1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thị trường tài chính và các định chế tài chinh ngân hàng thương mại

32 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 799,36 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH - - TIỂU LUẬN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH & CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI GVHD: Ths Nguyễn Phạm Thi Nhân Lớp: D07 Nhóm thực hiện: 01 Lê Thị Trà Mi Dương Thị Quỳnh Như Trần Thị Phượng Nguyễn Hồng Thanh Lê Thị Thanh Thủy Khưu Quốc Tiến Đỗ Minh Trang Đỗ Thị Thanh Trang Võ Thị Ngọc Trâm 10 Trần Thị Hải Trân TP Hồ Chí Minh, tháng 04/2016 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT Họ tên Lê Thị Trà Mi 10 Công việc Nội dung phần chương II Soạn câu hỏi đề tài Dương Thị Quỳnh Như Nội dung phần chương III Soạn câu hỏi đề tài 7,8 Trần Thị Phượng Nội dung phần chương II Soạn câu hỏi đề tài Nguyễn Hồng Thanh Nội dung phần 1,2 chương I (Nhóm trưởng) Thuyết trình Tổng hợp word Lê Thị Thanh Thủy Nội dung phần 8, chương II Tổng hợp word Soạn câu hỏi đề tài Khưu Quốc Tiến Nội dung phần 1,2 chương III Soạn câu hỏi đề tài Đỗ Minh Trang Nội dung phần chương I Thuyết trình Đỗ Thị Thanh Trang Nội dung phần chương II Võ Thị Ngọc Trâm Nội dung phần 1, 2, 3, chương II Thuyết trình Trần Thị Hải Trân Nội dung phần chương III Làm Slide Soạn phần trả lời câu hỏi Đánh giá NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – NHÓM NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – NHÓM DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu NHTG CSTT NHTW NHTM NHĐT NHPT NHCSXH ODA NHNN NH NHTMCP TNHH M&A Nội dung Ngân hàng trung gian Chính sách tiền tệ Ngân hàng trung ương Ngân hàng thương mại Ngân hàng đầu tư Ngân hàng phát triển Ngân hàng sách xã hội Hỗ trợ phát triển thức Ngân hàng nhà nước Ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Trách nhiệm hữu hạn Mua bán sáp nhập DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng BẢNG Phân biệt loại hình ngân hàng trung gian BẢNG Tốc độ tăng trưởng loại hình Tổ chức Tín dụng Việt Nam năm 2015 Trang 18 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – NHÓM MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NGÂN HÀNG TRUNG GIAN Khái niệm Đặc điểm Vai trò Phân biệt bốn loại hình ngân hàng CHƯƠNG II: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 Khái niệm 11 Đặc điểm 11 Phân loại NHTM 11 Chức NHTM 11 4.1 Trung gian tín dụng 11 4.2 Trung gian toán 12 4.3 Chức tạo tiền 12 Những nghiệp vụ ngân hàng thương mại 12 5.1 Nghiệp vụ tài sản nợ (tạo nguồn) 12 5.2 Nghiệp vụ tài sản có (sử dụng vốn) 13 5.3 Nghiệp vụ trung gian hoa hồng 13 Các văn pháp luật chỉnh điều chỉnh hoạt động NHTM 13 6.1 Căn Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010 14 6.2 Nghị định số Số: 59/2009/NĐ-CP tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại 14 Các rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng 16 7.1 Rủi ro tín dụng 16 7.2 Rủi ro lãi suất 16 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – NHÓM 7.3 Rủi ro nguồn vốn 16 7.4 Rủi ro hối đoái 17 7.5 Rủi ro toán 17 7.6 Rủi ro tuý 17 Thực trạng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 17 8.1 Tình hình ngân hàng thương mại năm 2015 17 8.2 Vốn điều lệ ngân hàng thương mại 18 8.3 Kết hoạt động kinh doanh 19 Vai trò ngân hàng thương mại thị trường tài việt nam 19 9.1 NHTM nơi cung cấp vốn cho kinh tế 19 9.2 NHTM cầu nối doanh nghiệp với thị trường 20 9.3 NHTM công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế 20 9.4 NHTM cầu nối tài quốc gia với tài quốc tế 20 CHƯƠNG III: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - SACOMBANK 21 Giới thiệu chung tình hình kinh doanh Ngân hàng 21 Tình hình hoạt động: 21 Các nghiệp vụ Sacombank 22 3.1 Nghiệp vụ nợ 22 3.2 Nghiệp vụ có 25 Vai trò Sacombank hệ thống NHTM Việt Nam 28 TỔNG KẾT 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – NHÓM LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam có bước chuyển đáng kể Năm 2015 năm có nhiều dấu ấn quan trọng với đối ngoại Việt Nam, đặc biệt phải kể đến việc tham gia Hiệp định TTP Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Đây hội tốt cho việc hội nhập quốc tế thách thức đặt cho Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam ngày phải cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp vừa nhỏ đứng trước nguy bị thâu tóm Vì việc huy động nguồn vốn để phát triển kinh tế vấn đề quan trọng cần giải Với vai trò trung gian cung cấp vốn cho kinh tế, cầu nối doanh nghiệp thị trường, hệ thống ngân hàng ngày chứng tỏ vị kinh tế, đặc biệt Ngân hàng Thương Mại Tuy vậy, hệ thống Ngân hàng Thương Mại Việt Nam nhiều hạn chế nguyên nhân chủ quan khách quan khác Với đề tài nghiên cứu Ngân hàng Thương Mại, nhóm cố gắng khái quát sơ nét thực trạng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, đồng thời liên hệ thực tiễn để qua phần khắc họa tranh ngân hàng thương mại, củng cố thêm kiến thức cho bạn sinh viên khác Với đề tài Ngân hàng Thương Mại, phần nội dung nghiên cứu nhóm bao gồm: Chương1: Ngân hàng trung gian Chương 2: Ngân hàng Thương Mại Chương 3: Liên hệ thực hiễn – Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín Sacombank Do hạn chế kiến thức thực tế nguồn tài liệu, tiểu luận tránh khỏi thiếu sót Nhóm chúng em mong nhận ý kiến nhận xét, đóng góp từ phía cô bạn để hoàn thiện đề tài nhóm Trân trọng cảm