1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Phát triển kinh tế ở Đông và Đông nam Á doc

10 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 139,01 KB

Nội dung

Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triểnkinhtếở Đông Đông Nam Á I Lora Sabin Châu VănThành 1 Bài giảng 5 1 Phát triểnkinhtếở Đông Đông Nam Á: Các mô hình thị trường cũ, 1960-1997 Bài giảng 5: Phân phốithunhậpvàgiảm nghèo Thứ ba 5/11/2005 2 Nộidung chính • Lý thuyếtnổitrộivề sự bấtbìnhđẳng thay đổikhicácnướcpháttriển • Các thước đochínhvề bấtbìnhđẳng thu nhập nghèo đói • Bằng chứng về sự bấtbìnhđẳng thay đổivà nghèo đói Đông Á • Chúng ta nhìn nhậnkinhnghiệm này như thế nào Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triểnkinhtếở Đông Đông Nam Á I Lora Sabin Châu VănThành 2 Bài giảng 5 3 Phân phối thu nhậpvàgiảmnghèo • Chú ý: Phân phốithunhậpvàgiảm nghèo không phảilàmột • Phân phối thu nhập: Sốđotương đối • Nghèo: Sốđotuyệt đối • Thựctế, những thay đổicủahaivấn đề này thường đi đôi vớinhau 4 Lý thuyết: Phân phối thu nhậpvàtăng trưởng • Mô thứcchữ U ngượccủa Kuznets • Được đặttheotêncủa Simon Kuznets • Giảđịnh quan trọng: Điềukiệnthặng dư lao động • Ý tưởng chính: Trước tiên bấtbìnhđẳng tăng, sau đó giảm • Bằng chứng: Lẫnlộn • Bấtbìnhđẳng tiếtkiệm/đầutư • Quan điểmcổđiển, từ Arthur Lewis • Giảđịnh chính: Ngườigiàutiếtkiệm nhiềuhơnngười nghèo • Ý tưởng chính: Bấtbìnhđẳng sẽ góp phần cho tăng trưởng • Bằng chứng: Không mạnh Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triểnkinhtếở Đông Đông Nam Á I Lora Sabin Châu VănThành 3 Bài giảng 5 5 Thước đo chính: Bấtbìnhđẳng • Qui mô phân phốithunhập • Cách tiếpcậntrựctiếpnhất để xem xét bấtbình đẳng thu nhập • Thước đo: Phầntrămtổng thu nhậpcủa các nhóm khác nhau trong xã hội • Số liệu đượcthuthập thông qua khảosátmẫu các hộ gia đình • Thường phân nhóm theo 10% hay 20% (WB sử dụng 20%, hay ngũ phân) • Lợi điểm chính: Có thể so sánh giữa các nước 6 Thước đo chính: Bấtbìnhđẳng • Qui mô phân phốithunhập: Ví dụ (ví dụ thấp, trung bình, cao) Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triểnkinhtếở Đông Đông Nam Á I Lora Sabin Châu VănThành 4 Bài giảng 5 7 Thước đo chính: Bấtbìnhđẳng • Hệ số Gini về bấtbìnhđẳng • Còn gọilàtỉ lệ tập trung Gini (Gini concentration ratio) • Được tính từđường cong Lorenz, biểudiễntổng thu nhậpcủaphầntrăm tích lũysố ngườinhận • Tính bằng cách đolường tỉ lệ vùng tô đậmvới toàn bộ hình tam giác • Phạmvi từ 0 – 1 (0 = hoàn toàn bình đẳng) • Tổng quát: Thấp: G<0.4 Cao: G>0.5 8 Thước đo chính: Bấtbìnhđẳng 62.117.010.76.73.4Kenya 49.323.414.48.94.0Nigeria 44.021.415.411.47.8Viet Nam Cao nhất 20% Kế tiếp 20% Kế tiếp 20% Kế tiếp 20% Thấp nhất 20% Ví dụ: % t ổng thu nhậpcủamỗi nhóm ngũ phân Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triểnkinhtếở Đông Đông Nam Á I Lora Sabin Châu VănThành 5 Bài giảng 5 9 Thước đo chính: Đường Lorenz 0 % dân số 100 5020 40 % thu nh ập 50 Viet Nam Kenya 10 Thước đo chính: Bấtbìnhđẳng 0 % Population 100 5020 40 % Income 50 Viet Nam Kenya a b b Hệ số Gini = a/(a+b) Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triểnkinhtếở Đông Đông Nam Á I Lora Sabin Châu VănThành 6 Bài giảng 5 11 Thước đo chính: Bấtbìnhđẳng 62.117.010.76.73.4 