tuần lần  Mạng lưới An toàn, vệ sinh viên doanh nghiệp, đơn vị sinh hoạt định kỳ tháng lần  Sinh hoạt mạng lưới An tồn, vệ sinh viên sinh hoạt theo chuyên đề  họp hay hội ý công tác chuyên môn  Sinh hoạt hay hội ý đột xuất để phổ biến rút kinh nghiệm có cố tai nạn xảy sau có tra, kiểm tra cấp  Định kỳ tháng, năm, Cơng đồn sở phối hợp với người sử dụng lao động để sơ kết, tổng kết hoạt động mạng lưới An toàn, vệ sinh viên; động viên khen thưởng đề xuất cấp khen thưởng An toàn, vệ sinh viên hoạt động tốt Nhắc nhở, phê bình ATVSV khơng hồn thành nhiệm vụ Tài liệu Nhóm – An tồn vệ sinh viên VII NỘI DUNG, CHẾ ĐỘ SINH HOẠT CỦA MẠNG LƯỚI ATVSV Trước ca, làm việc  Nhắc nhở tổ trưởng, người lao động tổ kiểm tra tình trạng an toàn máy, thiết bị, phương tiện bảo vệ cá nhân, thực quy trình, nội quy, biện pháp làm việc an toàn, sử dụng đầy đủ PTBVCN  Kiểm tra điều kiện môi trường làm việc: vệ sinh, mặt nhà xưởng, công trường; bố trí xếp chỗ làm việc,  Kiểm tra phát tình trạng an tồn, vệ sinh máy, thiết bị, nơi làm việc tổ; kiểm tra phát hiện tượng vi phạm quy định an toàn vệ sinh lao động tổ  Theo dõi việc người lao động tuyển dụng chuyển nơi khác đến làm việc tổ huấn luyện an toàn vệ sinh lao động chưa?  Đôn đốc người lao động tổ, kiến nghị tổ trưởng thực đầy đủ yêu cầu an toàn vệ sinh lao động, khắc phục tình trạng an tồn, vệ sinh lao động trước làm việc  Ghi chép vào sổ An toàn, vệ sinh viên để theo dõi báo cáo với cấp tình trạng an tồn vệ sinh lao động tổ Quy trình kiểm tra: Tài liệu Nhóm – An tồn vệ sinh viên Danh mục kiểm tra: Tài liệu Nhóm – An tồn vệ sinh viên Phương pháp phát mối nguy: Trong ca, làm việc  Thường xuyên theo dõi, phát tượng an toàn vệ sinh lao động, trường hợp vi phạm quy định an toàn vệ sinh lao động người lao động tổ để nhắc nhở người lao động tổ thực quy định an toàn vệ sinh lao động Theo dõi chế độ bồi dưỡng vật cho người lao động tổ làm công việc nặng nhọc, độc hại, ;  Trường hợp phát nguy người lao động vi phạm quy định an toàn vệ sinh lao động dẫn đến tai nạn lao động vệ sinh lao động kịp thời yêu cầu tổ trưởng người quản lý cho dừng máy, dừng sản xuất đình NLĐ vi phạm để khắc phục, xử lý đảm bảo an toàn vệ sinh lao động  Ghi chép vào sổ An toàn, vệ sinh viên để theo dõi báo cáo với cấp tình trạng an tồn vệ sinh lao động tổ Tài liệu Nhóm – An tồn vệ sinh viên Mẫu sổ ghi chép An toàn, vệ sinh viên: Kết thúc ca làm việc Nhắc nhở người lao động tổ làm vệ sinh công nghiệp, thu dọn xếp mặt làm việc Kiểm tra lại tình trạng an tồn máy, thiết bị, phương tiện bảo vệ cá nhân với tổ trưởng, ca trưởng bàn giao lại cho ca sau Tập hợp phát người lao động tổ nguy cơ, tình trạng an tồn vệ sinh lao động tổ ý kiến, kiến nghị, đề xuất tham gia vào việc cải tiến máy, thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc, giảm nhẹ sức lao động, biện pháp đảm bảo an toàn  Báo cáo kiến nghị với cấp tình trạng AT-VSLĐ ca, ngày