Tài liệu Huấn luyện ATLĐ nhóm 2

302 2 0
Tài liệu Huấn luyện ATLĐ nhóm 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG HUẾ TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG (NHÓM 2) Huế năm 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC iii CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮ.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THƠNG HUẾ TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TỒN LAO ĐỘNG - VỆ SINH LAO ĐỘNG (NHÓM 2) Huế - năm 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC .iii CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii CHUYÊN ĐỀ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1 Tổng quan hệ thống văn quy phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mục đích, ý nghĩa, tính chất, nội dung cơng tác ATLĐ, VSLĐ 1.1.3 Khái quát công tác ATLĐ, VSLĐ Việt Nam 1.1.4 Tổng quan hệ thống văn quy phạm pháp luật ATLĐ, VSLĐ; hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật ATLĐ, VSLĐ 1.2 Hệ thống tiêu chuẩn quy phạm, quy chuẩn kỹ thuật ATLĐ, VSLĐ 12 1.2.1 Tiêu chuẩn ATLĐ 13 1.2.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ATLĐ, VSLĐ 14 1.3 Các quy định pháp luật sách, chế độ ATLĐ, VSLĐ 16 1.3.1 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi 16 1.3.2 Chính sách người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 21 1.3.3 Chế độ khám sức khỏe 22 1.3.4 Khám phát bệnh nghề nghiệp danh mục bệnh nghề nghiệp 23 1.3.5 Chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 24 1.3.6 Chế độ bồi dưỡng vật 25 1.3.7 Chế độ bồi thường trợ cấp NLĐ bị TNLĐ BNN 27 CHUYÊN ĐỀ NGHIỆP VỤ CƠNG TÁC AN TỒN, VỆ SINH LAO ĐỘNG 32 2.1 Tổ chức máy quản lý thực quy định an toàn, vệ sinh lao động 32 2.1.1 Tổ chức máy phân định trách nhiệm ATLĐ, VSLĐ 32 2.1.2 Xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động 40 2.1.3 Xây dựng phổ biến nội quy, quy chế quản lý công tác ATLĐ, VSLĐ sơ sở 40 2.1.4 Tuyên truyền huấn luyện tổ chức phong trào quần chúng thực ATLĐ, VSLĐ 42 2.1.5 Thực sách chế độ ATLĐ, VSLĐ người lao động 45 2.1.6 Kiểm tra ATLĐ, VSLĐ 54 2.1.7 Thực quy định đăng ký, kiểm định máy móc thiết bị vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ, VSLĐ 56 2.1.8 Thực khai báo, điều tra, thống kê báo cáo định kỳ TNLĐ, BNN 56 2.1.9 Thực thống kê, báo cáo sơ kết, tổng kết công tác ATLĐ, VSLĐ 58 2.1.10 Trách nhiệm nội dung hoạt động tổ chức cơng đồn sở ATLĐ, VSLĐ 59 2.1.11 Quy định phạt hành hành vi vi phạm pháp luật ATLĐ, VSLĐ 60 2.2 Các yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa 60 2.2.1 Các yếu tố nguy hiểm, có hại cho sản xuất 60 2.2.2 Đánh giá nguy sản xuất 67 2.2.3 Biện pháp phòng ngừa 81 2.3 Phương pháp cải thiện điều kiện lao động 88 2.3.1 Các biện pháp kỹ thuật ATLĐ, phòng chống cháy nổ 88 2.3.2 Thực biện pháp kỹ thuật an toàn 89 2.3.3 Biện pháp phòng chống cháy nổ 91 2.3.4 Các biện pháp kỹ thuật VSLĐ, phòng chống độc hại cải thiện điều kiện làm việc 93 2.3.5 Các biện pháp an toàn sử dụng thiết bị áp lực 117 2.3.6 Các biện pháp an toàn sử dụng thiết bị nâng, thang máy 124 2.3.7 Kỹ thuật an toàn điện 131 2.3.8 Kỹ thuật an tồn thi cơng xây dựng 145 2.3.9 An toàn sử dụng, vận chuyển bảo quản hóa chất 164 2.4 Văn hóa an tồn sản xuất kinh doanh 167 2.5 Nghiệp vụ công tác tự kiểm tra, công tác điều tra, thông kê, báo cáo tai nạn lao động 169 2.5.1 Quy định pháp luật 169 2.5.2 Nghiệp vụ khai báo, điều tra, thống kê báo cáo TNLĐ, BNN 177 2.6 Phân tích đánh giá, quản lý rủi ro xây dựng kế hoạch đảm bảo an toàn vệ sinh lao động 180 2.6.1 Phân tích đánh giá rủi ro 180 2.6.2 Xây dựng kế hoạch đảm bảo an toàn vệ sinh lao động 184 2.7 Xây dựng nội quy, quy chế, quy trình đảm bảo an tồn vệ sinh lao động 185 2.7.1 Quy định pháp luật 185 2.7.2 Xây dựng nội quy, quy trình 186 2.8 Công tác kiểm định, huấn luyện quan trắc môi trường lao động, quản lý máy, thiết bị vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ 186 2.8.1 Quan trắc môi trường lao động 187 2.8.2 Cơng tác quản lý thiết bị vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ 191 2.9 Công tác sơ cấp cứu tai nạn lao động phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động 194 2.9.1 Quy định bảo vệ sức khỏe người lao động 194 2.9.2 Một số phương pháp sơ cứu trường hợp TNLĐ 197 CHUYÊN ĐỀ HUẤN LUYỆN CHUYÊN NGÀNH 204 3.1 Tổng quan loại máy móc, thiết bị, chất phát sinh yếu tố nguy hiểm, có hại 204 3.1.1 Biện