Năm 1992, Ban Thường vụ Thành ủy thành phố HồChí Minh chủ trương xây dựng một công trình lịch sử - văn hóa, nhằm tái hiện nhữngcột mốc lịch sử - văn hóa của dân tộc làm điểm tựa cho công
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP
ĐỀ TÀI THAM QUAN VÀ TÌM HIỂU VỀ CÔNG VIÊN
LỊCH SỬ VĂN HÓA DÂN TỘC
Giáo viên hướng dẫn:
- GV HỒ THỊ KIM HOÀNG
Trang 2
MỤC LỤC
I Giới thiệu bao quát về quá trình hình thành phát triển ……… 3
II Mục tiêu xây dựng khu công viên Lịch sử - Văn hóa dân tộc ……… 5
1 Khu cổ đại (Khu I) ……… 5
2 Khu Trung đại (khu II) ……… 5
3 Khu Cận hiện đại (Khu III) ……… 5
4 Khu sinh hoạt văn hóa (Khu IV) ……… 6
III Địa điểm và một số hoạt động ……… ……… 6
1 Địa điểm ……….……… 6
2 Một số hoạt động ……….…… 7
IV Hình ảnh của nhóm khi tham quan và tìm hiểu về công viên lịch sử văn hóa dân tộc ……… 7
V Mindmap……… 19
VI Phân công công việc……… 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 20
Trang 3I Giới thiệu bao quát về quá trình hình thành phát triển
Với truyền thống “ Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc, đặc biệt là của nhữngngười con phương Nam đất Việt Năm 1992, Ban Thường vụ Thành ủy thành phố HồChí Minh chủ trương xây dựng một công trình lịch sử - văn hóa, nhằm tái hiện nhữngcột mốc lịch sử - văn hóa của dân tộc làm điểm tựa cho công tác giáo dục lý tưởng, pháthuy truyền thống dân tộc trong thế hệ trẻ và tạo điều kiện giới thiệu giao lưu văn hóaViệt Nam với nước ngoài Được sự chấp thuận của Chính phủ, ngày 16 tháng 8 năm
1993, Ủy ban nhân dân thành phố ban hành Quyết định số 1229/QĐ-UB-NC về thànhlập Ban Nghiên cứu, Xây dựng và Quản lý quần thể công trình Lịch sử - Văn hóa dântộc
Trải qua nhiều hội nghị, hội thảo khoa học, nhiều đoàn đi khảo sát thực địa, nhiềucuộc họp nghiên cứu, thẩm định đồ án quy hoạch thiết kế và thực hiện các thủ tục pháp
lý theo quy định, ngày 8 tháng 5 năm 1997 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định
số 298/TTg chính thức phê duyệt Dự án tiền khả thi Công viên Lịch sử - Văn hóa dântộc và giao Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh xác định cơ quan tổ chức quản lýthích hợp giúp thành phố tổ chức quản lý, chỉ đạo thực hiện dự án, thực hiện công tácbồi thường thu hồi đất và công tác chuẩn bị đầu tư xây dựng các dự án khả thi chi tiếttrong từng khu chức năng, Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt điều chỉnh quy hoạchchi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 Công viên Lịch sử - Văn hoá dân tộc
Theo Quyết định được duyệt, Công viên Lịch sử- Văn hóa dân tộc có tổng diệntích đất xây dựng 408ha, gồm 381 ha thuộc phường Long Bình, quận 9, thành phố HồChí Minh và 27 ha thuộc xã Bình An,huyện Thuận An (nay là phường Bình Thắng, thị
xã Dĩ An), tỉnh Bình Dương với các mục tiêu xây dựng là:
+ Làm điểm tựa giáo dục lịch sử truyền thốngdân tộc cho nhân dân, nhất là cho thế
hệ trẻ (ở trong nước và đồng bào nước ngoài về thăm quê hương), góp phần xâydựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc
+ Tạo điều kiện giao lưu văn hóa trong nước và giới thiệu về văn hóa Việt Namvới nước ngoài; tăng cường tính phong phú đa dạng trong đời sống tinh thần củanhân dân thành phố
+ Tạo nên một cảnh quan thiên nhiên thoáng rộng, góp phần cân bằng sinh tháicho môi trường của thành phố; một mặt giới thiệu có chọn lọc những sự kiện lịch
sử và công trình văn hóa tiêu biểu của dân tộcViệt Nam; mặt khác, xây dựng mộtkhu làng văn hóa dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam Tại đây diễn racác hoạt động văn hóa nhằm giới thiệu những lễ hội truyền thống, những phongtục tập quán, những trò chơi dân tộc thích hợp với mọi lứa tuổi
Qua việc tái hiện và giới thiệu lịch sử - văn hóa dân tộc Việt Nam sẽ góp phần đápứng nhu cầu giao lưu văn hóa trong nước và ngoài nước; đồng thời, mang lạinhững hiệu quả về kinh tế, văn hóa, xã hội cho thành phố và khu vực Quy hoạchxây dựng gồm 4 phân khu chức năng như sau:
Trang 3/20
Trang 4+ Khu cổ đại (Khu I) với diện tích gồm 80ha.