ơn NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – NHÓM CHƯƠNG I: NGÂN HÀNG TRUNG GIAN Khái niệm Là tổ chức tài trung gian tài chấp nhận tiền gửi định kênh tiền gửi vào hoạt động cho vay trực tiếp gián tiếp thông qua thị trường vốn Ngân hàng kết nối khách hàng có thâm hụt vốn khách hàng có thặng dư vốn Đặc điểm - Trung gian tín dụng, khách hàng thừa vốn thiếu vốn, giúp người cho vay người vay kinh tế gặp - Trung gian ngân hàng trung ương kinh tế Vai trò Là công cụ quan trọng thúc đẩy phát triển sản xuất lưu thông hàng hóa Nhờ có hệ thống NHTG mà tiền tiết kiệm cá nhân, đoàn thể, tổ chức huy động vào trình vận động kinh tế Nó trở thành chất “bụi trơn” cho máy kinh tế hoạt động thông qua việc di chuyển nguồn lực xã hội từ nơi chưa sử dụng tiềm tàng vào trình sử dụng phục vụ sản xuất kinh doanh nâng cao mức sống xã hội Thêm nữa, với vai trò làm trung gian toán, ngân hàng thực dịch vụ toán cho kinh tế từ thúc đẩy nhanh trình luân chuyển hàng hóa, luân chuyển vốn xã hội, tiết kiệm chi phí toán cho cá nhân, doanh nghiệp, nâng cao hiệu toàn kinh tế Đồng thời ngân hàng giám sát hoạt động kinh tế góp phần tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, tạo ổn định Ngoài ra, NHTG công cụ thực CSTT NHTW Để thực CSTT NHTW phải sử dụng mục tiêu kinh tế vĩ mô Phần lớn công cụ CSTT thực có hiệu với hợp tác tích cực NHTG việc chấp hành quy định dự trữ bắt buộc, quy chế toán không dùng tiền mặt việc nâng cao hiệu cho vay đầu tư Thông qua hệ thống NHTG, NHTM phát hành thêm tiền vào lưu thông, thực sách tín dụng, sách tỷ giá, sách lãi suất NN để điều tiết hoạt động kinh tế Hệ thống NHTG trực tiếp cấp tín dụng cho kinh tế, tạo phương tiện toán để dễ lưu thông hàng hóa dịch vụ Vì hoạt động NHTG ảnh hưởng trực tiếp đến tăng truỏng kinh tế, đến ổn định tiền tệ ảnh hưởng đến phát triển kinh tế-xã hội Mặt khác, NHTG lại chịu quản lý NHTW quy chế cụ thể hoạt động phải tuân theo sách tiền tệ vạch định hướng NHTW Phân biệt bốn loại hình ngân hàng BẢNG Phân biệt loại hình ngân hàng trung gian Tiêu chí Ngân Thương (NHTM) hàng Ngân hàng Đầu Ngân hàng Phát Ngân hàng Mại Tư (NHĐT) triển (NHPT) Chính sách xã hội (NHCSXH) NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – NHÓM Khái niệm NHTM tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán NHĐT chủ thể trung gian thực chức tư vấn huy động vốn thị trường vốn cho khách hàng, mà khách hàng doanh nghiệp, bao gồm phủ nước Hoạt động nghiệp vụ -Trung gian tín dụng -Trung gian toán -Nghiệp vụ ngân hàng Đầu tư -Nghiệp vụ đầu tư -Nghiệp vụ nghiên cứu -Nghiệp vụ ngân hàng bán buôn -Nghiệp vụ quản lý đầu tư -Nghiệp vụ nhà môi giới Vai trò - NHTM nơi tập trung tiền nhàn rỗi cung ứng tiền vốn cho trình sản xuất kinh doanh - Ngân hàng trung gian trình toán góp phần thúc đẩy trình lưu thông hàng hoá nhanh chóng -Ngân hàng đầu tư tổ chức đóng vai trò bảo lãnh đại lý cho doanh nghiệp quan phủ phát hành chứng khoán -Môi giới/kết nối giao dịch, tạo thị trường cho chứng khoán phát hành Hoạt động Ngân hàng Phát triển không mục đích lợi nhuận; tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0%; tham gia bảo hiểm tiền gửi; Chính phủ đảm bảo khả toán, miễn nộp thuế khoản nộp ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật -Huy động vốn -Tín dụng đầu tư -Tín dụng xuất -Bảo lãnh -Hỗ trợ sau đầu tư -Vốn ODA quỹ xoay vòng -Cấp thác cho vay vốn ủy thác -Công cụ Chính phủ thực tài trợ phát triển -Đóng góp vào trình xoá đói giảm nghèo thông qua khoản vay cho công trình xây dựng thuỷ lợi giao thông nông thôn, xây dựng sở hạ NHCSXH ngân hàng tách tín dụng sách khỏi tín dụng thương mại sở tổ chức lại ngân hàng phục vụ người nghèo nhằm mục dích thực chương trình mục tiêu quốc gia cam kết trước cộng đồng quốc tế xóa đói giảm nghèo -Cho vay hộ nghèo đối tượng sách -Nhận tiền gửi tiết kiệm -Dịch vụ toán ngân quỹ -Nhận vốn ủy thác tổ chức, cá nhân nước -Phát hành thẻ ATM cho học sinh, sinh viên -Phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh -Giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vươn lên thoát nghèo góp phần NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – NHÓM Ví Dụ - Ngân hàng góp phần điều tiết kiểm soát thị trường tiền tệ, thị trường vốn - Ngân hàng góp phần thu hút, mở rộng đầu tư nước cung cấp dịch vụ tài khác -Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu (ACB) -Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) cung cấp dịch vụ tư vấn cho nhà đầu tư -Thúc đẩy thương vụ M&A, thương vụ mua lại cổ phần riêng tái cấu trúc doanh nghiệp tầng cho làng nghề, xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội cho vùng sâu, vùng xa hỗ trợ xuất thực sách phát triển kinh tế gắn liền với xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, mục tiêu dân giàu - nước mạnh - dân chủ - công bằngvăn minh -Ngân hàng -Ngân hàng Phát -Ngân hàng Chính TMCP Đầu tư triển Việt sách Xã hội Việt Phát triển Việt Nam (VDB) Nam (VBSP) Nam (BIDV) NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – NHÓM 10 Năm 2015 ngân hàng thương mại có vài sát nhập: NHTMCP Nhà đồng sông Cửu Long sát nhập vào với NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam(BIDV, NHTMCP Xăng dầu Petrolimex sáp nhập vào NHTMCP Công thương Việt Nam (viettinbank, NHTMCP Phương Nam sáp nhập vào NHTMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank), NHTMCP Phát triển Mê Kông sáp nhập vào NHTMCP Hàng