Thí dụ, các nhà đầu tư của một doanh nghiệp ấn định mức lợi nhuận tương lai vàtiềm năng cổ tức tương lai; cấu trúc vốn ảnh hưởng đến chi phí sử dụng vốn, và đến lượtmình chi phí sử dụng
Trang 1Bộ công thươngTrường đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
Khoa: Tài Chính Ngân Hàng
Trang 2DANH SÁCH NHÓM 4
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Trong tài chính doanh nghiệp có 3 quyết định cơ bản đầu tư, quyết định tài trợ, và quyếtđịnh chi trả cổ tức Cả ba quyết định đều phải nhất quán với mục tiêu nhằm tối đa hóa giátrị doanh nghiệp Ta cần thấy rằng, các quyết định này liên quan với nhau theo một cáchnào đó Thí dụ, các nhà đầu tư của một doanh nghiệp ấn định mức lợi nhuận tương lai vàtiềm năng cổ tức tương lai; cấu trúc vốn ảnh hưởng đến chi phí sử dụng vốn, và đến lượtmình chi phí sử dụng vốn ấn định một phần đến số cơ hội đầu tư có thể chấp nhận được
và chính sách cổ tức ảnh hưởng đến số lượng vốn cổ phần thường trong cấu trúc vốn củamột doanh nghiệp ( qua lợi nhuận giữ lại), và mở rộng ra, ảnh hưởng đến chi phí sử dụngvốn Khi lập các quyết định tương quan lẫn nhau này, mục tiêu là tối đa hóa tài sản của cổđông Nhưng nếu chỉ xem xét một cách cô lập thì chính sách cổ tức có tác động thế nàođến giá trị doanh nghiệp? Một doanh nghiệp lựa chọn một chính sách cổ tức dựa vàođâu? Có chính sách nào tối ưu cho tất cả các doanh nghiệp?
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG 1: THIẾT LẬP MỘT CHÍNH SÁCH CỔ TỨC 4
1 1 CHÍNH SÁCH CỔ TỨC SỬ DỤNG PHẦN CÒN THẶNG DƯ: 5
1.2 CHÍNH SÁCH CỔ TỨC ỔN ĐỊNH 7
1.3 CHÍNH SÁCH CỔ TỨC HÀI HÒA 7
1.4 MUA LẠI CỔ PHIẾU 8
1.5 CỔ TỨC CỔ PHIẾU VÀ CHIA TÁCH CỔ PHIẾU 12
1.6 GỘP CỔ PHIẾU 15
CHƯƠNG 2 BÀI TẬP 17
CHƯƠNG 1: THIẾT LẬP MỘT CHÍNH SÁCH CỔ TỨC
Trang 51 1 CHÍNH SÁCH CỔ TỨC SỬ DỤNG PHẦN CÒN THẶNG DƯ:
Mục đích:
• Lập dự toán vốn đầu tư
• Xác định vốn cơ cấu mục tiêu
• Tài trợ các dự án đầu tư bằng cách kết hợp vay nợ và VCSH phù hợp với
cơ cấu vốn mục tiêu
Với một chính sách cổ tức có giữ lại một phần lợi nhuận sau thuế, mục tiêu mong muốncủa công ty là vừa có thể đáp ứng nhu cầu đầu tư vừa duy trì tỷ lệ nợ trên VCSH nhưtrước khi chi trả cổ tức
VD: Một công ty có thu nhập 1000.000 đồng và tỷ lệ = 0,5 Chú ý rằng tỷ lệ = 0,5 (= 0,5
hoặc => Nợ = 1; VCSH = 2) Do đó cơ cấu vốn của Công Ty là Nợ và VCSH.