+ Khu Trung đại (khu II) với diện tích gồm 33ha
+ Khu Cận hiện đại (Khu III) với diện tích gồm 30ha
+ Khu sinh hoạt văn hóa (Khu IV) với diện tích gồm 265ha, bao gồm Cù Lao BàSang (40 ha)
Với quy hoạch thành 4 khu vực nhằm xây dựng các công trình giới thiệu những
sự kiện lịch sử và những công trình văn hóa tiêu biểu của dân tộc từ thời các vua Hùngdựng nước đến thời đại Hồ Chí Minh Đồng thời xây dựng các công trình sinh hoạt vănhóa, vui chơi giải trí và cảnh quan Kèm theo việc xây dựng mỗi khu vực là hệ thống cơ
sở hạ tầng kỹ thuật đồng bộ và các công trình có quy mô thích hợp
Từ năm 1993 đến 1997 là giai đoạn chuẩn bị như thành lập các bộ phận chuyêntrách, nghiên cứu, hội thảo khoa học tìm ý, tìm nội dung, hình thức thể hiện, giải quyếtcác thủ tục cần thiết kết quả của giai đoạn này là Thủ tướng Chính phủ ban hànhQuyết định số 298/TTg ngày 08/5/1997 chính thức phê duyệt Dự án Tiền khả thi Côngviên Lịch sử - Văn hóa dân tộc tại thành phố Hồ Chí Minh Giai đoạn từ 1997 đến 2002
là thời gian Công ty đã nỗ lực phấn đấu vượt qua rất nhiều khó khăn, thử thách Lúc bấygiờ, dự án được Thủ tướng phê duyệt còn là những quyết định hành chánh Quy mô sửdụng đất đến 408 ha nhưng 90% diện tích còn thuộc quyền sử dụng của dân, lại trảirộng trên địa bàn của 2 địa phương Được quan tâm chỉ đạo của Thành ủy, Hội đồngnhân dân và Ủy ban nhân dân thành phố, các sở, ban, ngành thành phố, quận 9 và huyện
Dĩ An nhiệt tình hỗ trợ, Công ty đã khởi đầu bằng việc thực hiện các thủ tục xin giaođất và tổ chức tuyên truyền vận động nhân dân đồng thuận với chủ trương của Nhànước; mạnh dạn vay vốn để xúc tiến công tác chuẩn bị đầu tư xây dựng các công trình
hạ tầng như các tuyến đường giao thông bao quanh ranh quy hoạch Công viên, xây lắpđiện phục vụ thi công và trồng cây xanh tạo cảnh quan trên diện tích đất công đượcgiao Trong giai đoạn này, cột mốc đánh dấu sự ra đời chính thức của Công viên Lịch
sử - Văn hóa dân tộc tại thành phố Hồ Chí Minh là Lễ Khởi công xây dựng Công viênđược Lãnh đạo thành phố tổ chức vào ngày 20/12/1998 theo chỉ đạo của Thủ tướngChính phủ, với ý nghĩa là công trình tiếp nối hoạt động Kỷ niệm 300 năm Sài Gòn -thành phố Hồ Chí Minh
Từ năm 2002 đến năm 2007, là giai đoạn Công ty triển khai cùng lúc các côngtác đầu tư xây dựng Khu Tưởng niệm các vua Hùng; công tác bồi thường thu hồi đất;đầu tư xây dựng hạ tầng Khu tái định cư Long Sơn để bố trí tái định cư, ổn định chỗ ởcho dân; hoàn thành các tuyến đường bao quanh Công viên, hệ thống đèn chiếu sángdọc các tuyến đường mới xây dựng; tiếp tục trồng cây xanh, cảnh quan; quản lý và bảo
vệ đất đai đã thu hồi,… Khởi đầu cho giai đoạn này là Lễ khởi công xây dựng giai đoạn
I của Khu Tưởng niệm các vua Hùng nhân Giỗ Tổ Hùng Vương ngày 21 tháng 04 năm
2002 (nhằm ngày mồng 09 tháng 3 năm Nhâm Ngọ) Đây là công trình lịch sử - văn hóađầu tiên trong Công viên được Ban Thường vụ Thành ủy chỉ đạo khởi công xây dựng,
Trang 5biểu thị tấm lòng của những người con phương Nam thời đại Hồ Chí Minh vọng vềQuốc Tổ, tìm về cội nguồn sức mạnh của dân tộc.