làm việc kiến nghị biện pháp khắc phục, xử lý để đảm bảo an toàn vệ sinh lao động  Ghi chép vào sổ An toàn, vệ sinh viên để theo dõi báo cáo với cấp tình trạng an tồn vệ sinh lao động tổ Tài liệu Nhóm – An toàn vệ sinh viên VIII PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG CỦA AN TỒN, VỆ SINH VIÊN  An tồn, vệ sinh viên lao động, làm việc trực tiếp tổ sản xuất nên phải gương mẫu việc thực quy định an toàn vệ sinh lao động  Sâu sát, gần gũi với người lao động tổ, lắng nghe ý kiến, kiến nghị người lao động tổ cơng tác an tồn vệ sinh lao động  Tuyên truyền, vận động, thuyết phục người lao động thực quy định an toàn vệ sinh lao động  Theo dõi, kiểm tra, phát kịp thời nguy cơ, tượng an toàn vệ sinh lao động Cương nhắc nhở, đôn đốc, kiến nghị người lao động tổ, tổ trưởng, người quản lý thực nghiêm chỉnh quy định khắc phục xử lý tượng an toàn vệ sinh lao động  Lập sổ thường xuyên ghi chép tình trạng AT-VSLĐ kiến nghị người lao động tổ vấn đề liên quan đến an toàn vệ sinh lao động  Trao đổi với tổ trưởng tổ chức cho người lao động tổ tham gia tự cải thiện điều kiện lao động, tự cải tiến thiết bị an tồn với đơn giản, khơng địi hỏi chi phí cao, dễ thực  Cùng với tổ trưởng xây dựng theo dõi việc thực kế hoạch bảo hộ lao động tổ  Trong buổi kiểm điểm sản xuất tổ hàng ngày, hàng tuần, nêu nhận xét tình hình AT-VSLĐ tổ kiến nghị, đề xuất AT-VSLĐ  Phối hợp với tổ trưởng sản xuất thực việc tự kiểm tra an toàn vệ sinh lao động tổ Việc tự kiểm tra tổ thực thường xuyên, gọn, nhẹ, phải đặt thành mặt quản lý tổ, mặt quản lý khác (nhân công, vật tư, ) Khi họp kiểm điểm công tác hàng ngày, hàng tuần, tổ trưởng An toàn, vệ sinh viên đem kết việc theo dõi tự kiểm tra tổ phân tích nhận xét bàn bạc biện pháp khắc phục thiếu sót, phân cơng thực tổ xếp thời gian để làm số việc làm quét dọn, làm vệ sinh nơi làm việc, quét trần nhà, lau cửa kính, lắp đặt lại thiết bị cho chắn v.v IX CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CHO HOẠT ĐỘNG CỦA ATVSV Về mặt pháp lý Người sử dụng lao động Quyết định thành lập mạng lưới An toàn, vệ sinh viên, ban hành Quy chế hoạt động quy định rõ nhiệm vụ quyền hạn, trách nhiệm An tồn, vệ sinh viên thơng báo phổ biến đến NLĐ doanh nghiệp, đơn vị Về mặt khả thi Tài liệu Nhóm – An toàn vệ sinh viên An toàn, vệ sinh viên phải tổ chức để người lao động tổ bầu giới thiệu để người sử dụng Quyết định công nhận Về mặt kiến thức an toàn vệ sinh lao động, nghiệp vụ phương pháp hoạt động An toàn, vệ sinh viên sau công nhận, người sử dụng lao động phải tổ chức cho An toàn, vệ sinh viên học tập, bồi dưỡng kiến thức an toàn vệ sinh lao động, nghiệp vụ phương pháp hoạt động Về chế độ sinh hoạt An toàn, vệ sinh viên Người sử dụng lao động cần thường xuyên tổ chức cho mạng lưới An toàn, vệ sinh viên sinh hoạt hội ý để kiểm điểm nhiệm vụ, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ, phương pháp hoạt động; học tập