Hải (Maritime Bank) ngân hàng Ngân hàng Xây Dựng, Ngân hàng Đại Dương, Ngân hàng Dầu Khí Toàn Cầu mua lại với giá đồng Trở thành Ngân hàng TNHH Một thành viên thuộc sở hữu 100% vốn Nhà nước Việc sáp nhập ngân hàng nước chiến lược đắn nay, hoạt động kinh doanh ngân hàng yếu tố tâm lí người dân chiếm tỉ trọng lớn Nên việc NHNN thực giải pháp xếp lại hệ thống ngân hàng cách thận trọng tránh ảnh hưởng tới tâm lý công chúng Việc thực thương vụ M&A giúp ổn định lại hệ thống tài ngân hàng thương mại nói riêng toàn hệ thống tài Việt Nam nói chung Đây tảng vững việc tái cấu hệ thống ngân hàng Nó góp phần xử lý việc sở hữu chéo hệ thống Ngân Hàng, đặc biệt dạng sở hữu chéo trực tiếp hai ngân hàng gồm việc sáp nhập NHTMCP Phương Nam NHTM Sài Gòn Thương Tín, NHTMCP Phát triển Mê Kông vào NHTMCP Hàng Hải Việc giảm số lượng ngân hàng hệ thống, đặc biệt NHTM nhỏ, yếu làm giảm bớt hành vi cạnh tranh không lành mạnh hệ thống thường bắt nguồn từ NHTM nhỏ, giúp giảm nguy rủi ro hệ thống nâng cao hiệu hoạt động NHTM công ty tài sở tăng cường liên kết tài gia tăng giá trị dịch vụ mà ngân hàng cung cấp Quá trình sáp nhập mua lại coi biện pháp mũi nhọn đường ngắn để ổn định tình hình tài chính, tránh gây đổ vỡ hệ thống Đối với Việt Nam biện pháp đắn phù hợp giai đoạn kinh tế ngày phát triển việc Việt Nam gia nhập TPP 8.2 Vốn điều lệ ngân hàng thương mại BẢNG Tốc độ tăng trưởng loại hình Tổ chức Tín dụng Việt Nam năm 2015 (đến 31/12/2015, tốc độ tăng trưởng so với thời điểm cuối năm trước liền kề) Tháng 12/2015 (kỳ số liệu: hàng tháng) Đơn vị: tỷ đồng, % Tỷ lệ Tỷ lệ vốn Tổng tài sản có Vốn tự có Vốn điều lệ an ngắn hạn Loại hình Tốc độ Tốc độ Tốc độ toàn cho vay Số tuyệt Số tuyệt Số tuyệt TCTD tăng tăng tăng vốn tối trung, dài đối đối đối trưởng trưởng trưởng thiểu hạn (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) NHTM Nhà 3,303,995 16.57 203,328 19.82 137,093 2.14 9.42 33.36 nước Ngân hàng 144,204 7.03 10,696 6.96 Chính sách xã hội 236,342 16.34 193,977 7.11 12.74 36.90 NHTM Cổ phần 2,928,146 8.93 NH Liên doanh, 755,581 7.63 117,164 10.53 93,948 8.45 33.80 nước NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – NHÓM 18 Công ty tài 87,841 chính, cho thuê Ngân hàng Hợp 21,906 tác xã Quỹ tín dụng 77,645 nhân dân Toàn hệ thống 7,319,317 27.91 17,715 16.48 18,463 -2.17 23.24 73.14 7.45 3,472 38.36 3,000 39.31 31.47 77.93 3,102 15.85 16.41 12.35 578,020 16.40 460,279 5.65 13.00 31.00 Qua bảng ta thấy số lượng vốn ngân hàng thương mai chiếm ưu thể so với toàn hệ thống ngân hàng lớn tốc độ tăng trưởng cao hẳn Chúng tỏ ngân hàng thương mai nắm vai trò chủ chốt hệ thống ngân hàng Tuy chiếm vai trò chủ chốt hệ thống quy mô vốn điều lệ NHTM Việt Nam nhỏ so với ngân hàng trung bình, thấp xa so với ngân hàng lớn số quốc gia khu vực Đông Nam Á Đến ngày 31/12/2015, vốn điều lệ ngân hàng thương mại lớn Agribank với 29.003,6 tỷ đồng (1,36 tỷ USD), Vietcombank với 26.650 đồng (1,2 tỷ USD), VietinBank 37.234 tỷ đồng (1,68 tỷ USD) BIDV 31.481 tỷ đồng (1,4 tỷ USD) Trong thời điểm năm 2011 vốn điều lệ số ngân hàng: Ngân hàng Băng Cốc Thái Lan: tỷ USD, Ngân hàng DBS Singapore: tỷ USD, Ngân hàng Mandiri Indonesia tỷ USD, Ngân hàng Maybank Malaysia tỷ USD Những số phù hợp với nhận định hệ thống ngân hàng Việt Nam số lượng ngân hàng lớn, quy mô ngân hàng nhỏ, so sánh quy mô trung bình nhóm ngân hàng lớn quốc gia khu vực Thái Lan, Malaysia Singapore Indonesia 8.3 Kết hoạt động kinh doanh Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (%) vào tháng 12 năm 2015 NHTM Nhà nước 97,22 %, NHTM cổ phần 78,49 % NH Liên doanh, nước 62,27 % Cuối năm 2015, báo cáo tài ngân hàng thương mại NH có lãi khổng lồ Theo đó, lợi nhuận NH nhóm lớn Nhiều ngân hàng công bố lãi lớn năm 2015, tăng trưởng đáng kể so với năm trước Riêng nhóm “ông lớn” đứng đầu lợi nhuận toàn ngành với số hàng ngàn tỷ đồng Trong đó, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Agribank) báo lãi trước thuế 2015 đạt 3,700 tỷ đồng, tăng 15% so với năm trước đó.Các “ông lớn” niêm yết tăng trưởng lợi nhuận so với năm 2014 Tại hội nghị tổng kết công tác năm 2015 Ngân hàng Công thương VN – VietinBank (CTG) công bố lãi hợp trước thuế 7,360 tỷ đồng, tăng nhẹ 0.8% so với mức lãi 7,302 tỷ đồng năm trước Tiếp Ngân hàng Đầu tư Phát triển VN – BIDV (BID) đạt lợi nhuận trước thuế 7,036 tỷ đồng, tăng 16% so với năm trước Lãi trước thuế Ngân hàng Ngoại thương – Vietcombank (VCB) tăng trưởng 17%, đạt 6,829 tỷ đồng Trong khối ngân hàng thương mại lại, Ngân hàng Kỹ thương VN (Techcombank) công bố lợi nhuận trước thuế năm 2015 mức 2,037 tỷ đồng, tăng 44% so với năm trước Năng lực hoạt động lợi nhuận ngân hàng tăng lên đáng kể Đây tin mừng Thời gian đánh giá có khởi sắc ngành ngân hàng Vai trò ngân hàng thương mại thị trường tài việt nam 9.1 NHTM nơi cung cấp vốn cho kinh tế NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – NHÓM 19 Khi nhắc tới vai trò ngân hàng thương mại không nhắc tới vai trò cung ứng vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh điều chủ doanh nghiệp phải quan tâm vốn Nếu vốn doanh nghiệp bị hội đầu tư, lợi nhuận mà lẽ thu Với vốn điều lệ loại vốn huy động loại vốn khác Các ngân hàng thương mại chiếm lượng vốn lớn hệ thống ngân hàng Do nhược điểm thị trường tài dẫn đến ảnh hưởng tới tính liên tục chu trình tài không khớp nhịp cung vốn cầu vốn qua vấn đề thời gian lượng vốn, rủi ro đạo