Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LƯƠNG THỊ KIM LOAN CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÔNG TY: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHÙNG ĐỨC NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Kinh tế với đề tài “Các yếu tố định đến sách cổ tức cơng ty: chứng thực nghiệm thị trường chứng khoán Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi với hỗ trợ giảng viên hướng dẫn TS Phùng Đức Nam chưa công bố trước Các số liệu, kết luận văn trung thực Tôi chịu trách nhiệm nội dung trình bày luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Người thực Lương Thị Kim Loan MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp đề tài 1.7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG KHUNG LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Khung lý thuyết sách cổ tức 2.1.1 Lý thuyết Miller Modigliani (MM) 2.1.2 Lý thuyết trật tự phân hạng 2.1.3 Lý thuyết đại diện 2.1.4 Lý thuyết phát tín hiệu 2.1.5 Lý thuyết bird-in-hand 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm tác động yếu tố tài đến sách cổ tức cơng ty 2.3 Tổng hợp nghiên cứu thực nghiệm 15 CHƯƠNG 3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 Giả thuyết nghiên cứu 21 3.1.1 Đòn bẩy 21 3.1.2 Quy mô doanh nghiệp 22 3.1.3 Thanh khoản 25 3.1.4 Triển vọng tăng trưởng 26 3.1.5 Dòng tiền tự 27 3.1.6 Mức độ chi trả cổ tức kỳ trước 28 3.1.7 Lợi nhuận 30 3.1.8 Tình hình kinh tế 31 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 34 3.3 Mơ hình nghiên cứu 36 3.3.1 Mơ hình nghiên cứu 36 3.3.2 Phương pháp hồi quy 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Mô tả thống kê tương quan biến 39 4.2 Kết nghiên cứu 45 4.2.1 Kiểm tra tự tương quan - phương sai thay đổi 45 4.2.2 Kết hồi quy thảo luận 47 CHƯƠNG KẾT LUẬN 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Hạn chế hướng nghiên cứu 56 5.2.1 Hạn chế 56 5.2.2 Hướng nghiên cứu 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Thuật ngữ Giải thích FEM Fixed Effects Model Mơ hình hiệu ứng cố định GMM Generalized method of moments Phương pháp ước lượng GMM HNX HaNoi Stock Exchange Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE Ho Chi Minh Stock Exchange Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM OLS Ordinary Least Square Phương pháp bình phương nhỏ REM Random Effects Model Mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1Tổng hợp nghiên cứu thực nghiệm 15 Bảng 3.1 Mô tả biến 33 Bảng 3.2 Số lượng công ty theo ngành nghề kinh doanh 35 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến 39 Bảng 4.2 Ma trận tương quan biến độc lập biến phụ thuộc 44 Bảng 4.3 Kiểm định đa cộng tuyến hệ số VIF 45 Bảng 4.4 Kết kiểm định tượng tự tương quan 46 Bảng 4.5 Kết kiểm định tượng phương sai thay đổi 47 Bảng 4.6 Kết hồi quy yếu tố định sách chi trả cổ tức doanh nghiệp mẫu nghiên cứu 49 TÓM TẮT Bài nghiên cứu nhằm xem xét yếu tố tác động đến sách cổ tức thị trường chứng khoán Việt Nam Bằng cách sử dụng mẫu liệu 392 công ty niêm yết liên tục 02 Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) Sở giao dịch chứng khốn Hồ Chí Minh (HOSE) thời gian từ năm 2008 đến năm 2017, sử dụng phương pháp hồi quy GMM để thực ước lượng mơ hình Kết cho thấy quy mơ, hội tăng trưởng, dịng tiền tự do, mơ hình chi