1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

quản lý và phân cấp quản lý đầu tư công tại việt nam

22 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA KINH TẾ & KẾ TOÁN ~~~~~***~~~~~ ĐỀ TÀI Giảng viên hướng dẫn : Hồ Thị Hoài Hương Sinh viên thực hiện: Lớp Kinh tế đầu tư 37B – nhóm 4 Nguyễn Hồng Nhung Trần Thị Lệ Thu Hồ Thị Mỹ Hồng Trần Thị Xuân Diệu I Quản lí phân cấp quản lí đầu tư công Việt Nam Khái niệm mục tiêu đầu tư công 1.1 Khái niệm Đầu tư công ? Đầu tư công việc sử dụng vốn nhà nước (bao gồm việc sử d ụng ngân sách nhà nước, vốn tín dụng nhà nước cho đầu tư phát triển, v ốn c doanh nghiệp nhà nước) để đầu tư vào chương trình d ự án không m ục tiêu l ợi nhuận khả hoàn vốn trực tiếp 1.2.Mục tiêu đầu tư công Đầu tư công nhằm mục tiêu tạo mới, nâng cấp, củng cố l ực hoạt động kinh tế thông qua gia tăng giá trị tài s ản công Thông qua ho ạt động đầu tư công lực phục vụ hệ thống hạ tầng kinh tế, h t ầng xã h ội hình thức sở hữu toàn dân cải thiện gia tăng Hoạt động đầu tư công góp phần thực số mục tiêu xã h ội chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia, c ngành, c vùng địa phương Thông qua chương trình mục tiêu quốc gia, nhiều v ấn đ ề xã hội, văn hóa, môi trường giải Mục tiêu phát triển phát tri ển bền vững đảm bảo Về bản, thời gian qua kho ản chi đ ầu t công mang lại hiệu phát triển kinh tế xã h ội ví d ụ nh : ch ương trình 135, chương trình mục tiêu Quốc gia nước môi tr ường…đ ầu t c s h tầng, hỗ trợ sản xuất, cải thiện môi trường… Hoạt động đầu tư công góp phần điều tiết kinh tế thông qua vi ệc tác động trực tiếp đến tổng cầu kinh tế Th ực tiễn cho th ấy, đ ầu t công m rộng thông qua tăng chi ngân sách, tín dụng đ ầu t phát tri ển nhà n ước đối tượng với đối tượng sách v ới hiệu qu ả đ ầu t xã h ội đầu tư công chưa cao kéo theo chi phí sản xuất, kim ngạch nh ập kh ẩu tăng trưởng tín dụng tăng lên làm gia tăng tổng ph ương ti ện toán n ền kinh tế, cân cung-cầu ngoại tệ 2 Nguyên tắc nội dung đầu tư công 2.1 Nguyên tắc đầu tư công 2.1.1 Thực theo chương trình, dự án đầu tư công phải phù h ợp v ới chi ến lược, quy hoạch phát triển, phù hợp với kế hoạch đầu tư ệt Hoạt động đầu tư công có mục tiêu tạo lập l ực sản xuất l ực phục vụ kinh tế xã hội dựa nguồn lực nhà n ước Vì v ậy, ho ạt động đầu tư công bắt buộc phải phù h ợp v ới chi ến l ược phát tri ển kinh t ế xã hội, phù hợp với kế hoạch đầu tư phê duyệt 2.1.2.Đầu tư công phải mục tiêu, tiến độ, đảm b ảo ch ất l ượng, tiết kiệm có hiệu Đây nguyên tắc quan trọng d ự án đ ầu t công thường triển khai để đáp ứng nhiều mục tiêu có c ả m ục tiêu kinh tế, văn hóa, xã hội…Tuy nhiên, để có th ể th ực đ ược m ục tiêu khác hiệu kinh tế phải đảm bảo Chính yêu c ầu v ề ti ến đọ, chất lượng, tiết kiệm hiệu phải xem xét, đánh giá m ột cách nghiêm túc 2.1.3.Hoạt động đầu tư công phải bảo đảm tính công khai minh b ạch Quá trình chuyển đổi kinh tế diễn sâu sắc yêu c ầu v ề tính công khai, minh bạch cao Công khai, minh bạch đầu t góp ph ần tăng tính cạnh tranh, tính công huy động phân b ố ngu ồn l ực c nhà nước Hơn nữa, công khai minh bạch điều kiện giám sát ho ạt đ ộng đầu tư công chặt chẽ có hiệu Đây ều ki ện đ ẻ h ạn ch ế s ự thất thoát lãng phí đầu tư xây dựng nguồn vốn t ngân sách 2.1.4.Hoạt động đầu tư công phải thực sở th ống nh ất qu ản lí nhà nước với phân cấp quản lí phù hợp Để tạo kết đầu tư với hệ thống lực phục vụ đ ược cải thiện đáp ứng nhu cầu phát triển chung kinh t ế, tránh dàn tr ải lãng phí nguồn lực, đầu tư công cần quản lí th ống nh ất Nhà n ước có th ể quản lí thống hoạt động đầu tư công thông qua quy ho ạch phân b ố nguồn lực.Tuy nhiên, để phát huy lực quyền chủ động ngành, địa phương phân cấp đầu tư thật s ự cần thiết 2.1.5.Phân định rõ quyền nghĩa tổ chức, cá nhân có liên quan đ ến ho ạt động đầu tư công Đây nguyên tắc bắt buộc để hoạt động đầu tư công hiệu qu ả h ơn Do nguồn lực đầu tư công thuộc sở hữu toàn dân nên s ự phân định rõ quy ền nghĩa vụ chủ thể tham gia có ý nghĩa quan trọng nhằm gia tăng trách nhiệm, giải trình đảm bảo giám sát toàn xã hội kết hiệu qu ả đầu tư công 2.1.6.Đa dạng hóa hình thức đầu tư công Nhà nước có sách khuyến khích tạo điều ki ện đ ể t ổ chức, cá nhân trực tiếp đầu tư góp vốn nhà nước đầu t vào d ự án công; khuyến khích nhà đầu tư bỏ vốn để nhận quyền kinh doanh, khai thác thu lợi nhuận từ dự án đầu tư công có điều kiện Tuy nhiên, ngu ồn l ực đầu tư chủ yếu dự án đầu tư công phải nhà n ước ( Trung ương địa phương) 2.2.Nội dung đầu tư công Nội dung đầu tư công thực theo ch ương trình m ục tiêu dự án đầu tư công 2.2.1.