đức, rủi ro khả toán, …NHTM với tư cách chủ thể kinh doanh lĩnh vực tài tiền tệ khắc phục nhược điểm NHTM người đứng tiến hành khơi thông nguồn vốn nhàn rỗi tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế … hình thành nên quỹ cho vay sử dụng chúng để đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế Là kênh phân phối vốn có hiệu NHTM tạo điều kiện cho doanh nghiệp có khả mở rộng sản xuất kinh doanh cải tiến qui trình công nghệ, từ nâng cao suất lao động để đứng vững trước cạnh tranh ngày khốc liệt thị trường Với khả cung cấp vốn, NHTM trở thành điểm khởi đầu cho phát triển kinh tế quốc gia 9.2 NHTM cầu nối doanh nghiệp với thị trường Để tiếp cận với thị trường đầu tìm kiếm lợi nhuận doanh nghiệp cần phải quan tâm tới thị trường đầu vào mà yếu tố đầu vào quan trọng vốn, mối quan tâm hàng đầu nhà kinh doanh đặt tảng cho hoạt động doanh nghiệp Các doanh nghiệp trông chờ vào vốn tự có mà phải biết khai thác nguồn vốn khác tài trợ cho hoạt động Nguồn vốn tín dụng NHTM giúp doanh nghiệp giải khó khăn Như vậy, ngân hàng cầu nối đưa doanh nghiệp đến với thị trường giúp doanh nghiệp tìm kiếm đầu vào, bôi trơn hoạt động sản xuất kinh doanh làm cho phát huy hiệu cách tốt thị trường, giúp doanh nghiệp thị trường gần không gian thời gian 9.3 NHTM công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế Nếu NHTW có nhiệm vụ xây dựng thực thi sách tiền tệ thông qua công cụ như: thị trường mở, dự trữ bắt buộc, lãi suất,… NHTM mặt chịu tác động trực tiếp cộng cụ mặt khác tham gia điều tiết gián tiếp vĩ mô kinh tế thông qua mối quan hệ với tổ chức kinh tế, cá nhân hoạt động tài tín dụng Nói cách khác, thông qua hoạt động NHTM với chủ thể khác kinh tế, thông tin có liên quan đến việc hoạch định sách tiền tệ phản hồi lại NHTW, giúp NHTW hoạch định sách kinh tế vĩ mô phù hợp thời kỳ để đảm bảo thúc đẩy kinh tế tăng trưởng phát triển ổn định 9.4 NHTM cầu nối tài quốc gia với tài quốc tế Trên giới, thời đại ngày nay, quốc gia độc lập thường xuyên tiến hành mối quan hệ đa dạng phức tạp nhiều lĩnh vực: kinh tế, trị, xã hội, ngoại giao, văn hoá, khoa học- kỹ thuật, …trong quan hệ kinh tế thường chiếm vị trí quan trọng Áp lực cạnh tranh buộc kinh tế quốc gia mở cửa hội nhập phải có tiềm lực lớn mạnh toàn diện mặt mà quan trọng tài Nhưng làm để hoà nhập kinh tế quốc gia với phần lại giới? Câu hỏi giải đáp thông qua vai trò hệ thống NHTM với hàng loạt nghiệp vụ không ngừng hoàn thiện phát triển: toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, uỷ thác đầu tư, … Hệ thống NHTM nước điều tiết tài nước phù hợp với vận động tài quốc tế, đưa tài nước bắt kịp với tài quốc tế NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – NHÓM 20 CHƯƠNG III: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - SACOMBANK Giới thiệu chung tình hình kinh doanh Ngân hàng NHTMCP Sài Gòn Thương Tín (tên giao dịch: Sacombank) NHTMCP Việt Nam, thành lập vào năm 21/12/1991 sở hợp tổ chức tín dụng là: Ngân hàng Phát triển Kinh tế Gò Vấp, Hợp tác xã tín dụng Lữ Gia, Tân Bình Thành Công với nhiệm vụ huy động vốn, thực dịch vụ ngân hàng, cấp tín dụng Trong năm đầu thành lập, Sacombank tổ chức tín dụng nhỏ với vốn điều lệ khoảng tỷ đồng Trong năm 1995-1998, với sáng kiến phát hành cổ phiếu đại chúng (Sacombank công ty phát hành cổ phiếu đại chúng Việt Nam), Sacombank nâng vốn từ 23 tỷ lên 71 tỷ đồng Phát hành cổ phiếu đại chúng trở thành kênh huy động vốn dài hạn cho Sacombank giai đoạn sau Đặc biệt giai đoạn 2000-2006, thị trường chứng khoán Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, giai đoạn Sacombank bùng nổ phát triển vốn chi nhánh Tình hình hoạt động: Kể từ ngày thành lập, Sacombank đạt nhiều bước tiến rõ rệt trở thành Ngân hàng hàng đầu Việt Nam Hiện Sacombank kinh doanh lĩnh vực sau đây: huy động vốn, tiếp nhận vốn vay nước; cho vay, hùn vốn liên doanh, làm dịch vụ toán khách hàng; huy động vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn tổ chức, dân cư hình thức gửi tiền có kỳ hạn, không kỳ hạn, chứng tiền gửi, tiếp nhận vốn đầu tư phát triển tổ chức nước, vay vốn tổ chức tín dụng khác; cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn tổ chức cá nhân; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá, hùn vốn liên doanh theo pháp luật; làm dịch vụ toán khách hàng; kinh doanh vàng bạc, ngoại tệ, toán quốc tế; Huy động vốn từ nước dịch vụ ngân hàng khác mối quan hệ với nước Ngân hàng Nhà nước cho phép Theo kết báo cáo tình hình hoạt động Ngân hàng Sacombank năm 2014: Về tình hình thực tiêu kế hoạch năm 2014: (Số liệu theo Báo cáo riêng) - Tổng tài sản đạt 188.678 tỷ đồng, 123% kế hoạch kế hoạch, tăng 17,8% so đầu năm; - Nguồn vốn huy động đạt 167.898 tỷ đồng, 137% kế hoạch, tăng 19,3% so đầu năm Trong đó, huy động từ tổ chức kính tế dân cư đạt 162.534 tỷ đồng, 127% kế hoạch, tăng 23,7% so đầu năm; NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – NHÓM 21 - Dư nợ tín dụng đạt 130.511 tỷ đồng, 108% kế hoạch, tăng 18,3% so đầu năm Trong đó, cho vay khách hàng đạt 124.576 tỷ đồng, 88% kế hoạch, tăng 15,5% so đầu năm; - Thu nhập & lợi nhuận: Tích cực đồng hành chủ trương NHNN, thực hỗ trợ lãi suất tháo gỡ khó khăn cho khách hàng, trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ để đảm bảo an toàn hoạt động (số dư dự phòng rủi ro 1.306 tỷ), đồng thời, nỗ lực phát triển kinh doanh mặt hoạt động, đặt trọng tâm vào chất lượng dịch