Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
292 KB
Nội dung
Mục lục A.Một số lý thuyết pháttriểnkinhtế I.Tăng trưởng, pháttriển chuyển dịch cấu ngành kinhtế .3 Tăng trưởng kinhtế 2.Phát triểnkinhtế .3 Tăng trưởng kinhtế chuyển dịch cấu ngành kinhtế II Nguồn lực để tăng trưởng pháttriểnkinhtế 1.Nguồn vốn .5 2.Nguồn lao động .6 3.Tài nguyên thiên nhiên 4.Khoa học công nghệ III Phân phối thu nhập an sinh xã hội 1.Phân phối thu nhập đánh giá công xã hội .6 2.An sinh xã hội B.Các vấn đề pháttriểnkinhtếĐàNẵng I.Thực trạng tăng trưởng pháttriểnkinhtếĐàNẵng chuyển dịch cấu kinhtế II.Vai trò nguồn lực giúp tăng trưởng pháttriểnkinhtế 12 Các nguồn lực 12 Vai trò nguồn lực pháttriểnkinhtế 15 II.Phân phối thu nhập an sinh xã hội ĐàNẵng .22 1.Phân phối thu nhập 22 2.An sinh xã hội .24 C.Một số giải pháp pháttriểnkinhtếĐàNẵng .26 I.Huy động vốn đầu tư 26 II Giải pháp pháttriển ngành công nghiệp dịch vụ 26 III.Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 27 IV.Giải pháp khoa học, công nghệ 28 V.Tăng cường hợp tác, phối hợp với tỉnh, thành phố vùng, vùng quốc tế 28 A.Một số lý thuyết pháttriểnkinhtế I.Tăng trưởng, pháttriển chuyển dịch cấu ngành kinhtế Tăng trưởng kinhtế Tăng trưởng kinhtế gia tăng tổng sản phẩm xã hội tăng thu nhập bình quân đầu người • Tăng trưởng kinhtế phụ thuộc vào yếu tố sau: Vốn: yếu tố quan trọng tăng trưởng kinhtế • Con người: yếu tố tăng trưởng kinhtế bền vững Đó phải người có sức khoẻ, có trí tuệ, tay nghề cao, có động lực nhiệt tình, lao động tổ chức chặt chẽ • Kỹ thuật công nghệ: kỹ thuật đại, công nghệ tiên tiến yếu tố định chất lượng tăng trưởng kinh tế, tạo suất lao động cao, tích luỹ đầu tư lớn • Cơ cấu kinh tế: xây dựng đuợc cấu kinhtế đại tăng trưởng kinhtế nhanh bền vững • Thể chế trị quản lý nhà nước: thể chế trị ổn định, tiến tăng trưởng kinhtế nhanh Nhà nước đề đường lối, sách pháttriểnkinhtế đắn tăng trưởng kinhtế nhanh 2.Phát triểnkinhtếPháttriểnkinhtế tăng trưởng kinhtế kèm với tiến cấu kinh tế, thể chế kinhtế chất lượng sống Như pháttriểnkinhtế bao gồm nội dung chủ yếu sau: • Thứ nhất: tăng trưởng tăng lên tổng sản phẩm xã hội thu nhập bình quân đầu người • Thứ hai: biến đổi cấu kinhtế theo hướng tỷ trọng ngành nông nghiệp ngày giảm, tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ ngày tăng tổng sản phẩm quốc dân • Thứ ba: đời sống nhân dân ngày cao phúc lợi xã hội, tiêu chuẩn sống, giáo dục, sức khoẻ bình đẳng kinh tế, trị, xã hội Pháttriểnkinhtế phụ thuộc vào yếu tố sau: • Lực lượng sản xuất: trình độ pháttriển lực lượng sản xuất cao, tức công nghệ đại trình độ người cao thúc đẩy pháttriểnkinhtế nhanh • Quan hệ sản xuất: quan hệ sản xuất mà phù hợp với tính chất trình độ pháttriển lực lượng sản xuất thúc đẩy pháttriểnkinhtế nhanh bền vững ngược lại kìm hãm pháttriểnkinhtế • Kiến trúc thượng tầng: quan hệ phát sinh, kiến trúc thượng tầng có tác động trở lại với pháttriểnkinh tế, thúc đẩy pháttriểnkinh tế, kìm hãm pháttriểnkinhtế • Tăng trưởng pháttriểnkinhtế hai thuật ngữ khác có quan hệ chặt chẽ với Tăng trưởng kinhtế chưa phải pháttriểnkinh tế, tăng trưởng kinhtế yếu tố pháttriểnkinhtế Nếu tăng trưởng kinhtếpháttriểnkinhtếPháttriểnkinhtế bao hàm có tăng trưởng kinhtế bền vững Tăng trưởng kinhtế chuyển dịch cấu ngành kinhtế 3.1 Chuyển dịch cấu ngành kinhtế 3.1.1 Khái niệm cấu ngành kinhtế Cơ cấu ngành kinhtế tương quan ngành tổng