Đầu tư theo chương trình mục tiêu a) Khái niệm Chương trình mục tiêu tập hợp dự án đầu t nhằm th ực hay số mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội cụ th ể quốc gia hay vùng lãnh thổ khoảng thời gian định Chương trình mục tiêu bao gồm nhiều cấp độ bao gồm ch ương trình m ục tiêu quốc gia chương trình mục tiêu cấp tỉnh b) Căn lập chương trình mục tiêu Đối với chương trình mục tiêu quốc gia lập chương trình mục tiêu bao gồm: Chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước th ời kì 10 năm đ ược thông qua; • Tính cấp bách mục tiêu chương trình ph ải đ ạt đ ể hoàn thành chiến lược; • Khả đảm bảo nguồn vốn để thực chương trình m ục tiêu • Đối với chương trình mục tiêu cấp tỉnh lập chương trình mục tiêu bao gồm: Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội tỉnh năm đ ược phê duyệt; • Tính cấp thiết việc thực mục tiêu th ời kì kế hoạch; • Khả đảm bảo nguồn vốn để thực chương trình m ục tiêu • c) Yêu cầu chương trình mục tiêu + Chương trình phải nhằm đạt mục tiêu rõ ràng, quan tr ọng, c ấp + + + + bách cần tập trung ưu tiên theo chiến lược phát triển Nội dung chương trình pahir cụ thể, không trùng lặp; Việc xác định phân bổ vốn đầu tư phải tuân theo danh mục dự án, đ ịnh mức tiêu chuẩn phân bổ vốn cấp có thẩm quy ền phê ệt; Tiến độ triển khai thực chương trình phải phù hợp với điều kiện thực tế khả huy động vốn theo thứ tự ưu tiên hợp lí, đảm bảo tập trung, hiệu quả; Việc tổ chức thực phải có phân công rõ ràng, ph ối h ợp ch ặt chẽ bộ, ngành trình triển khai phải có theo dõi, ki ểm tra, giám sát tổng kết định kì d) Nội dung chương trình mục tiêu Chương trình mục tiêu cần đảm bảo nội dung quan trọng nh sau: + Sự cần thiết phải đầu tư + Đánh giá thực trạng ngành, lĩnh vực thuộc mục tiêu, ph ạm vi c + + + + + chương trình, vấn đề cấp bách có ch ương trình Mục tiêu chung, phạm vi; mục tiêu cụ thể, chi tiêu c b ản ph ải đạt khoảng thời gian chương trình Danh mục dự án đầu tư, thứ tự thực thời gian; ước tính tổng mức kinh phí thực chương trình, phân theo dự án, hạng mục cụ thể, tiến độ, nguồn vốn kế hoạch giải ngân Kế hoạch, tổ chức thực chương trình, dự án, chế áp dụng khả lồng ghép với chương trình khác Các vấn đề khoa học công nghệ, môi trường, nhu cầu đào t ạo ngu ồn nhân lực cho dự án, chương trình; yếu tố hợp tác quốc tế Đáng giá tổng quát hiệu kinh tế- xã hội chung ch ương trình dự án mang lại 2.1.2.Đầu tư theo dự án công a) Khái niệm yêu cầu công tác lập dự án đầu tư công Dự án đầu tư công dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn nhà nước bao gồm Ngân sách Nhà nước, Trái phiếu Chính phủ, Công trái qu ốc gia số nguồn khác nhà nước chi đầu tư phát triển chi nghiệp có tính chất đầu tư vào án không nhằm mục đích kinh doanh, khả hoàn vốn trực tiếp, thực mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội bao gồm: • Dự án phát triển kết cấu hạ tầng, kĩ thuật, xã hội, môi tr ường, quốc phòng, an ninh Nhà nước đầu tư trừ khoản đầu t cho qu ốc phòng, an ninh, thuộc chi tiêu đặc biệt, cân đ ối k ế ho ạch hay viện trợ nước ngoài) • Dự án đầu tư điều kiện xã hội hóa thuộc lĩnh v ực kinh tế-xã hội, y tế, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ • Dự án phục vụ hoạt động quan nhà n ước, tổ ch ức trị-xã hội, kể việc mua sắm, sửa chữa tài sản cố định vốn s ự nghiệp • Dự án đầu tư cộng đồng dân cư, tổ ch ức trị-xã h ội-ngh ề nghiệp, tổ chức xã hội-nghề nghiệp hỗ trợ vốn nhà n ước theo quy định pháp luật Yêu cầu dự án đầu tư công:  Phải phù hợp với kế hoạch đầu tư công danh m ục d ự án chuẩn bị đầu tư cấp thẩm quyền phê duyệt  Dự án đầu tư công phải có phương án kinh tế-kĩ thuật kh ả thi  Phải đảm bảo hiệu kinh tế - xã hội phát triển bền v ững b) Trình tự thủ tục định thực dự án đầu tư công: Bước 1: Định hướng đầu tư, xây dựng dự án sàng lọc b ước đầu -Định hướng chiến lược đầu tư: Đây xuất phát điểm quy trình l ập quản lí dự án đầu tư công thể qua chiến lược hay kế hoạch tổng thể cấp định cao đề Định hướng giúp cho hoạt động đầu tư công phủ phản ảnh ưu tiên c qu ốc gia, đồng thời giúp cho việc xây dựng chương trình quy ết đ ịnh đ ầu tư bộ-ngành cấp quyền địa phương -Xây dựng dự án đầu tư: Căn vào định hướng chiến lược đầu t ư, b ộngành-địa phương xây dựng hồ sơ dự án bao g ồm thông tin cần thiết, mục tiêu, hoạt động chính, ngân sách d ự toán, tiến độ thực hiện, kết quản kì vọng dự án -Sàng lọc dự án bước đầu: mục đích bước đảm bảo d ự án bộ-ngành-địa phương đề xuất đảm bảo thỏa mãn điều kiện tối thi ểu để xem xét bước Các điều kiện tối thi ểu bao gồm cần thiết, tính quán ưu tiên c phì phù hợp tài khóa Sàng lọc tốt khâu giúp tiết kiệm th ời gian nguồn lực bước sau Bước 2: Thẩm định dự án thức - Đánh giá tiền khả thi: Mục đích bước xác đ ịnh nhanh tính kh ả thi dự án (chẳng hạn thông qua phân tích nhanh v ề chi phí - lợi ích khả thu xếp tài chính) nhận di ện m ột s ố l ựa chọn thay cho dự án trước tiến hành đánh giá kh ả thi đầy đủ Đánh giá khả thi: Dự án phải qua quy trình quy chu ẩn th ẩm định đầy đủ nghiêm ngặt Cụ thể dự án phân tích chi phí lợi ích cách chi tiết, thẩm định tính khả thi v ề tài chính, kinh tế, xã hội Bên cạnh đó, dự án ph ải đánh giá c ẩn th ận rủi ro tiềm tàng, tính bền vững, tác động môi trường xã hội Chất lượng đánh giá khả thi ph ụ thuộc vào