vụ, Sacombank trì kết kinh doanh khả quan: - Tổng thu nhập đạt 8.123 tỷ, tăng 10,4% so năm 2013; - Lợi nhuận trước thuế 2.851 tỷ đồng, đạt 95% kế hoạch 3.000 tỷ, tăng 0,5% so năm 2013 Nếu loại trừ yếu tố bất thường ảnh hưởng từ khoản nợ bán VAMC, lợi nhuận trước thuế đạt 3.445 tỷ đồng, tương đương 115% kế hoạch; - LNTT theo Báo cáo hợp đạt 2.826 tỷ đồng, giảm 4,5% so năm 2013 - Các số hiệu có xu hướng tăng cao so với năm trước:  Tỷ lệ lợi nhuận vốn điều lệ bình quân (ROC):18,34%  Tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu bình quân (ROE): 13,21%  Tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản bình quân (ROA): 1,31%  Lợi nhuận cổ phần (EPS): 1.931 đồng Các số an toàn đạt theo quy định NHNN nội Sacombank, cụ thể:  Tỷ lệ an toàn vốn (CAR): 9,87%  Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn: 27,08%  Tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần: 19,18%  Tỷ lệ đầu tư tài sản cố định: 42,24%  Tỷ lệ nợ xấu: 1,18% Các nghiệp vụ Sacombank 3.1 Nghiệp vụ nợ Là nghiệp vụ huy động vốn dùng cho hoạt động ngân hàng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Sacombank hình thành dựa số vốn điều lệ 12.425 tỷ đồng năm 2013 Sau sáp nhập ngân hàng TMCP Phương Nam, Sacombank trở thành ngân hàng thuộc top ngân hàng lớn Việt Nam với tổng tài sản đạt 290.861 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt 22.645 tỷ đồng, vốn điều lệ tăng lên 18.853 tỷ đồng, mạng lưới hoạt động lên đến 567 điểm giao dịch toàn quốc nước Lào, Campuchia Các nghiệp vụ huy động vốn Ngân hàng Sacombank : NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – NHÓM 22 Nguồn vốn quản lý huy động chiếm tỷ trọng ngày lớn nguồn vốn ngân hàng Đây tài sản chủ sở hữu khác (các cá nhân doanh nghiệp), ngân hàng có quyền sử dụng có thời hạn vốn lẫn lãi  Đối với cá nhân: Tiền gửi: Sacombank giúp khách hàng giao dịch cách an toàn, nhanh chóng hiệu - - Tiền gửi, tiết kiệm không kì hạn: bảo đảm an toàn tài sản giao dịch, toán không dùng tiền mặt, tiết kiệm chi phí lưu thông, bao gồm sản phẩm gói tài khoản tiền gửi toán iMax, gói tài khoản học đường, tiền gửi toán, tiết kiệm nhà ở, tiết kiệm không kỳ hạn Tiền gửi, tiết kiệm có kỳ hạn, chứng chỉ: đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng sử dụng thông qua gói sản phẩm tiết kiệm đa năng, tiết kiệm tích tài, tiết kiệm có kỳ hạn truyền thống,… đặc biệt sử dụng sản phẩm tiền gửi góp ngày, nhân viên ngân hàng trực tiếp xuống tận nhà để thu tiền giúp tiết kiệm nhiều thời gian làm nhiều cải trình sản xuất Ngoài Sacombank có sản phẩm dành riêng cho chi nhánh đặc thù, cá nhân đặc biệt khách hàng nữ người Hoa phục vụ cách chuyên biệt chi nhánh đặc thù  Đối với doanh nghiệp: Tiền gửi có kì hạn: Sacombank cung cấp sản phẩm cho doanh nghiệp chọn lựa đầu tư an toàn hiệu khoản tiền nhàn rỗi, chưa có kế hoạch đầu tư thời gian xác định - Tiền gửi có kì hạn thông thường: đảm bảo an toàn hiệu + Loại tiền: VND, USD, EUR + Kỳ hạn: tuần, tháng + Lãi suất: theo bảng lãi suất Sacombank công bố thời kỳ + Phương thức trả lãi: lãi trả trước, lãi trả hàng tháng, hàng quý lãi trả cuối kỳ + Phương thức tái tục: không tái tục, tái tục vốn, tái tục vốn lãi + Lãi suất rút trước hạn: rút trước hạn, khách hàng hưởng lãi suất không kỳ hạn + Phương thức gửi: tiền mặt chuyển khoản + Khách hàng gửi rút tiền gửi điểm giao dịch thuộc hệ thống Sacombank - Tiền gửi có kỳ hạn ngày: mang tính linh hoạt, chủ động lựa chọn kỳ hạn gửi tiền với lãi suất cao NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – NHÓM 23 Nhằm hỗ trợ cho khách hàng linh hoạt, chủ động việc lựa chọn kỳ hạn gửi tiền với số ngày tương ứng nhu cầu sử dụng dòng tiền mà đảm bảo lợi tức tối ưu với đặc tính sau: + Loại tiền: VNĐ + Kỳ hạn: tối thiểu 03 ngày + Lãi suất: theo bảng lãi suất Sacombank công bố thời kỳ + Phương thức trả lãi: Lãi trả cuối kỳ + Phương thức tái tục: không tái tục + Lãi suất rút trước hạn: Thời gian thực gửi < ngày: không hưởng lãi Thời gian thực gửi ≥ ngày: hưởng lãi suất không kỳ hạn thời điểm rút theo thời gian thực gửi + Phương thức gửi: tiền mặt chuyển khoản + Khách hàng gửi rút tiền gửi điểm giao dịch thuộc hệ thống Sacombank Tiền gửi đa doanh nghiệp: Linh hoạt sử dụng vốn với lãi suất cao Doanh nghiệp cần vốn để toán gấp cho đối tác hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn doanh nghiệp chưa đến hạn rút vốn, sử dụng tiền gửi đa để rút phần vốn mà số tiền gửi lại doanh nghiệp hưởng lãi suất theo quy định hợp đồng tiền gửi + Loại tiền: VNĐ + Kỳ hạn gửi: từ 01 tháng trở lên + Lãi suất: theo bảng lãi suất Sacombank công bố thời kỳ + Phương thức trả lãi: Lãi trả cuối kỳ + Phương thức tái tục: không tái tục tái tục (vốn + lãi) + Rút trước hạn: Khách hàng rút toàn phần vốn trước hạn Không giới hạn số lần rút trước hạn thời gian gửi tiền Khách hàng + Lãi suất rút trước hạn: Khách hàng hưởng lãi suất không kỳ hạn phần vốn rút Số tiền vốn trì đến ngày đáo hạn hưởng lãi suất ghi hợp đồng 24/7/2015: Sacombank ngân hàng TMCP Việt Nam nhận khoản vay 50 triệu USD từ Cathay United Bank - ngân hàng uy tín Đài Loan, nhằm mục đích tài trợ hoạt động tín dụng trung dài hạn Sacombank Nguồn vốn tài trợ tăng cường khả hỗ trợ khách hàng Sacombank mở rộng hoạt động kinh doanh gián tiếp mang lại thịnh vượng cho kinh tế đà hồi phục Sacombank Cathay United Bank hỗ trợ việc tìm hiểu thị trường, trao đổi thông tin thúc đẩy hoạt động đầu