pháp phòng chống cháy nổ 204 3.1.2 Các biện pháp kỹ thuật VSLĐ, phòng chống độc hại cải thiện điều kiện làm việc 206 3.1.3 Các biện pháp an toàn sử dụng thiết bị áp lực 230 3.1.4 Các biện pháp an toàn sử dụng thiết bị nâng, thang máy 238 3.1.5 Kỹ thuật an toàn điện 245 3.1.6 Kỹ thuật an tồn thi cơng xây dựng 258 3.1.7 An toàn sử dụng, vận chuyển bảo quản hóa chất 278 3.2 Quy trình làm việc an tồn với máy, thiết bị, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động 281 3.2.1 Quy trình làm việc an tồn với thiết bị nồi hơi, bình áp lực 281 3.2.2 Quy trình làm việc an toàn với máy vận thăng 285 3.2.3 Quy trình làm việc an tồn với máy thi công xây dựng 286 TÀI LIỆU THAM KHẢO 289 -iCÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ATLĐ: An toàn lao động BHLĐ: Bảo hộ lao động BGTVT: Bộ Giao thông vận tải BLĐTBXH: Bộ Lao động Thương binh Xã hội BNN: Bệnh nghề nghiệp BXD: Bộ Xây dựng BYT: Bộ Y tế KSK: Khám sức khỏe NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động PCCN: Phòng chống cháy nổ PTBVCN: Phương tiện bảo vệ cá nhân VSLĐ: Vệ sinh lao động - ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động, VSLĐ 14 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn vi khí hậu cho phép sở sản xuất 63 Bảng 2.2 Đặc trưng cảm giác người chịu tác dụng rung động chung với biên 1mm 102 Bảng 2.3 Tác động trị số dòng điện lên thể người 133 Bảng 2.4 Thời gian tiếp xúc cho phép với trị số điện áp khác 134 Bảng 3.1 Đặc trưng cảm giác người chịu tác dụng rung động chung với biên 1mm 215 Bảng 3.2 Tác động trị số dòng điện lên thể người 247 Bảng 3.3 Thời gian tiếp xúc cho phép với trị số điện áp khác 248 - iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống pháp luật ATLĐ, VSLĐ Hình 2.1 Các giải pháp kỹ thuật chống rung động 104 Hình 2.2 Một số dạng bình chịu áp lực 119 Hình 2.3 Cần trục tháp 125 Hình 2.4 Cổng trục 125 Hình 2.5 Cần trục bánh xích 125 Hình 2.6 Cần trục bánh lốp 125 Hình 2.7 Vận thăng chở người 126 Hình 2.8 Vận thăng chở hàng 126 Hình 2.9 Bảo vệ nối đất mạng điện hai dây 138 Hình 2.10 Bảo vệ nối dây trung tính 139 Hình 2.11 Phạm vi bảo vệ kim thu sét 141 Hình 2.12 Cắt nguồn điện khỏi người bị nạn dụng cụ cách điện 143 Hình 2.13 Cắt nguồn điện khỏi người bị nạn cầu dao 143 Hình 2.14 Máy trộn bê tơng cũ sử dụng 147 Hình 2.15 Ơ tơ q cũ sử dụng 147 Hình 2.16 Ơ tơ chở đất bị nghiêng đất bị lún 148 Hình 2.17 Cần trục bánh lốp bị lật cẩu tải 148 Hình 2.18 Máy nâng hàng bị đổ phanh gấp 149 Hình 2.19 Cần trục tháp bị gãy tay cần sau bão 149 Hình 2.20 Lưỡi cưa khơng bao che tai nạn lao động xảy 149 Hình 2.21 Ơ tơ đè vào dây điện 149 Hình 2.22 Cần trục chạm vào dây điện lúc làm 150 Hình 2.23 Máy khoan bị hỏng cách điện 150 Hình 2.24 Dây điện đặt vị trí nguy hiểm 150 Hình 2.25 Dây điện cháy tải 150 - iv Hình 2.26 Cách xác định bước bện cáp 152 Hình 2.27 Thiết bị bảo vệ tay người làm việc vị trí lưỡi cưa máy 153 Hình 2.28 Thực khóa máy khơng sử dụng 154 Hình 2.29 Tuyệt đối cấm đứng gầu máy xúc 155 Hình 2.30 Ra tín hiệu cho người lái máy xúc 155 Hình 2.31 Các ý làm việc với máy xúc dốc 156 Hình 2.32 Máy xúc bị đổ sát miệng hố đào nơi đất không ổn định 157 Hình 2.33 Dây cáp khơng tốt, có khả gây nguy hiểm làm việc 158 Hình 2.34 Móc treo có khóa hãm 158 Hình 2.35 Bulơng liên kết phần thân cần trục với móng bị hỏng gây đổ cần trục 159 Hình 2.36 Hệ thống neo cần trục với cơng trình 160 Hình 2.37 Vật cẩu phải buộc chắn trình cẩu 160 Hình 2.38 Vật liệu rơi khỏi xe trình vận chuyển 161 Hình 2.39 Vật liệu rơi xe chạy 162 Hình 2.40 Người ngã xe chạy 162 Hình 2.41 Sơ đồ hệ thống văn quy phạm pháp luật Nhà nước quy định quản lý máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ 191 Hình 2.42 Sơ đồ phân cấp quản lý Nhà nước việc quản lý máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ 193 Hình 2.43 Bịt kín vết thương miếng vải 198 Hình 2.44 Cấp cứu theo phương pháp thổi ngạt 201 Hình 2.45 Phương pháp ép tim lồng ngực 201 Hình 3.1 Các giải pháp kỹ thuật chống rung động 218 Hình 3.2 Một số dạng bình chịu áp lực 233 Hình 3.3 Cần trục tháp 239 Hình 3.4 Cổng trục 239 Hình 3.5 Cần trục bánh xích 239 Hình 3.6 Cần trục bánh lốp 239 - 276 - Cần trì tình trạng mặt đường cho ổ gà, ổ trâu, rãnh sâu, gạch đá hay gỗ vụn,… - Tránh làm đường dốc, đặc biệt vị trí giao với hướng vận chuyển công trường Nếu bắt buộc phải có đường dốc phải kiểm tra kỹ đảm bảo xe, máy vượt qua - Khi