đ ộng cơ, tính khách quan, lực, chất lượng d ữ liệu t ổ ch ức đánh giá Bước 3: Đánh giá độc lập thẩm định dự án Sự lạc quan thái thiếu khách quan d ự án đầu t công - xác định chi phí thấp l ợi ích cao - hi ện t ượng ph ổ biến nước phát triển Chính vậy, có nhu c ầu ki ểm tra tính chân thực khách quan hoạt động thẩm định dự án, đặc bi ệt dự án lớn, lại quan thực tự th ẩm định Trong trường hợp có nguy xung đột l ợi ích nghiêm tr ọng th ậm chí nên sử dụng tư vấn độc lập từ khâu thẩm định d ự án Bước 4: Lựa chọn lập ngân sách dự án Bất kỳ dự án đầu tư công phận c k ế hoạch đầu tư công tổng thể, việc lựa ch ọn lập ngân sách d ự án phải cân nhắc phù hợp với chu kỳ ngân sách (hàng năm, trung hạn, dài hạn) để đảm bảo dự án phù hợp với ưu tiên kh ả thi mặt tài khóa chu kỳ ngân sách Để đảm bảo tính công b ằng tăng cường hiệu lực giám sát sau này, tiêu thức lựa ch ọn dự án ph ải đ ược công khai Đầu tư công hiệu không ph ụ thuộc vào việc l ựa ch ọn dự án tốt mà phụ thuộc vào chất lượng hoạt động quản lý b ảo trì tài sản Ngân sách chi thường xuyên phải đ ược điều ch ỉnh thích hợp để phản ánh khoản chi phát sinh Bước 5: Triển khai dự án Sự thành công (hay thất bại) triển khai dự án phụ thuộc vào nhiều nhân tố, chắn bao gồm: (i) l ựa chọn d ự án t ốt; (ii) lập ngân sách xác; (iii) chuẩn bị ều ki ện c ần v ề l ực quản lý tài chính, tổ chức máy nhân sự, thu hồi đ ất; (iv) k ếhoạch mua sắm máy móc, vật tư; (v) theo dõi quản lý chi phí; (vi) qu ản lý rủi ro phát sinh làm ảnh hưởng tới tiến độ chi phí d ự án B ản thân nhiệm vụ phức tạp, phải có nh ững h ướng d ẫn cần thiết cho việc triển khai dự án Về mặt tổchức, việc bố trí nhân sự, xây dựng máy quản lý, dự kiến tiến độ v.v tất ph ải đ ược chuẩn bị kỹ thực tế Quy trình đấu thầu công khai, công b ằng, hi ệu cần xây dựng công bố Cũng c ần l ường tr ước nh ững c chế để ngăn chặn (hoặc giảm thiểu) nguy tăng chi phí tương lai Bước 6: Điều chỉnh dự án Trong trình triển khai dự án, xuất tình ảnh hưởng đến thiết kế, tiến độ, hay chi phí dự án Vì vậy, ho ạt động quản lý dự án cần có linh hoạt đ ịnh đ ể có th ể ứng phó với tình Tuy nhiên, để tránh kh ả nh ững ều chỉnh bị lợi dụng để giảm chi phí điều chỉnh, cần th ực thật tốt khâu phía trước, đặc biệt khâu thẩm định, lựa chọn, ký kết hợp đồng mua sắm, lập kế hoạch chuẩn bị điều kiện cần thi ết để triển khai dự án Đồng thời, hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá định kỳ cần thực để có tranh c ập nh ật v ề tình hình triển khai dự án, đặc biệt chi phí l ợi ích Bên c ạnh cần có chế để đình chí hủy bỏ d ự án đ ược phát hi ện hiệu lãng phí Bước 7: Vận hành dự án Sau dự án đầu tư công hoàn tất, cần ph ải có m ột trình (i) bàn giao dự án cho tổ chức vận hành; (ii) vận hành d ự án; (iii) b ảo trì, bảo dưỡng tài sản hình thành từ dự án; (iv) h ạch toán xác k ịp thời thay đổi giá trị tài sản; (v) đánh giá mức độ h ữu d ụng c dự án vào chất lượng số lượng dịch vụ mang lại Bước Đánh giá kiểm toán sau hoàn thành dự án Đây khâu quan trọng lại hay bị bỏ qua M ục đích khâu đánh giá xem dự án có tri ển khai theo thiết kế, tiến độ ngân sách dự toán, có chất lượng kết qu ả nh kỳ vọng, đạt mục tiêu đề ban đầu hay không M ột m ục đích khâu so sánh dự án xem xét v ới d ự án t ương t ự khác nước quốc tế, để từ rút học kinh nghi ệm cho vi ệc thiết kế triển khai dự án khác tương lai Bên cạnh vi ệc đánh giá này, dự án kiểm toán (một cách chọn lọc) đ ể đánh giá mức độ tuân thủ dự án hệ thống luật định đầu tư công Các chủ thể tham gia đầu tư công, giám sát quản lí ho ạt đ ộng đ ầu t công 3.1.Các chủ thể tham gia đầu tư công 3.1.1 Các chủ đầu tư Chủ đầu tư đầu tư công nhà n ước Tuy nhiên để đ ảm bảo hoạt động đầu tư thực theo quy trình thủ tục c sở xác định trách nhiệm người trực tiếp quản lí s d ụng v ốn, Nhà nước tiến hành định chủ đầu tư dự án Chủ đầu t d ự án đầu tư công người có thẩm quy ền định đầu t quy ết định trước lập dự án đầu tư Quyền hạn chủ đầu tư trình thực hoạt đ ộng đầu t ư: o Tổ chức lập, trình duyệt dự án, sử dụng nguồn vốn hợp pháp cho dự án; yêu cầu kiến nghị quan nhà nước liên quan có th ẩm quyền cung cấp thông tin cho tổ chức t vấn liên quan đ ến dự án o Tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế kĩ thuật, tổng d ự toán, ển chọn tư vấn dự án, lựa chọn nhà thầu, thực giao dịch, đàm phán kí kết bên o Tổ chức theo dõi, kiểm tra, giám sát trình th ực d ự án, thành lập ban quản lí dự án; kiến nghị sách đề suất v ới c quan nhà nước để đảm bảo dự án tiến độ, chất lượng kinh phí đầu tư duyệt Trong hoạt động dự án đầu tư công, chủ đầu tư có nghĩa v ụ sau:  Chịu trách nhiệm sở pháp lí độ tin cậy thông tin, tài liệu cung cấp cho tư vấn lập dự án đầu tư công  Tổ chức thực dự án đảm bảo tiến độ, ch ất lượng, quản lí sử dụng hợp lí nguồn vốn đầu tư, kiểm tra báo cáo th ường xuyên tình hình thực dự án, thực quy ết toán, tất toán tài khoản theo quy định quan toán  Chịu trách nhiệm toàn diện dự