tư, thương mại; hỗ trợ thông tin môi trường đầu tư nước ngoài, quy định áp dụng Việt Nam, Đài Loan, Campuchia, Lào cho khách hàng hai bên Việt Nam Đài Loan NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – NHÓM 24 Sacombank phối hợp với Cathay United Bank để cung cấp các dịch vụ tiện ích ngân hàng Ngoài ra, hai bên tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề chia sẻ kinh nghiệm quản trị nguồn nhân lực, tuyển dụng, thuế… 3.2 Nghiệp vụ có Là nghiệp vụ sử dụng nguồn vốn để thực kinh doanh tạo lợi nhuận cho ngân hàng Nghiệp vụ cho vay: hoạt động cho vay đa dạng phong phú, hoạt động quan trọng nhất, mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng có tỷ lệ sinh lợi cao NHTM Tín dụng: Sacombank có nhiều loại tín dụng đa dạng - Vay kinh doanh: Sacombank hỗ trợ nhu cầu vốn như: bổ sung vốn kinh doanh, đầu tư máy móc thiết bị, tài sản với lãi suất thật cạnh tranh Sacombank chủ yếu đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp - Vay tín chấp: bao gồm vay tiêu dùng cán nhân viên vay tiêu dùng – Bảo Tín Các sản phẩm nhằm hỗ trợ cán nhân viên giải vấn đề tài mà không cần tài sản chấp, đảm bảo dựa vào tin tưởng hai bên - Vay tiêu dùng: Hiện thực hóa kế hoạch cải thiện nâng cao chất lượng sống bạn, Sacombank cung cấp sản phẩm tài trợ mua nhà, mua xe, mua sắm vật dụng gia đình, toán học phí, du lịch,… Bao gồm nhóm sản phẩm sau: vay mua nhà, mua xe, vay du học, vay chứng minh lực tài chính, vay phát triển kinh tế gia đình,… - Vay đặc thù: Sacombank thiết kế giải pháp tài đặc biệt phù hợp với khu vực, vùng miền phân khúc khách hàng cụ thể Chủ yếu sản phẩm cho vay tiểu thương chợ, mục đích cho tiểu thương cần vay vốn để hoạt động kinh doanh mà không cần chấp bất động sản với lãi suất phù hợp Đối với doanh nghiệp: - Tài trợ nhà phân phối: Sacombank hỗ trợ nhà phân phối có nhu cầu vay bổ sung vốn lưu động - Vay vốn bảo lãnh: Với dòng sản phẩm cho vay đa dạng Sacombank đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn, trung dài hạn với mục đích đa dạng khách hàng có nhu cầu vốn để đầu tư, mở rộng, phát triển hoạt động kinh doanh - Tài trợ xuất khẩu: Sacombank cung cấp gói sản phẩm "Tài trợ xuất khẩu" giúp khách hàng bổ sung vốn kịp thời trình làm hàng xuất với giải pháp, lựa chọn đa dạng, chi phí hợp lý, nhiều tiện ích hiệu - Bảo lãnh: Với uy tín, kinh nghiệm hệ thống mạng lưới rộng khắp, Sacombank cung cấp đến khách hàng dịch vụ bảo lãnh đa dạng họ có nhu cầu đảm bảo nghĩa vụ tài với đối tác cần ngân hàng cam kết với đối tác thực thay nghĩa vụ trường hợp khách hàng không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – NHÓM 25 Cho vay bổ sung vốn lưu động: Vay nhanh SMEs: đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn kinh doanh mua xe ô tô dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) Thời gian xử lý hồ sơ dành cho khoản vay tối đa ngày Thấu chi đảm bảo tiền gửi: Nhanh chóng, linh hoạt nguồn vốn kinh doanh ngắn hạn Đáp ứng kịp thời, nhanh chóng linh hoạt nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng vay vốn có đảm bảo tiền gửi Cho vay sản xuất kinh doanh trả góp doanh nghiệp vừa nhỏ: giải pháp tài dài hạn cho nhu cầu vốn ngắn hạn Sacombank đáp ứng cho nhu cầu vay bổ sung nguồn vốn kinh doanh mong muốn việc trả nợ vay chia nhỏ trả theo nhiều kỳ hạn nhằm giảm áp lực trả vốn đáo hạn Khách hàng tăng nguồn vốn kinh doanh chịu áp lực trả nợ thời gian trả nợ dài định kỳ trả góp vốn Phương thức trả nợ linh hoạt, khách hàng trả nợ trước nhiều kỳ trả nợ trước hạn để giảm chi phí sử dụng vốn Có thể kết hợp nhiều phương thức vay vốn khác vay hạn mức, vay lần theo thương vụ, vay theo dự án đầu tư Bao toán cho khách hàng xuất sang thị trường chi nhánh nước ngoài: Sacombank sẵn sàng đáp ứng cho khách hàng hoạt động kinh doanh xuất sang thị trường Lào, Campuchia theo phương thức bán hàng trả chậm muốn nhận tiền Với số tiện ích sau: thời gian giải hồ sơ nhanh chóng, đáp ứng nhanh nhu cầu vốn khách hàng; đáp ứng kịp thời nhanh chóng nhu cầu vốn doanh nghiệp xuất khẩu; Sacombank hỗ trợ thẩm định uy tín nhà nhập Là hình thức bao toán quyền truy đòi Ngày 28/04/2014: SBS thức niêm yết 126.660.000 cổ phiếu sàn UPCOM Về hoạt động kinh doanh năm 2015, lợi nhuận lũy kế năm SBS ước đạt tỷ đồng Tổng thu nhập từ hoạt động môi giới, cung ứng dịch vụ có liên quan tăng gấp lần so với thời điểm khỏi kiểm soát đặc biệt, số lượng tài khoản mở giao dịch chứng khoán tiếp tục tăng, riêng tháng cuối Quý IV có 600 tài khoản mở mới, có chứng khoán lưu ký thực giao dịch Nghiệp vụ trung gian: (ngân hàng thực nhiệm vụ phục vụ khách hàng, thực nhiệm vụ theo uỷ thác khách hàng) Sacombank thực nghiệp vụ toán, nghiệp vụ thu hộ, thương mại, phát hành chứng khoán nghiệp vụ ủy thác thông qua sản phẩm dịch vụ sau đây: Mobile banking: Truy vấn tài khoản: với sản phẩm Sacombank iBanking - Truy vấn tài khoản tiền gửi không kỳ hạn, khách hàng chủ động xem thông tin chi tiết số dư giao dịch tài khoản tiền gửi không kỳ hạn Sacombank lúc nơi NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – NHÓM 26 Thanh toán trực tuyến: khách hàng chủ động theo dõi toán hóa đơn (điện, nước, điện thoại cố định, ADSL,…) đặc biệt cài đặt nhắc nợ tự động để không lo điện, lướt internet toán trễ hạn., Chuyển khoản trực tuyến: phương thức giao dịch Ngân hàng nhanh chóng, tiện lợi an toàn, thực chuyển tiền tài khoản mở Sacombank từ tài khoản mở Sacombank