xe, máy phải gần mép hố đào, cần chắn hố gia cố, có rào ngăn khơng cho xe, máy lệch khỏi đường dành riêng cho xe máy - Vị trí dừng xe ben, xe xúc lật để đổ vật liệu phải cách xa khoảng đủ an toàn tới mép hố đào để tránh đổ máy trình đổ vật liệu khỏi ben Khoảng cách kỹ sư cơng trường tính tốn tùy điều kiện địa chất cụ thể - Khi đổ ben, đất xe đứng phải phẳng - Không cho người công trường đứng gần xe máy làm việc Nếu làm đường nhỏ dành riêng cho người công trường lại Trong trường hợp xe, máy làm việc với người cơng trường phải có đường dành cho người dọc theo hướng di chuyển máy Hình 3.39 Vật liệu rơi xe chạy Hình 3.40 Người ngã xe chạy Về biện pháp an toàn xe, máy: - Cấm dùng xe chở hàng để chở người - Cấm đứng, ngồi ben, rơ mc, xe, nắp ca pơ, - Không chở tải trọng cho phép xe gây hỏng xe, lật xe - 277 qua chỗ dốc khó dừng lại cách an toàn - Các vật liệu chở xe phải chằng buộc gọn gàng, cẩn thận phải có thành chắn tránh rơi vãi - Xe phải làm việc cho ổn định vị trí cơng trường - Trong cơng trường, không chạy xe với vận tốc 10km/h, chỗ vịng khơng vượt q 5km/h - Khi rời xe phải tắt máy rút chìa khóa điện - Người lái xe cần ý an tồn q trình làm việc, tránh bị vật liệu rơi phải người trút vào xe xe đổ vật liệu khỏi ben i An toàn làm việc với thiết bị điện cầm tay Có ngun tắc là: a) Luôn đảm bảo thiết bị bảo quản phương pháp điều kiện làm việc tốt b) Sử dụng công cụ thiết bị phù hợp với cơng việc c) Xem xét cẩn thận thiết bị trước sử dụng chúng không sử dụng dụng cụ hư hỏng d) Sử dụng thiết bị với hướng dẫn nhà sản xuất e) Được cung cấp dùng phương pháp thiết bị bảo vệ cá nhân kèm Một số biện pháp an toàn cụ thể làm việc với thiết bị điện cầm tay: - Người lao động phải đào tạo huấn luyện trước vào làm việc - Vị trí làm việc phải ln qt dọn gọn gàng để người lao động không bị vấp trượt ngã vào thiết bị - Khi làm việc với máy có lưỡi cưa, dao sắc, người lao động phải hướng máy xa vùng lại công nhân không hướng vào người khác làm việc - Đối với máy phát tia lửa, tuyệt đối không dùng môi trường có xăng, gas bụi than, - Khi chuyển thiết bị tới vị trí làm việc khác khơng cầm vào dây điện, vịi hay ống để lôi đi, không giật mạnh - Khơng để dây điện, vịi hay ống gần nguồn nhiệt, nơi có xăng dầu có vật sắc nhọn - Khơng cho người khơng có trách nhiệm tới gần thiết bị - Luôn giữ thăng thể lúc làm việc - Hạn chế khơng đeo đồ trang sức bị vào máy làm việc - Không cố dùng thiết bị mà có phận bị trục trặc, đặc biệt - 278 phận liên quan đến điện - Luôn ý tới việc giày cách điện với đất - Luôn đảm bảo đủ ánh sáng nơi làm việc - Sau dùng xong thiết bị phải lau chùi phận bảo quản cận thận - Khi không dùng tới máy, cất chúng nơi khơ j An tồn làm việc với kích thủy lực - Dầu bơm vào kích phải kiểm định, không cháy phải giữ thông số nhiệt độ cao mà bị phát tán ngồi mơi trường tự nhiên (do kích bị vỡ q tải) - Áp lực vịi cấp, dầu thủy lực, van, ống cứng, lọc, không vượt giá trị qui định nhà sản xuất - Tất loại kích thủy lực phải có thiết bị báo mức áp Mức phải đặt (như dán, treo) vị trí làm việc kích thủy lực - Áp lực dầu phải tăng hay giảm cách từ từ - Đế giá kích phải đặt cứng, ổn định ngang - Bảo quản phương pháp yếu tố để đảm bảo an tồn: Ln bôi dầu bôi trơn (theo hướng dẫn nhà sản xuất); kích dùng liên tục phải kiểm tra tháng lần 3.1.7 An tồn sử dụng, vận chuyển bảo quản hóa chất 3.1.7.1 Đặc tính chung hố chất độc Chất độc công nghiệp chất dùng sản xuất, xâm nhập vào thể dù lượng nhỏ gây nên tình trạng bệnh lý Bệnh chất độc gây sản xuất gọi nhiễm độc nghề nghiệp Khi độc tính chất độc vượt giới hạn cho phép, sức đề kháng thể yếu, chất độc gây bệnh nhiễm độc nghề nghiệp Các hố chất độc có mơi trường làm việc xâm nhập vào thể qua đường hơ hấp, tiêu hố qua việc tiếp xúc với da Các loại hố chất gây độc hại: CO, C2H2, MnO, ZnO2, sơn, ôxit crôm mạ, axit, Tính độc hại hoá chất phụ thuộc vào loại hoá chất, nồng độ, thời gian tồn môi trường mà người lao động tiếp xúc với Các chất độc dễ tan vào nước độc chúng dể thấm vào tổ chức thần kinh người gây tác hại Trong mơi trường sản xuất tồn nhiều loại hoá chất độc hại Nồng độ chất khơng đáng kể, chưa vượt giới hạn cho phép, nồng độ tổng cộng chất độc tồn vượt giới hạn cho phép gây - 279 trúng độc cấp tính hay mãn tính 3.1.7.2 Tác hại chất độc a Phân loại nhóm hố chất độc - Nhóm 1: Chất gây bỏng, kích thích da, niêm mạc axit đặc, kiềm đặc lỗng (vơi tơi, NH3), Nếu