tiếp thu văn pháp luật, chế độ sách BHLĐ, tiêu chuẩn, quy trình ban hành; phổ biến nguy cơ, cố, vụ tai nạn để rút kinh nghiệm đề biện pháp phòng ngừa khắc phục cố tình trạng AT-VSLĐ NSDLĐ, người quản lý, cơng đoàn sở cần dự đầy đủ buổi sinh hoạt hay hội ý An toàn, vệ sinh viên để nắm tình hình cơng tác AT-VSLĐ tổ sản xuất, lắng nghe kiến nghị, đề xuất An tồn, vệ sinh viên để có giải pháp khắc phục, xử lý tình trạng AT-VSLĐ Về chế độ vật chất động viên An toàn, vệ sinh viên An toàn, vệ sinh viên cần phải có chế độ phụ cấp bồi dưỡng tiền gắn với trách nhiệm nhiệm vụ NSDLĐ định kỳ tháng, năm tổ chức sơ kết, tổng kết hoạt động An tồn, vệ sinh viên để có giải pháp để mạng lưới An toàn, vệ sinh viên hoạt động có hiệu Kịp thời động viên An toàn, vệ sinh viên hoạt động tốt; nhắc nhở, phê bình An tồn, vệ sinh viên khơng hồn thành nhiệm vụ Tài liệu Nhóm – An toàn vệ sinh viên X HƯỚNG DẪN KỸ NĂNG TUYÊN TRUYỀN VÀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT CỦA AN TOÀN, VỆ SINH VIÊN Kỹ tuyên truyền 1.1 Khái niệm Tuyên truyền truyền bá giáo dục giải thích nhằm chuyển biến nâng cao nhận thức; bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, xây dựng thành niềm tin; thúc đẩy người hành động cách tự giác, nhằm thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ đề 1.2 Nội dung tuyên truyền  Tuyên truyền luật An toàn vệ sinh lao động  Tuyên truyền người lao động thực nhiệm vụ nơi làm việc  Tuyên truyền người lao động học tập nâng cao trình độ, kiến thức an tồn lao động  Tuyên truyền người lao động chấp hành nội quy, quy định an tồn  … 1.3 Hình thức tuyên truyền     Tuyên truyền miệng Tuyên truyền thông qua sinh hoạt chi hội, tổ hội, qua câu lạc Tuyên truyền thông qua sử dụng hệ thống thông tin đại chúng Tuyên truyền thông qua hoạt động thư viện, sách báo, tranh ảnh, nhà văn hóa, câu lạc bộ, v.v ; hình thức trực quan hiệu, panơ, áp phích, tờ rơi, v.v Tài liệu Nhóm – An tồn vệ sinh viên  Tuyên truyền thông qua hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, tổ chức lễ hội truyền thống  Tuyên truyền thông qua hoạt động tham quan thực tế… 1.4 Phương pháp tuyên truyền  Phương pháp thuyết phục: Là phương pháp dùng lý lẽ, luận cứ, luận chứng để hình thành người lao động lập trường mới, thay đổi quan điểm hành vi họ vấn đề  Phương pháp nêu gương: Là phương pháp sử dụng việc, tượng điển hình đời sống thực tế sở, đưa kiểu hành vi, lối sống tác động đến người lao động giúp họ hình thành hành vi, lối sống phù hợp theo gương điển hình  Phương pháp ám thị: Được sử dụng hình thức tun truyền, cổ động có sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, panơ, áp phích, quảng cáo ngầm bảo cho biết Kỹ tuyên truyền miệng 2.1 Những ưu điểm hạn chế tuyên truyền miệng  Ưu điểm: Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ nói, người nói đối thoại trực tiếp với người nghe Chính thế, tun truyền miệng hình thức tuyên truyền linh hoạt, tiến hành nơi nào, điều kiện, hoàn cảnh cho nhiều đối tượng Người nói biểu lộ thái độ, tình cảm trước người nghe, kết hợp lời nói với cử để diễn đạt nội dung nên hiệu tuyên truyền nâng cao tính xác cao  Hạn chế: Hình thức khơng thể áp dụng đối tượng khơng hiểu ngơn ngữ mà người nói sử dụng; đối tượng có thính giác khơng hồn chỉnh; bị tác động trình độ nhận thức đối tượng; bị giới hạn điều kiện thực tế hoạt động tuyên truyền (địa điểm rộng hay hẹp, điều kiện loa đài ) Tài liệu Nhóm – An toàn vệ sinh viên 2.2 Kỹ tuyên truyền miệng  Gây thiện cảm ban đầu cho người nghe: Giữa người nói người nghe, lần đầu có rào cản tâm lý ngăn cách Vì vậy, việc gây thiện cảm ban đầu quan trọng Thiện cảm ban đầu thuộc nhân thân biểu người nói bước lên bục tuyên truyền Danh tiếng, phẩm chất đạo đức, học hàm, học vị, chức vụ, dáng vẻ bề ngoài, y phục, nét mặt, cử chỉ, phong thái, lời giao đãi ban đầu có ý nghĩa quan trọng việc gây thiện cảm cho người nghe, củng cố niềm tin vấn đề tuyên truyền  Tạo hấp dẫn, gây ấn tượng nói: Sự hấp dẫn, gây ấn tượng thể giọng nói, điệu bộ, ngơn ngữ Giọng nói phải rõ ràng, mạch lạc truyền cảm Tránh lối nói đều, giọng nói, âm lượng phải thay đổi theo nội dung, phải nhấn mạnh vào điểm quan trọng Động tác, điệu cần phải phù hợp với nội dung giọng nói để nhân hiệu tuyên truyền lời nói Vẻ mặt người nói cần thay đổi theo diễn biến nội dung Việc thường xuyên nêu số liệu, kiện để minh họa; đặt câu hỏi giải đáp chúng tăng thêm ý người nghe Cần phải sử dụng xác, thuật ngữ pháp lý, thuật ngữ chuyên ngành ngôn ngữ bình dân, dễ hiểu Việc sử dụng hợp lý, xác ý tứ, hình ảnh kinh điển, thơ văn, ca dao, dân ca vào buổi tuyên truyền làm tăng tính hấp dẫn, thuyết phục người nghe  Bảo đảm nguyên tắc sư phạm tuyên truyền miệng: Từ bố cục nói, diễn đạt đoạn văn, liên kết đoạn văn đến cách nói phải rõ ràng, mạch lạc, lơgic Người nghe cần dẫn dắt từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ gần đến xa (phương pháp suy diễn) từ xa đến gần (phương pháp quy nạp) tuỳ vấn đề mà dùng lý luận soi sáng cho thực tiễn từ thực tiễn mà sâu vào lý luận Tuy nhiên, dù diễn giải rộng hay hẹp phải bám sát trọng tâm vấn đề  Sử dụng phương pháp thuyết phục tuyên truyền miệng: Tuyên truyền miệng chủ yếu dùng phương pháp thuyết phục chứng minh, giải thích phân tích o Chứng minh: cách thuyết phục chủ yếu dựa vào dẫn chứng xác thực để làm sáng tỏ xác nhận tính đắn vấn đề Các dẫn chứng đưa gồm số liệu, kiện, tượng, nhân chứng, danh ngôn, kinh điển Các dẫn chứng phải xác, tiêu biểu, tồn diện sát hợp với vấn đề cần chứng minh o Giải thích: việc dùng lý lẽ để giảng giải giúp người nghe hiểu rõ hiểu vấn đề Lập luận giải thích phải chặt chẽ, xác, mạch lạc, khúc chiết, không ngụy biện o Phân tích: mổ xẻ vấn đề nhằm tìm đặc điểm, chất, điểm mạnh, điểm yếu, điểm tốt, điểm xấu, phù hợp, không phù hợp vấn đề Việc phân tích phải dựa sở khoa học, không cường