Sau thời gian dài đầu tư, thiết kế và xây dựng; vào ngày 04 tháng 4 năm 2009(mồng 10 tháng 03 năm Kỷ Sửu) Khu Tưởng niệm các vua Hùng (giai đoạn I) đượckhánh thành vào dịp Giỗ Tổ Hùng Vương trong buổi lễ nghiêm trang, kính trọng vàchào đón của nhân dân và đặc biệt là các đồng chí lãnh đạo thành phố và những người
có tâm huyết với công trình
Trang 5/20
Trang 6II Mục tiêu xây dựng khu công viên Lịch sử - Văn hóa, dân tộc (giai đoạn từ nay đến năm 2030)
Công cuộc xây dựng và phát triển Công viên Lịch sử - Văn hoá dân tộc trong 20năm qua đã đạt được những thành quả ban đầu hết sức cơ bản, làm nền tảng vững chắccho các bước tiếp theo Chính vì vậy, để hoàn thành 03 mục tiêu chiến lược của côngviên phục vụ cho đồng bào cả nước, trong thời gian tới cấp ủy và lãnh đạo Ban quản lýColivan chỉ đạo tập trung thực hiện những mục tiêu từ nay đến năm 2030 cụ thể nhưsau:
1 Khu cổ đại (Khu I): Tập trung dự kiến hoàn thành 05 nội dung sau:
+ Khai thác tối đa địa hình vùng đồi, điểm cao nhất là Đền Tưởng Niệm các VuaHùng, trải dọc theo triền đồi là các khu tái hiện các truyền thuyết thời Cổ Đại vớicác công trình kiến trúc có kiểu dáng và màu sắc phù hợp với địa hình tự nhiên.Đồng thời tận dụng và chỉnh trang tôn tạo cảnh quan các mặt nước tự nhiên trongkhu vực quyết tâm xây dựng những công trình sau:
+ Hoàn thành Vườn hữu nghị
+ Hoàn thành Truyền thuyết Thánh Gióng
+ Hoàn thành Cổng quảng trường công viên
+ Hoàn thành Hồ Sen đồi Viễn
+ Hoàn thành hạ tầng nội bộ khu I
2 Khu Trung đại (khu II) tập trung dự kiến hoàn thành 02 nội dung sau:
+ Hoàn thành công trình xây dựng đền thờ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh
và tái hiện các chiến công và những sự kiện lịch sử thời Trung Đại: Các chiếnthắng của dân tộc ta trong thời kỳ chống quân xâm lược phương Bắc trên sôngBạch Đằng
+ Hoàn thành hạ tầng nội bộ Khu II
3 Khu Cận hiện đại (Khu III) tập trung dự kiến hoàn thành 03 nội dung sau:
+ Xây dựng Quảng trường Độc lập và đài Thống nhất
+ Hoàn thành Khu tái hiện các thời kỳ lịch sử:
- Thời kỳ nhà Nguyễn và thời kỳ Pháp thuộc
- Thời kỳ đấu tranh dành độc lập dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sảnViệt Nam
- Khu tưởng niệm Bác Hồ
+ Hoàn thành hạ tầng nội bộ Khu II.
4 Khu sinh hoạt văn hóa (Khu IV) tập trung dự kiến hoàn thành 08 nội dung
sau:
+ Dự án Bảo tàng Lịch sử tự nhiên
+ Dự án Khu Làng Hoa - Du lịch suối khoáng
+ Dự án Khu Giải trí dịch vụ công cộng
Trang 7+ Dự án Khu sinh hoạt thể dục thể thao ngoài trời.