trả cổ tức q khứ, tình hình kinh tế, lợi nhuận khoản cho thấy mối tương quan dương, có ý nghĩa thống kê với sách chi trả cổ tức Địn bẩy, lợi nhuận kỳ vọng tương lai có mối tương quan âm có ý nghĩa thống kê với sách cổ tức Từ khóa: sách cổ tức, yếu tố tác động, thị trường chứng khoán Việt Nam CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Quyết định chi trả cổ tức ba định quan trọng với định đầu tư, định tài mục tiêu cuối tối đa hóa giá trị công ty Cổ tức khoản tiền thưởng cho cổ đông họ đầu tư khoản bù đắp rủi ro họ nắm giữ cổ phiếu công ty Cổ tức công cụ để giám sát để đánh giá tình hình hoạt động công ty Quyết định chi trả cổ tức hay sách cổ tức cơng ty phụ thuộc nhiều vào yếu tố tài khác cịn nhiều điều gây tranh cãi Baker cộng (2011) cho sách cổ tức mang ý nghĩa sách tốn cơng ty tn theo việc xác định quy mơ mơ hình phân phối tiền mặt cho cổ đông Trong thị trường không hồn hảo, lý thuyết sách cổ tức khơng quan trọng Miller Modigliani đề xuất (1961) khơng cịn câu trả lời thỏa đáng Một vấn đề khác góp phần vào tranh khơng rõ ràng sách cổ tức cản trở việc xây dựng quan điểm việc trọng tâm nghiên cứu trước đề cập đến thị trường phát triển chưa nghiên cứu thị trường phát triển Bekaert Harvey (2000) cho mơ hình tài doanh nghiệp phát triển với giả định phù hợp thị trường phát triển, lại thất bại thị trường Cùng kết trên, Lagoarde-Segot (2013b) cho mơ hình quản lý phát triển nước phương Tây, dẫn đến sai lầm định kinh doanh áp dụng bối cảnh thể chế khác Black (1976) tìm thấy khác biệt đáng kể sách cổ tức thị trường vốn phát triển thị trường Chính sách cổ tức gây ý học giả từ năm 50 kỷ trước Trên giới có nhiều nghiên cứu sách cổ tức câu hỏi quan trọng chưa trả lời yếu tố định sách cổ tức Trong thời gian qua, Việt Nam, công ty dần thay đổi nhận thức quan tâm đến sách cổ tức Theo số liệu từ Bloomberg, công ty Việt Nam năm gần có tỷ lệ lợi nhuận chi trả cổ tức mức cao lên đến 60% Vậy liệu Việt Nam với đại đa số công ty có quy mơ vừa nhỏ, phải đặt sách cổ tức cho phù hợp? Thêm vào đó, cịn nghiên cứu vấn đề việc nghiên cứu mở rộng yếu tố tài quan trọng định đến sách cổ tức Việt Nam Chính vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Các yếu tố định đến sách cổ tức công ty: chứng thực nghiệm thị trường chứng khoán Việt Nam” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài: nghiên cứu tác động yếu tố định đến sách cổ tức cơng ty thị trường chứng khốn Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Từ mục tiêu nghiên cứu, nghiên cứu tập trung giải câu hỏi nghiên cứu sau: Những yếu tố định đến sách cổ tức cơng ty thị trường chứng khoán Việt Nam? 52 Thanh khoản cơng ty phi tài mà luận văn phân tích đo lường tỷ lệ tài sản ngắn hạn trừ hàng tồn kho nợ ngắn hạn thể mối tương quan dương mức ý nghĩa 1% Điều thể công ty phi tài mà luận văn phân tích nắm giữ tài sản khoản nhiều so với nợ ngắn hạn khả cổ tức tiền mặt tốn cao Kết có phần giống với chứng thực nghiệm phát nghiên cứu trước Baker Powell (1999), Manos (2002), Ho (2003), Baker cộng (2005), Anil Kappor (2008), Gupta Parua (2012), Jabbouri (2016) Mối quan hệ giải thích cơng ty phi tài mà luận văn phân tích có khoản cao lượng tiền mặt dùng để toán cổ tức nhiều so với cơng ty có khoản thấp (Ho, 2003) Ngồi ra, cơng ty phi tài mà luận văn phân tích