1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng ý thức pháp luật cho thanh niên thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay

20 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 32,98 KB

Nội dung

Để định hướng cho tầng lớp thanh niên thành phố Đà Nẵng sống, học tập và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật, giúp cho thanh niên xác định được rõ quyền lợi và trách nhiệm của mình đối với xã hội. Bồi dưỡng ý thức pháp luật cho thanh niên trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa vừa cấp bách vừa mang tính chiến lược lâu dài

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội bên cạnh ý thức trị, ý thức khoa học, ý thức thẩm mỹ, ý thức đạo đức.v.v…Ý thức xã hội tổng thể quan điểm, quan niệm, tư tưởng, hành vi thịnh hành xã hội pháp luật, thái độ tình cảm, đánh giá người pháp luật hành vi pháp luật chủ thể xã hội.Ý thức pháp luật người có vai trị quan trọng việc thực pháp luật bảo vệ pháp luật Do đó, nâng cao ý thức pháp luật trách nhiệm tồn xã hội nói chung tầng lớp niên nói riêng Sự nghiệp đổi mới, xây dựng hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế đặt cho nhiều vận hội bên cạnh thách thức Đảng Nhà nước coi trọng việc phát huy nguồn nhân lực coi yếu tố định tới việc phát triển kinh tế - xã hội đồng thời khẳng định vai trò tiềm to lớn niên công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tư (khóa VI) rõ: “Sự nghiệp đổi có thành cơng hay khơng, đất nước bước vào kỷ XXI có vị trí xứng đáng cộng đồng giới hay không, phần lớn tùy thuộc vào lực lượng niên, vào việc bồi dưỡng rèn luyện hệ niên, công tác niên vấn đề sống dân tộc, nhân tố định thành bại cách mạng” Như vậy, niên lực lượng xã hội hùng hậu, có sức khỏe, có trình độ học vấn, có tiềm sáng tạo, có khả tiếp cận làm chủ khoa học đại Trong điều kiện nay, việc bồi dưỡng, phát huy vai trò niên nghiệp phát triển đất nước có ý nghĩa quan trọng Thanh niên lực lượng quan trọng có sứ mệnh với Đảng nhân dân tiến hành thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong năm vừa qua, bên cạnh chuyển biến tích cực, điểm tiến niên thời điểm nay, ảnh hưởng từ mặt trái kinh tế thị trường xu tồn cầu hóa khơng nghiêm túc rèn luyện phấn đấu mà phận niên nước ta có biểu tiêu cực đáng lo ngại phai nhạt lý tưởng, chạy theo lối sống buông thả, lười học tập tu dưỡng đạo đức, thích hưởng thụ, ngại lao động, chuộng sinh hoạt thiếu lành mạnh, nghiện ngập, chí vi phạm pháp luật…Những tượng trước hết nguy đe dọa tương lai thân họ, đồng thời cản trở phát triển theo hướng lành mạnh, tiến bộ, văn minh xã hội Đà Nẵng thành phố tương đối trẻ, có ví trí quan trọng khu vực miền Trung Tây Nguyên nói riêng Qua 25 năm đổi phát triển, Đà Nẵng ngày lột xác trở thành thành phố công nghiệp, động bậc nước Sự thay da đổi thịt khơng phản ánh qua lớn mạnh ngành kinh tế - xã hội mà qua điều kiện sống trình độ nhận thức người dân, đặc biệt hệ niên thành phố Là hệ công dân thành phố chủ nhân tương lai đất nước, niên thành phố Đà Nẵng có điều kiện thuận lợi để phấn đấu, rèn luyện, cống hiến trí tuệ sức lực cho nghiệp xây dựng phát triển thành phố, đồng thời họ đứng trước thử thách đòi hỏi phải có lĩnh, có tâm vững vàng có hành trang cần thiết để đóng góp vào phát triển thành phố nước điều kiện đổi hội nhập quốc tế Để định hướng cho tầng lớp niên thành phố Đà Nẵng sống, học tập làm việc theo Hiến pháp pháp luật, giúp cho niên xác định rõ quyền lợi trách nhiệm xã hội Bồi dưỡng ý thức pháp luật cho niên giai đoạn có ý nghĩa vừa cấp bách vừa mang tính chiến lược lâu dài Chọn đề tài “Bồi dưỡng ý thức pháp luật cho niên thành phố Đà Nẵng giai đoạn nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học, tác giả hy vọng góp phần vào việc nâng cao ý thức pháp luật niên nói chung