điệu mặt này, hạ Tài liệu Nhóm – An tồn vệ sinh viên thấp mặt kia, tô hồng bôi đen việc Sau phân tích phải có kết luận, đánh giá, hướng người nghe vào định hướng tư đắn, không làm cho người nghe hoài nghi, dao động, hoang mang Tổ chức buổi tuyên truyển miệng 3.1 Xây dựng kế hoạch tổ chức buổi tuyên truyền miệng Khi tổ chức tuyên truyền phải xây dựng kế hoạch tổ chức buổi tuyên truyền để trình lãnh đạo trực tiếp phê duyệt; thơng báo cho phịng ban, cá nhân liên quan để tổ chức buổi tuyên truyền (nếu có) Nội dung kế hoạch có nội dung sau đây:  Mục đích, yêu cầu  Đối tượng: thành phần, số lượng, đặc điểm đối tượng giới tính, nghề nghiệp, độ tuổi vv  Nội dung  Thời gian, địa điểm  Báo cáo viên  Cơng tác chuẩn bị  Kinh phí 3.2 Các bước tiến hành buổi tuyên truyền miệng 3.2.1 Bước chuẩn bị: Cần nắm vững nội dung sau:  Nắm vững đối tượng tuyên truyền Tài liệu Nhóm – An toàn vệ sinh viên      o Báo cáo viên cần nắm vững đối tượng tuyên truyền qua: Số lượng; thành phần; trình độ văn hoá đối tượng tuyên truyền o Báo cáo viên nắm vững đối tượng phương pháp trực tiếp phương pháp gián tiếp Cần có thơng tin đầy đủ từ phía quan tổ chức tuyên truyền thành phần dự Nắm vững yêu cầu nội dung vấn đề cần tuyên truyền, cần gắn với thực tiễn sinh động diễn o Nắm vững yêu cầu nội dung tuyên truyền, nhạy bén với thực tiễn sống có quan hệ trực tiếp đến hiệu người nói Nắm vững nội dung kết hợp với thực tiễn sống người nói có cách trình bày rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, vấn đề không hiểu rõ, rõ khơng nói o Nghiên cứu kỹ nội dung, chủ đề mà định tuyên truyền cho người nghe Đọc kỹ, ghi chép tài liệu liên quan để bổ sung cho nội dung vấn đề quan trọng người nói o Nắm bắt thực tiễn, có hệ thống, bổ sung tuyên truyền làm cho người nghe tiếp cận với vấn đề thời trị diễn Sưu tầm tài liệu dẫn chứng, minh họa: Tài liệu, dẫn chứng minh họa có độ tin cậy cao, sưu tầm, thu thập từ thực tiễn cơng tác, đời sống, báo chí, đài phát thành truyền hình cần lựa chọn phù hợp Khi sưu tầm tài liệu cần ý đến tính chất, yêu cầu tài liệu đó, tránh tài liệu, dẫn chứng minh họa thuộc diện mật Đảng Nhà nước số liệu, dẫn chứng cũ không phù hợp với Chuẩn bị đề cương: Đề cương tuyên truyền miệng cần ý yêu cầu sau: o Đề cương viết hoàn chỉnh, cụ thể mà tài liệu nêu lên trọng tâm cần tập trung tuyên truyền, phổ biến Trên sở đó, báo cáo viên phân tích cụ thể, mở rộng vấn đề nêu đề cương Đề cương tuyên truyền có nhiệm vụ hướng dẫn, đạo việc tổ chức triển khai tuyên truyền cho phù hợp với loại đối tượng, địa bàn o Cần lựa chọn vấn đề cốt lõi nội dung tuyên truyền, có liên hệ với hệ thống pháp luật để làm rõ mối quan hệ nội dung tuyên truyền với hệ thống pháp luật Để thu hút người nghe, tồn phần nói phải có mối quan hệ hữu với nhau: từ yêu cầu, nhiệm vụ đến giải pháp thực vv Có chuẩn bị tốt người nói tự tin, thoải mái, hào hứng trước bước vào buổi tuyên truyền 3.2.2 