có nắm giữ tài sản khoản cao hàm ý cơng ty phi tài mà luận văn phân tích giảm thiểu chi phí giao dịch (Manos, 2002) rủi ro phá sản mà công ty phi tài mà luận văn phân tích đối mặt tương đối thấp (Gupta Parua, 2012), cơng ty phi tài mà luận văn phân tích tiến hành tốn cổ tức để phát tín hiệu tích cực cho thị trường Dịng tiền tự cho thấy mối tương quan dương với định trả cổ tức công ty phi tài mà luận văn phân tích có mẫu nghiên cứu mức ý nghĩa 1% Kết thể hiện, cơng ty phi tài đề cập luận văn có dịng tiền tự thặng dư thực định tốn cổ tức nhiều so với công ty khác Điều trùng khớp với nghiên cứu trước tìm thấy Jensen (1986), Alli cộng (1993), Hope (2003), Goergen (2005) Consler cộng (2011) Có thể phân tích kết nước Việt Nam, định toán cổ tức mức cao giải pháp hữu hiệu để xây dựng cải thiện danh tiếng công ty quản trị doanh nghiệp tốt Cho nên, công ty thực trả cổ tức mức cao xem đối mặt 53 với rủi ro cho thấy vấn đề đại diện bất cân xứng thông tin doanh nghiệp tương đối thấp (Jensen, 1986; Hope, 2003) Mức độ chi trả cổ tức năm trước tìm thấy có ảnh hưởng tích cực đến định chi trả cổ tức cơng ty phi tài mà luận văn phân tích mức ý nghĩa 1% Phát cho thấy cơng ty phi tài mà luận văn phân tích có mức độ tốn cổ tức năm trước cao có hành vi trả cổ tức nhiều năm sau Điều phù hợp với nghiên cứu trước Farrelly cộng (1986), Baker cộng (2002), McCluskey cộng (2007), Jabbouri (2016) Lợi nhuận tính tốn tỷ lệ thu nhập sau thuế vốn chủ sở hữu cho thấy tương quan dương với định trả cổ tức mức ý nghĩa 1% Kết thể cơng ty phi tài mà luận văn phân tích có thu nhập sau thuế cao tiến hành trả cổ tức nhiều Điều phù hợp với phát tìm thấy Baker cộng (1995), Adaoglu (2000), Wang cộng (2002), Oza (2004), Ahmed Javid (2009), Gill cộng (2010), Aggarwal Dow (2012), Jabbouri (2016) Mối quan hệ chiều lợi nhuận sách cổ tức cơng ty phi tài mà luận văn phân tích giải thích hai lý thuyết: lý thuyết phát tín hiệu lý thuyết trật tự phân hạng Cụ thể, cơng ty phi tài mà luận văn phân tích có lợi nhuận nhiều thực việc chi trả cổ tức nhiều tín hiệu phát cho thị trường lý thuyết phát tín hiệu kỳ vọng (Chang Rhee, 1990; Ho, 2003; Aivazian cộng 2003) Đồng thời, lý thuyết trật tự phân hạng cho so với nguồn tài trợ bên ngoài, nguồn vốn nội cơng ty phi tài mà luận văn phân tích ưa thích sử dụng (Myers, 1984; Myers Majluf, 1984) Do cơng ty phi tài mà luận văn phân tích nhận thấy việc tiếp cận với nguồn tài trợ bên phải tốn chi phí, 54 cơng ty phi tài mà luận văn phân tích có lợi nhuận hạn chế thực chi trả cổ tức Ngược lại với thu nhập tại, thu nhập tương lai tính tốn tỷ lệ thu nhập số lượng cổ phần thể tương quan âm với định toán cổ tức cơng ty phi tài mà luận văn phân tích mức ý nghĩa 1% Điều thể cơng ty phi tài mà luận văn phân tích kỳ vọng có thu nhập tương lai nhiều giảm mức độ tốn cổ tức Mối quan hệ giải thích việc doanh nghiệp kỳ vọng có lợi nhuận cao tương lai khơng có động để phát tín hiệu tốt thị trường thơng qua cổ tức, cơng ty hạn chế trả cổ tức tiết kiệm tiền mặt có để sử dụng cho dự án đầu tư nhằm mở rộng doanh nghiệp Cuối cùng, tình hình kinh tế có tương quan dương với sách cổ tức mức ý nghĩa 1% Điều cho thấy tình hình kinh tế gia tăng (tỷ suất sinh lợi thị trường cao) cơng ty phi tài mà luận văn phân tích thực mức cổ tức tiền mặt nhiều