án phát sinh h ậu qu ả triển khai không theo định đầu tư, gây thất thoát lãng phí; thu hồi hoàn trả vốn đầu tư dựa án đ ầu t công có yêu cầu thu hồi vốn theo quy định pháp luật 3.1.2 Đơn vị nhận ủy thác đầu tư Ủy thác đầu tư hiểu việc người có thẩm quyền định đầu tư cho tổ chức cá nhân có đủ điều kiện theo quy định pháp luật thay chủ đầu tư thực toàn hay phần dự án đầu tư công Đây vấn đề thực tiễn đặt với chủ đầu tư đơn vị có chức quản lí thực đầu tư cấu máy c quan đơn vị nghiệp giáo dục, y tế, văn hóa, nh ằm tạo điều kiện cho chủ đầu tư lực quản lí đầu tư th ực quản lí sử dụng vốn giao có hiệu h ơn 3.1.3 Ban quản lí dự án công Ban quản lí dự án công đơn vị chủ đầu tư thành lập làm nhi ệm vụ quản lí thực dự ántrong trình đầu tư Trong trình thực dự án đầu tư công, ban quản lí d ự án có thẩm quyền: thay mặt chủ đầu tư giải vấn đề phát sinh phạm vi quyền hạn trách nhiệm chủ đầu tư, theo dõi, giám sát trình thực đầu tư đảm bảo an toàn, tiến độ, chất lượng, chi phí cho dự án, kiến nghị chủ đầu tư giải vấn đề vượt thẩm quy ền Đồng thời, ban quản lí dự án phải có nghĩa vụ: thực th ủ tục đầu tư theo quy định pháp luật; bảo đảm triển khai d ự án đ ạt tiến độ,chất lượng; báo cáo chủ đầu tư vè ngiệm thu, quy ết toán; ch ịu trách nhiệm sai phạm, lãng phí trình th ực d ự án đầu tư công 3.1.4 Nhà thầu Nhà thầu tổ chức, cá nhân có đủ lực hoạt động đầu t tham gia quan hệ hợp đồng quan hệ đầu tư công Nhà th ầu có theerbao gồm nhà thầu nhà thầu phụ Nhà thầu kí kết hợp đồng nhận thầu trực tiếp với ch ủ đầu tư công thực phân việc loại công việc d ự án Nhà thầu phụ nhà thầu kí kết hợp đồng với nhà th ầu ho ặc tổng thầu xây dựng để thực phần công việc nhà th ầu tổng thầu xây dựng 3.1.5 Tổ chức tư vấn đầu tư Tổ chức tư vấn quản lí dự án tổ chức, cá nhân đ ược ch ủ đầu t thuê để làm nhiệm vụ quản lí thực dự án trình th ực hi ện dự án đầu tư Tổ chức tư vấn đầu tư thực dịch vụ tư vấn ph ần toàn hoạt động đầu tư bao gồm: lập, thẩm định, giám sát, đánh giá, quản lý dự án đầu tư dịch vụ tư vấn khác 3.2 Cơ chế quản lí giám sát hoạt động đầu tư công 3.2.1 Cơ chế giám sát hoạt động đầu tư công Quốc hội, hội đồng nhân dân cấp, quan quản lí nhà n ước cấp thực nhiệm cụ giám sát, đánh giá đầu tư theo quy định pháp luật Người có thẩm quyền định đầu tư, chủ đầu t ph ải tiến hành tổ chức giám sát, đánh giá kết hoạt động đầu tư quyền hạn định Các Bộ, Ngành, Ủy ban nhân dân cấp, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu theo yêu cầu c c quan giám sát, đánh giá đầu tư, khuyến khích giám sát t c ộng đồng, nhân dân Để phục vụ cho hoạt động giám sát đầu tư công, toàn thông tin đến dự án cần cập nhật, xác, cung cấp kịp th ời đ ể đề xuất, quy định rõ chế độ cung cấp thông tin, báo cáo c ch ủ đ ầu t Công tác đánh giá giai đoạn thực chương trình mục tiêu đ ược tiến hành định kì đột xuất (khi cần thiết) Đánh giá định kì đ ược tiến hành theo giai đoạn chủ yếu sau: + Giai đoạn 1, đánh giá kì tiến hành vào th ời gian th ực chương trình mục tiêu, nhằm xem xét trình th ực t bắt đầu đề xuất điều chỉnh cần thiết + Giai đoạn 2, đánh giá kết thúc tiến hành sau k ết thúc việc thực chương trình mục tiêu, nhằm xem xét kết đ ạt tổng kết toàn trình th ực hiện, làm s đ ể báo cáo kết thúc chương trình 3.2.2 Quản lí hoạt động đầu tư công Mặc dù có vài khác biệt chi tiết, nh ưng v ề đ ại th ể, c ả OECD, WB, IMF quan niệm quản lí đ ầu tư công (public investment management-PIM) hệ thống tổng thể bắt đầu t việc hình thành định hướng lớn sách đầu t công việc thẩm định, lựa chọn, lập ngân sách, thực thi đánh giá d ự án đầu tư cụ thể với mục đích đảm bảo hiệu hiệu l ực đầu t công, qua đạt mục tiêu tăng trưởng phát triển chung c kinh tế Ở tầm dự án đầu tư công, tùy theo quy mô, tính ch ất d ự án ều kiện cụ thể chủ nhà đầu tư mà lựa chọn ph ương th ức qu ản lí thực dự án sau: tự tổ chức quản lí thực d ự án, thuê t vấn quản lí giám sát dự án, ủy thác đầu tư hay th ực theo m ột phương thức khác Trong quản lí dự án đầu tư công, cần đảm bảo thực ph ạm vi, nội dung đầu tư, chất lượng, mức chi phí, th ời hạn yêu c ầu khác ghi Quyết định phê duyệt dự án đầu tư công II Thực trạng kết việc quản lí phân cấp quản lí hoạt động đầu tư công Việt Nam Khái quát tình hình đầu tư công Việt Nam 1.1 Tỷ trọng đầu tư công tổng vốn đầu t toàn xã h ội Tăng trưởng kinh tế cao nước ta suốt giai đoạn v ừa qua gắn liền với tăng mạnh vốn đầu tư, thể qua tỉ lệ đầu t so v ới GDP tăng liên tục từ 18,1% năm 1990 lên 42,4% so v ới GDP vào năm 2010 Giai đoạn 2011-2012, tỉ lệ đầu tư so với GDP đạt 30%, thấp khoảng 10% so với giai đoạn 2001-2010, thấp khoảng 3% so với mức 33% Kế hoạch năm 2011-2015 T ỷ tr ọng đ ầu tư công (là khoản đầu tư hình thành từ ngân sách nhà n ước (NSNN), từ trái phiếu phủ, tín dụng nhà n ước, ODA t doanh nghiệp nhà nước (DNNN) giảm nhanh từ khoảng 59% năm 2000 xuống gần 38,2% năm 2008 nh ưng lại tăng lên 44,1% vào năm 2010 Tỷ trọng đầu tư khu vực