niên thành phố Đà Nẵng nói riêng Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Từ trước đến nay, nhiều góc độ khác có nhiều cơng trình nghiên cứu ý thức pháp luật việc bồi dưỡng ý thức pháp luật cho đối tượng khác xã hội tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu phương pháp sử dụng cụ thể Quan niệm pháp luật ý thức pháp luật đề cập tác phẩm kinh điển Các Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin Chủ tịch Hồ Chí Minh, sách giáo khoa Triết học Mác - Lênin, giáo trình đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp giảng dạy nhà trường Vấn đề ý thức pháp luật đề cập các, luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ như: “ Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới”(Đề tài khoa học cấp năm 1995 Bộ tư pháp); “Cơ sở khoa học cho việc xây dựng ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật” (Đề tài KX-07 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật thuộc Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia).v.v Trong cơng trình này, tác giả đề cập số vấn đề như: ý thức lối sống theo pháp luật, thực trạng hiểu biết pháp luật thái độ pháp luật tầng lớp dân cư, giáo dục pháp luật vấn đề đặt để nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật giai đoạn Luận án Tiến sĩ Triết học: “Ý thức pháp luật giáo dục pháp luật Việt Nam” Nguyễn Đình Lộc, 1977; “Ý thức pháp luật với việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” Thạc sĩ Mai Thị Minh Ngọc, 1995; “ Nâng cao ý thức pháp luật cho đội ngũ cán hành nhà nước nước ta nay”- Luận án Tiến sĩ Luật học Lê Đình Kiên, 1996; “Những đặc điểm trình hình thành ý thức pháp luật Việt Nam nay” Đào Duy Tấn, năm 2000; “Logic khách quan trình hình thành phát triển ý thức pháp luật Việt Nam”- Luận án Tiến sĩ Triết học Nguyễn Thị Thúy Vân, 2000.v.v Các luận án, luận văn có mục đích nhiệm vụ nghiên cứu khác nhau, nhìn chung, xuất phát từ góc nhìn khoa học pháp lý mà nêu khái niệm ý thức pháp luật, giáo dục pháp luật Một số sách, báo, tạp chí xuất có viết liên quan đến vấn đề như: “Giáo dục pháp luật cho nhân dân”, Nguyễn Ngọc Minh, Tạp chí Cộng sản, số 10/1983; “Xây dựng lối sống theo pháp luật nhìn từ góc độ lịch sử truyền thống”, Vũ Minh Giang, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 3/1993; “Xây dựng lối sống theo pháp luật vấn đề giáo dục pháp luật nhà trường”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 11/ 2001; “Thanh niên lối sống niên Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế”, PGS.TS Phạm Hồng Tung, NXB Chính trị quốc gia, 2011; “Pháp luật bảo vệ người – nghiên cứu trường hợp người chưa thành niên phạm tội”, Thạc sĩ Vũ Thị Thu Quyên, Học Viện Báo chí tuyên truyền, 2011.v.v Các viết phần đánh giá thực trạng ý thức pháp luật nhân dân ý thức pháp luật thanh, thiếu niên Việt Nam đồng thời giải pháp nâng cao ý thức pháp luật đưa mơ hình giáo dục pháp luật vào nhà trường qua học lý thuyết thực hành, dựa tảng ý thức hệ truyền thống người Việt Nam để khéo léo, linh hoạt việc đưa giáo dục ý thức pháp luật gần gũi với đời sống xã hội Nhìn tổng thể, có nhiều tác giả nghiên cứu nhiều cơng trình công bố liên quan đến đề tài Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu vị trí, vai trị ý thức pháp luật niên nhìn từ góc độ triết học, việc bồi dưỡng ý thức pháp luật niên địa phương cụ thể thành phố Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Trong loại hình ý thức xã hội, luận văn tập trung nghiên cứu ý thức pháp luật gắn với yêu cầu bồi dưỡng, nâng cao ý thức pháp luật đối tượng niên thành phố Đà Nẵng giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Trên sở làm rõ vai trò nội dung, yêu cầu ý nghĩa việc bồi dưỡng ý thức pháp luật niên Việt Nam luận văn phân tích thực trạng bước đầu đề xuất giải