Bước đầu trong việc thực hiện chính sách giữ lại bao nhiêu lợi nhuận và chia cổ tức
bao nhiêu, mà không bán cổ phần mới: Nếu Công Ty tái đầu tư toàn bộ 1000.000 đ vàkhông trả cổ tức => VCSH tăng 1000.000 đ Để giữ tỉ lệ = 0,5 thì Công Ty phải vaythêm 500.000 đ Tổng số tiền của quỹ có thể được tạo ra mà không bán VCSH mới là1000.000 + 500.000 =1.500.000 đ
Bước 2: quyết định thanh toán cổ tức hoặc không Tiến hành so sánh tổng số tiền mà
có thể được tạo ra mà không bán cổ phần mới (trường hợp này là 1.500.000đ) để chi tiêuvốn cho kế hoạch
+ Nếu khoản tiền cần thiết để chi vượt quá quỹ tiền mặt có sẵn => Công Ty sẽ khôngchi trả cổ tức, ngoài ra Công Ty sẽ bán thêm cổ phiếu mới, hoặc huy động các nguồn tàichính cần thiết khác hoặc trì hoãn một số kế hoạch chi tiêu vốn
+ Nếu khoản tiền cần thiết ít hơn 1.500.000 đ => Công Ty thực hiện chi trả cổ tứccho cổ đông Số tiền chi trả cổ tức là khoản tiền không cần thiết cho việc tài trợ các dự
án mới
Cho tình huống:
Nếu Công Ty cần có 900.000 đ trong chi tiêu vốn theo kế hoạch Để duy trì cơ cấu vốncủa Công Ty, khoản chi 900.000đ này phải được tài trợ bằng VCSH và Nợ Vì vậy: Công Ty phải vay: 1/3 * 900.000 = 300.000đ
Và Công Ty sử dụng: 2/3 * 900.000 = 600.000đ từ khoản 1.000.000đ VCSH
Trang 6Phần tiền mặt dư: 1.000.000 – 600.000 = 400.000đ , sẽ được dùng cho chi trả cổ tức.
=> Với các Công Ty có lợi nhuận sau thuế là 1000.000đ, cổ tức được chi trả là 400.000đ; lợi nhuận giữ lại là 600.000đ và vay mới tổng cộng là 300.000đ; tỉ lệ = 0,5 không đổi.
Mối quan hệ giữa đầu tư tài sản và chi trả cổ tức
Bảng 1.1 Minh họa về chính sách cổ tức theo phương pháp sử dụng phầncòn dư
Bổ sung cổphần mới
Dòng 1: đầu tư mới cần 3.000.000đ Trong đó vay nợ thêm
1.000.000 đ và VCSH phải tăng thêm 2.000.000 đ để giữ tỉ lệ = 0,5
không đổi Đầu tư 2.000.000đ > 1.000.000đ, các khoản thu nhậpđược giữ lại Phát hành cổ phiếu mới : 1.000.000đ chứng khoán mớiđược phát hành, cổ tức không được chi trả
Dòng 2 và dòng 3: đầu tư giảm xuống Nợ phải trả giảm xuống vàbằng đầu tư Vì lượng VCSH mới cần thiết cho đầu tư vẫn ≥1.000.000đ nên tất cả các khoản thu nhập đều được giữ lại và khôngtrả cổ tức
Dòng 4: cổ tức được thanh toán Ở đây ∑vốn đầu tư là 1.000.000đ,
để giữ tỉ lệ không đổi cần khoản tài trợ nợ tương đương đầu tư này
là 333.000đ, còn lại tương đương 667.000đ => phần dư ở quỹ tiền
Trang 7mặt 1.000.000 – 667.000 = 333.000đ Cổ tức được chia từ 333.000đnày.