nhà n ước tăng t 23% năm 2000 lên 37,1% năm 2010 khoảng 36% giai đoạn 20112012 Tỷ trọng đầu tư trực tiếp nước tăng từ 18% lên h ơn 25,5% năm 2008, giảm mạnh 18,8% năm 2010 đạt trung bình 23% giai đoạn 2011-2012 (Hình 1) 1.2.Quy mô tốc độ tăng trưởng đầu tư công Trong thời kì 2001-2010 , tổng vốn đầu tư công tăng bình quân 10,2%/năm (theo giá cố định, thấp so với tốc đ ộ tăng v ốn đ ầu tư khu vực kinh tế nhà nước (15,1%/năm) khu v ực có vốn đầu tư nước (18,5%/năm); đó, giai đoạn 2001-2005 tăng 11,1%, giai đoạn 2006-2010 tăng 9,3% Do th ực hiên Ngh ị quy ết 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng ch ậm năm 2011 2012 Năm 2011-2012, tổng v ốn đầu t toàn xã hộichỉ tăng 7,8%, đầu tư công giảm 3,8% Trong thời kì 2001-2010, đầu tư từ nguồn NSNN tăng bình quân 10,5%/năm (theo giá năm 1994), chiếm khoảng 51,7% tổng v ốn đ ầu tư công Vốn vay Nhà nước, chủ yếu vốn tín d ụng đầu tư nhà nước đạt mức tăng trưởng bình quân 12,0%/năm, chiếm khoảng 23,1% tổng vốn đầu tư công Giai đoạn 2011-2012 đ ầu t t NSNN chiếm tỉ lệ cao 52%, phần lại v ốn đ ầu t t trái phiếu DNNN 1.3.Cơ cấu vốn đầu tư công Theo nguồn vốn đầu tư công: Cơ cấu vốn đầu tư công bao gồm vốn từ NSNN, vốn vay vốn DNNN Vốn NSNN bao gồm vốn từ ngân sách, vốn cho ch ương trình mục tiêu quốc gia ngành dao động khoảng t 40% đến 65% tổng vốn đầu tư công Tỷ trọng vốn ngân sách tăng liên tục từ năm 1995 đến năm 2009 có xu hướng giảm sách thắt chặt tín dụng cắt giảm đầu tư công từ 2009 đến Vốn DNNN chiếm khoảng 20% đến 30%, có xu hướng giảm giai đoạn 2001-2005, tăng lên năm 2006-2007, nh ưng giảm giai đoạn 2008-2012 ảnh hưởng khủng hoảng tài Cơ cầu vốn đầu tư công theo ngành: Trong năm qua, cấu đầu tư công theo ngành, lĩnh v ực có chuyển dịch theo chủ trương, đường lối Đảng Nhà n ước, thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế Vi ệt Nam theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa Vốn đầu tư công cho ngành nông, lâm thủy sản th ời kỳ 20012010 tăng trưởng bình quân 3,65% ( theo giá so sánh 1994), quy mô theo giá thực tế đạt 127.595 tỷ đồng, gấp 2,4 lần th ời kỳ 19902000, chiếm 6,9% tổng vốn đầu tư Nhà nước Đây ngành có mức tăng trưởng đầu tư công thấp tất ngành T ỷ trọng vốn đầu công cho nông, lâm nghiệp thủy sản lại có xu hướng giảm, từ 12,3% thời kì 1996-2010 xuống 7,9% th ời kỳ 20012005 6,4% vào thời kì 2006-2010 Việc sử dụng công cụ đầu tư công để phát triển ngành, then chốt chưa thực phát huy hiệu đầu tư công Nh ững kết việc đầu tư vào vùng, ngành trọng điểm, ưu tiên có tính chất lan tỏa cao phát triển kinh tế chưa thấy rõ Định h ướng đầu tư nhà nước vào ngành có khả lan tỏa, thúc đẩy chuy ển dịch cấu theo hướng đại hóa không h ướng giai đoạn 2001-2012 Hiệu đầu tư công Hiệu đầu tư thấp Việt Nam thể rõ qua hệ số ICOR cao có xu hướng gia tăng theo năm Tính trung bình, hệ số mức 5,75 từ 2001-2010 cao nhiều so v ới giai đo ạn 1991-2000 Điều đáng ý hệ số ICOR nước ta cao h ơn nhi ều so với Trung Quốc (4,0 từ 2001-2006) Hệ số ICOR khu vực kinh tế nhà nước cao nhiều so v ới khu vực tư nhân nước tư nhân nước Giai đoạn 2001-2010, bình quân cần 7,85 đơn vị đầu tư nhà nước tạo m ột đ ơn vị giá trị gia tăng Trong đó, khu vực kinh tế tư nhân 3,63 kinh tế có vốn đầu tư nước 7,95 Tóm lại, với việc trọng vào gia tăng mức vốn đ ầu t thay hiệu đầu tư nên lượng vốn cần thiết để đáp ứng nhu c ầu cho đầu tư, đặc biệt đầu tư vào sở hạ tầng tăng cao khó đáp ứng được, bối cảnh khủng hoảng n ợ công giới Đầu tư công Việt Nam tr nên thiếu bền vững phương diện ngân sách làm cho kinh t ế trở nên dễ bị tổn thương phương diện cân đối vĩ mô Đầu tư công nước ta có nhiều bất cập, nh ức nh ối nh ất v ấn đ ề thất thoát lãng phí Bởi hệ thống pháp luật quản lí đầu t công ch ưa hoàn chỉnh đồng bộ, quy định rải rác nhiều văn tài pháp lu ật khác nhau, thiếu chế tài biện pháp quản lí, giám sát nên phát sinh nhiều tồn tại, hạn chế; đầu tư dàn trải ,phân tán kế hoạch đầu t bị c khúc năm hiệu đầu tư Tình trạng triển khai nhiều d ự án v ượt v ốn k ế ho ạch đ ược giao, gây nợ đọng gây áp lực lớn cân đối ngân sách nhà n ước c ấp, đẩy Ngân sách trung ương vào bị động nhiều năm qua Vì nên năm 2014 Nhà n ước ban hành lu ật đ ầu t công có hi ệu l ực từ ngày 1/1/2015 Trong có điểm nhấn m ạnh đ ược tóm t nh sau: • • • • Khuyến khích đầu tư trực tiếp cá nhân Quản lý đồng bộ, hạn chế “xin cho” Chuyển từ kế hoạch đầu tư ngắn hạn sang trung hạn Dự án quan trọng phải lấy ý kiến dân cư nơi thực Luật đầu tư công có hiệu lực từ 01/01/2015 nh ững n ổ l ực c Việt Nam việc tổ chức quản lí đầy đủ hoàn thiện chế định toàn trình đầu tư công, góp phần tái cấu đầu tư công, gia tăng s ức h ấp dẫn c môi trường đầu tư ngày phù hợp với thông lệ quốc tế Tuy có nhiều chuyển biến tích cực nhờ tái cấu th chặt đầu t công nhiên: Báo cáo kế hoạch đầu tư trung hạn năm( 2016-2020), B ộ tr ưởng B ộ K ế hoạch Đầu tư (KH-ĐT) Bùi Quang Vinh cho biết dự kiến tổng vốn đ ầu tư phát