bị trúng độc nhẹ dùng nước lã dội rửa Chú ý bỏng nặng gây chống, mê man, trúng mắt bị mù - Nhóm 2: Các chất kích thích đường hơ hấp phế quản clo (Cl), NH3, SO3, NO, SO2, fluo, crôm v.v Các chất gây phù phổi NO2, NO3, Các chất thường sản phẩm cháy đốt nhiệt độ 8000C - Nhóm 3: Các chất làm người bị ngạt làm loãng khơng khí CO2, C2H5, CH4, N2, CO, - Nhóm 4: Các chất độc hệ thần kinh loại hydro cacbua, loại rượu, xăng, H2S, CS2, v.v - Nhóm 5: Các chất gây độc với quan nội tạng hydrocacbon, clorua metyl, bromua metyl v.v Chất gây tổn thương cho hệ tạo máu benzen, phenol Các kim loại kim độc chì, thuỷ ngân, mangan, hợp chất asen, v.v b Một số chất độc dạng nhiễm độc nghề nghiệp thường gặp Chì hợp chất chì: Tác hại chì (Pb) làm rối loạn việc tạo máu, làm rối loạn tiêu hoá làm suy hệ thần kinh, viêm thận, đau bụng chì, thể trạng suy sụp Nhiểm độc chì mản tính gây mệt mỏi, ngủ, ăn kém, nhức đầu, đau xương, táo bón thể nặng liệt chi, gây tai biến mạch máu não, thiếu máu phá hoại tuỷ xương Nhiểm độc chì xảy in ấn, làm ắc quy, Chì cịn xuất dạng Pb(C2H5)4, Pb(CH3)4 Những chất pha vào xăng để chống kích nổ, song chì xâm nhập thể qua đường hơ hấp, đường da (rất dễ thấm qua lớp mỡ da) Với nồng độ chất ≥ 0,182 ml/lít khơng khí làm cho súc vật thí nghiệm chết sau 18 Thuỷ ngân hợp chất nó: Thuỷ ngân (Hg) dùng cơng nghiệp chế tạo muối thuỷ ngân, làm thuốc giun Calomen, thuốc lợi tiểu, thuốc trừ sâu, … Thủy ngân hợp chất thâm nhập vào thể đường hơ hấp, đường tiêu hoá đường da Thủy ngân hợp chất gây nhiễm độc mãn tính, gây viêm lợi, viêm miệng, loét niêm mạc, viêm họng, rối loạn chức gan, gây bệnh Parkinson, buồn ngủ, nhớ, trí nhớ, rối loạn thần kinh thực vật…với nữ giới gây rối loạn kinh nguyệt gây quái thai, sẩy thai… - 280 Asen hợp chất Asen: Các chất Asen As203 dùng làm thuốc diệt chuột, AsCl3 để sản xuất đồ gốm, As2O5 dùng sản xuất thuỷ tinh, bảo quản gỗ, diệt cỏ, nấm, … Asen hợp chất gây loại nhiễm độc sau: Nhiễm độc cấp tính: đau bụng, nơn, viêm thận,viêm thần kinh ngoại biên, suy tủy, tim bị tổn thương gây chết người Nhiễm độc mãn tính: gây viêm da mặt, viêm màng kết hợp, viêm mũi kích thích, thủng vách ngăn mũi, viêm da thể chàm, vẩy sừng xạm da, gây bệnh động mạch nh, thiếu máu, khí thải tơ gan to, xơ gan, ung thư gan ung thư da, … Cácbon ôxit (CO): Cácbon ôxit khí không màu, không mùi, khơng kích thích, tỉ trọng 0,967, tạo cháy khơng hồn tồn (có lị cao, phân xưởng đúc, rèn, nhiệt luyện động đốt trong).CO gây ngạt thở hóa học hít phải nó, làm cho người bị đau đầu, ù tai, dạng nhẹ gây đau đầu ù tai dai dẳng, sút cân, mệt mỏi, chống mặt, buồn nôn, bị trúng độc nặng bị ngất xỉu ngay, chết Crơm hợp chất Crơm: Gây loét da, loét mạc mũi, thủng vách ngăn mũi, kích thích hơ hấp gây ho, co thắt phế quản ung thư phổi, … Mangan hợp chất mangan: Gây rối loạn tâm thần vận động, nói khó dáng thất thường, thao cuồng chứng Parkinson, rối loạn thần kinh thực vật, gây bệnh viêm phổi, viêm gan, viêm thận Benzen (C6H6): Benzen có dung mơi hồ tan dầu, mỡ, sơn, keo dán, kỹ nghệ nhuộm, dược phẩm, nước hoa, xăng ô tô, Benzen vào thể chủ yếu đường hô hấp gây chứng thiếu máu nặng, chảy máu lợi, bị nhiễm nặng bị suy tủy, nhiểm trùng huyết, giảm hồng cầu bạch cầu, nhiểm độc cấp gây cho hệ thần kinh trung ương bị kích thích mức Xianua (CN): Xianua (gốc CN) xuất dạng hợp chất NaCN, KCN thấm cácbon ni tơ Đây chất độc Nếu hít phải NaCN liều lượng 0,06 g bị chết ngạt Nếu ngộ độc xianua xuất triệu chứng rát cổ, chảy nước bọt, đau đầu tức ngực, đái rắt, ỉa chảy,… Khi bị ngộ độc Xianua phải đưa cấp cứu Axit cromic (H2CrO4): Loại thường dùng mạ crôm cho đồ trang sức, mạ bảo vệ chi tiết máy Hơi axit crômic làm rách niêm mạc, gây viêm phế quản, viêm da, … Hơi ôxit nitơ ( NO2): Chúng có nhiều ống khói lị phản xạ, khâu nhiệt luyện thấm than, khí xả động diesel hàn điện Hơi NO2 làm đỏ mắt, rát mắt, gây viêm phế quản, tê liệt thần kinh, hôn mê, … Khi hàn điện các độc bụi độc như: FeO, Fe2O3, SiO2, MnO, CrO3, ZnO, CuO, … 3.1.7.3 Các biện pháp phòng tránh - 281 a Biện pháp chung đề phòng kỹ thuật Hạn chế thay hóa chất độc hại Tự động hố q trình sản xuất hố chất Các hố chất phải bảo quản thùng kín, phải có nhãn rõ ràng Chú ý cơng tác phịng cháy chữa cháy Cấm để thức ăn, thức uống hút thuốc gần khu vực sản xuất Tổ chức hợp lý hoá trình sản xuất: bố trí riêng phận toả độc, đặt cuối chiều gió Phải thiết kế hệ thống thơng gió