Thực tế, DN có nhiều cơ hội đầu tư -> tỉ lệ chi trả cổ tức chỉ chiếm phần nhỏ trong lợinhuận sau thuế DN có ít cơ hội đầu tư -> tỉ lệ chi trả cổ tức thường chiếm tỉ lệ phần trămcao Hoặc các CT phát triển nhanh, trong các ngành nghề mới, tiềm năng, hiện đại thường
sử dụng tỉ lệ chi trả thấp; trong khi các CT phát triển chậm, trong các ngành công nghiệplâu đời sử dụng tỉ lệ chi trả cổ tức cao hơn
Điểm mấu chốt của phương pháp này: cổ tức được thanh toán chỉ sau khi tất cả các cơ hộiđầu tư có lợi nhuân đang giảm dần=> Dễ dẫn đến một chính sách cổ tức rất không ổn
định
1.2 CHÍNH SÁCH CỔ TỨC ỔN ĐỊNH
Xét trường hợp của Big C cửa hàng Bách hóa, Inc, một nhà bán lẻ có thu nhập hàng nămđược dự báo là như nhau, nhưng có thu nhập hàng quý thay đổi: thu nhập quý đầu tiêncủa năm thường thấp, quý thứ hai và quý thứ ba chỉ tăng nhẹ và tình hình kinh doanh lạităng đáng kể trong quý thứ tư Công ty có thể lựa chọn giữa ít nhất là hai loại chính sách
cổ tức
+ Đầu tiên, mỗi cổ tức quý có thể là một phần cố định của thu nhập của quý đó.Đây là chính sách cổ tức theo chu kỳ, trong đó cổ tức sẽ thay đổi trong suốt cả năm
+ Thứ hai, cổ tức mỗi quý có thể là một phần cố định của thu nhập hàng năm, tức
là tất cả các khoản thanh toán cổ tức sẽ được bằng nhau Đây là một chính sách cổ tức ổnđịnh
4 Duy trì tỉ lệ nợ - vốn chủ sở hữu mục tiêu
5 Duy trì tỷ lệ chi trả cổ tức mục tiêu
_Giả định rằng công ty duy trì tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu cố định Đây là phương
Trang 8pháp chính sách cổ tưc hài hòa, tỷ lệ nợ - vốn chủ sở hữu được xem như là một mục tiêudài hạn, cho phép thay đổi trong ngắn hạn nếu cần thiết để tránh một cắt giảm cổ tức hoặccần thiết phải bán một cổ phần mới.
(1) Các khoản thanh toán cổ tức được tính theo tỷ lệ của thu nhập của Công ty
(2) Các nhà đầu tư đều được “công bằng” trong việc chia sẻ thu nhập của Công ty
• Mục tiêu dài hạn là tỷ lệ thanh toán cổ tức, nó có thể thay đổi trong ngắn hạn nếucần thiết
• Kết quả là, trong dài hạn, tăng trưởng lợi nhuận tiếp theo là tăng cổ tức, nhưng sẽ
1.4 MUA LẠI CỔ PHIẾU.
Bên cạnh việc thanh toán cổ tức cho cổ đông bằng tiền mặt Còn một cách khác nữa làcông ty sẽ mua lại cổ phiếu của chính mình ( cổ phiếu quỹ)
Mua lại cổ phiếu xảy ra khi một công ty mua lại cổ phiếu của chính nó và kết quả làlàm giảm đi số cổ phần đang lưu hành Có nhiều lí do khiến công ty mua lại cổ phiếu Các
lí do này có thể liệt kê như sau:
• Mua lại cổ phiếu là phương tiện cung cấp cơ hội đầu tư nội bộ
• Mua lại cổ phiếu là một cách thức thay đổi cơ cấu vốn của công ty
• Mua lại cổ phiếu có tác dụng cải thiện chỉ tiêu lợi nhuận trên cổ phần (EPS)
• Mua lại cổ phiếu để giảm quyền sở hữu của một nhóm cổ đông nào đó
• Mua lại cổ phiếu để giảm thiểu sự pha loãng cổ phiếu nhằm tránh nguy cơ thaotúng quyền kiểm soát công ty
Trang 9Ảnh hưởng của việc mua lại cổ phiếu quỹ
Với nhà đầu tư cá nhân, nhìn chung động thái mua cổ phiếu quỹ của doanh nghiệp đemlại nhiều lợi ích hơn bởi giá cổ phiếu thường có xu hướng tăng sau khi kế hoạch mua lại
cổ phiếu quỹ được đưa ra (ngoại trừ trường hợp các nhà đầu tư tin rằng thị giá cổ phiếuđang quá cao so với giá trị thực hoặc tình hình thị trường quá xấu)