triển nguồn NSNN giai đoạn 1,846 triệu tỷ đ ồng (g ồm đ ầu t t ngu ồn thu xổ số kiến thiết bội chi ngân sách địa ph ương đ ưa vào cân đ ối NSNN theo luật NSNN theo luật NSNN 2015, không bao gồm 260.000 t ỷ đ ồng v ốn trái phiếu Chính phủ ) Tổng nhu cầu vốn đầu tư phát triển nguồn NSNN b ộ, ngành, đ ịa phương đề xuất khoảng triệu tỷ đồng ( gấp 20,5 lần kế hoạch năm 2015; g ấp 2,1 lần khả cân đối vốn năm 2016-2020 1,846 triệu t ỷ đ ồng) Bộ trưởng Bùi QuangVinh cho biết tổng vốn ngân sách trung ương năm t ới đáp ứng khoảng khoảng 30% nhu cầu đầu tư n ước Số v ốn ứng trước chưa bố trí nguồn toán lớn so v ới kh ả cân đ ối vốn NSNN năm tới Bộ trưởng Bộ KH-ĐT lo ngại nhiều n không nguồn để khởi công Bộ Giao thông Vận tải, t ỉnh Ninh Bình, Hà Tĩnh,… Trong đó, trình bày báo cáo c ph ủ v ề k ế ho ạch tài giai đoạn 2016-2020, Bộ trưởng Bộ Tài Chính Đinh Tiến Dũng cho biết chi tiêu n ợ công Chính phủ vượt giới hạn cho phép (50% GDP) ch ủ y ếu GDP th ực t ế theogiá hành năm 2015 giảm mạnh Mặt khác, sức ép v ề đ ầu t t nguồn vốn vay thời gian qua lớn việc điều chỉnh t ỷ giá th ời gian qua Đại diện quan phủ lo ngại trì t ỷ l ệ b ội chi NSNN h ạn mức cấp bảo lãnh Chính phủ theo phương án hành dẫn đến việc chi tiêu nợ công GDP vượt trần năm 2016-2017 Trong đó, khó có th ể thực phương án nâng trần nợ công mà Chính phủ đặt đ ến năm 2020 không 65% GDP Ưu điểm thành tựu đạt 2.1 Ưu điểm: - Phân cấp quản lí có ưu điểm trước hết tính minh bạch, công khai ch ịu trách nhiệm giải trình trước phủ nhờ việc người dân tham gia vào trình định giám sát, đánh giá phủ làm việc nh th ế - Tăng tính đại diện nhóm khác xã hội có ti ếng nói trình định - Trong trình định, phân cấp giúp loại bỏ rào cản th ường n ảy sinh từ cách lập kế hoạch phủ, trung ương t cách mà trung ương kiểm soát hoạt động kinh tế xã hội quan trọng Bên cạnh đó, phân cấp quản lí làm giảm thủ tục r ườm rà hành quan, giúp cho chủ dự án đầu tư công phản ứng nhanh nhạy h ơn tr ước nhu cầu cấp thiết địa phương - Phân cấp quản lí giúp làm giảm áp lực tài đối v ới ph ủ trung ương quyền địa phương trao nhiều quy ền h ơn vi ệc huy động khoản ngân quỹ cách thu phí l ệ phí đối v ới nh ững d ịch v ụ mà địa phương cung cấp - Phân cấp làm giảm bớt khối lượng phủ đối v ới s ự án đ ầu t công 2.2 Thành tựu đạt dự án đầu tư công Có thể nói sách phân cấp đ ầu t đ ược ban hành b ước đầu góp phần khắc phục tình trạng bố trí vốn phân tán, dàn tr ải, th ất thoát, lãng phí ; nâng cao hiệu đầu tư  Nhận thức quán triệt nhà nước từ Trung ướng đến địa ph ương  Các cấp, ngành từ Trung ương đến địa ph ương nh ận th ức rõ h ơn     quán triệt yêu cầu tăng cường quản lí đầu tư phát tri ển t ất c ả khâu, từ quy hoạch, kế hoạch, chuẩn bị đầu tư, xây d ựng d ự án, bố trí vốn tập trung, đến triển khai, giám sát thực hiện, kiểm toán, quy ết toán, nghiệm thu công trình Cách làm tạo đ ược b ước đ ột phá, bu ộc bộ, quan, địa phương trọng đến vi ệc xác đ ịnh ngu ồn vốn khả cân đối vốn trước phê duyệt đ ịnh đầu t Việc bố trí vốn đầu tư sử dụng có trọng tâm, trọng điểm có hi ệu qu ả giai đoạn trước Báo cáo rà soát kế hoạch năm 2014 c B ộ K ế hoạch đầu tư cho thấy tổng vốn ngân sách Trung ương 62.431 t ỷ đồng, : vốn nhà nước 47.579 tỷ đồng, vốn n ước 14.852 tỷ đồng Các bộ, ngành địa phương bố trí cho 5.657 d ự án Trong đó: Tổng số dự án bố trí quy định 5.615 dự án với số v ốn kế hoạch 61.660,4 tỷ đồng ( vốn nước 46.808 tỷ đồng ; v ốn n ước 14.852 tỷ đồng) Tổng số dự án bố trí chưa quy định 42 d ự án v ới số v ốn 602,9 tỷ đồng, chiếm 1,3% tổng số vốn nước ngân sách trung ương Việc phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà n ước giai đoạn 2012-2014 theo xu hướng tập trung h ơn, s ố d ự án b ố trí k ế ho ạch năm sau giảm so với năm trước (năm 2013 giảm 25,9%, năm 2014 gi ảm 6,5%) Số vốn bố trí bình quân cho dự án kế hoạch năm sau cao h ơn năm trước (năm 2012 9,54 tỷ đồng/dự án, năm 2013 10,68 tỷ đồng/d ự án, năm 2014 11,04 tỷ đồng/dự án) Trong giai đoạn 2011-2014, ph ủ bố trí kế hoạch vốn trái phiếu phủ cho bộ, địa ph ương tri ển khai thực 250000 tỷ đồng Năm 2012-2013 ph ủ th ực liệt giải pháp quy định thị: 1792, 27, 14 nên công tác xử lý nợ đọng xây dựng có chuyển biến, giảm đáng kể so v ới trước tháng đầu năm 2013, nợ đọng xây dựng c gi ảm 3.218 tỷ đồng so với năm 2012( n ợ đọng ngu ồn v ốn ngân sách nhà nước giảm 1.828 tỷ đồng) Đầu tư có ý nghĩa quan trọng việc tạo sở thống nhất,đ ồng bộvà hoàn chỉnh để nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động đ ầu t sử dụngvốn đầu tư công, khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, phân tán, góp phần nâng cao hiệu đầu tư theo mục tiêu, định h ướng chiến l ược, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội đất nước, ch ống th ất thoát, lãng phí ; đảm bảo tính công khai minh bạch quản lí đầu t công nguồn v ốn • Thanh toán vốn đầu tư ngân sách nhà nước Việc quản lí, toán vốn đầu tư dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước mục đích, đối tượng, tiết kiệm hiệu ch ấp hành quy định quản lí tài đầu tư, xây dựng pháp luật hi ện hành n ội dung Chủ đầu tư chịu trách nhiệm quản lí, sử dụng vốn mục đích, đối tượng, tiết kiệm có hiệu Cơ quan cấp ch ủ đ ầu t có trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc chủ đầu tư Ban quản lí dự án (sau g ọi chung chủ đầu tư) thuộc phạm vi quản lí thực kế hoạch đầu t ư, s dụng vốn đầu tư mục đích, chế độ Nhà n ước C quan tài cấp thực công tác quản lí tài vốn đầu t vi ệc ch ấp hành ch ế đ ộ, sách tài đầu tư, tình hình quản lí, sử d ụng v ốn đ ầu t ư, tình hình toán vốn đầu tư Cơ quan Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm ki ểm soát, toán vốn kịp thời, đầy đủ, quy định cho d ự án có đ ủ ều kiện toán vốn Hạn chế phân cấp quản lí đầu tư công  Phân cấp đồng loạt đại trà Nếu xét địa phương nh đ ơn v ị phân c ấp t ỉnh thành ph ố tr ực thuộc trung ương Việt Nam chia thành ba nhóm Nhóm m ột g ồm Hà Nội Hồ Chí Minh hưởng sách phân cấp đ ặc bi ệt Nhóm hai g ồm ba thành phố trực thuộc trung ương lại, bao gồm H ải Phòng, Đà N ẵng, Cần Thơ, với hưởng sách phân cấp không rộng rãi nh nhóm m ột, nh ưng thông thoáng so với nhóm ba, bao gồm 58 tỉnh l ại, đ ược h ưởng chung sách phân cấp, bất chấp khác hiển nhiên quy mô, không gian tài khóa, nguồn lực, lực v.v nh ững địa ph ương Vi ệc có m ột áo phân cấp chung cho tất địa ph ương điều có th ể hi ểu từ góc độ quyền trung ương, song điều h ạn chế hiệu qu ả c sách phân cấp Một hệ thống phân cấp hiệu điều chỉnh mức độ tự quyền tỉnh cho phù hợp nh ất v ới l ực c quyền tỉnh Tất nhiên, không gian phân cấp c m ột đ ịa ph ương trở nên rộng rãi cần phải quy định trách nhiệm gi ải trình ch ặt chẽ công tác điều hành quy ền địa ph ương ph ải minh b ạch  Phân cấp không đồng Phân cấp Việt Nam không đồng bộ, cụ th ể n ội dung khác c phân cấp không song hành với nhau, không nh ững không t ạo tác dụng cộng hưởng mà hạn chế hiệu phân cấp Ch ẳng hạn nh phân cấp thẩm quyền định đầu tư cho địa phương rộng, song phân c ấp nguồn thu lại không điều chỉnh cách tương ứng Kết không gian tự mở rộng nguồn l ực tài c địa ph ương l ại cũ  Cơ chế phối hợp địa phương yếu Đây hạn chế đ ược tổng k ết Ngh ị quy ết 08/2004/NQ-CP, thời điểm nguyên v ẹn Nh ph ần phân tích, quan hệ địa phương với mang tính cạnh tranh nhiều phối hợp Mặc dù có tồn số chế điều ph ối vùng, ch ẳng h ạn thông qua Ban đạo vùng, song Ban đạo hoạt động c sởkiêm nhiệm bán thời gian, trung bình năm gặp vài l ần H ơn nữa, nguồn lực người, tài chính, tổ chức Ban ch ỉ đ ạo đ ều r ất hạn chế Tất điều dẫn đến hệ việc ph ối h ợp gi ữa địa phương với lỏng lẻo  Cơ chế giám sát đầu tư công thiếu yếu Các chế giám sát đ ầu tư công v ừa t ồn t ại xung đ ột v ề l ợi ích (chủ đầu tư vừa thẩm định, giám sát, đánh giá kết quả) v ừa hi ệu l ực Bên cạnh đó, tồn chế giám sát n ữa, ngày ch ứng t ỏ vai trò quan trọng, thông qua quan đại biểu dân c Tuy nhiên, cho đ ến th ời điểm này, hiệu hiệu lực hoạt động giám sát c H ội đ ồng nhân dân (HĐND) cấp hạn chế Điều xuất phát từ nh ững nguyên nhân có tính kỹ thuật nguyên nhân có tính thể chế Về ph ương di ện kỹ thu ật, thời gian, ngân sách, nguồn lực khác phục vụ cho hoạt động giám sát h ết sức hạn chế, đồng thời nguồn thông tin liệu không đủ, dẫn đến c quan dân cử sâu sát việc giám sát hoạt động UBND V ề phương diện thể chế, tỷ lệ chuyên trách đại biểu HĐND th ấp (ch ỉ khoảng từ 10% đến 30% tùy địa phương) Điều có nghĩa đa s ố đ ại biểu hoạt động kiêm nhiệm, chủ yếu công ch ức nhà nước Bên c ạnh đó, h ơn 90% số đại biểu Đảng viên Như vậy, câu hỏi đặt nh ững đ ại bi ểu đ ại diện cho ai, cho dân, cho quyền, cho Đảng, hay cho ba Bên c ạnh đó, chế để người dân chịu tác động trực tiếp có h ội tham gia vào trình định giám sát trình đầu tư ch ỉ mang tính hình thức, không phát huy hiệu lực III Đánh giá, nhận xét đưa số kiến nghị Đánh giá nhận xét Quá trình phân cấp thiếu tính đồng bộ, ch ưa đ ảm bảo s ự nh ất quán quyền hạn, nhiệm vụ phân cấp khả thực thi quyền trách nhiệm quan phân cấp Quy trình quản lí dự án đầu tư phân c ấp, nh ưng bao g ồm r ất nhiều giai đoạn thủ tục phức tạp, rườm rà Một nh ững vấn đ ề quan trọng ảnh hưởng đến trình phân cấp không quy đ ịnh rõ ng ười quy ết định đầu tư định phần ngân sách giao quản lí – có nghĩa định đầu tư tự chịu trách nhiệm bố trí ngu ồn v ốn đ ể th ực hiện, không định nguồn vốn cấp khác quản lí Th ực t ế cho th chủ đầu tư địa phương định dự án có tổng m ức nghìn t ỷ đ ồng, nguồn vốn lại Trung ương bố trí Chưa có quy đ ịnh cụ th ể th ể chế thực thi hiệu nhằm ngăn chặn tình trạng chia nhỏ dự án đ ể phù h ợp v ới cấp có thẩm quyền thấp Trong trình phân cấp, có quy đ ịnh ứng vốn đầu tư, nhiều chủ đầu tư đề xuất ứng vốn vượt khả tr ả n ợ địa phương Bộ, ngành Trong trình triển khai th ực dự án đầu tư, mong muốn đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa công trình vào s