pháp để góp phần nâng cao ý thức pháp luật cho niên thành phố Đà Nẵng giai đoạn 4.2 Nhiệm vụ - Phân tích nội dung, cấu trúc, vai trò ý thức pháp luật đời sống xã hội yêu cầu việc bồi dưỡng ý thức pháp luật cho tầng lớp niên Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng việc bồi dưỡng ý thức pháp luật cho niên thành phố Đà Nẵng - Đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao ý thức pháp luật cho niên thành phố Đà Nẵng giai đoạn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận chủ yếu luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, niên công tác niên Luật niên 53/2005/QH11 Ngồi luận văn cịn ý sử dụng cơng trình nghiên cứu nhà khoa học liên quan trực tiếp đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận phổ biến việc nghiên cứu phương pháp biện chứng vật triết học Mác-Lênin Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số phương pháp khác như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp logic lịch sử, phương pháp khái quát hóa, điều tra khảo sát.v.v.trong nghiên cứu trình bày Đóng góp mặt khoa học luận văn - Góp phần nhận thức sâu sắc vai trò việc bồi dưỡng ý thức pháp luật niên Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng việc bồi dưỡng, giáo dục ý thức pháp luật niên đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật niên thành phố Đà Nẵng - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho cấp ủy Đảng, quyền đồn thể trị xã hội mà trực tiếp Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội niên…Trong việc bồi dưỡng, giáo dục niên Cho sinh viên trường đại học, cao đẳng quan tâm đến vấn đề Kết cấu luận văn - Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm hai chương, tiết Chương 1: Ý thức pháp luật hình thành, phát triển ý thức pháp luật niên Chương 2: Thực trạng ý thức pháp luật niên thành phố Đà Nẵng Chương Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA Ý THỨC PHÁP LUẬT TRONG THANH NIÊN 1.1 Bản chất, cấu trúc, chức hình thành ý thức pháp luật 1.1.1 Bản chất, cấu trúc chức ý thức pháp luật Luận văn nêu khái quát số khái niệm khác ý thức pháp luật để so sánh khẳng định quan điểm đầy đủ đắn thừa nhận rộng rãi quan điểm ý thức pháp luật theo học thuyết Mác - Lê Nin pháp luật ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa: "Ý thức pháp luật tổng thể học thuyết, tư tưởng, tình cảm người thể thái độ, đánh giá tính cơng khơng cơng bằng, đắn không đắn pháp luật hành, pháp luật khứ pháp luật cần phải có, tính hợp pháp khơng hợp pháp cách xử người, hoạt động quan, tổ chức, xã hội" Luận văn đặc điểm ý thức pháp luật: với tính cách hình thái ý thức xã hội, ý thức pháp luật chịu quy định tồn xã hội có tính độc lập tương đối; ý thức pháp luật tượng mang tính giai cấp Có thể xác định kết cấu ý thức pháp luật vào tiêu chí khác sau: - Căn vào tính chất, nội dung: với tư cách hình thái ý thức xã hội, ý thức pháp luật bao gồm hệ tư tưởng pháp luật tâm lý pháp luật Ý thức pháp luật thể động hành vi, tinh thần sẵn sàng thực hành vi theo yêu cầu pháp luật - Căn vào mức độ phản ánh trình độ nhận thức: ýthức pháp luật chia thành ý thức pháp luật thông thường ý thức pháp luật khoa học - Căn vào chủ thể mang ý thức pháp luật: ý thức pháp luật chia thành ý thức pháp luật xã hội; ý thức pháp luật nhóm; ý thức pháp luật cá nhân 8 Ý thức pháp luật có bốn chức thể ba mặt hoạt động chủ yếu: chức nhận thức; chức mô hình hóa pháp lý; chức điều chỉnh Những chức ý thức pháp luật có quan hệ chặt chẽ với thể thống Nội dung ba mặt hoạt động bao hàm chi phối hàng loạt hoạt động cụ thể khác 1.1.2 Sự hình thành ý thức pháp luật Xét góc độ hình thái ý thức xã hội, YTPL hình thành phát triển ln gắn với điều kiện kinh tế, trị, xã hội định gắn liền với hình thành pháp luật đời sống pháp luật Khi hình thái