so với thời kỳ khác Điều trái ngược với kỳ vọng ban đầu luận văn kết tìm thấy Jabbouri (2016) lại phù hợp với nghiên cứu trước thấy Salminen Martikainen (2008) Farooq cộng (2012) 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Bài nghiên cứu xác định yếu tố định sách cổ tức thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2017 Phân tích cho thấy quy mơ, hội tăng trưởng, dịng tiền tự do, mơ hình tốn cổ tức khứ, tình hình kinh tế, lợi nhuận khoản có mối tương quan dương, có ý nghĩa thống kê với sách cổ tức Đòn bẩy, lợi nhuận kỳ vọng tương lai có mối tương quan âm có ý nghĩa thống kê với sách cổ tức Kết nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực cho nhà phân tích, nhà đầu tư nhà quản lý Xác định yếu tố định sách cổ tức nhận thức tương tác chúng môi trường đầu tư điều kiện kinh tế khác giúp nhà phân tích nhà đầu tư hiểu biết sách cổ tức Kết giúp nhà phân tích nhà đầu tư xây dựng dự báo cổ tức họ lựa chọn mơ hình định giá phù hợp Việc định giá tốt công ty nâng cao niềm tin nhà đầu tư, cải thiện hoạt động thị trường thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Niềm tin quản trị doanh nghiệp tảng để phát triển thị trường tài đạt phát triển kinh tế làm cho kết nghiên cứu phù hợp với nhà hoạch định sách Nghiên cứu trình bày chứng vấn đề đại diện thị trường Việt Nam, thuyết phục nhà quản lý điều chỉnh chế quản trị có thúc đẩy vấn đề bật Kết khuyến khích nhà hoạch định sách, ban giám đốc, nhà phân tích, nhà đầu tư tổ chức nhà đầu tư khác xem xét vấn đề quản trị doanh nghiệp thơng qua giám sát tích cực để khơi phục tính tồn vẹn thị trường tài thu hút nhà đầu tư nước quốc tế 56 5.2 Hạn chế hướng nghiên cứu 5.2.1 Hạn chế Bài nghiên cứu đưa kết luận quy mô, lợi nhuận khoản cho thấy mối tương quan dương, có ý nghĩa thống kê với sách cổ tức Mặt khác, đòn bẩy, tăng trưởng, dòng tiền tự trạng thái kinh tế lại có mối tương quan âm có ý nghĩa thống kê với sách cổ tức Trong đó, mức lợi nhuận kỳ vọng tương lai mơ hình cổ tức q khứ khơng có ảnh hưởng đáng kể Tuy nhiên nghiên cứu số hạn chế sau: Thứ nhất, nghiên cứu sử dụng mẫu quan sát nhỏ 392 công ty phi tài khoảng thời gian ngắn thừ 2008 đến 2017.Mặt khác, sử dụng báo cáo tài để đưa liệu đo lường sách cổ tức đưa kết khơng xác liệu báo cáo tài sai lệch Thứ hai, luận văn nghiên cứu thị trường chứng khoán Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2008-2017, chưa xem xét thị trường trước khủng hoảng kinh tế Châu Á xảy ra, yếu tố tác động đến sách cổ tức công ty Thứ ba, nghiên cứu chưa mở rộng yếu tố độ tuổi công ty, cấu trúc sở hữu, kế hoạch bồi thường… đến sách cổ tức cơng ty 5.2.2 Hướng nghiên cứu Trong trình thực hiện, tác giả nhận thấy nhiều vấn đề chưa nghiên cứu cách toàn diện cần phải thực thêm để hồn thiện nghiên cứu yếu tố định đến sách cổ tức cơng ty thị trường chứng khốn Việt Nam Để khắc phục hạn chế đề tài, tác giả đề xuất hướng mở rộng sau: 57 Thứ nhất, nghiên cứu mở rộng mẫu quan sát với nhiều công ty khoảng thời gian rộng để tăng thêm độ tin cậy kết hồi quy.