dụng, nhiều lãnh đạo địa phương yêu cầu cho phép nhà th ầu t ự bỏ v ốn sỡ hữu hay vay vốn ngân hang để thi công mức số vốn bố trí theo k ế ho ạch khả trả nợ Hệ doanh nghi ệp g ặp nhi ều khó khăn, n ợ xấu ngân hàng tăng.Các quy định phân cấp quản lí đầu t công đ ược th ực điều kiện thiếu nhiều thể chế hỗ trợ Chẳng hạn quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch chiến lược phát triển ngành đ ược ban hành làm tảng cho dự án đầu tư công, song chưa đảm bảo đủ c sở đ ể có d ự án theo lộ trình hiệu (cả kinh tế-xã hội), kh ả thi(về bố trí nguồn lực, đặc biệt vốn) Chính m ột ngành, d ự án hiệu lại phê duyệt thực tr ước d ự án hi ệu lại phê duyệt sau chí không đ ược phê ệt Th ậm chí, số quy hoạch dường nhằm hợp thức hóa ý tưởng d ự án đầu tư công có sẵn, thay tạo tảng khách quan, khoa h ọc đ ể xây d ựng d ự án đầu tư công phù hợp Bên cạnh h ạn ch ế thông tin liên quan, thiếu tiêu chí chuẩn để lựa chọn dự án dẫn đến xây d ựng danh m ục d ự án nhiều không phù hợp với khả vốn, th ời gian, trình đ ộ qu ản lí Cần phải có quan điểm quán khái niệm đầu t công, b ởi hi ện nay, có quan điểm khác vấn đ ề này, b ối c ảnh nguồn lực xã hội hạn hẹp nay, vi ệc giám sát ch ặt chẽ ch ỉ m ột đồng vốn Nhà nước, vốn Nhà nước vay thôi, giúp mang l ại hi ệu thiết thực cho kinh tế Một số kiến nghị Tái cấu nâng cao hiệu đầu tư công việc cần ph ải làm triệt để để nâng cao chất lượng tăng trưởng ổn định kinh t ế vĩ mô giai đoạn 2011-2020 Trong thời gian tới, cần giảm dần tỷ trọng vốn đầu tư công tăng tỷ trọng nguồn vốn khác tổng vốn đàu t toàn xã h ội, đ ồng thời sử dụng có hiệu vốn đầu tư công để thực hiên m ục tiêu, nhi ệm v ụ phát triển kinh tế - xã hội Trong đó, đề xu ất khuy ến ngh ị m ột s ố nội dung quan trọng sau: Thứ nhất, giảm tỷ lệ đầu tư công tổng vốn đầu tư toàn xã h ội theo hướng tăng cường hiệu đầu tư; ổn định kinh tế vĩ mô ch ống l ạm phát Trong thời gian tới, cấu đầu tư cần giảm tỷ lệ đầu tư công tăng tỷ lệ đầu tư thành phần khác tổng đầu tư toàn xã h ội, đ ặc biêt đ ầu t khu vực quốc doanh khu vực có vốn đầu tư n ước Thứ hai, tái cấu chi tiêu ngân sách theo hướng giảm bớt chức nhà nước kinh doanh tăng cường chức nhà nước phúc lợi Trong th ời gian t ới cần đổi sâu sắc, toàn diện cấu chế quản lý DNNN, nâng cao hi ệu hoạt động DNNN, trước hết tập đoàn t công ty nhà nước Thứ ba, lượng vốn đầu tư công cần cân đối hàng năm trung hạn phải đảm bảo gắn liền với việc thực mục tiêu phát tri ển kinh tế xã hội Thứ tư, tiếp tục hoàn thiện thể chế, sách, sửa đổi, bổ sung quy định quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tư công (bao gồm v ốn NSNN, vón trái phiếu phủ, vốn tín dụng đầu tư Nhà nước, v ốn c DNNN) nh ằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn Thứ năm, việc huy động vốn Nhà nước thời gian tới cần h ướng t ới tăng khả tự bảo đảm nguồn vốn Các biện pháp tăng thu NSNN m ột cách có hiệu quả, bền vững tăng lợi nhuận DN; đồng th ời h ạn ch ế s ự gia tăng nguồn vốn có tính chất vốn vay Thứ sáu, xác định cấu đầu tư công theo ngành, lĩnh vực, theo vùng theo địa phương cách có hiệu nhất, gắn với trình tái c cấu n ền kinh t ế đổi mô hình tăng trưởng Việt Nam Cần ph ải bảo đảm phát huy t ối đa lợi so sánh, tiềm năng, mạnh ngành, lĩnh v ực, t ừng vùng, địa phương; Tập trung vốn đầu tư công vào nh ững ngành, lĩnh v ực đem l ại lợi ích cho xã hội mà khu vực tư nhân nước khu v ực FDI không tham gia tham gia có hiệu thấp; Coi nguồn đầu tư công nguồn l ực đ ồng thời nguồn “vốn mồi” việc thu hút nguồn lực khác xã h ội… Thứ bảy,đổi mới, hoàn thiện công tác xây dựng quy hoạch phát tri ển kinh t ế xã hội ngành, vùng, tỉnh nh ằm định h ướng nâng cao hi ệu qu ả đầu tư công Thứ tám, nâng cao minh bạch trách nhiệm giải trình vi ệc s d ụng nguồn lực NSNN hoạt động đầu tư công, đồng th ời nâng cao trách nhiêm quan phân cấp quản lý, phân bố vốn đầu t Thứ chin, tăng cường công tác theo dõi, đánh giá kiểm tra, tra đ ầu t công, giám sát người dân cộng đồng Các d ự án đầu t nên đ ược theo dõi , đánh giá dựa kết Ngoài ra, cần th ực giám sát t khâu lập dự án, thẩm định, bố trí vốn đầu tư, đảm bảo tuân thủ theo quy định pháp luật quy hoạch, kế hoạch ệt; Nâng cao ch ất l ượng công tác tra, kiểm tra để kịp thời phát xử lý sai ph ạm phát sinh, nâng cao hiệu nguồn vốn đầu tư công ... duyệt dự án đầu tư công II Thực trạng kết việc quản lí phân cấp quản lí hoạt động đầu tư công Việt Nam Khái quát tình hình đầu tư công Việt Nam 1.1 Tỷ trọng đầu tư công tổng vốn đầu t toàn xã... thống luật định đầu tư công Các chủ thể tham gia đầu tư công, giám sát quản lí ho ạt đ ộng đ ầu t công 3.1.Các chủ thể tham gia đầu tư công 3.1.1 Các chủ đầu tư Chủ đầu tư đầu tư công nhà n ước...I Quản lí phân cấp quản lí đầu tư công Việt Nam Khái niệm mục tiêu đầu tư công 1.1 Khái niệm Đầu tư công ? Đầu tư công việc sử dụng vốn nhà nước (bao gồm

Ngày đăng: 28/08/2017, 21:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w