+ Dự án công viên mạo hiểm và quảng trường Hòa Bình
+ Dự án Làng văn hóa dân tộc Việt Nam
+ Dự án Cù Lao Bà Sang
+ Dự án hạ tầng nội bộ Khu IV
Nhằm hoàn thành những mục tiêu và các công trình trên trong thời gian từ nayđến 2030, đòi hỏi đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động Ban Quản lýColivan phải quyết tâm hơn nữa để nỗ lực phấn đấu xây dựng Công viên phát triển bềnvững Đồng thời Ban Quản lý Colivan rất mong được sự quan tâm tiếp tục của BanThường vụ Thành ủy, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành phố và sự giúp đỡcủa các sở, ban, ngành và địa phương, sự quan tâm góp ý của nhân dân, của các nhàkhoa học trong và ngoài nước, sự tiếp sức của các nhà đầu tư nhằm góp phần xây dựng
và phát triển Công viên Lịch sử - Văn hóa dân tộc tại thành phố Hồ Chí Minh trở thànhmột trung tâm sinh hoạt văn hóa, lễ hội và du lịch về nguồn của thành phố và khu vực,xứng tầm là một công trình lịch sử - văn hóa tiêu biểu cho tình cảm và trí tuệ của nhữngngười con phương Nam vọng về cội nguồn dân tộc
Trang 7/20
Trang 8III Địa điểm và một số hoạt động
1 Địa điểm
Công viên Lịch sử Văn hóa Dân tộc có diện tích khoảng trên 400ha (Theo quyhoạch đã được phê duyệt, Khu công viên Lịch sử - Văn hóa dân tộc có diệntích hơn 403 ha), được xây dựng tại phường Long Bình, quận 9, và huyện Dĩ
An, tỉnh Bình Dương (trong đó có 27 héc ta thuộc huyện Dĩ An, tỉnh BìnhDương) với chức năng là một công viên, điểm tham quan với chủ đề lịch
sử và văn hóa của dân tộc Việt Nam Địa điểm chính tọa lạc chính tại phườngLong Bình, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm Thành phố HồChí Minh khoảng 27 cây số Đây được coi là công trình tiêu biểu của khu vựcphía Nam và là nơi tôn vinh các giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam Nó là một
dự án lớn, được Nhà nước quan tâm và đầu tư quy mô, là một trong số ít cáccông trình lịch sử văn hóa trọng điểm của Thành phố Hồ Chí Minh đang tiếptục được thực hiện
2 Một số hoạt động
Có nhận định cho rằng, cho đến nay Công viên Lịch sử Văn hóa dân tộc đã trởthành một tâm điểm giáo dục lịch sử truyền thống dân tộc cho thế hệ trẻ ở ViệtNam Đền là nơi thiêng liêng để tưởng niệm, vọng bái tổ tông, hướng về cộinguồn, tổ chức các lễ hội, sinh hoạt văn hóa, khơi dậy tình cảm về nguồn, lòng tựhào dân tộc, đặc biệt là nơi tổ chức lễ giỗ Quốc Tổ hàng năm Đây còn làđiểm tham quan, học tập, vui chơi giải trí, góp phần giáo dục các thế hệ trẻ niềm
tự hào dân tộc, gìn giữ và tôn vinh các giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống Trongmỗi đợt lễ lớn, hàng chục ngàn lượt người dân đã đến lễ bái, tổ chức cắm trại, tìmhiểu lịch sử, thưởng thức nhiều chương trình nghệ thuật…
Trong đề án giỗ Tổ Hùng Vương năm 2014 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt,ngoài tỉnh Phú Thọ nơi có đền Hùng là chủ thể, lễ dâng hương tưởng niệm các vuaHùng được diễn ra cùng thời điểm tại các đền Hùng trong cả nước Trong đó tạiThành phố Hồ Chí Minh thực hiện việc giỗ Tổ Hùng Vương diễn ra vào 2 ngàymùng 9 và 10 Âm Lịch tại khu tưởng niệm các vua Hùng thuộc Công viên Lịch sửVăn hóa dân tộc quận 9 Nhân dịp này, tại đây đã khánh thành văn bia đặt tại khutưởng niệm các vua Hùng do Giáo sư Vũ Khiêu phụng thảo
Trang 9IV Hình ảnh của nhóm khi tham quan và tìm hiểu về công viên lịch sử văn hóa dân tộc
Toàn cảnh cổng chính
Trang 9/20
Trang 10Hàng cọ đến từ Phú Thọ ở hai bên đường vào cổng chính
Cổng chính, hai bên có tượng hộ vệ
Trang 11Nhà bia
Trang 11/20
Trang 12Mặt trước của bia đá
Trang 13Mặt sau của bia đá
Trang 13/20
Trang 14Thông tin về quá trình tìm kiếm, gia công khối đá văn bia
Trang 15Đường tre, phía xa là đền tưởng niệm các vua Hùng
Trang 15/20
Trang 16Đền tưởng niệm các vua Hùng
Trang 17Tham quan khu vực công viên xung quanh đền vua Hùng
Trang 17/20
Trang 18Tượng Thần Kim Cương bên ngoài đền
Trang 19Trống đồng bên trong đền
Tham quan bia đá chủ quyền các đảo thuộc quần đảo Trường Sa bên trong đền
Trang 19/20
Trang 20Sân vọng với 54 cột đá tượng trưng cho cộng đồng 54 dân tộc Việt
Trang 21V MindMap
Trang 21/20
Trang 22VI Phân công công việc:
Lưu Văn Hoàng (Leader) Thuyết trình và tổng hợp
Đỗ Hoàng Hiển
Hoàng Thế Vinh Viết báo cáo bản soft (Word và
Powerpoint)
Lê Trọng Tài
Trang 23TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. http://wikipedia.org/
2. http://www.cvlsvhdt.hochiminhcity.gov.vn/ - Website của Công viên lịch sử - vănhóa dân tộc
Trang 23/20