đến người nhận nhận CMND/HC điểm giao dịch Sacombank toàn quốc Mua hàng trực tuyến: với sản phẩm khách hàng dễ dàng, tiện lợi, không nhiều thời gian xem thông tin đặt vé máy bay nhà Dịch vụ chuyển tiền: Chuyển tiền từ tài khoản hay tiền mặt đến ngân hàng nước; chuyển tiền đến đến tận nơi theo yêu cầu; chuyển tiền nước nhanh chóng với tất loại ngoại tệ có dịch vụ khác dịch vụ toán hóa đơn quầy, dịch vụ cung ứng phát hành sec,…nhằm đáp ứng toàn yêu cầu khách hàng cách thuận lợi nhanh chóng Internet banking: lựa chọn để thực giao dịch tài chuyển khỏan, toán hóa đơn, toán thẻ tín dụng, xem sổ phụ tài khoản …mà không cần phải đến Ngân hàng Cũng giống mobile banking, Internet banking có sản phẩm với chức truy vấn tài khoản, toán trực tuyến, tiền gửi trực tuyến, chuyển khoản trực tuyến, mua hàng trực tuyến Nhưng Internet banking có thêm nhiều chức nạp tiền điện thoại qua internet, dịch vụ toán tự động cước thuê bao trả sau Mobifone,… Chuyển tiền: khách hàng có nhu cầu chuyển tiền điện trả trước hay trả sau để toán tiền hàng, cước phí hay dịch vụ cho đối tác nước ngoài, chuyển tiền đầu tư sang Lào Campuchia đề nghị Sacombank thực Với mạng lưới Ngân hàng đại lý rộng lớn, đối tác khách hàng nhận báo có vào tài khoản nhanh chóng Nhờ thu: Với mạng lưới ngân hàng đại lý rộng khắp toàn giới, Sacombank cung cấp cho khách hàng dịch vụ toán theo phương thức Nhờ thu (xuất khẩu, nhập khẩu) hiệu quả, nhanh chóng an toàn với chi phí thời gian tiết kiệm Dịch vụ quản lý tiền mặt: Với mạng lưới rộng khắp, bao phủ tỉnh, thành nước đội ngũ nhân viên am hiểu rành mạch địa phương, Sacombank cam kết nhà cung cấp Dịch vụ Quản lý tiền mặt, giúp doanh nghiệp tiết kiệm tối ưu quỹ thời gian, hạn chế rủi ro, tăng hiệu quản lý tiền mặt giảm thiểu chi phí quản lý nhân sự,… cách hiệu Bao gồm dịch vụ sau: dịch vụ thu hộ, dịch vụ thu – chi hộ, dịch vụ chi hộ, quản lý tài khoản tập trung NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – NHÓM 27 Vai trò Sacombank hệ thống NHTM Việt Nam Trong kinh tế thị trường, kinh tế đạt đến trình độ cao kinh tế hàng hoá, ngân hàng đóng vai trò quan trọng, hệ thống thần kinh, hệ thống tuần hoàn toàn kinh tế quốc dân Nền kinh tế cất cánh, phát triển với tốc độ cao có hệ thống ngân hàng vững mạnh Ngân hàng kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với Do đó, vai trò ngân hàng thương mại nói chung NHTMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) thể số mặt sau:  Là nơi cung cấp vốn cho kinh tế Khi nhắc tới vai trò ngân hàng thương mại không nhắc tới vai trò cung ứng vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh điều chủ doanh nghiệp phải quan tâm vốn Nếu vốn doanh nghiệp bị hội đầu tư, lợi nhuận mà lẽ thu Biết điều này, Sacombank có nhiều chương trình cho vay ưu đãi với khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp với lãi suất thấp, hình thức trả nợ linh hoạt phê duyệt hồ sơ nhanh chóng Một số chương trình cho vay Sacombank năm gần đây: Trong năm 2013 Sacombank thực tổng cộng 29 gói cho vay ưu đãi dành cho doanh nghiệp với tổng nguồn vốn lên đến 22.300 tỷ đồng 365 triệu USD, thu hút 4.300 khách hàng vay vốn; đồng thời dành 11.100 tỷ đồng nguồn vốn ưu đãi dành cho khách hàng cá nhân có nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh - tiêu dùng; phát triển nông thôn; mua xe ô tô; mua, xây dựng sửa chữa bất động sản cho vay cán nhân viên công tác quan, tổ chức Ngoài ra, Sacombank triển khai thực liên tục chương trình kết nối Ngân hàng – Doanh nghiệp UBND TP.HCM NHNN Chi nhánh TP.HCM chủ trì thông qua việc ký kết với 24 quận huyện TP.HCM với tổng nguồn vốn 1.185 tỷ đồng, thu hút 219 khách hàng tham gia (trong có 32 hộ sản xuất kinh doanh, Hợp tác xã, Chợ 186 doanh nghiệp) Sacombank tham gia chương trình hỗ trợ doanh nghiệp, cá nhân, hộ kinh doanh cá thể, tiểu thương vay vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh mặt hàng dịp Tết nguyên đán 2013 2014 với tổng giá trị lên đến gần 3.000 tỷ đồng Trong hội nghị thường niên diễn vào 26/01/2015, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) ký biên hỗ trợ cho vay vốn cá nhân, doanh nghiệp, hợp tác xã 24 quận huyện toàn Tp.HCM nhiều tỉnh thành khác nước với nguồn vốn lên đến 10.000 tỷ đồng, lãi xuất chương trình vay vốn ưu đãi từ 6,9%/năm áp dụng năm 2015  Là cầu nối doanh nghiệp với thị trường Để tiếp cận với thị trường đầu tìm kiếm lợi nhuận doanh nghiệp cần phải quan tâm tới thị trường đầu vào mà yếu tố đầu vào quan trọng NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – NHÓM 28 vốn, mối quan tâm hàng đầu nhà kinh doanh đặt tảng cho hoạt động doanh nghiệp Các doanh nghiệp trông chờ vào vốn tự có mà phải biết khai thác nguồn vốn khác tài trợ cho hoạt động Nguồn vốn tín dụng NHTM nói chung Sacombank nói riêng giúp doanh nghiệp giải khó khăn  Là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế Nếu NHTW có nhiệm vụ xây dựng thực thi sách tiền tệ thông qua công cụ như: thị trường mở, dự trữ bắt buộc, lãi suất,… NHTM mặt chịu tác động trực tiếp công cụ mặt khác tham gia điều tiết gián tiếp vĩ mô kinh tế thông qua mối quan hệ với tổ chức kinh tế, cá nhân hoạt động tài tín dụng Nói cách khác, thông qua hoạt động NHTM với chủ thể khác kinh tế, thông tin có liên quan đến việc hoạch định sách tiền tệ phản hồi lại NHTW, giúp NHTW hoạch định sách kinh tế vĩ mô phù hợp thời kỳ để đảm bảo thúc đẩy kinh tế tăng trưởng phát triển