hút khí độc chỗ, … b Biện pháp phòng hộ cá nhân Phải trang bị đủ dụng cụ ATLĐ, VSLĐ để bảo vệ quan hô hấp, bảo vệ mắt, bảo vệ thân thể, chân tay mặt nạ phòng độc, găng tay, ủng, trang, c Biện pháp vệ sinh - y tế Xử lý chất thải trước đổ ngồi Có kế hoạch kiểm tra sức khoẻ định kỳ, phải có chế độ bồi dưỡng vật Vệ sinh cá nhân nhằm giữ cho thể Biện pháp sơ cấp cứu: Khi có nhiễm độc cần tiến hành bước sau: Đưa bệnh nhân khỏi nơi nhiễm độc, thay bỏ quần áo bị nhiễm độc Chú ý giữ yên tính ủ ấm cho nạn nhân Cho uống thuốc trợ tim hay hô hấp nhân tạo sau bảo đảm khí quản thơng suốt Nếu bị bỏng nhiệt phải cấp cứu bỏng Rửa da xà phòng nơi bị thấm chất độc kiềm, axit phải rửa nước Sử dụng chất giải độc phương pháp giải độc cách (gây nơn, xong cho uống thìa than hoạt tính than gạo giã nhỏ với 1/3 bát nước uống nước đường gluco hay nước mía, rửa dày, …) Nếu bệnh nhân bị nhiễm độc nặng đưa bệnh viện cấp cứu 3.2 Quy trình làm việc an toàn với máy, thiết bị, chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động 3.2.1 Quy trình làm việc an tồn với thiết bị nồi hơi, bình áp lực 3.2.1.1 Quy định chung Người sử dụng nồi hơi, bình chịu áp lực phải lập sổ theo dõi quản lý nồi hơi, bình chịu áp lực bắt buộc có nội dung quản lý như: Lịch bảo dưỡng, tu sửa, kiểm tra vận hành, kiểm định… Tổ chức thực kiểm tra vận hành, kiểm định thời hạn - 282 Cấm người sử dụng nồi hơi, bình chịu áp lực đưa vào vận hành nồi hơi, bình chịu áp lực thời hạn kiểm định Không cho phép sử dụng áp kế chưa kiểm định thời hạn kiểm định; van an toàn không bảo đảm, niêm phong chưa kiểm định hiệu chỉnh thời hạn kiểm định (đối với van an tồn bình chịu áp lực, bồn bể, chai làm việc chứa môi chất độc hại, dễ cháy nổ mà không cho phép kiểm tra hoạt động chúng thường xuyên) Người sử dụng nồi hơi, bình chịu áp lực phải hướng dẫn sử dụng người chế tạo, tiêu chuẩn Việt Nam kỹ thuật an toàn hành, tình trạng, chế độ làm việc thực tế nồi hơi, bình chịu áp lực để xây dựng lịch bảo dưỡng, tu sửa nêu rõ thời gian, chi tiết phải kiểm tra để bảo dưỡng, tu sửa, thay Người sử dụng nồi hơi, bình chịu áp lực phải vào hướng dẫn sử dụng người chế tạo, tiêu chuẩn Việt Nam kỹ thuật an toàn hành đặc điểm riêng thiết bị, xây dựng ban hành nội quy, quy trình vận hành an tồn cho nồi hơi, bình chịu áp lực tài liệu bắt buộc sử dụng huấn luyện an toàn lần đầu định kỳ hàng năm cho ngươì vận hành quản lý vận hành (nếu có) Tại nơi đặt nồi hơi, bình chịu áp lực phải có bảng tóm tắt quy trình vận hành xử lý cố treo vị trí phù hợp cho người vận hành dễ thấy, dễ đọc không làm ảnh hưởng đến việc vận hành Người sử dụng nồi hơi, bình chịu áp lực phải có biện pháp bảo vệ chống sét an tồn cho nồi hơi, bình chịu áp lực đặt cố định; trang bị phương tiện chữa cháy cần thiết theo quy định quan phòng cháy, chữa cháy Xây dựng phương án, tổ chức chữa cháy có cháy, nổ xẩy Đảm bảo điều kiện an toàn điện cho người thiết bị Thiết bị điện khu vực dễ cháy nổ, kho chứa nhiên liệu lỏng, khí … phải loại phòng chống nổ Người sử dụng nồi hơi, bình chịu áp lực phải có định phân cơng người có lực, trách nhiệm để quản lý nồi hơi, bình chịu áp lực Người quản lý nồi hơi, bình chịu áp lực có nhiệm vụ sau đây: Quản lý nồi hơi, bình chịu áp lực thiết bị phụ phù hợp với yêu cầu quy định, bảo đảm an tồn cho nồi hơi, bình chịu áp lực suốt trình hoạt động; Bảo đảm thực chế độ bảo dưỡng, tu sửa, kiểm tra vận hành, kiểm định thời hạn quy định cho nồi hơi, bình chịu áp lực; thực kiểm tra, kiểm định định kỳ cho thiết bị đo lường, bảo vệ, an toàn, tự động; Khắc phục kịp thời hư hỏng trình vận hành; Tổ chức thực huấn luyện, kiểm tra, sát hạch lần đầu định kỳ nội quy, quy trình vận hành xử lý cố an tồn cho người thuộc quyền Đơn đốc, kiểm tra việc chấp hành nội quy, quy trình vận hành an toàn - 283 người thuộc quyền Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người vận hành đôn đốc, kiểm tra việc sử dụng phương tiện Chỉ bố trí người từ 18 tuổi trở lên, đủ sức khoẻ; qua đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ (theo quy định Điều 8.1 Quy chuẩn này), huấn luyện an tồn có kiểm tra sát hạch đạt u cầu theo quy định pháp luật huấn luyện an toàn, chủ sở cấp thẻ an toàn lao động giao nhiệm vụ văn vào vận hành nồi hơi, bình chịu áp lực Người sử dụng nồi hơi, bình chịu áp lực phải tổ chức huấn luyện người vận hành nồi hơi, bình chịu áp lực quy trình vận hành ban hành Khi có thay đổi đặc