Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NGỌC TRÂM CHÍNHSÁCHCỔTỨCTIỀNMẶT,CÔNGTYTHEOMÔHÌNHKIMTỰTHÁP,CẤUTRÚCSỞ HỮU: BẰNGCHỨNGTHỰCNGHIỆMTẠIVIỆTNAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2016 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NGỌC TRÂM CHÍNHSÁCHCỔTỨCTIỀNMẶT,CÔNGTYTHEOMÔHÌNHKIMTỰTHÁP,CẤUTRÚCSỞ HỮU: BẰNGCHỨNGTHỰCNGHIỆMTẠIVIỆTNAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ĐẠT CHÍ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2016 iii MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI CAM ĐOAN .v DANH MỤC TỪVIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii TÓM TẮT NỘI DỤNG LUẬN VĂN .1 CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN BÀI NGHIÊN CỨU .2 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 Ý NGHĨA THỰCTIỄN CỦA LUẬN VĂN 1.6 KẾT CẤU BÀI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠSỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 NỀN TẢNG LÝ THUYẾT CHÍNHSÁCHCỔTỨC 2.2 TỔNG QUAN CÁC BẰNGCHỨNGTHỰCNGHIỆM 12 2.3 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 21 2.3.1 Giả thuyết thứ .22 2.3.2 Giả thuyết thứ hai 24 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU .26 3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 3.2 CÁC BIẾN TRONG MÔHÌNH 29 3.2.1 Biến phụ thuộc 29 3.2.2 Biến độc lập 29 3.2.3 Biến kiểm soát 30 3.3 KÌ VỌNG DẤU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CHÍNHSÁCHCỔTỨCTIỀN MẶT TRONG MÔHÌNH NGHIÊN CỨU 37 3.4 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 42 iv 3.5 MÔHÌNH NGHIÊN CỨU: .47 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠIVIỆTNAM 52 4.1 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ .52 4.1.1 Thống kê mô tả biến môhình .52 4.1.2 Thống kê mô tả tầng nấc chuỗi kiểm soát .60 4.2 PHÂN TÍCH MỐI TƯƠNG QUAN 62 4.3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HỒI QUY 65 4.3.1 mặt Kiểm định hai giả thuyết nghiên cứu tác động tới sáchcổtứctiền 65 4.3.2 Kiểm định hai giả thuyết nghiên cứu thêm vào yếu tố quản trị côngty đặc điểm ban quản trị tới sáchcổtứctiền mặt 69 4.3.3 Kiểm định hai giả thuyết nghiên cứu thêm yếu tố quản trị quyền kiểm soát khác quyền dòng tiền quyền kiểm soát .72 CHƯƠNG KẾT LUẬN .78 5.1 KẾT LUẬN 78 5.2 HẠN CHẾ CỦA BÀI NGHIÊN CỨU 79 5.3 Ý NGHĨA CỦA BÀI NGHIÊN CỨU 80 5.4 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI .81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 91 v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “CHÍNH SÁCHCỔTỨCTIỀNMẶT,CÔNGTYTHEOMÔHÌNHKIMTỰTHÁP,CẤUTRÚCSỞ HỮU: BẰNGCHỨNGTHỰCNGHIỆMTẠIVIỆT NAM” tự nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học Tiến Sĩ Lê Đạt Chí Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Nội dung luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu Các tài liệu tham khảo trích dẫn liệu thu thập xử lý liệu có ghi rõ nguồn Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm tính pháp lý trình nghiên cứu khoa học luận văn TP Hồ Chí Minh, 24 tháng năm 2016 Người thực luận văn Lê Thị Ngọc Trâm vi DANH MỤC TỪVIẾT TẮT HOSE: Sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh HNX: Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội IPO: phát hành cổ phiếu lần đầu côngchúng NPV: giá trị ròng dự án đầu tư NSOEs: côngty thuộc sởhữutư nhân SOEs: côngty thuộc sởhữu nhà nước vii DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 3.1 Thống kê mô tả tỷ suất cổtứctiền mặt mẫu côngty hoạt động liên tục ……………………………………………………………………………………43 Bảng 3.2 Thống kê mô tả tỷ lệ chi trả cổtứctiền mặt mẫu côngty hoạt động liên tục……………………………………………………………………………44 Bảng 3.3 Thống kê mô tả tỷ suất cổtứctiền mặt mẫu côngty nghiên cứu 45 Bảng 3.4 Thống kê mô tả tỷ lệ chi trả cổtứctiền mặt mẫu côngty nghiên cứu …………………………………………………………………………….46 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến…………………………………………… 53 Bảng 4.2 Thống kê mô tả tỷ suất cổtứctiền mặt theo độ dài chuỗi kiểm soát 61 Bảng 4.3 Thống kê mô tả tỷ lệ chi trả cổtứctiền mặt theo độ dài chuỗi kiểm soát …………………………………………………………………………….61 Bảng 4.4 Hệ số tương quan biến……………………………………… 63 Bảng 4.5 Kết hồi quy môhình ……………………………………… 66 Bảng 4.6 Kết hồi quy môhình ……………………………………… 70 Bảng 4.7 Kết hồi quy môhình ……………………………………… 73 Bảng 4.8 So sánh kết hồi quy mô hình…………………………….77 viii DANH MỤC CÁC HÌNHHình 2.1 Cấutrúcsởhữukimtự tháp……………………………………………32 Hình 2.2 Cấutrúcsởhữu Tập đoàn kỹ nghệ gỗ Trường Thành…………….33 Hình 2.3 CấutrúcsởhữuCôngTycổ phần đầu tư thương mại…………….34 Hình 2.4 CấutrúcsởhữuCôngTycổ phần nhiên liệu Sài Gòn………… 35 Hình 2.5 CấutrúcsởhữuCôngTycổ phần Vật tư xăng dầu……………….35 Hình 2.6 CấutrúcsởhữuCôngTycổ phần vận tải xăng dầu Vipco…… 36 Hình 2.7 CấutrúcsởhữuCôngTycổ phần Simco Sông Đà… 36 Hình 4.1 Phân bố tỷ suất cổtứctiền mặt…………………………………… .59 Hình 4.2 Phân bố tỷ lệ chi trả cổtứctiền mặt………………………………… 60 TÓM TẮT NỘI DỤNG LUẬN VĂN Bài nghiên cứu xem xét cấutrúcsởhữu thông qua cấutrúccôngtytheomôhìnhkimtự tháp tác động tới sáchcổtứctiền mặt côngty niêm yết ViệtNam hai sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội Tôi sử dụng mẫu 157 côngty giai đoạn từnăm 2008 đến năm 2014 gồm 1,099 quan sát năm, theomôhình hồi quy với liệu bảng mà biến phụ thuộc bị giới hạn (mô hình hồi quy Tobit) Tôi tìm thấy ViệtNamcôngty kiểm soát nhà nước chi trả cổtứctiền mặt (đo lường tỷ lệ chi trả cổ tức) cao so với côngty kiểm soát tư nhân Tôi tìm thấy độ dài chuỗi kiểm soát có tác động tới sáchcổtứctiền mặt công ty, chuỗi kiểm soát côngty dài tỷ lệ chi trả cổtứctiền mặt thấp Các côngtytư nhân kiểm soát chi trả cổtức thấp so với côngty nhà nước kiểm soát côngtytư nhân bị ràng buộc việc huy động vốn bên nên phụ thuộc nhiều vào nguồn tài trợ nội để tăng trưởng Bên cạnh đó, yếu tố quản trị côngtysố lượng Ban tổng giám đốc tỷ lệ giám đốc độc lập tác động tới tỷ lệ chi trả cổtứctiền mặt côngty Mặc khác, khác quyền kiểm soát quyền dòng tiền yếu tố có tác động tới việc chi trả cổtứctiền mặt côngty niêm yết ViệtNam Ngoài ra, sáchcổtứctiền mặt đo lường tỷ suất cổtức chịu tác động yếu tố quy môcôngty đòn bẩy không phụ thuộc vào cấutrúcsởhữu yếu tố quản trị côngtytỷ lệ chi trả cổtứctiền mặt CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN BÀI NGHIÊN CỨU Cấutrúcsởhữucôngtytheomôhìnhkimtự tháp phổ biến giới, đặc biệt nước Đông Á thông qua cấutrúccôngtytheomôhìnhkimtự tháp để giảm thiểu các chi phí kết nối với dòng tiềncôngty Quản trị theomôhìnhkimtự tháp phổ biến quốc gia có luật pháp phát triển, cổ đông thiểu số không bảo vệ tốt (La Porta et al., 1999; Claessens et al., 2000) TạiViệt Nam, văn kiện Đại hội X (2006) lần khẳng định: “Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế, tạo môi trường điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển” Trong kinh tế thị trường nước ta, bảo đảm vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước nội dung để giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Chính phủ kiểm soát phần lớn kinh tế kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Hầu côngty niêm yết ViệtNamcó chất sởhữu nhà nước côngty thành lập tập đoàn tổng côngty nhà nước Bên cạnh kinh tế tư nhân động lực phát triển kinh tế ViệtNam vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên kinh tế tư nhân phải cạnh tranh khốc