thể kinh tế, thể mối quan hệ hữu tác động qua lại số lượng chất lượng ngành với 3.1.2 Khái niệm sở lí thuyết chuyển dịch cấu kinhtế Cơ cấu ngành kinhtế trình thay đổi cấu ngành từ trạng thái sang trạng thái khác ngày hoàn thiện hơn, phù hợp với môi trường điều kiện pháttriển 3.2 Các mô hình chuyển dịch cấu kinhtế 3.2.1 Mô hình hai khu vực Lewis (mô hình cổ điển) Bản chất mô hình: Phản ánh kinhtế bao gồm khu vực, khu vực nông nghiệp tồn lao động dư thừa Vì rút số lao động dư thừa khỏi khu vực mà không làm ảnh hưởng đến số lượng đầu Ưu điểm: + Lý thuyết đời dưa thực tế diễn ra, phù hợp với tăng trưởng nước + Pháttriểnkinhtế dịch chuyển cấu kinhtế Nhược điểm + Mô hình thể di chuyển lao động diễn nhanh chóng thuận lợi thực tế lại chậm chạp + Bỏ qua vai trò Khoa học công nghệ đến tăng trưởng + Toàn dụng hết lao động 3.2.2 Mô hình hai khu vực Tân cổ điển Khoa học công nghệ giúp nhà kinhtế học tân cổ điển phê phán quan điểm dq thừa lao động nông nghiệp trường phái cổ điển thực nghiên cứu khác biệt mối quan hệ công nghiệp nông nghiệp trình tăng trưởng kinhtế nước pháttriển 3.2.3 Mô hình hai khu vực Oshima Cơ sở mô hình: dựa mô hình có tân cổ điển cổ điển Nội dung mô hình: gồm giai đoạn công nghiệp hóa • Giai đoạn 1: Giải vấn đề lao động nông nhàn thời vụ • Giai đoạn 2: Tiến tới có việc làm đầy đủ • Giai đoạn 3: Sau có việc làm đầy đủ II Nguồn lực để tăng trưởng pháttriểnkinhtế 1.Nguồn vốn • Vốn sản xuất Là giá trị tài sản trực tiếp tham gia trình sản xuất dịch vụ kinhtế Vốn sản xuất có hai hình thức biểu hiện: vốn tiền tệ vốn vật chất Mối quan hệ hình thức liên tục thay đổi vốn tiền chuyển thành vốn vật chất ngược lại • Vốn đầu tư Là giá tri nguồn lực sử dụng hoạt động đầu tư hay giá trị tài sản tạo hoạt động đầu tư Nguồn vốn đầu tư bao gồm: vốn đầu tư nước vốn đầu tư nước 2.Nguồn lao động Là phận dân số, độ tuổi lao động theo quy định luật pháp, có khả lao động người độ tuổi lao động thực tế làm việc ngành kinhtế quốc dân 3.Tài nguyên thiên nhiên Là tất nguồn lực tự nhiên bao gồm đất đai, không khí, nước, loại lượng khoáng sản lòng đất… 4.Khoa học công nghệ Khoa học hệ thống tri thức vật, tượng, quy luật tự nhiên,xã hội tư Còn công nghệ tập hợp phương pháp, quy trình, kĩ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dung để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm III Phân phối thu nhập an sinh xã hội 1.Phân phối thu nhập đánh giá công xã hội 1.1 Phân phối thu nhập • Phân phối thu nhập theo chức năng: phương thức phân phối thu nhập quốc dân dựa sở mức độ sử dụng tỷ lệ đóng góp yếu tố sản xuất – phụ thuộc vào mức giá thị trường yếu tố • Phân phối lại theo thu nhập: phương thức phân phối dựa sở điều hoà nhóm thu nhập dân cư 1.2.Đánh giá mức độ công xã hội 1.2.1Phương pháp đánh giá dựa sở quy mô thu nhập: • Hệ số dãn cách thu nhập = • Tiêu chuẩn 40 WB : Tỷ lệ thu nhập 40% dân số thu nhập thấp + Tỷ lệ 12%: bất công + Từ 12-17%: tương đối bất công + Từ > 17%: tương đối công 1.2.2.