xã hội biến đổi kéo theo pháp luật đời sống pháp luật thay đổi đồng thời YTPL vận động, phát triển qua chế độ khác - YTPL đời vào thời kỳ chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã xuất chế độ chiếm hữu nô lệ với Nhà nước pháp luật Những quan niệm tư tưởng pháp luật thời kỳ nhằm luận chứng cho trật tự chế độ nô lệ, bảo vệ, củng cố cho quyền tư hữu chủ nô tư liệu sản xuất nơ lệ với tình trạng vô quyền người nô lệ -YTPL thời kỳ phong kiến hình thành từ tảng vững giáo lý thần quyền bổ sung kế thừa quan điểm thời kỳ cổ đại Giáo hội can thiệp sâu vào đời sống trị, xã hội, pháp luật, tư tưởng pháp luật phong kiến bảo vệ cách triệt để chế độ đẳng cấp đặc quyền phong kiến, với hình phạt man rợ hành vi xâm phạm trật tự xã hội lúc -YTPL thời kỳ tư chủ nghĩa bắt nguồn từ việc phân tách vấn đề Nhà nước pháp quyền khỏi tôn giáo Những quan điểm lý pháp luật giai cấp tư sản nảy sinh mà thể cụ thể quan niệm tự do,bình đẳng, cơng thực lý thuyết ảo tưởng, thực tế hồn ngược lại -YTPL xã hội chủ nghĩa đời sở tiếp thu có chọn lọc tư tưởng tiến luật pháp lịch sử mà đặc biệt YTPL tư sản đồng thời cải tổ, đưa tư tưởng dân chủ vào Những tư tưởng pháp luật với ý thức trị tạo nên sở lý luận sắc bén cho cách mạng vơ sản đấu tranh xóa bỏ CNTB, xây dựng CNXH Xét góc độ YTPL cá nhân,YTPL hình thành phát triển nhiều đường khác mà tóm lược lại thơng qua ba hình thức: Thứ nhất, thơng qua hoạt động nhận thức: Trong trình sống, tác động đa chiều đời sống xã hội, nhu cầu nhận thức trở nên đỗi cần thiết cho cá nhân, có nhu cầu nhận thức pháp luật Thứ hai, thông qua đường hoạt động giao tiếp; Được hình thành trình hoạt động xã hội tiếp xúc hàng ngày người cộng đồng Thứ ba, thông qua đường hoạt động thực tiễn: Hoạt động thực tiễn giúp cho người hiểu biết cụ thể cách thức vận hành máy pháp luật nhà nước, áp dụng vào sống làm sâu sắc thêm vốn tri thức pháp luật, củng cố tình cảm,thái độ đắn cá nhân pháp luật Xét góc độ kết phản ánh, YTPL chịu quy định tác động thống điều kiện khách quan lẫn nhân tố chủ quan Giữa hai nhân tố ln có mối quan hệ tương trợ lẫn nhau.Thực tiễn chứng minh rằng, coi nhẹ nhân tố chủ quan, hạ thấp vai trò giáo dục pháp luật nhân tố tiêu cực tội phạm tham nhũng, hối lộ sinh sôi phát triển đội ngũ thi hành bảo vệ pháp luật từ làm niềm tin nhân dân, gây hoài nghi, làm phản tác dụng giáo dục Ngược lại, biết định hướng chúng hoạt động thực tiễn pháp luật phù hợp làm giảm bớt tác động tiêu cực, trừ tồn đọng nhân tố khách quan 1.2 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc hình thành, phát triển ý thức pháp luật niên 1.2.1 Ảnh hưởng điều kiện kinh tế thiết chế làng xã đến việc hình thành phát triển ý thức pháp luật niên 10 Thứ nhất, làng xã Việt Nam nói chung cộng đồng khép kín dựa sở quan hệ dòng tộc, họ hàng, nên quan hệ cá nhân khăng khít, gắn bó Các hộ nơng dân thu vỏ bọc lệ làng cách thụ động, ý thức cá nhân không phát triển Đây rào cản lớn cho việc tiếp nhận pháp luật, hình thành YTPL lối sống theo pháp luật Thứ hai, làng xã Việt Nam trải qua bề dày lịch sử biến động kinh tế, trị dẫn tới phân hóa phân cực cao, hình thành thích nghi người với hồn cảnh nhạy cảm với định chế pháp luật Thứ ba, máy quản lý làng xã trì cấu tự quản, điều chỉnh quan hệ cộng đồng làng xã thông qua hương ước 1.2.2 Ảnh hưởng tính đa dạng sắc tộc tín ngưỡng đến việc hình thành phát triển ý thức pháp luật niên Thứ nhất, tính tự trị tương đối tộc người yếu tố khách quan rào cản làm giảm hòa hợp sắc tộc Việt Nam, đồng thời nhân tố cản trở hình thành phát triển YTPL Thứ hai, Việt Nam nói chung tỉnh miền trung nói riêng vùng đất có đa dạng tơn giáo, tín ngưỡng gắn liền với nhiều tộc người Đặc điểm có tác động nhiều tới hình thành phát triển YTPL 1.2.3 Ảnh hưởng tính cách người Việt truyền