tính, thơng số kỹ thuật phải sửa, bổ sung ban hành quy trình vận hành huấn luyện lại cho người vận hành theo quy trình vận hành mới, kiểm tra sát hạch đạt yêu cầu bố trí họ trở lại vận hành 10 Phải tổ chức huấn luyện, kiểm tra sát hạch lại người vận hành nồi hơi, bình áp lực nghỉ vận hành liên tục 12 tháng chuyển sang vận hành nồi hơi, bình chịu áp lực khác loại 11 Người vận hành nồi hơi, bình chịu áp lực phải tuân thủ đầy đủ quy trình vận hành, quy trình xử lý cố ban hành huấn luyện; sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định 12 Cấm chèn, hãm van an tồn điều chỉnh thơng số thiết bị bảo vệ nồi hơi, bình chịu áp lực vận hành chu kỳ vận hành 3.2.1.2 Quy định nồi Người sử dụng phải lập sổ nhật ký vận hành cho nồi người vận hành ghi thời gian, số lần xả bẩn; kiểm tra áp kế, van an tồn; tình trạng làm việc nồi hơi, trục trặc hoạt động nồi thiết bị phụ để ca sau quan tâm theo dõi; tình hình giao nhận phương tiện, dụng cụ…ký xác nhận bàn giao Trong nhà nồi phải trang bị đồng hồ; phương tiện biện pháp thông tin đảm bảo thơng tin nhanh, xác người vận hành với người sử dụng hơi, người cung cấp nước, nhiên liệu, người quản lý vận hành Bố trí chỗ tắm rửa, vệ sinh cho người vận hành gần nhà nồi Cấm phân công người vận hành nồi làm công việc không liên quan đến công việc họ lúc nồi hoạt động Cấm bố trí lao động nữ trực tiếp vận hành nồi Người vận hành nồi phải chịu trách nhiệm hoạt động an toàn nồi phạm vi phụ trách Người vận hành nồi khơng phép làm việc riêng công việc khác khơng có liên quan đến chức trách tự ý bỏ - 284 nơi khác vận hành nồi Cho phép nồi hoạt động khơng cần có người theo dõi phục vụ thường xuyên nồi trang bị hệ thống tự động, hệ thống tín hiệu, bảo vệ đảm bảo chế độ làm việc bình thường, khắc phục cố tự động ngừng hoạt động nồi chế độ nồi bị trục trặc dẫn đến cố Người sử dụng phải xây dựng quy trình quy định chu kỳ kiểm tra làm việc hoàn hảo hệ thống tự động, bảo vệ nêu nôi Kết kiểm tra ghi vào sổ theo dõi nồi Người vận hành nồi phải vận hành nồi quy trình ban hành huấn luyện Khi có cố ngừng nồi quy trình, báo cáo cho người có trách nhiệm biết ghi vào sổ nhật ký vận hành Chất lượng nước cấp cho nồi phải đảm bảo quy định người thiết kế, chế tạo không thấp tiêu chuẩn Việt Nam kỹ thuật an toàn hành cho loại nồi Trong trình vận hành, phải thực chế độ kiểm tra thiết bị đo kiểm, bảo vệ, cảnh báo; hệ thống bảo vệ tự động; thiết bị phụ trợ bơm cấp theo quy định tiêu chuẩn Việt Nam kỹ thuật an toàn hành Đối với nồi chuyên dùng sản xuất điện; sản xuất điện – nhiệt; việc thực quy định Quy chuẩn phải tuân theo quy định riêng quan quản lý chuyên ngành 3.2.1.3 Đối với bình chịu áp lực Người vận hành bình chịu áp lực phải vận hành bình theo quy trình vận hành sở ban hành; kịp thời phát bình tĩnh xử lý cố xảy theo quy trình đồng thời báo cho người phụ trách ghi vào sổ nhật ký vận hành Trong bình hoạt động khơng làm việc riêng bỏ vị trí Cho phép bình làm việc với môi chất không độc hại, không dễ cháy nổ hoạt động khơng cần có người vận hành trực tiếp bình trang bị hệ thơng tự động, hệ thống tín hiệu, bảo vệ đảm bảo chế độ việc bình thường tự động ngừng hoạt động chế độ làm việc bình bị trục trặc dẫn đến cố Người sử dụng phải xây dựng quy trình quy định chu kỳ kiểm tra làm việc hoàn hảo hệ thống tự động, bảo vệ nêu bình Kết kiểm tra ghi vào sổ theo dõi bình Việc nạp khí (khí nén, khí hố lỏng, khí hồ tan, …) vào chai, bồn bể, thùng phải người có chức nạp khí thực Người nạp khí, bảo quản, vận chuyển chai, bồn, thùng nạp khí phải tuân thủ quy định tiêu chuẩn Việt Nam kỹ thuật an tồn hành cho cơng việc - 285 liên quan Người sử dụng khí nạp chai, bồn, thùng việc thực quy định tiêu chuẩn Việt Nam kỹ thuật an tồn hành cịn phải tn thủ hướng dẫn sử dụng người nạp người bán khí 3.2.2 Quy trình làm việc an tồn với máy vận thăng Vận thăng thiết bị sử dụng để nâng đồ vật, hàng hóa lên cao thiết bị khơng thể thiếu cơng trình xây dựng nhà cao tầng Vì ln hoạt động cao điều kiện an toàn sử dụng vận thăng ln ý Để đảm bảo an tồn người điều hành vận thăng làm việc cần tuân thủ quy trình làm việc an tồn, tránh xảy cố đáng tiếc Yêu cầu người điều khiển máy vận thăng Người điều khiển vận thăng phải có cấp, chứng qua đào tạo cách thức phương pháp sử dụng thiết bị nâng hạ, giấy tờ liên quan đảm bảo có kinh nghiệm việc điều khiển máy Giấy tờ, chứng có giá trị sử dụng phù hợp với yêu cầu đưa