Bản chất mua cổ phiếu quỹ sẽ làm giảm vốn chủ sở hữu, trả lại tiền cho các cổ đông Cổđông nào muốn thu hồi vốn đầu tư có thể bán cổ phiếu đang sở hữu Khi một công tycông bố trả cổ tức, các cổ đông luôn kỳ vọng rằng cổ tức năm sau sẽ cao hơn năm trước
và diễn biến ngược lại sẽ là một yếu tố làm cổ đông công ty đó bán ra trong khi động tháimua bán cổ phiếu quỹ dường như ít bị chú ý hơn
Việc mua lại cổ phiếu quỹ sẽ giúp làm đẹp một số chỉ số tài chính, cụ thể là EPS, ROE vàROA sẽ tăng lên kể cả khi doanh thu và lợi nhuận không đổi Sự tăng trưởng này khôngđược đem lại từ hoạt động kinh doanh chính và không tạo ra giá trị cho cổ đông
Nhà đầu tư cần lưu ý rằng, đôi khi đây cũng là một “mánh khóe” của Ban lãnh đạo doanhnghiệp bởi họ sẽ được thưởng dựa trên kết quả hoạt động của doanh nghiệp Việc dùngtiền mua lại cổ phiếu của chính mình làm giảm vốn chủ sở hữu, giảm giá trị doanh nghiệptrên sổ sách kế toán, giảm lượng tiền mặt hiện có cho thấy công ty sẽ không có khả năngđầu tư nhanh chóng, kịp thời khi có thời cơ và cơ hội cho các dự án mới Xét về đầu tưdài hạn sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của công ty
Trả cổ tức bằng tiền và mua lại trong trường hợp không thuế và chi phí giao dịch
Ví dụ: giả sử, tất cả vốn của công ty là tiền mặt và có số dư tiền là 300.000 ngàn
đồng Công ty không trả cổ tức, và lợi nhuận ròng trong năm vừa qua là 49.000đồng, giá bán 1 cổ phiếu là 10 ngàn đồng Bảng cân đối kế toán cuối năm là:
Trang 10Đơn vị tính: 1000 đồng
Trước khi chi trả cổ tức:
Số lượng cổ phiếu = vốn chủ sở hữu/giá bán 1 cổ phiếu= 1.000.000/10= 100.000cp
Thu nhập trên mỗi cổ phiếu( EPS)= lợi nhuận ròng/ số lượng cổ phiếu
=49.000/100.000= 0,49 đồng
Tỷ lệ giá-thu nhập(PE)= giá bán 1 cổ phiếu/EPS=10/0,49=20,4
Khi thực hiện chi trả cổ tức:
_ với số lượng cổ phiếu vẫn là 100.000 cp
Thu nhập trên mỗi cổ phiếu( EPS)= lợi nhuận ròng/ số lượng cổ phiếu
=49.000/100.000= 0,49 ngàn đồng
Tỷ lệ giá-thu nhập(PE) giảm còn = giá bán 1 cổ phiếu/EPS=7/0,49=14.3
Bảng cân đối kế toán ( trước khi trả cổ tức bằng tiền mặt)
Tiền mặt 300.000 Nợ phải trả 0
Ts khác 700.000 Vốn chủ sở hữu 1.000.000
Cộng 1.000.000 Cộng 1.000.000
Trang 11• Nếu công ty thực hiện chính sách mua lại, thì công ty dùng 300.000 mua lại
cổ phiếu
_ số lượng cổ phiếu được mua lại= tiền mặt/giá bán 1 cổ phiếu = 300.000/10= 30.000cp_thì số lượng cổ phiếu giảm còn= số lượng cổ phiếu ban đầu- số lượng cổphiếu mua lại
=100.000-30.000=70.000cp_ với giá bán 1 cổ phiếu không đổi là 10 ngàn đồng
Thu nhập trên mỗi cổ phiếu( EPS)= lợi nhuận ròng/ số lượng cổ phiếu
=49.000/70.000= 0,7 ngàn đồng
Tỷ lệ giá-thu nhập(PE) giảm còn = giá bán 1 cổ phiếu/EPS=10/0,7=14.3
Nhận xét: khi không xét ảnh hưởng của thuế và chi phí giao dịch thì chính sách cổtức ở 2 trường hợp : chi cổ tức bằng tiền và mua lại cổ phần cơ bản là giống nhau
Trả cổ tức bằng tiền và mua lại trong trường hợp có thuế và chi phí giao dịch
Bảng cân đối kế toán (sau khi trả cổ tức bằng tiền mặt)
Trang 12_ Có một sự khác biệt giữa kế toán của nghiệp vụ mua lại cổ phiếu và chia cổ tứcbằng tiền mặt, nhưng sự khác biệt quan trọng là do thuế.