thống đến việc hình thành phát triển ý thức pháp luật niên - Người Việt Nam nói chung, có tinh thần cộng đồng mạnh, tính trọng thể diện , tinh tế chất dân chủ tính cách văn hóa mặt trái coi nhẹ vai trị cá nhân, thói đố kị, ganh ghét, dựa dẫm, thói cào bằng, óc địa phương - Người Việt truyền thống thường mong muốn hướng đến môi trường sống nhẹ nhàng, yên ả.Những mặt trái vơ hình kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội thời đại - Người Việt có đặc tính “ngưỡng cổ”, điều làm cho phát triển tính cách cá nhân, tư nhân cách bị trì trệ, chí mang 11 tính cực đoan, cản trở tới việc hình thành nhận thức pháp luật hình thành YTPL sau Tuy nhiên, tính cách người Việt lại có điểm tích cực đáng khẳng định, bồi dưỡng trì sau: - Đó niềm tự hào dân tộc, tính cách khí phách kiên cường lịng yêu nước sâu sắc, kháo khát tự do, bình đẳng, ấm no, hạnh phúc đủ đầy Đặc điểm, tính cách điều kiện thuận lợi cho hanh niên ta biết chọn lọc quy định, quy tắc phù hợp với nguyện vọng, nhu cầu chung cộng đồng, mang lại hiệu cho sống biết phản đối, đấu tranh xóa bỏ luật lệ mang tính cực đoan, ngược lại với lợi ích tinh thần dân tộc đường hình thành YTPL sau 1.3 Vai trò pháp luật ý thức pháp luật niên - Là sở vững để bảo vệ quyền công dân, bảo vệ lợi ích hợp pháp cơng lý cho niên -Tác động tới nhận thức pháp luật niên từ hình thành động chấp hành pháp luật đắn -Là công cụ hữu đưa đường lối, sách Đảng vào đời sống niên Kết luận chương1 Thanh niên lực lượng kế thừa tiếp bước hệ cha ông nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Là lực lượng xã hội to lớn, nguồn lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển xã hội Do đó, vị niên ngày nâng cao, nghiệp 12 công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế YTPL tượng tinh thần – xã hội phong phú phức tạp Sự đời phát triển ln ln gắn với quy luật khách quan, chịu tác động thống điều kiện khách quan nhân tố chủ quan hồn cảnh kinh tế, trị, xã hội định Với vai trò chủ thể nhận thức, nhân tố chủ quan có khả tác động vào quy luật khách quan để thúc đẩy YTPL phát triển nhanh điều kiện khách quan cho phép Con người nói chung tầng lớp niên nói riêng phần nhân tố chủ quan vai trị niên việc hình thành nên YTPL quan trọng, đồng thời nhân tố khách quan lại tác động ngược lại vào trình hình thành YTPL niên, hướng YTPL niên phù hợp với điều kiện khách quan Đứng trước giới rộng mở cánh cửa hội nhập quốc tế, niên Việt Nam ngày tiếp thu định hình cho nhận thức mẻ, tính cách lối sống động, hòa nhập với bạn bè giới nhiên họ biết cách chọc lọc, biết cách “hịa nhập mà khơng hịa tan” trước ảnh hưởng mạnh mẽ sóng văn hóa bên ngồi, đồng thời biết sàng lọc phát huy giá trị mà lịch sử cha ông để lại Trong giai đoạn nay, với mục đích hướng đến đất nước văn minh, đại, kinh tế - xã hội phát triển với vai trò quan trọng tầng lớp niên việc định hướng, bồi dưỡng tư có YTPL điều cần thiết, có tư tiến bộ, nhận thức lành mạnh văn minh làm cho hoạt động thực tiễn mang lại hiệu quả, đời sống xã hội nâng cao Chương THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 13 2.1 Thực trạng ý thức pháp luật niên Thành Phố Đà Nẵng 2.1.1 Điều kiện địa lý, kinh tế, văn hóa – xã hội đặc điểm niên thành phố Đà Nẵng Thành phố Đà Nẵng nằm 15055' đến 16014' vĩ Bắc, 107018' đến 108020' kinh Đơng Đà Nẵng có diện tích tự nhiên 1.255,53 km 2; tổng dân số Thành phố Đà Nẵng năm 2005 761590 người, đến năm 2010 tăng lên 795670 người cho thấy mật độ dân số tăng nhanh rõ rệt theo đà phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng xem thành phố du lịch, thành phố di tích danh lam thắng cảnh Do nằm địa hình đặc biệt, có núi rừng, trung du, đồng bằng, biển cả…Đà Nẵng mang vẻ đẹp đa dạng Cùng với Quảng Nam, Đà Nẵng nằm vùng đất tôn vinh "Ngũ phụng tề phi" gắn