ổn định Một số kiến nghị Sacombank với Ngân hàng Nhà Nước năm qua: Ngân hàng nhà nước (NHNN) cần phải kiểm tra toàn chế, sách liên quan đến hoạt động tín dụng để đảm bảo tính thực tiễn đồng với sách khác liên quan, trùng lập gây lãng phí nguồn lực NHNN nên ban hành chế, sách tín dụng - cho vay theo hướng thông thoáng (nới lỏng rào cản tổng dư nợ cho vay khách hàng không 15% vốn tự có, mức cho vay bảo lãnh tổ chức tín dụng khách hàng không 25% vốn tự có – Quyết định số 457/2005/QĐ – NHNN) tránh can thiệp sâu mặt kỹ thuật nghiệp vụ để ngân hàng TMCP mở rộng qui mô cho vay nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Tiếp tục có đơn giản hóa có chọn lọc thủ tục điều kiện cho vay để doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng Là cầu nối tài quốc gia với tài quốc tế Trên giới, thời đại ngày nay, quốc gia độc lập thường xuyên tiến hành mối quan hệ đa dạng phức tạp nhiều lĩnh vực : kinh tế, trị, xã hội, ngoại giao, văn hoá, khoa học- kỹ thuật, …trong quan hệ kinh tế thường chiếm vị trí quan trọng Áp lực cạnh tranh buộc kinh tế quốc gia mở cửa hội nhập phải có tiềm lực lớn mạnh toàn diện mặt mà quan trọng tài Nhưng làm để hoà nhập kinh tế quốc gia với phần lại giới ? Câu hỏi giải đáp thông qua vai trò hệ thống NHTM với hàng loạt nghiệp vụ không ngừng hoàn thiện phát triển: toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, uỷ thác đầu tư, … Hệ thống NHTM nước điều tiết tài nước phù hợp với vận động tài quốc tế, đưa tài nước bắt kịp với tài quốc tế Một số thành tựu mà Sacombank đạt nghiệp vụ: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – NHÓM 29 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) vinh dự tiếp tục nhận giải thưởng “Ngân hàng có hoạt động toán quốc tế tốt 2007” bà Gwynne J Master – Giám đốc điều hành, đại diện Ngân hàng Wachovia (Mỹ) trao tặng Asia Money- tạp chí danh tiếng hàng đầu với giải thưởng châu Á uy tín lĩnh vực ngân hàng vừa trao giải thưởng “ngân hàng có dịch vụ ngoại hối tốt Việt Nam năm 2006” cho Sacombank ngân hàng Việt Nam nhận giải thưởng NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – NHÓM 30 TỔNG KẾT Qua viết thấy khởi sắc hệ thống Ngân hàng Thương Mại thời gian qua, ngày hoàn thiện phát triển, so với khu vực Đông Nam Á hệ thống Ngân Hàng Thương Mại nước ta nhỏ bé Với tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày nhanh, cộng thêm việc tham gia vào hiệp định cộng đồng giới hệ thống Ngân hàng Thương Mại cần phải phát huy hết tiềm mình, đổi cho phù hợp có chiến lược đắn thời gian tới Bài nhóm hi vọng tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn môn học cung cấp thêm kiến thức để bạn có có nhìn nhận đắn tình hình kinh tế hệ thống Ngân Hàng Tuy cố gắng hoàn thành cách tốt hạn chế kiến thức thực tế nguồn tài liệu, tiểu luận tránh khỏi thiếu sót Nhóm chúng em mong nhận ý kiến nhận xét, đóng góp từ phía cô bạn để hoàn thiện đề tài nhóm Trân trọng cảm ơn NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – NHÓM 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiền tệ Ngân hàng - Trường Đại học Ngân hàng (TS Lê Tuyết Hoa – PGS.TS Nguyễn Thị Nhung) Bài Khái quát chung Ngân hàng thương mại (http://voer.edu.vn/) Ngân hàng sách xã hội (http://vbsp.org.vn/) Ngân hàng Đầu tư Việt Nam theo Tạp chí Tài http://www.misa.com.vn/tin-tuc/chi-tiet/newsid/17411/Ngan-hang-dau-tu-o-VietNam Tìm hiểu ngân hàng Phát triển Việt Nam (http://vdb.gov.vn/) Danh sách số ngân hàng Việt Nam (http://www.banknetvn.com.vn/) Phần 2.1.1 2.1.2 http://m.123doc.org/document/62804-khai-niem-va-dac-diem-cua-ngan-hangthuong-mai.htm 10 Giáo trình hoạt động kinh doanh ngân hàng, trường đại học Ngân hàng TP.HCM Chủ biên Tiến sĩ Bùi Diệu Anh Chương trang 29 đến 36 Chương trang 183,186, 191,192,194 11 http://www.sbv.gov.vn/ 12 http://vietstock.vn/2016/01/ngan-hang-bao-lai-lon-nam-2015-757-455133.htm 13 Bài báo Hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam vấn đề đặt PGS.TS Nguyễn Thị Mùi Trường Đào tạo & PTNNL VietinBank 14 http://baochinhphu.vn/Thi-truong/Sacombank-tang-von-dieu-le 15 http://www.sacombank.com.vn/canhan/Pages/Tien-gui.aspx 16 http://www.sacombank.com.vn/doanhnghiep/Pages/Tien-gui-va-dich-vu-thanhtoan.aspx 17 http://vietstock.vn/2015/07/sacombank-ngan-hang-tmcp-dau-tien-vay-von-va-hoptac-voi-cathay-united-bank-757-431255.htm 18 http://www.sacombank.com.vn/canhan/Pages/Tin-dung.aspx 19 http://www.sacombank.com.vn/doanhnghiep.aspx 20 http://www.sacombank.com.vn/canhan/Pages/Mobile-Banking.aspx 21 http://www.sacombank.com.vn/canhan/Pages/Internet-Banking.aspx NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – NHÓM 32 ... Ngân hàng trung ương Ngân hàng thương mại Ngân hàng đầu tư Ngân hàng phát triển Ngân hàng sách xã hội Hỗ trợ phát triển thức Ngân hàng nhà nước Ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Trách nhiệm... chủ yếu nguồn vốn hoạt động ngân hàng NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – NHÓM 12 Vay vốn thị trường tài liên ngân hàng Nhà nước: Là quan hệ tín dụng ngân hàng thị trường liên ngân hàng thông qua hoạt động tái... sắc ngành ngân hàng Vai trò ngân hàng thương mại thị trường tài việt nam 9.1 NHTM nơi cung cấp vốn cho kinh tế NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – NHÓM 19 Khi nhắc tới vai trò ngân hàng thương mại không nhắc

Ngày đăng: 28/08/2017, 22:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w