Đường cong Lozenz: Mô tả phân phối thu nhập nhóm dân cư xã hội Trong : + Trục tung : tỷ lệ phần trăm thu nhập cộng dồn +Trục hoành : tỷ lệ phần trăm dân số cộng dồn xếp theo nhóm dân cư có mức thu nhập tăng dần +Đường 450 : đường bình đẳng tuyệt đối 1.2.3.Hệ số GINI - Hệ số GINI = < GINI 667,14 nghìn đồng, nhóm thu nhập cao nhất(20% dân số giàu nhất) tăng từ 1379,57->4399,47 nghìn đồng • Đối với khu vực thành thị nông thôn thu nhập bình quân thời kì 20042010 tăng Ở thành thị tăng từ 815,43->1992,27 nghìn đồng gấp 2,44 lần Ở nông thôn tăng từ 378,09->1223,57 gấp 1,88 lần Nhìn chung thu nhập hai khu vực tăng chủ yếu thu từ tiền công, tiền lương sản xuất phi nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản Nguyên nhân trình quy hoạch hóa lại đô thị nên người dân nông thôn chuyển hướng tìm việc làm lĩnh vực sản xuất khác • Sự chênh lệch thu nhập nhóm dân cư có thu nhập cao gấp 5,5 lần so với nhóm dân cư có thu nhập thấp vào năm 2004 số tăng lên 6,6 lần vào năm 2010 Như khoảng cách phân hóa thu nhập ngày tăng lên chênh lệch ngày lớn dẫn tới phân tầng thu nhập sâu sắc phận dân cư • Mức chi tiêu: thu nhập dân cư chia thành nhóm(mỗi nhóm 20% dân số) thấp nhóm tăng dần cao nhóm Mức chi tiêu bình quân nhóm nhóm có mức chi tiêu cao gấp 1,4 lầ nhóm 1, nhóm cao gấp 1,9 lần, nhóm cao gấp 2,37 lần nhóm gấp 4,96 lần nhóm Nhìn chung ĐàNẵng có phân hóa giàu nghèo nhiên bất bình đẳng thấp so với nước 23 2.An sinh xã hội Đến năm 2016 có số tiêu quan trọng đạt giải cho khoảng 31.500 lao động, tuyển sinh khoảng 45.000 người, nâng tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề lên 45% Tính đến cuối năm thoát hết hộ nghèo theo chuẩn thành phố Bên cạnh đó, hoàn thành vận động Quỹ Đền ơn đáp nghĩa (cấp thành phố) 6,9/7,023 tỷ đồng 2.1 Về lĩnh vực việc làm • Năm 2015, thành phố ĐàNẵng tiếp tục thực chương trình “Có việc làm” thành phố triển khai thực đề án liên quan đến công tác lao động - việc làm, quan tâm giải việc làm chỗ, tăng cường công tác tuyên truyền tích cực tổ chức hoạt động kết nối để giải việc làm Kết quả, năm 2015 giải việc làm cho 31.500 lao động, đạt 100% so với kế hoạch năm Giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị xuống 4% • Trung tâm giới thiệu việc làm tiếp nhận 10.775 người lao động đăng ký thất nghiệp, thẩm định có định hưởng trợ cấp BHTN cho 10.179 trường hợp 2.2 Về công tác Lao động • Tiền lương Bảo hiểm xã hội, Sở Lao động- Thương Binh Xã hội thành phố phối hợp với ngành liên quan tổ chức đợt kiểm tra tình hình chấp hành pháp luật lao động, trả lương, trả thưởng phòng ngừa, giải tranh chấp lao động, đình công doanh nghiệp địa bàn thành phố Ngoài ra, phối hợp Bảo hiểm xã hội thành phố giải chế độ cho người lao động • Đối với công tác quản lý lao động, lao động người nước địa bàn thành phố có 13.669 doanh nghiệp sử dụng 291.665 lao động, 422 doanh nghiệp có sử dụng lao động người nước ngoài; với 57.199 lao động làm việc, 1.245 lao động người nước Trong số 1.245 lao động người nước làm việc địa bàn thành phố, có 835 lao động cấp giấy phép lao động, 315 lao động xác nhận 24 không thuộc diện cấp phép, số lại làm thủ tục theo Nghị định 102/2013/NĐ-CP Chính phủ 2.3 Nâng cao chất lượng lao động • Sở LĐ-TB&XH thành phố đạo sở dạy nghề cần chủ động thực giải pháp để tuyển sinh học nghề, hướng dẫn công tác đào tạo nghề, tuyên truyền dạy nghề miễn phí cho lao động đặc thù địa phương Kết quả, năm 2015, toàn thành phố tuyển sinh ước 45.000 người, đạt 100,82% so với kỳ năm 2014, nâng tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề lên 45% • Hiện nay, địa bàn thành phố có 56 sở dạy nghề, với quy mô đăng ký đào tạo 50.919 học viên 154 nghề Trong đó, quy mô sở dạy nghề công lập chiếm 47,81%, sở dạy nghề tư thục chiếm 51,39.