Đồng thời xem xét thêm tác động khủng hoảng kinh tế Châu Á ảnh hưởng đến tác động yếu tố đến sách cổ tức thị trường chứng khoán Việt Nam Thứ hai, thực nghiên cứu ngành để phân tích nhận định xác yếu tố tác động đến sách cổ tức công ty đặc thù ngành Thứ ba, thực mở rộng nghiên cứu sang yếu tố ảnh hưởng đến sách cổ tức cấu trúc sở hữu, kế hoạch bồi thường, độ tuổi cơng ty… để có nhìn tồn diện yếu tố tác động đến sách cổ tức Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Finnpro, hệ thống nguồn sở liệu giai đoạn 2008-2017 Danh mục tài liệu tiếng Anh Ahmed H., Javid A Y., 2008, The determinants of dividend policy in Pakistan, Munich Personal RePEc Archive, 22 Allen D E., Rachim V S., 2010, Dividend policy and stock price volatility: Australian evidence, Applied Financial Economics , 175-188 Amidu M., Abor J., 2006, Determinants of dividend payout ratios in Ghana, Journal of Risk Finance, 7, 136-145 Booth L., Zhou J., 2017, Dividend policy: A selective review of results from around the world, Global Finance Journal, 34, 1-15 Brockman P., Unlu E., 2009, Dividend policy, creditor rights, and the agency costs of debt, Journal of Financial Economics, 92, 276-299 Brunzell T., Liljeblom E., Loflund A., Vaihekoski M., 2014, Dividend policy in Nordic listed firms, Global Finance Journal, 25, 124-135 Fairchild R., Guney Y., Thanatawee Y., 2014, Corporate dividend policy in Thailand: Theory and evidence, International Review of Financial Analysis, 31, 129151 Hosain M Z., 2016, Determinants of the Dividend Payout Policy: A Study on Listed Private Commercial Banks of Dhaka Stock Exchange Limited in Bangladesh, Journal of Economics and Finance, 7, 1-10 Issa A I F., 2015, The Determinants of Dividend Policy: Evidence from Malaysian Firms, Research Journal of Finance and Accounting, Jabbouri I., 2016, Determinants of corporate dividend policy in emergingmarkets: Evidence from MENA stock markets, Research in International Business and Finance, 37, 283-298 Jang F., Ma Y., Shi B., 2017, Stock liquidity and dividend payouts, Journal of Corporate Finance, 42, 295-314 Kazmierska B., 2015, Determinants of Dividend Policy: Evidence from Polish Listed Companies, Procedia Economics and Finance, 23, 473-477 Manuel J., Reyna S M., 2017, Ownership structure and its effect on dividend policy in the Mexican context, Contaduriay Administracion, 62, 1199-1213 Mulyani E., Singh H., Mishra S., 2016, Dividends, leverage, and family ownership in the emerging Indonesian market, Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 43, 16-29 Musiega M G., Alala O B., Douglas M., Chritopher M O., Robert E., 2013, Determinants Of Dividend Payout Policy Among Non-Financial Firms On Nairobi Securities Exchange Kenya, International Journal of Scientific & Technology Research, 2, 2277-8616 Tsui-Jung L., Yi-Pei C., Han-Fang T., 2017, The relationship among information asymmetry, dividend policy and ownership structure , Finance Research Letters, 20, 112 U.Khan N., Jehan Q., Shah A., 2017, Impact of taxation on dividend policy: Evidence from Pakistan, Research in International Business and Finance, 42, 365-375 PHỤ LỤC variable mean sd p50 max N pay1 pay2 size lev growth liquidity fcf pastpay1 pastpay2 roe eps market 2428317 0335208 26.79711 2426796 1216832 1.463839 1220474 241383 0333094 1347566 2781.759 -.0709485 2248213 0665658 1.44054 1935749 2864851 1.965966 0859827 1997249 0622556 1296919 3121.622 252392 0 23.14907 -2.960631 0691881 -.3089091 0 -.7799693 -7575.997 -.5144216 2337748 0149025 26.7145 