liệt với thành phần kinh tế khác kinh tế thị trường để phát triển Vì yếu tố nên nghiên cứu xem xét khác chất sởhữu SOEs NSOEs thông qua môhình quản trị theomôhìnhkimtự tháp ảnh hưởng tới sáchcổtứctiền mặt côngty Một yếu tố khác không quan trọng xem xét yếu tố quản trị côngtycó tác động tới sáchcổtứctiền mặt hay không Tất yếu tố đề cập nghiên cứu để làm rõ cho sáchcổtứctiền mặt ViệtNam 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀIChínhsáchcổtức ba định quan trọng tài doanh nghiệp Chínhsáchcổtức trở thành định quan trọng tài doanh nghiệp đề tài tạo ý có nhiều tranh luận La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F., & Shleifer, A., 2000 Agency problems and dividend policies around the world.Journal of Finance, 55,1–33 Lee, C J., & Xiao, X., 2003.Cash dividend and large shareholder expropriation in China.Finland: European Financial Management Association Annual Meeting Lintner, J., 1956 Distribution of incomes of corporations among dividends, retained earnings and taxes.American Economics Review, 46,97–113 Lloyd, W., J Jahera and D Page, 1985, Agency Costs and Dividend Payout Ratios., Quarterly Journal of Business and Economics 24, 19-29 Maddala, G S., 1985 A survey of the literature on selectivity bias as it pertains to health care markets.Advances in Health Economics and Health Services Research, 6,3–26 Maddala, G S., 1992 Introduction to econometrics (2nd ed.) New York: Macmillan Maksimovic, V., & Phillips, G., 2006 Conglomerate firms and internal capital markets In B E Eckbo (Ed.),Handbook of corporate finance: empirical corporate finance (pp 423–480) Amsterdam: North-Holland/Elsevier Manos, R., Murinde, V., & Green, C., 2012 Dividend policy and business groups: Evidence from Indian firms.International Review of Economics and Finance, 21, 42–56 Marfo-Yiadom, E and Agyei, S.K., 2011, “Determinants of Dividend Policy of Banks in Ghana”, International Research Journal of Finance and EconomicsVol 61 Maury C B., & A Pajuste., 2002 Controlling shareholders, Agency problems, and dividend policy in Finland Working paper, swidish school of Economics and Business Administration [Online] Available: http://lta.hse.fi/2002/1/lta_2002_01_a1.pdf Miller, M H., & Modigliani, F., 1961 Dividend policy, growth and the valuation of shares.Journal of Business, 34, 411–433 Mitton, T., 2004 Corporate governance and dividend policy in emerging markets, Emerging Markets Review, (2004) 409-426 Nilsson, M., 2002 Agency costs of controlling shareholders, Essays in Empirical Corporate Finance and Governance Stockholm School of Economics Doctoral thesis [Online] available: http://urn.kb.se/resolve?urn=urn:nbn:se:hhs:diva-587 Redding, L., 1997, Firm Size and Dividend Payouts., Journal of Financial Intermediation 6, 224-248 Rozeff, M., 1982 Growth, Beta and agency Costa as Determinants of Dividend payout Ratios Journal of financial Research, 5, 249-259 Schooley, D K., & Barney, L D., Jr., 1994 Using dividend policy and managerial ownership to reduce agency costs.The Journal of Financial Research, 17, 363–373 Shleifer, A., & R Vishny., 1997 A survey of corporate Governance Journal of Finance, 52, 737-783 http://dx.doi.org/10.2307/2329497 Stein, J C., 1997 Internal capital markets and the competition for corporate resources.Journal of Finance, 52, 111–133 Thanh Truong, Richard Heaney., 2007 Largest shareholder and dividend policy around the world The Quarterly Review of Economics and Finance 47 (2007) 667–687 Wang, Xi, Manry David, & Wandler, Scott., 2000, The impact of government owerership on dividend policy in China, Advances in Accounting, incorporating Advances in International Accounting, 27 (2011) 366–372 Wei, Z., &Varela, O., 2003 State equity ownership and firmmarket performance: Evidence from China's newly privatized firms.Global Finance Journal,14,65–82 Wei, Z., Varela, O., D'Souza, J., & Hassan, K., 2003 The financial and operating performance of China's newly privatized firms.Financial Management, 32, 107–126 Wei, Z., Wu, Shinong., Li, Changqing., Chen, Wei., 2011 Family control, institutional environment and cash dividend policy: Evidence from China China Journal of Accounting Research (2011) 29–46 William Bradford, Chao Chen, Song Zhu., 2013 Cash dividend policy, corporate pyramids, and ownership structure: Evidence from China International Review of Economics and Finance, 27 (2013) 445–464 Williamson, O E., 1985.The economic institutions of capitalism.New York: The Free Press Wooldridge, J., 2002.Econometric analysis of cross section and panel data.Cambridge, MA: MIT Press Wulf, J., 2009 Influence and inefficiency in the internal capital market.Journal of Economic Behavior and Organization, 72, 305–321 Zhilan Chen, Yan-Leung Cheung T, Aris Stouraitis, Anita W.S Wong., 2005 Ownership concentration, firm performance, and dividend policy in Hong Kong Pacific-Basin Finance Journal 13 (2005) 431–449 Zhu, S., 2006 The characteristics of ultimate shareholders and informativeness of accounting earnings.China Accounting and Finance Review, 3,1–30 Sách tham khảo: J.Scolt Long, 1997 Regression Model for categorical and limited dependent variables Advanced quantitative techniques in social sciences series, SAGE publications International Educational and Professional Publisher Thousand Oaks London New Delhi Pp.187-216 Website tham khảo: www.cophieu68.vn www.cafef.vn Website côngty để download báo cáo thường niên qua nămcôngty PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê mô tả biến Phụ lục 2: Thống kê mô tả biến-NSOEs Phụ lục 3: Thống kê mô tả biến-SOEs Phụ lục 4: Ma trận hệ số tương quan biến: Phụ lục 5: Kết môhình hồi quy với biến Yield Phụ lục 6: Tác động biên môhình hồi quy với biến Yield Phụ lục 7: Kết môhình hồi quy – với biến Payout Phụ lục 8: Tác động biên môhình hồi quy với biến Payout Phụ lục 9: Kết môhình hồi quy – với biến Yield Phụ lục 10: Tác động biên môhình hồi quy với biến Yield Phụ lục 11: Kết môhình hồi quy – với biến Payout Phụ lục 12: Tác động biên môhình hồi quy với biến Payout Phụ lục 13: Kết môhình hồi quy – với biến Yield Phụ lục 14: Tác động biên môhình hồi quy với biến Yield Phụ lục 15: Kết môhình hồi quy – với biến Yield (Mô hình Tobit giới hạn: bên trái bị kiểm duyệt giá trị 0, bên phải bị kiểm duyệt 0.14) Phụ lục 16: Kết môhình hồi quy – với biến Yield (mô hình Tobit giới hạn: bên trái bị kiểm duyệt giá trị 0, không bị kiểm duyệt phía bên phải) Phụ lục 17: Kết môhình hồi quy – với biến Payout Phụ lục 18: Tác động biên môhình hồi quy với biến Payout ... ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TIỀN MẶT, CÔNG TY THEO MÔ HÌNH KIM TỰ THÁP, CẤU TRÚC SỞ HỮU: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM tự nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học Tiến Sĩ... TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NGỌC TRÂM CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TIỀN MẶT, CÔNG TY THEO MÔ HÌNH KIM TỰ THÁP, CẤU TRÚC SỞ HỮU: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số... sách cổ tức có tác động đến giá trị công ty Trong chương thảo luận lý thuyết tảng sách cổ tức chứng thực nghiệm cấu trúc sở hữu sở hữu công ty theo mô hình kim tự tháp để có nhìn toàn diện sách cổ