_ Trong khi mua lại cổ phần, cổ đông đóng thuế chỉ khi (1) cổ đông thực sự lựachọn bán và (2) cổ đông có sự tăng vốn kinh doanh
Ví dụ: a) Giả sử công ty chi trả cổ tức 1 ngàn đồng cho mỗi cổ phiếu, được tínhtheo thuế suất thông thường Các nhà đầu tư nộp theo khung thuế 5% thì nhữngngười sở hữu 100 cổ phiếu
Tiền thuế phải nộp= cổ tức của 100 ngàn cổ phiếu x thuế = 100x 1x 0,05 = 5 ngàn đồng
b) cổ đông bán cổ phiếu sẽ nộp thuế thấp hơn nếu 100 ngàn đồng giá trịcủa cổ phiếu được mua lại Điều này là do thuế, chỉ phát sinh khi có lợinhuận từ việc bán hàng
Nếu ban đầu nhà đầu tư được mua với giá 60 ngàn đồng/ cổ phiếu,chênh lệch mua bán là 100-60=40 ngàn đồng
Thuế thu nhập từ đầu tư vốn sẽ là 40 x 0,05= 2 ngàn đồng
1.5 CỔ TỨC CỔ PHIẾU VÀ CHIA TÁCH CỔ PHIẾU
Chia tách cổ phiếu và cổ tức cổ phiếu có cùng tác động cơ bản trên cùng một công ty
và các cổ đông: Chính sách này làm tăng số lượng cổ phiếu đang lưu hành và làm giảmgiá trị trên mỗi cổ phiếu Hạch toán kế toán là không giống nhau, tuy nhiên, nó phụ thuộcvào hai điều:
(1)Phân phối cổ tức đối với chia tách cổ phiếu hoặc cổ tức cổ phiếu như thế nào
(2)Qui mô của cổ tức cổ phiếu là bao nhiêu
a) Cổ tức cổ phiếu (%): Một loại cổ tức được chi trả bằng cổ phiếu Một cổ tức cổ phiếu
không phải là cổ tức đúng bởi vì nó không phải được trả bằng tiền mặt
• Theo quy ước:
Trang 13- Lợi tức cổ phần thấp hơn 20-25% được gọi là cổ tức cổ phiếu nhỏ.