Tiến hành buổi tuyên truyền miệng Một buổi tuyên truyền miệng thường có phần sau: Tài liệu Nhóm – An tồn vệ sinh viên  Vào đề: Là phần giới thiệu vấn đề, với tuyên truyền miệng, cách vào đề có hiệu thường gợi nhu cầu tìm hiểu ý nghĩa, cần thiết nội dung cần tuyên truyền Trước bắt đầu phần này, cần có lời chào mừng, chúc tụng người nghe để gây thiện cảm khơng khí gần gũi Trong phần vào đề, người nói phải nêu khoảng từ 3, vấn đề chủ yếu mà người nghe cần tìm hiểu để tạo ý, sức hấp dẫn cho người nghe  Nội dung: Là phần chủ yếu buổi nói, để đối tượng hiểu, nắm nội dung, chuyển biến nhận thức, nâng cao ý thức Cần lưu ý phải nêu điểm mới, thời để người nghe ý; tuyên truyền không chép, đọc nguyên văn văn bản, tránh nhàm chán Khi nói cần phân tích, giải thích nêu ý nghĩa nội dung tuyên truyền o Trong tuyên truyền văn phải ý lựa chọn cách trình bày phù hợp với đối tượng nêu vấn đề bản, cốt lõi, trọng tâm để người nghe thâu tóm tinh thần văn Sử dụng hợp lý ngôn ngữ nói cử chỉ, động tác o Tuyên truyền cho hội viên nông dân nên dùng phương pháp thuyết phục phù hợp Cần nêu chất, ý nghĩa vấn đề, mục đích, cần thiết, ý nghĩa nội dung tuyên truyền Quyền nghĩa vụ hội viên nông dân liên quan đến nội dung tuyên truyền v.v Đối với đối tượng tuyên truyền hội viên nơng dân dân tộc thiểu số cần có phương pháp thích hợp để giải thích, phân tích cho dễ nhớ, dễ hiểu Nếu người tuyên truyền nói tiếng dân tộc thiểu số tốt Khi tuyên truyền, nên tình cụ thể, thiết thực để làm dẫn chứng, chứng minh  Phần kết luận: Người nói điểm lại tóm tắt vấn đề tuyên truyền Tùy đối tượng mà nêu vấn đề cần lưu ý họ  Trả lời câu hỏi người nghe: Người nói cần dành thời gian cần thiết trả lời câu hỏi mà người nghe quan tâm, chưa hiểu rõ, qua đánh giá mức độ hiểu người nghe; dịp để người nói trao đổi kinh nghiệm, hiểu biết cho người nghe Kỹ giải xung đột 2.1 Quan niệm sai lầm xung đột Dr Kim Alyn giới thiệu 05 Quan niệm sai lầm phổ biến xung đột:  Quan niệm sai lầm #1 xung đội tồi tệ Dr Alyn khẳng định: “Xung đột giúp nhìn lại tự hỏi khăng khăng bám lấy quan điểm ý kiến chủ quan Và giúp tìm cách sống hòa hợp thân thiện với người chung quanh” Tài liệu Nhóm – An tồn vệ sinh viên  Quan niệm sai lầm #2 cho xung đột có khả giải Ngay giải bất đồng, thể tử tế thái độ tôn trọng  Quan niệm sai lầm #3 cho xung đột tính cách cá nhân khơng thể giải Dr Alyn đề xuất: “Chúng ta học cách thấu hiểu tính cách cá nhân người khác, học cách thấu hiểu tính cách cá nhân thân mình, từ xác định cách thích ứng hịa đồng với nhau”  Quan niệm sai lầm #4 cho giải xung đột mang đến phần thắng cho tất người Dr Alyn cho rằng: “Đôi khi, bên cần nhượng mặt quan điểm, có lúc cần đáp ứng nhu cầu mà đối tác quan tâm cả”  Quan niệm sai lầm #5 cho giải xung đột dạng lực bẩm sinh Thực ra, học cách gạt bỏ số ý muốn không thỏa đáng để tập trung giải xung đột 2.2 Các loại hình xung đột Dr Kimberly Alyn cho có 03 loại