liền với truyền thống hiếu học say mê sáng tạo Người Đà Nẵng có tính chất phác, thẳng, sống đơn giản, thân thiện, yêu chân thật kiên hành động chống lại điều ác, điều xấu Qua 25 năm đổi phát triển, Đà Nẵng áp dụng vào đầu tư phát triển kinh tế, nâng cao đời sống xã hội, biến thành phố đổ nát chiến tranh, lạc hậu thời bao cấp trở thành thành phố chủ lực, đầu nước phát triển kinh tế xã hội, điểm thu hút đầu tư thương mại Việt Nam mắt bạn bè quốc tế Thanh niên Đà Nẵng (độ tuổi từ 15 đến 35) có khoảng 265.000 người, chiếm 33,5 % dân số thành phố Đây lực lượng đơng đảo có sức khỏe, có trình độ học vấn cao, nhạy bén tiếp thu giữ vai trị quan trọng q trình xây dựng phát triển thành phố Thanh niên công chức, viên chức có 255 người, chiếm 1,6% tổng số niên Thanh niên học sinh – sinh viên có 127.068 người, 14 chiếm 47,95% tổng số niên.Thanh niên doanh nghiệp có 45 078 người, chiếm 17% tổng số niên Thanh niên lực lượng vũ trang có 650 người, chiếm 2,13% tổng số niên Thanh niên địa bàn dân cư (thanh niên nông thơn thị) có 83,010 người, chiếm 31,32% tổng số niên 2.1.2 Nhận thức pháp luật ý thức pháp luật niên Đà Nẵng Thanh niên TP Đà Nẵng nhận thức vai trò pháp luật sống xã hội, bước nhận thức quyền nghĩa vụ cơng dân mình, hiểu rõ quyền dân chủ lợi ích pháp luật thừa nhận thực thi thực tế thấy cần thiết phải trang bị cho kiến thức pháp luật tham gia vào hoạt động sinh sống ngày Tuy nhiên, có mặt hạn chế cịn tồn đọng cần phải khắc phục kịp thời, ảnh hưởng mặt trái KTTT dẫn tới nhận thức hành động pháp luật niên nhiều sai phạm, việc ban hành tổ chức thực pháp luật nhiều bất cập, lỏng lẻo cộng với đặc điểm nhân cách tâm sinh lý chung tầng lớp niên làm cho việc vi phạm pháp luật niên trở thành vấn nạn đầy nhức nhối thách thức thành phố Đà Nẵng Tình trạng niên vi phạm pháp luật, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau: - Nguyên nhân chủ quan (nguyên nhân từ tâm lý lứa tuổi, công tác phổ biến giáo dục pháp luật,về công tác thiết lập trật tự kỷ cương xã hội) - Nguyên nhân khách quan (nguyên nhân từ gia đình, xã hội,nguyên nhân kinh tế, vấn đề lập pháp) 2.1.3 Việc chấp hành pháp luật niên thành phố Đà Nẵng giai đoạn 15 Có thể thấy đa phần niên Đà Nẵng có ý thức chấp hành pháp luật cách tự giác thông qua biểu tích cực q trình họ tham gia vào hoạt động xã hội, hướng đến mục tiêu sống, làm việc theo hiến pháp pháp luật (Thành Đoàn Đà Nẵng phối hợp với quan chức tổ chức 1.400 tập huấn, hội thảo, hội nghị, sinh hoạt câu lạc bộ, tọa đàm với tham gia nhiệt tình 15.375 đồn viên niên Hưởng ứng vận động Thành đoàn Đà Nẵng,thanh niên thành phố đóng góp, xây dựng quản lý 357 tủ sách pháp luật với số lượng 2.005 đầu sách pháp luật 10.000 đoàn viên niên tham gia tìm hiểu quận, phường, tổ dân phố, trường học, quan ) Thái độ, tình cảm, niềm tin niên dành cho pháp luật có nhiều chuyển biến tiến bộ, nhu cầu có pháp luật hỗ trợ cho sống xử sử theo luật pháp ngày tăng lên Tuy nhiên phận niên biểu thái độ thờ ơ, chống đối pháp luật (Theo Báo cáo Đoàn khối Cơng an thành phố Đà Nẵng, năm 2004 có 11.376 thiếu niên vi phạm pháp luật, đến năm 2011, số thiếu niên vi phạm pháp luật tăng lên thành 17.138 em ) Đó biểu non kiến thức ý thức chấp hành pháp luật phận niên Vì vậy, so với yêu cầu thiết lập trật tự kỷ cương, phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng bền vững theo hướng CNH, HĐH địi hỏi phải có nhiều nỗ lực phấn đấu công tác bồi dưỡng YTPL cho niên cách hiệu quả, hợp lý 2.2 Các giải pháp chủ yếu bồi dưỡng ý thức pháp luật cho niên Thành Phố Đà Nẵng giai đoạn 2.2.1.Tăng cường lãnh đạo Đảng, xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật sách thanh, thiếu niên để tạo 16 môi trường thuận lợi cho hình thành, phát triển ý thức pháp luật niên Nhằm hướng tới mục đích nâng