Đủ tuổi lao động có giấy chứng nhận sức khỏe thời gian gần Được trang bị dụng cụ bảo hộ lao động đầy đủ huấn luyện cách xử lý có cố xảy Biết cách kiểm tra máy trước vận hành, thiết bị, phận máy xem có đầy đủ khơng bổ sung thiếu hụt Khi thực kiểm tra tất yếu tố an tồn, đảm bảo cho vận hành máy Vận thăng sử dụng nhiều thi cơng xây dựng (ảnh tham khảo) An tồn trước, sau vận hành máy vận thăng Kiểm tra kỹ thuật trước hoạt động Kiểm tra bên vận thăng: Kiểm tra xem xét chung quanh lồng (rào) bảo vệ, mặt khu đặt vận thăng Kiểm tra xem xét đế, khung vận thăng, cửa nhận vật liệu… Kiểm tra phần động lực: Kiểm tra xem xét môtơ, thắng (phanh), hộp giảm tốc (nhớt độ nhạy) truyền Kiểm tra bàn nâng, bánh xe hướng dẫn khung dẫn hướng Kiểm tra hệ thống điện: Từ cầu dao tổng, dây nguồn đến hộp điện điều khiển, cơng tắc hạn chế hành trình, khóa liên động cửa lồng Sau kiểm tra xem xét, không thấy có dấu hiệu nghi ngờ đóng điện thử hoạt động vận thăng, kiểm tra độ êm dịu, kiểm tra phanh, kiểm tra cấu khống chế vượt tốc, cấu hãm bảo hiểm công tác hạn chế hành trình, kết hợp kiểm tra cửa tầng đón vật liệu… - 286 Trước sử dụng vận thăng phải kiểm tra kỹ thuật (ảnh tham khảo) Trong trình sử dụng vận thăng Chỉ sau thử hoạt động cấu đảm bảo an toàn đưa vận thăng vào hoạt động Trong trình hoạt động, công nhân vận hành ý lắng nghe, theo dõi hoạt động cấu xem có bình thường không? Đặc biệt công tắc hạn chế hành trình cơng tắc q tải… Kiểm tra việc chất tải lên bàn nâng phải gọn nhẹ, cần buộc chằng cẩn thận… Kiểm tra nhắc nhở công nhân bốc xếp vật liệu tầng (sàn) cẩn thận nhẹ nhàng, ý đóng cửa tầng (sàn) Người vận hành thường xuyên kiểm tra xiết chặt neo, dây giằng giữ vận thăng Kiểm tra cấu phanh, truyền động bánh bàn nâng nhiệm vụ người vận hành ca làm việc Sau sử dụng vận thăng Sau kết thúc trình làm việc với máy vận thăng, cần đảm bảo tắt động cơ, cửa máy đóng ghi chép tình trạng hoạt động vận thăng Lưu ý: - Không vận hành máy lúc thời tiết xấu, trừ trường hợp khẩn cấp - Không vận hành máy trời tối, tầm nhìn khơng rõ ràng - Khơng chở hàng người tải trọng cho phép - Không để người đến gần vận thăng làm việc - Người trách nhiệm khơng tự ý điều khiển vận thặng - Khi vận thăng phanh hỏng, phanh neo, giằng khơng cứng có tượng lạ tuyệt đối khơng sử dụng Bên cạnh đó, để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho máy vận thăng theo quy định thiết bị phải kiểm định trước lắp đặt, kiểm định định kỳ kiểm định có bất thường Vì vậy, đơn vị sử dụng máy vận thăng cần tuân thủ quy định pháp luật để đảm bảo an toàn cho người sử dụng 3.2.3 Quy trình làm việc an tồn với máy thi công xây dựng 3.2.3.1 Các thiết bị nâng Trước vận hành, cần phải kiểm tra kỹ tình trạng kỹ thuật cấu chi tiết quan trọng Nếu phát có hư hỏng phải khắc phục xong đưa vào sử dụng Phát tín hiệu cho người xung quanh biết trước cho cấu hoạt động - 287 Tải nâng không lớn trọng tải thiết bị nâng Tải phải giữ chắn, khơng bị rơi, trượt q trình nâng chuyển tải Cấm để người đứng tải nâng chuyển dùng người để cân tải Tải phải nâng cao chướng ngại vật 500mm Cấm đưa tải qua đầu người Không vừa nâng tải, vừa quay di chuyển thiết bị nâng, Nhà máy chế tạo không quy định hồ sơ kỹ thuật Chỉ phép đón điều chỉnh tải cách bề mặt người móc tải đứng khoảng cách không lớn 200mm độ cao khơng lớn 1m tính từ mặt sàn cơng nhân đứng Tải phải hạ xuống nơi quy định, đảm bảo cho tả không bị đổ, trượt, rơi Các phận giữ tải phép tháo tải tình trạng ổn định Cấm dùng thiết bị nâng để tháo dây bị đè nặng Khi xếp dỡ tải lên phương tiện vận tải phải tiến hành cho không làm ổn định phương tiện Cấm kéo đẩy tải treo Đảm bảo an toàn điện nối đất nối “khơng” để đề phịng điện chạm vỏ 3.2.3.2 Thiết bị đóng cọc - Thiết bị, dụng cụ máy móc đóng cọc phải chọn theo thi cơng thiết kế + Phải phù hợp kích thước, trọng lượng, độ bền địa lý địa chất nơi xây dựng… + Phải có lý lịch máy đầy đủ - Trước khởi động buộc phải phát tín hiệu + Bảo vệ cơng tác đóng cọc phải đặt lân cận xung quanh, không đặt vật lên đó, tránh gây tai nạn máy làm việc + Tại chỗ treo búa đóng cọc cấm tuyệt đối tiến hành cơng việc khác - Cọc trước đóng phải kiểm tra lại cố định ống nước búa để tránh trường hợp vỡ cọc làm công nhân bị thương - Khi dựng cọc giá búa phải dùng dây luồn qua pu ly, dây phải đủ độ bền theo điều kiện an tồn - Khi cơng nhân làm việc đỉnh giá, bệ, phải có đai an tồn - Phải có điều lệ kỹ thuật