% sở thuộc doanh nghiệp nhà nước chiếm 0,80% tổng quy mô 2.4 Đối với người có công với cách mạng • Trong năm 2015, địa phương giải chế độ trợ cấp thường xuyên, lần theo Pháp lệnh Ưu đãi người có công cho 2.767 lượt đối tượng sách, đến thành phố ĐàNẵng có 22.326 đối tượng hưởng trợ cấp thường xuyên, kinh phí chi trả hàng tháng gần 28,5 tỷ đồng • Địa phương hoàn thành 42.553 hồ sơ người có công, vượt 51,9% số lượng hồ sơ theo kế hoạch đề ra, thường xuyên thực việc rà soát sách người có công với cách mạng 2.5 Đối với công tác bảo trợ xã hội • Năm 2015, địa phương mua cấp phát 442 thẻ bảo hiểm y tế cho đối tượng nuôi dưỡng tập trung sở bảo trợ xã hội công lập địa bàn thành phố, tham mưu UBND thành phố 49 trường hợp xin hỗ trợ khó khăn đột xuất với tổng số tiền 107,5 triệu đồng • Công tác giảm nghèo đạt nhiều kết khả quan, đầu năm 2015, toàn thành phố có 6.946 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 2,87%/tổng số hộ dân cư 25 Những ưu điểm làm giảm đáng kể tình trạng bất bình đẳng Năm 2016, ĐàNẵng lại áp dụng mức chuẩn nghèo (khu vực thành thị 1,3 triệu đồng/người/tháng; khu vực nông thôn 1,1 triệu đồng/người/tháng), cao mức chuẩn nghèo nước Ngoài sách an sinh xã hội giúp giảm tình trạng thất nghiệp xã hội, nâng cao chất lượng sống Tuy nhiên, công tác an sinh xã hội số hạn chế tình trạng bất bình đẳng xã hội tồn tại, chênh lệch giàu nghèo lớn Một số sách an sinh xã hội lỏng lẻo đạt hiệu chưa cao C.Một số giải pháp pháttriểnkinhtếĐàNẵng I.Huy động vốn đầu tư Để đảm bảo mức tăng trưởng kinhtế đạt mục tiêu đề nhu cầu vốn đầu tư thời kỳ 2010 - 2020 khoảng 573.611 tỷ đồng Thành phố cần có giải pháp huy động thích hợp để huy động có hiệu cao nguồn vốn nước phục vụ cho đầu tư pháttriển như: • • • Nghiên cứu phát hành trái phiếu đô thị, thành lập số công ty tín dụng cổ phần có quy mô lớn để đáp ứng vốn đầu tư công trình, dự án pháttriển thành phố Tăng cường biện pháp để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, vốn ODA phục vụ pháttriển sở hạ tầng, điều tra bảo vệ môi trường Huy động tốt nguồn thu từ thuế, phí vào ngân sách; khuyến khích thành phần kinhtế đầu tư pháttriển sản xuất kinh doanh; xúc tiến việc quảng bá hình ảnh thành phố tạo hội thu hút đầu tư trực tiếp nước II Giải pháp pháttriển ngành công nghiệp dịch vụ • Pháttriển sản phẩm công nghiệp mũi nhọn, đẩy mạnh thực hiệu chương trình pháttriển sản phẩm công nghiệp chủ lực, khuyến khích phát triển, mở rộng dự án đầu tư có hiệu có mở rộng đầu tư thêm dự án • Xây dựng sách hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cải tiến kỹ thuật công nghệ, ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, 26 công nghệ tự động, công nghệ sinh học,… Thực đánh giá, rà soát hiệu đầu tư khu công nghiệp nhằm điều chỉnh, định hướng đầu tư pháttriển sản xuất khu công nghiệp Xây dựng chế pháttriển khu công nghệ cao đẩy nhanh tiến độ xây dựng, hoàn thiện khu công nghiệp có • Khuyến khích thành phần kinhtế đầu tư phát triển, khai thác hạ tầng thương mại, dịch vụ; tập trung đầu tư pháttriển nhóm mặt hàng xuất chủ lực; nâng cao lực nghiên cứu, dự báo xu pháttriển thị trường • Tập trung đầu tư, pháttriển đồng sở hạ tầng du lịch; quy hoạch mạng lưới giao thông vận tải đồng với quy hoạch pháttriển không gian đô thị; tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ bưu - viễn thông; tạo điều kiện thuận lợi pháttriển thị trường tài - ngân hàng III.Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực • Xây dựng chế sách đặc thù nhằm khuyến khích khai thác tốt nguồn nhân lực từ đội ngũ cán khoa học-kỹ thuật có Tăng cường đầu tư cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo để nâng cao trình độ dân trí, tỷ lệ lao động đào tạo nghề sức khỏe cho người lao động Sắp xếp, tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức thực nhiệm vụ quản lý nhà nước • Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đào tạo dạy nghề Hiện đại hóa công nghệ, áp dụng tiến khoa học-kỹ thuật để nâng cao lực quản lý, điều hành doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu tiến trình hội nhập • Thu thập hệ thống liệu cung – cầu lao động tương đối đầy đủ có hệ thống Xây dựng tổ chức triển khai thực Đề án pháttriển thông tin thị trường lao động giai đoạn 2016 – 2020; có giải pháp thu thập thông tin cung lao động từ địa phương (từ tổ dân phố tổng hợp lên toàn thành phố) cung cấp liệu đầy đủ thông số cung lao động, địa lao động lao động, có nhu cầu tham gia lao động nguồn cung cấp sức lao động Thu thập thông tin cầu lao động từ doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động • Điều tra, nắm bắt thông tin thị trường lao động khu vực kinhtế phi thức để có giải pháp quản lý có sách cho phù hợp, ưu 27 tiên lĩnh vực phụ trợ cho khu vực kinhtế thức pháttriển bền vững Có sách chống cạnh tranh không lành mạnh Khi người lao động vào làm việc cho đơn vị (nhất việc làm có kỹ thuật cao) đào tạo đầy đủ, suất lao động tốt bị đơn vị khác nâng cao giá thuê để thu hút người lao động đó; có chế tài quy định chặc chẽ, trừ trường hợp lý đáng hợp lý hóa gia đình đơn vị phải cách xa với độ xa định làm việc ngày IV.Giải pháp khoa học, công nghệ • Tiếp tục đổi chế quản lý, hệ thống quản lý nhà nước khoa học công nghệ theo hướng phù hợp với tiến trình cải cách hành Tạo chuyển biến mạnh mẽ việc áp dụng thành tựu khoa học- công nghệ, • Xây dựng chiến lược đào tạo pháttriển nguồn nhân lực khoa học- công nghệ dài hạn, trọng dụng nhân tài, khuyến khích phát huy sáng tạo, tăng nhanh số lượng chất lượng phát minh, sáng chế, cải tiến kỹ thuật phục vụ yêu cầu pháttriểnkinhtế - xã hội • Xây dựng chương trình hội nhập quốc tế khoa học công nghệ, rút ngắn khoảng cách khoa học công nghệ thành phố với thành phố lớn nước, khu vực giới Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư pháttriển khoa học, công nghệ V.Tăng cường hợp tác, phối hợp với tỉnh, thành phố vùng, vùng quốc tế Tăng cường hợp tác, liên doanh, liên kết phối hợp pháttriển với tỉnh, thành phố khác sở phát huy mạnh địa phương để pháttriển số lĩnh vực đầu tư: khai thác, sử dụng công trình vùng, hệ thống cảng biển, du lịch, đánh bắt thủy hải sản, đào tạo sử dụng nguồn nhân lực 28 ... Tăng trưởng kinh tế chưa phải phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế yếu tố phát triển kinh tế Nếu tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế Phát triển kinh tế bao hàm có tăng trưởng kinh tế bền... trưởng kinh tế nhanh Nhà nước đề đường lối, sách phát triển kinh tế đắn tăng trưởng kinh tế nhanh 2 .Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế kèm với tiến cấu kinh tế, thể chế kinh. .. tầng: quan hệ phát sinh, kiến trúc thượng tầng có tác động trở lại với phát triển kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế, kìm hãm phát triển kinh tế • Tăng trưởng phát triển kinh tế hai thuật ngữ