- Lợi tức cổ phiếu lớn hơn 20-25% được gọi là cổ tức cổ phiếu lớn
Mức thay đổi của chỉ tiêu thặng dư vốn của CP = ( Giá thị trường - Mệnh giá) × Số
lượng cổ phiếu tăng thêm
Mức thay đổi của chỉ tiêu lợi nhuận giữ lại = -1 × Giá thị trường của 1 CP × Số
lượng cổ phiếu tăng thêm
Mức thay đổi của chỉ tiêu lợi nhuận giữ lại = -1 × Mệnh giá của 1 CP × Số lượng
cổ phiếu tăng thêm
Trang 14c) So sánh giữa chính sách cổ tức cổ phiếu và tách cổ phiếu:
_ Việc chia tách cổ phần và cổ tức cổ phiếu:
• Để giá trị cổ phiếu của công ty không bị ảnh hưởng
• Tăng giá trị của cổ phiếu
• Giảm giá trị của cổ phiếu
=> Không làm thay đổi doanh thu của cổ đông và công ty
Thí dụ:
-Chính sách cổ tức cổ phiếu lớn: Dựa theo BT 17 câu B
Chỉ tiêu Hiện tại Sau khi chia cổ tức CP 60%
Cổ phiếu phổ thông 50.000 80.000
Trang 15Lợi nhuận giữ lại 100.000 70.000
Tổng vốn chủ sở hữu 350.000 350.000
- Tách cổ phiếu: Dựa theo BT 17 câu C
Chỉ tiêu Hiện tại Tách cổ phiếu tỷ lệ 4:3
• Một chính sách không thường xuyên ta có thể gặp là gộp cổ phiếu
Ví dụ: Vào tháng 6 năm 2006, nhà sản xuất siêu máy tính Cray, Inc đã gộp 4 cổ phiếu
thành 1 cổ phiếu Khi gộp 1 từ 4 nghĩa là mỗi nhà đầu tư trao đổi 4 cổ phiếu cũ để nhậnmột cổ phiếu mới Mệnh giá sẽ tăng gấp 4 lần trong quá trình này
• Lý do có liên quan được giải thích cho việc gộp cổ phiếu:
Đầu tiên, chi phí giao dịch cho các cổ đông có thể ít sau khi cổ phầnđược gộp
Thứ hai, tính thanh khoản và tiếp thị của cổ phiếu của một công ty có thểđược cải thiện khi giá của nó được nâng lên mức độ giao dịch phổ biến(cổ phiếu được giao dịch với giá thấp có thể không được coi là đángmừng, vì có thể là các nhà đầu tư đang đánh giá thấp lợi nhuận, lưuchuyển tiền tệ, tăng trưởng và ổn định của công ty)
• Một số nhà phân tích tài chính cho rằng gộp cổ phiếu có thể là tín hiệu đángmừng trong tức thời Năm 2001-2002, động cơ cho việc gộp cổ phiếu này ngàycàng trở thành một quan trọng ở Mỹ Vào năm 2011, có 106 công ty yêu cầu các
Trang 16cổ đông chấp thuận gộp cổ phiếu Và có 111 công ty có chính sách gộp cổ phiếuvào năm 2002 và 75 vào năm 2003, nhưng chỉ có 14 vào giữa năm 2004.
Lý do phổ biến nhất cho chính sách gộp cổ phiếu là giá cổ phiếu của công ty niêmyết NASDAQ đều giảm xuống dưới 1$ trên mỗi cổ phiếu trong 30 ngày
• Nhiều công ty, đặc biệt là các công ty thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin, khithấy có nguy cơ bị hủy bỏ niêm yết thì họ sử dụng việc gộp cổ phiếu để đẩy giá
cổ phiếu của họ đi lên Hoặc là đôi khi các công ty có thể thực hiện chính sáchgộp cổ phiếu đồng thời với việc công ty sẽ mua lại cổ phiếu của bất kỳ cổ đôngnào có số lượng cổ phiếu ít hơn số lượng cổ phiếu nhất định mà công ty quiđịnh
Ví dụ 14.15: Trong tháng 10 năm 2005, Hệ thống nghiên cứu Sagient, một nhà xuất
bản của nghiên cứu tài chính độc lập, công bố chính sách gộp cổ phiếu: từ 1 đến
101 .Đồng thời công ty sẽ mua lại tất cả cổ phiếu của các cổ đông có ít hơn 100 cổphiếu
cổ phiếu về giá trị ban đầu của nó!”
Các công thức tính toán: Giả sử công ty gộp theo tỉ lệ 1:4
• Số lượng cổ phiếu giảm thêm= Số lượng CP mới – Số lượng CP cũ= Sốlượng CP cũ*1/4- Số lượng CP cũ