an tồn cơng tác đóng cọc cơng bố nơi làm việc - 288 - Công nhân đóng cọc phải huấn luyện sát hạch kỹ thuật an toàn - Khi di chuyển giá, búa đóng cọc sau làm việc xong phải hạ máy đóng cọc xuống, sử dụng phận hãm để cố định búa đóng cọc đỉnh - Trên máy đóng cọc địa điểm cần ghi biển kỹ thuật an tồn 3.2.3.3 An tồn cơng tác bê tông cốt thép, lắp ghép cấu kiện - Cấu kiện dầm, cột thường treo đỡ điểm cách đầu cấu kiện 0,207l - Cấu kiện treo điểm điểm Phải theo dõi điều chỉnh chiều dài dây treo để chúng tham gia chịu lực - Khi lắp ráp cấu kiện vào vị trí sai khác chế tạo khơng xác phải cho hạ xuống đất để tu sửa lại đến lắp vào vị trí - Khi lắp vào vị trí phải có biện pháp neo giữ tạm thời, cấu kiện ổn định vào trị trí tháo dây treo từ cần trục 3.2.3.4 An toàn thi công nạo vét - Trước nạo vét cần phải nghiên cứu kỹ bình đồ cao độ lịng sơng nơi làm việc - Phải dọn dẹp khu làm việc, thải chướng ngại vật, đưa khu vực làm việc - Làm đường lại cho người từ nơi làm việc đến nơi an toàn - Phải ưu tiên chọn trước đoạn sông để tạo đường lại cho thuyền bè Nếu xét thấy nguy hiểm phải tạm đình - Khi nạo vét phải tuân theo trình tự biện pháp thi cơng thiết kế - Nếu cần thiết có thợ lặn phải có phương tiện đảm bảo an toàn cho thợ lặn (quần áo lặn, bình hơi, thơng tin, …) - 289 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ luật số: 45/2019/QH14, Bộ luật lao động [2] Luật số: 84/2015/QH13, Luật An toàn vệ sinh lao động [3] Nghị định 44/2016/NĐ-CP, ngày 15 tháng năm 2016, Quy định chi tiết số điều luật an toàn, vệ sinh lao động hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động quan trắc môi trường lao động [4] Nghị định 140/2018/NĐ-CP, ngày 08 tháng 10 năm 2018, Sửa đổi, bổ sung nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thủ tục hành thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Lao động - Thương binh Xã hội [5] Thông tư số: 06/2020/TT-BLĐTBXH, ngày 20 tháng 08 năm 2020, Danh mục cơng việc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động [6] Thông tư số: 11/2020/TT-BLĐTBXH, ngày 12 tháng 11 năm 2020, Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm [7] Nghị định 145/2020/NĐ-CP, ngày 14 tháng 12 năm 2020, Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động điều kiện lao động quan hệ lao động [8] Nghị định 152/2020/NĐ-CP, ngày 30 tháng 12 năm 2020, Quy định người lao động nước làm việc Việt Nam tuyển dụng, quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước Việt Nam [9] Nghị định 135/2020/NĐ-CP, ngày 18 tháng 11 năm 2020, Quy định tuổi nghỉ hưu [10] Cục An toàn lao động (2008), An tồn vệ sinh lao động thi cơng xây dựng (Dự án nâng cao lực huấn luyện an toàn vệ sinh lao động Việt Nam - VIE/05/01/LUX), Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội [11] Cục An toàn lao động (2008), An toàn vệ sinh lao động sử dụng điện (Dự án nâng cao lực huấn luyện an toàn vệ sinh lao động Việt Nam VIE/05/01/LUX), Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội [12] Cục An toàn lao động (2008), An toàn vệ sinh lao động sản xuất khí (Dự án nâng cao lực huấn luyện an toàn vệ sinh lao động Việt Nam VIE/05/01/LUX), Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội [13] Bộ Xây dựng (2021), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 18: 2021/BXD - An toàn xây dựng [14] Bộ Xây dựng (2012), Sổ tay An toàn Vệ sinh lao động xây dựng, Dự - 290 án tăng cường lực đảm bảo chất lượng xây dựng, Hà Nội [15] Bộ Khoa học Công nghệ (2008), Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8092:2009 (ISO 7010:2003) - Ký hiệu đồ họa, màu sắc an toàn biển báo an toàn, biển báo an toàn sử dụng nơi làm việc nơi công cộng ... 11 /20 12/ /BLĐTBXH QCVN: 12/ 2013//BLĐTBXH QCVN: 13 /20 13//BLĐTBXH QCVN: 14 /20 13//BLĐTBXH QCVN: 15 /20 13//BLĐTBXH QCVN: 16 /20 13//BLĐTBXH QCVN: 17 /20 13//BLĐTBXH QCVN: 18 /20 13//BLĐTBXH QCVN: 24 / 12. 20 12. .. 15/6 /20 11 QCKTQG ATLĐ nhà máy tuyển khoáng 16/4 /20 12 QCKTQG thiết bị bảo vệ đường hô hấp - lọc bụi 07 /20 11/BLĐTBXH QCVN: 02/ 2011/BCT QCVN: 08 /20 12/ BLĐTBXH QCVN: 09 /20 12/ /BLĐTBXH QCVN: 10 /20 12/ /BLĐTBXH... Ngày Tên Văn QCVN: 01 /20 08/BLĐTBXH 27 .1 .20 08 QCKTQG ATLĐ Nồi bình áp lực QCVN: 02/ 2011/BLĐTBXH 27 .11 .20 08 QCKTQG ATLĐ thang máy điện QCVN: 03 /20 11/BLĐTBXH 29 .7 .20 11 QCKTQG ATLĐ máy hàn điện công

Ngày đăng: 31/10/2022, 11:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan