1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng phương pháp huấn luyện atvsld

87 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giới thiệu đặc điểm và nội dung cơ bản của một số phương pháp giảng dạy tích cực trong công tác huấn luyện An toàn vệ sinh lao động. Vận dụng tốt một số phương pháp đã được giới thiệu vào trong công tác giảng dạy của đơn vị; Sẽ tạo động cơ cho học viên xây dựng ý kiến tốt hơn, tiếp cận bài học sâu hơn (thông qua sử dụng các giác quan).

Mục đích: Giới thiệu đặc điểm nợi dung bản của một số phương pháp giảng dạy tích cực Yêu cầu: Vận dụng tốt một số phương pháp được giới thiệu vào công tác giảng dạy của đơn vị Giới thiệu đặc điểm bản Phương pháp thuyết trình tích cực Phương pháp động não Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp hội thảo Phương pháp giáo dục hành động 1.1 Giới thiệu về phương pháp giảng dạy tích cực - Phát huy được được tính tích cực, chủ động sự sáng tạo của HV - Người giảng viên phải nỗ lực rất nhiều để có thể điều hành được các hoạt động tích cực của học viện tạo (thảo luận nhóm…) - Người giảng viên phải tạo các hoạt động để kích thích sự khám phá của học viên Sẽ tạo động cho học viên xây dựng ý kiến tốt hơn, tiếp cận bài học sâu (thông qua sử dụng các giác quan) Đặc biệt có sự truyền đạt lại cho người khác a Người học làm trung tâm (BH) - Người học đối tượng của hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể của hoạt động “học” - được cuốn hút vào các hoạt động học tập giảng viên tổ chức đạo - Được đặt vào tình huống của đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, giải quyết vấn đề đặt theo cách suy nghĩ của mình, từ đó nắm được kiến thức mới mà không dập theo khuôn mâu sẵn có, được bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo - Phương pháp giảng dạy tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho HV không một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà cịn mợt mục tiêu dạy học (Tùng A) - Thầy người hướng dẫn cho người học tìm tri thức (KYT) Trong các phương pháp học thì cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có được phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học thì tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nợi lực vốn có mỗi người, kết quả học tập được nhân lên gấp bội - Lưu ý đến thời gian hội thảo; - Người tham gia dễ mất hứng thú học, quan tâm nếu có ý kiến trình bày quá dài phức tạp; - Dễ lạc chủ đề; - Không thích hợp với lớp học quá đông - Các báo cáo ngắn gọn, rõ ràng, phù hợp, gắn liền nội dung, chủ đề; - Phải có kinh nghiệm điều hành, chuyên môn… để đảm bảo điều hành hội thảo theo nội dung, chủ đề, mục tiêu kết quả theo kế hoạch dự kiến; - Thu hút, khuyến khích mọi người trao đổi, tham gia ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm; - Kết luận vấn đề liên quan nội dung, chủ đề; - Bảo đảm đủ điều kiện để tổ chức hội thảo - Phương pháp giáo dục hành động: Là phương pháp đưa các giải pháp, sáng kiến, hành động cụ thể… cuộc sống, lao động, sản xuất để tuyên truyền, giới thiệu phù hợp với mục tiêu, điều kiện, nội dung đối tượng học viên tham gia Phương pháp giáo dục hành động Các phương pháp giáo dục khác Truyền đạt hành động học viên Truyền đạt kiến thức học viên Thực hiện thực hành trước Thực hiện giảng lý thuyết trước Nội dung giải pháp sở, dựa vào Nội dung quy định về kỹ thuật, cộng đồng tham khảo, nghiên cứu sách, tài liệu Chú ý điểm mạnh, thành tựu, chia sẻ Chú ý điểm yếu, nguy cơ, vấn kinh nghiệm, học tập lẫn đề khó khăn, biện pháp khắc phục Chia sẻ kinh nghiệm, quan tâm đến học viên Thuyết trình, trình bày, quan tâm đến giảng viên Thăm hỏi, động viên, khuyến khích Đánh giá, kiểm tra Lấy  các giải pháp giảng Lấy kết quả đầu để trao đổi - Kiến thức giảng: + Dựa vào kinh nghiệm;    + Đào tạo, rèn luyện;  + Tham khảo tài liệu - Chọn nội dung giảng phù hợp đối tượng, nhu cầu đáp ứng công việc của học viên; - Chia sẻ kinh nghiệm, thành tựu đạt được; - Chuyển giao kỹ thuật, phương án mới - Khảo sát thực tế để tìm được giải pháp, sáng kiến; - Nội dung giảng không có tài liệu, sách; - Nội dung giảng chính giải pháp sở; - Mỗi người đều có giảng riêng - Điểm mạnh đầu các giải pháp; - Không che giấu không được phê phán các điểm yếu, động viên, khuyến khích tìm cách cải thiện; - Cố gắng, tích cực tìm điểm tích cực, sáng kiến, giải pháp dù nhỏ nhất; - Không dừng lại một giải pháp, cố gắng tìm cách cải thiện giải pháp liên tục Thiết kế chương trình Giảng viên phương pháp giáo dục hành động Chuẩn bị tài liệu bài giảng, công cụ hỗ trợ Bài giảng kỹ thuật ngắn gọn, xúc tích, rõ ràng Khuyến khích sự tham gia học viên Thực hiện biện pháp đảm bảo các giải pháp - Quan tâm nhiều đến các giải pháp, hành động cụ thể đến nội dung yêu cầu kỹ thuật; - Đưa nhấn mạnh ý kiến thiết thực lý thuyết chung; - Thảo luận chung trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm thay vì trình bày, giảng dạy quá nhiều; - Dựa vào ý tưởng, lực, sáng kiến học viên; - Là người dẫn dắt, tư vấn, hỗ trợ học viên giảng viên, người trình bày - Giới thiệu phương pháp giáo dục hành động: + Khái niệm bản phương pháp; + Sự khác biệt với các phương pháp giáo dục khác; + Áp dụng phương pháp; + Yêu cầu đối vi giang viờn An toàn hết ! Xin cảm ơn quan tâm quý vị! Trung tâm huấn luyện an toàn vệ sinh lao động Tel: 0904347442 Email: tvhungosh@gmail.com ... điểm bản Phương pháp thuyết trình tích cực Phương pháp động não Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp hội thảo Phương pháp giáo dục hành động 1.1 Giới thiệu về phương pháp... cho người học tìm tri thức (KYT) Trong các phương pháp học thì cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có được phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học... hiệu quả cao; - Phương pháp thuyết trình: Là phương pháp dạy - học thông qua cung cấp thông tin có tính lôgic theo một chủ đề, vấn đề, nội dung đó thì ngôn ngữ phương tiện chủ

Ngày đăng: 27/02/2023, 19:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w