2291477 0856558 9177923 1078205 230814 0159004 1285506 2089.629 -.050086 1.197106 8749648 31.92201 8710368 7.289408 31.22789 9782822 9379147 7928689 9402904 36574.1 3193594 3855 3855 3855 3855 3855 3855 3855 3855 3855 3855 3855 3855 pay1 size lev growth liquid~y fcf pastpay1 pay1 1.0000 size -0.0926 0.0000 1.0000 lev -0.2822 0.0000 0.4220 0.0000 1.0000 growth -0.0451 0.0051 0.1180 0.0000 0.0858 0.0000 1.0000 liquidity 0.1923 0.0000 -0.1783 0.0000 -0.3891 0.0000 0.0065 0.6854 1.0000 fcf 0.2204 0.0000 -0.0073 0.6492 -0.1522 0.0000 0.0365 0.0236 0.1980 0.0000 1.0000 pastpay1 0.8947 0.0000 -0.0799 0.0000 -0.2885 0.0000 -0.0583 0.0003 0.2043 0.0000 0.2107 0.0000 1.0000 roe 0.2316 0.0000 0.0783 0.0000 -0.1514 0.0000 0.2166 0.0000 0.0801 0.0000 0.7561 0.0000 0.2185 0.0000 eps 0.1297 0.0000 0.1352 0.0000 -0.1849 0.0000 0.1787 0.0000 0.0945 0.0000 0.6382 0.0000 0.1296 0.0000 market 0.0392 0.0150 0.2222 0.0000 0.0308 0.0555 -0.0474 0.0033 0.0225 0.1626 -0.0532 0.0009 0.0595 0.0002 roe eps market roe 1.0000 eps 0.8027 0.0000 1.0000 market -0.0447 0.0055 -0.0057 0.7225 1.0000 pay2 size lev growth liquid~y fcf pastpay2 pay2 1.0000 size 0.0658 0.0000 1.0000 lev -0.1651 0.0000 0.4220 0.0000 1.0000 growth 0.0185 0.2520 0.1180 0.0000 0.0858 0.0000 1.0000 liquidity 0.3929 0.0000 -0.1783 0.0000 -0.3891 0.0000 0.0065 0.6854 1.0000 fcf 0.3296 0.0000 -0.0073 0.6492 -0.1522 0.0000 0.0365 0.0236 0.1980 0.0000 1.0000 pastpay2 0.9433 0.0000 0.0829 0.0000 -0.1648 0.0000 0.0009 0.9550 0.4019 0.0000 0.3163 0.0000 1.0000 roe 0.2440 0.0000 0.0783 0.0000 -0.1514 0.0000 0.2166 0.0000 0.0801 0.0000 0.7561 0.0000 0.2267 0.0000 eps 0.1941 0.0000 0.1352 0.0000 -0.1849 0.0000 0.1787 0.0000 0.0945 0.0000 0.6382 0.0000 0.1876 0.0000 market 0.0603 0.0002 0.2222 0.0000 0.0308 0.0555 -0.0474 0.0033 0.0225 0.1626 -0.0532 0.0009 0.0693 0.0000 roe eps market roe 1.0000 eps 0.8027 0.0000 1.0000 market -0.0447 0.0055 -0.0057 0.7225 Kết với biến phụ thuộc Pay1 1.0000 Variable VIF 1/VIF roe eps fcf lev size liquidity pastpay1 growth market 4.27 3.02 2.60 1.58 1.39 1.25 1.17 1.13 1.08 0.233968 0.330602 0.385079 0.634017 0.720439 0.797731 0.851337 0.886441 0.928746 Mean VIF 1.94 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (392) = Prob>chi2 = 1.2e+06 0.0000 Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 391) = 22.658 Prob > F = 0.0000 Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM Group variable: id Time variable : nm Number of instruments = 331 Wald chi2(9) = 69603.50 Prob > chi2 = 0.000 pay1 Coef size lev growth liquidity fcf pastpay1 roe eps market _cons 0021456 -.068851 0265013 0016047 0394082 7887224 2245622 -7.34e-06 0029544 -.0087005 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max Std Err .0008218 0077644 0029869 0002584 0128558 0039292 013793 4.86e-07 0012132 0209563 z 2.61 -8.87 8.87 6.21 3.07 200.73 16.28 -15.11 2.44 -0.42 P>|z| 0.009 0.000 0.000 0.000 0.002 0.000 0.000 0.000 0.015 0.678 = = = = = 3855 392 9.83 10 [95% Conf Interval] 0005349 -.084069 0206471 0010981 0142113 7810213 1975283 -8.30e-06 0005765 -.049774 0037562 -.053633 0323555 0021113 0646051 7964235 251596 -6.39e-06 0053322 0323731 Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable Instruments for first differences equation GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L2.