cao YTPL cho niên thành phố Đà Nẵng trước hết vai trị cấp ủy Đảng quyền phải ln ln tăng cường, hồn thiện chất lượng sách pháp luật hệ thống pháp luật niên sở phát huy dân chủ, thu hút quan tâm, đóng góp ý kiến đông đảo thành phần niên địa bàn thành phố Môi trường pháp lý thuận lợi hiểu theo ý nghĩa, phía Nhà nước cấp quyền địa phương cần xây dựng ban hành hệ thống pháp luật, văn pháp quy đồng bộ, phù hợp kịp thời nhằm định hướng, điều trình hình thành phát triển ý thức pháp luật thanh, thiếu niên Nghiên cứu soạn thảo số văn pháp luật đồng thời với việc đạo quan Nhà nước có thẩm quyền cấp q trình xây dựng sách, chương trình, đề án Nhà nước cần có lồng ghép đến đối tượng niên.Mở rộng đối tượng điều chỉnh pháp luật cho đối tượng niên yếu hội phát triển (thanh niên khuyết tật, tàn tật, niên nhiễm HIV/AIDS, niên sau cai nghiện ma túy, sau cải tạo) có tính tiên tiến, tích cực, có khả cống hiến (thanh niên xung phong, niên có tài năng… Xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; kịp thời cụ thể chế định pháp luật phù hợp với hoàn cảnh, đặc điểm lứa tuổi thiếu niên, làm sở đạo triển khai thực tốt quyền thiếu niên Nghiên cứu, sửa đổi, hoàn thiện hệ thống pháp luật hình thiếu niên phạm tội… 2.3.2 Tăng cường giáo dục pháp luật, kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức kỹ sống cho niên Có số giải pháp sau: * Nâng cao lực hoạt động Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cấp 17 * Tổ chức điều tra, khảo sát để biết tình hình thực tế trình độ hiểu biết pháp luật niên * Nội dung tuyên truyền pháp luật cần thiết thực, đơn giản, dễ hiểu * Triển khai đồng hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật * Kết hợp hài hòa việc giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức kỹ sống 2.3.3 Phát huy vai trị Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh thành phố việc tổ chức phong trào niên chấp hành pháp luật Nhà nước - Đổi nội dung, phương thức hoạt động Đồn cơng tác vận động niên yếu tố quan trọng để thúc đẩy tăng thêm hiệu công tác niên - Chỉ đạo tiến hành tổng kết phong trào mơ hình hoạt động Đồn, Hội để khơng ngừng bổ sung làm phong phú nội dung, hình thức phổ biến GDPL phong trào niên, xây dựng nhanh nhân rộng mơ hình tiên tiến - Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cán Đoàn, cán Hội để hình thành đội ngũ cán có phẩm chất, lực, đủ sức đạo phong trào, đồng thời tạo nguồn cung cấp cán trẻ cho Đảng quyền - Tăng cường sở vật chất, phương tiện kinh phí cho cơng tác Đoàn phong trào thiếu niên - Đẩy mạnh hai phong trào: “Xung kích xây dựng mơi trường văn minh thị” “Xung kích bảo vệ tổ quốc, giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội” Kết luận chương Đà Nẵng thị trẻ có tốc độ phát triển thuộc loại nhanh nước Hơn 25 năm đổi phát triển, thành phố Đà Nẵng đạt thành tựu đáng ghi nhận nhiều lĩnh vực 18 đời sống xã hội, hoàn thành tốt nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao phó xứng đáng với kỳ vọng nhân dân Việt Nam nói chung nhân dân thành phố Đà Nẵng nói riêng, xứng đáng với vị trí thành phố trung tâm dải đất hẹp miền Trung Thành phố Đà Nẵng mang lại môi trường sống đại, tư mẻ, văn minh, đáp ứng với nhu cầu học tập, lao động giải trí ngày cao niên, tác động tiêu cực tới nhận thức, đạo đức, lối sống hệ trẻ mà nhận thức việc chấp hành pháp luật niên Vấn đề đặt từ thực trạng việc ý thức chấp hành pháp luật niên thành phố Đà Nẵng đặt yêu cầu phải có tăng cường bồi dưỡng YTPL cho đối tượng Đây vấn đề địi hỏi phải có quan tâm hệ thống trị cấp địa phương, đặc biệt vai trị Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Đà Nẵng việc định hướng, đồng hành dẫn dắt niên đường lập thân, lập nghiệp Đồng thời phải có kết hợp đồng gia đình – nhà trường – xã hội nỗ lực cá nhân niên Trong