hình xung đột:  Loại #1 xung đột cá nhân Dr Alun hướng dẫn ghi nhận cân nhắc 04 từ: Trung thực – Tử tế - Quả – Yên bình Trong 04 từ ấy, chọn từ đại diện cho giá trị cốt lõi quan trọng bạn Chúng ta cần phải chuẩn bị đối mặt với tình ảnh hưởng đến giá trị cốt lõi thân, từ có đủ sở để xác định có nên thỏa hiệp hay khơng  Loại #2 xung đột cá nhân Đó loại xung đột phổ biến mà nhà lãnh đạo phải đối mặt môi trường làm việc  Loại #3 xung đột nhóm Đó loại xung đột xảy đội ngũ lãnh đạo đội ngũ lao động, hay phận với Không nên phớt lờ hay né tránh tình xung đột 2.3 Rào cản trình giải xung đột Dr Alyn cảnh báo có 06 rào cản trình giải xung đột  Rào cản #1 phản ứng phòng thủ  Rào cản #2 loại bỏ chủ đề hay vấn đề mà cho không quan trọng Nếu vấn đề đủ quan trọng để người khác tìm đến chia sẻ, vấn đề đáng để phải cân nhắc cẩn thận “Cảm giác không chẳng sai, chúng thông tin đơn thuần” Dr Alyn nhắc nhở Việc Việc cần làm tìm hiểu nguyên nhân khiến họ cảm nhận Tài liệu Nhóm – An tồn vệ sinh viên  Rào cản #3 vội vàng kết luận chưa đủ liệu cần thiết Đặc biệt, hòa giải tình bất đồng nên cố gắng thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác Rào cản #4 chuẩn bị tinh thần để phản đối thay tâm lắng nghe  Rào cản #5 thiếu cảm thông người khác Mặc dù khơng nhận ra, người đối thoại với có nhu cầu thể quan điểm lắng nghe  Rào cản #6 khơng giữ bình tĩnh q trình xung đột, đặc biệt xung đột bắt đầu leo thang 2.4 Phương pháp đối thoại để giải xung đột Phương pháp đối thoại để giải xung đột bao gồm 06 bước:  Bước #1 tập trung lắng nghe Do khuynh hướng phịng thủ, bước khó khăn  Bước #2 lặp lại/ nhắc lại nghe Bước giúp giải tỏa cảm giác giận dữ, thể quan tâm đến lý lẽ đối phương ý muốn nắm bắt xác lý lẽ  Bước #3 yêu cầu thêm thông tin Bước phục vụ cho mục đích đảm bảo cho người đối thoại trình bày tồn kiện cần thiết, cho phép họ trút hết nỗi long hay cung cấp thêm chi tiết có liên quan  Bước #4 xác định tính hợp lý cảm nhận mà người đối thoại trình bày [Ví dụ: “Tơi hiểu bạn có cảm nhận thế”] Tài liệu Nhóm – An tồn vệ sinh viên  Bước #5 thể thông cảm cảm nhận [Ví dụ: “Tơi đốn bạn nghĩ …”]  Bước #6 hồi đáp Nếu đối phương ngắt lời, hay yêu cầu anh ta/ cô ta đồng ý để tiếp tục hồi đáp mà không bị cắt ngang./ -HẾT - ... 26/ 01/1 966 hướng dẫn nhiệm vụ bảo hộ lao động tổ chức máy bảo hộ lao động công đoàn sở Bộ Lao động - Bộ Y tế ban hành Thông tư liên số 13-TT/LB ngày 17/10/1 968 hướng dẫn chế độ tự kiểm tra kỹ thuật ATVSLĐ... viên tổ sản xuất để cơng nhân, viên chức tham gia giám sát việc thực quy tắc bảo hộ lao động 1 964 1 966 Điều 34: Cơng đồn sở có trách nhiệm tổ chức, lãnh đạo lưới an toàn viên tổ sản xuất Điểm mục... 1 968 1984 1991 Hội đồng Chính phủ Nghị định số 181-CP ngày 18/12/1 964 ban hành Điều lệ tạm thời bảo hộ lao động Bộ Lao động - Tổng Cơng đồn Việt Nam ban hành Thông tư liên số 01-TT/LB ngày 26/ 01/1 966

Ngày đăng: 06/09/2022, 08:39

w