(market growth) L(1/9).(liquidity fcf) L(2/9).(pay1 size lev pastpay1 roe eps) Instruments for levels equation Standard _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) DL.(market growth) D.(liquidity fcf) Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -10.95 Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = 1.43 Sargan test of (Not robust, Hansen test of (Robust, but overid restrictions: chi2(321) = 622.98 but not weakened by many instruments.) overid restrictions: chi2(321) = 339.05 weakened by many instruments.) Kết với biến phụ thuộc Pay2 Pr > z = Pr > z = 0.000 0.152 Prob > chi2 = 0.000 Prob > chi2 = 0.234 Variable VIF 1/VIF roe eps fcf lev size liquidity pastpay2 growth market 4.17 2.99 2.67 1.51 1.43 1.42 1.33 1.12 1.07 0.239859 0.334538 0.374000 0.660561 0.699746 0.706232 0.750294 0.890775 0.931887 Mean VIF 1.97 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (392) = Prob>chi2 = 5.9e+06 0.0000 Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 391) = 0.001 Prob > F = 0.9770 Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM Group variable: id Time variable : nm Number of instruments = 344 Wald chi2(9) = 6.35e+06 Prob > chi2 = 0.000 pay2 Coef size lev growth liquidity fcf pastpay2 roe eps market _cons 0002019 -.0033797 0228365 0006068 0927743 9649952 0240605 -2.78e-06 0023252 -.0135764 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max Std Err .0000716 0005879 0003143 0000146 0017231 0006809 0015012 4.98e-08 000146 0018084 z 2.82 -5.75 72.67 41.70 53.84 1417.27 16.03 -55.70 15.93 -7.51 P>|z| 0.005 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 = = = = = 3855 392 9.83 10 [95% Conf Interval] 0000616 -.0045319 0222206 0005783 0893971 9636607 0211182 -2.87e-06 002039 -.0171208 0003423 -.0022274 0234525 0006354 0961515 9663297 0270028 -2.68e-06 0026113 -.010032 Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable Instruments for first differences equation GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L2.(market growth) L(1/9).(liquidity fcf pay2) L(2/9).(lev pastpay2 roe eps) Instruments for levels equation Standard _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) DL(1/8).size DL.(market growth) D.(liquidity fcf pay2) Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Sargan test of (Not robust, Hansen test of (Robust, but overid restrictions: chi2(334) =2876.29 but not weakened by many instruments.) overid restrictions: chi2(334) = 352.70 weakened by many instruments.) -5.19 0.36 Pr > z = Pr > z = 0.000 0.718 Prob > chi2 = 0.000 Prob > chi2 = 0.231 ... quan trọng định đến sách cổ tức Việt Nam Chính vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu ? ?Các yếu tố định đến sách cổ tức công ty: chứng thực nghiệm thị trường chứng khoán Việt Nam? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên... yếu tố tài quan trọng ảnh hưởng đến sách cổ tức cơng ty thị trường chứng khoán Việt Nam 4 Về thực tiễn, đề tài cung cấp chứng thực nghiệm ảnh hưởng yếu tố tài quan trọng ảnh hưởng đến sách cổ. .. tài ? ?Các yếu tố định đến sách cổ tức cơng ty: chứng thực nghiệm thị trường chứng khoán Việt Nam? ?? cơng trình nghiên cứu tơi với hỗ trợ giảng viên hướng dẫn TS Phùng Đức Nam chưa công bố trước Các