việc bồi dưỡng ý thức pháp luật chấp hành pháp luật niên cần ý tới biện pháp việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật sách pháp luật niên, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hình thành, phát triển giáo dục nâng cao ý thức pháp luật niên Tăng cường đổi giáo dục pháp luật cho thiếu niên xu hướng kết hợp giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức kỹ sống cho niên, đồng thời trọng đổi mới, tăng cường hoạt động Đoàn phong trào niên nâng cao ý thức chấp hành pháp luật tình hình KẾT LUẬN Bồi dưỡng ý thức pháp luật niên trở thành nhu cầu cấp bách yêu cầu khách quan phù hợp với 19 trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng; phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước pháp luật, tăng cường pháp chế Bồi dưỡng để nâng cao ý thức pháp luật thanh, thiếu niên góp phần quan trọng để thực “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, theo pháp luật”; người “Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” Hiện nay, thành phố Đà Nẵng bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, góp phần vào q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Những biến đổi tình hình nước nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng với bối cảnh quốc tế biến động phức tạp, trước thách thức to lớn xu tồn cầu hóa kinh tế, phát triển kinh tế tri thức có tác động mạnh mẽ đến niên Thanh niên Đà Nẵng có biến đổi cấu xã hội, địa vị kinh tế, tư tưởng trị, tâm lý, lối sống v.v biến đổi diễn mạnh mẽ, bên cạnh yếu tố tích cực cịn có hạn chế định Đặc biệt, nhận thức pháp luật niên hạn chế Trong năm gần đây, đối tượng phạm pháp niên có chiều hướng ngày tăng Số lượng niên vi phạm pháp luật Đà Nẵng chiếm tỷ lệ cao so với lứa tuổi khác có chiều hướng gia tăng… Vì cần có sách, giải pháp thích hợp để tạo điều kiện cho hệ trẻ kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, thực thắng lợi nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước ta Việc giáo dục bồi dưỡng ý thức pháp luật cho niên phải phát huy sức mạnh tổng hợp xã hội, quyền, đồn thể, cộng đồng gia đình cho cơng tác quan trọng Trong đó, tăng cường lãnh đạo Đảng yếu tố định thắng lợi cơng tác niên nói chung, có việc nâng cao ý thức pháp luật thiếu niên 20 nói riêng.Cần xây dựng, củng cố mối quan hệ thường xuyên, bền chặt gia đình, nhà trường xã hội việc nâng cao ý thức pháp luật niên Cần xây dựng thực giải pháp tạo điều kiện thuận lợi kinh tế - xã hội cho hình thành ý thức pháp luật thanh, thiếu niên; xây dựng môi trường văn hóa – xã hội lành mạnh, thuận lợi cho phát triển thanh, thiếu niên thực sách chế độ thanh, thiếu niên; xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật niên nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hình thành, phát triển niên; tăng cường đổi công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên theo hướng kết hợp giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức kỹ sống cho họ Thực đồng giải pháp nêu góp phần bồi dưỡng ý thức pháp luật niên nói chung niên Đà Nẵng nói riêng giai đoạn ... thức: ? ?thức pháp luật chia thành ý thức pháp luật thông thường ý thức pháp luật khoa học - Căn vào chủ thể mang ý thức pháp luật: ý thức pháp luật chia thành ý thức pháp luật xã hội; ý thức pháp. .. 1: Ý thức pháp luật hình thành, phát triển ý thức pháp luật niên Chương 2: Thực trạng ý thức pháp luật niên thành phố Đà Nẵng Chương Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA Ý THỨC PHÁP... trò ý thức pháp luật đời sống xã hội yêu cầu việc bồi dưỡng ý thức pháp luật cho tầng lớp niên Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng việc bồi dưỡng ý thức pháp luật cho niên thành phố Đà Nẵng

Ngày đăng: 06/04/2022, 11:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w