Kenya 49.323.414.48.94.0 Nigeria 44.021.415.411.47.8 Viet Nam Cao nhất 20% Kế tiếp 20% Kế tiếp 20% Kế tiếp 20% Thấp nhất 20% Ví dụ: % tổng thu nhậpcủamỗi nhóm ngũ phân 57.5 45.0 35.7 HS Gini 12 Thước đo chính: Bấtbìnhđẳng Chú ý: Tính chính xác của HS Gini, giống nhưđường Lorenz, phụ thuộcvàođộ chính xác củasố liệu gốcvề hộ gia đình dùng để ước tính Do khuynh hướng khai thu nhậpthấp nên khó khăn thường gặplàsố liệu không chính xác Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triểnkinhtếở Đông Đông Nam Á I Lora Sabin Châu VănThành 7 Bài giảng 5 13 Thước đo chính: Nghèo • Nghèo thu nhập hay nghèo tiêu dùng • Nghèo tiêu dùng chú trọng vào khả năng tiêu thụ hàng hóa thiếtyếu mứcvừa đủ sống • Ngưỡng nghèo quốc gia hay quốctế • Ngưỡng nghèo quốc gia không thể so sánh trên bình diệnquốctế • Các tổ chức WB/UN thường sử dụng ngưỡng $1/người/ngày • Thước đo khác: • Chỉ số phát triển con người(HDI) 14 Phân phối thu nhập nghèo: Các xu hướng Đông Á Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triểnkinhtếở Đông Đông Nam Á I Lora Sabin Châu VănThành 8 Bài giảng 5 15 Các xu hướng Đông Átại sao? • Hai điểmquantrọng: 1. Nghèo theo chiềurộng hay chiềusâu ¾ Đông Á: rộng, không sâu ¾ Châu Phi / Mỹ Latin: sâu, không rộng 2. Bốicảnh chính trị ¾ HậuThế chiến II: nhu cầumạnh mẽ nhằmthiết lậpthể chế chính trị chính thống phầnlớn Đông Á ¾ Ví dụ rõ nhất: Đài Loan 16 Các xu hướng Đông Á – các chính sách chung 1. Tăng trưởng nông nghiệp trên nềntảng rộng • Đasố dân cưở các nước đang phát triểnsống làm việc trong nông nghiệp • Những người nghèo nhấtthường sống nông thôn / vùng nông nghiệp • Khu vực nông nghiệpmạnh cung cấpnềntảng vững chắc cho tăng trưởng chung • Các chính sách: • Sở hữu đất đai tương đối công bằng • Chính phủ hỗ trợ thay đổi công nghệ • Đầutư vào cơ sở hạ tầng nông thôn • Tránh ấn định tỉ giá quá cao thuế nông nghiệp cao Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triểnkinhtếở Đông Đông Nam Á I Lora Sabin Châu VănThành 9 Bài giảng 5 17 Các xu hướng Đông Á – các chính sách chung 2. Tăng trưởng việc làm nhanh chóng trong khu vực phi nông nghiệp thành thị • Liên quan đếnchiếnlượctăng trưởng thông qua xuấtkhẩu • Ngoạilệ: Ngành xuấtkhẩusơ cấpcủa Malaysia & Indonesia (dầu, cao su) • Cầulaođộng trong các ngành xuấtkhẩugiatăng đãhấpthulaođộng dôi dư làm tăng tiềnlương thực • Cách hỗ trợ ngườinghèotốtnhấtlàtạoviệclàm 18 Các xu hướng Đông Á – các chính sách chung 3. Đầutưđạitràvàonhững dịch vụ xã hộicơ bản, đặcbiệtlàgiáodục • Quan trọng: Phổ cậpgiáodụctiểuhọc • Những cảithiện trong giáo dụcgiúpchosự chuyểntiếplaođộng từ nông nghiệp sang phi nông nghiệpdễđàng hơn • Tác động làn sóng từ mối quan hệ giáo dục–y tếPhát triểnvốn con người(ítđượcchútrọng hơn vốnvậtchất) Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triểnkinhtếở Đông Đông Nam Á I Lora Sabin Châu VănThành 10 Bài giảng 5 19 Các xu hướng Đông Á – các chính sách chung 4. Những can thiệphạnchế có mục tiêu • Rất ít can thiệptừ phía nhà nước • Ít biệnphápbảovệ ngườilaođộng • Nhưng hỗ trợ có chọnlọc: • Trợ cấpnhàở cho những ngườirất nghèo Hồng Kông • Quỹ hỗ trợ các đốitượng dân số do nhà nướcquảnlý Malaysia • Đasố những chuyểngiaolàtư nhân không phải nhà nước • Rất quan trọng trong việc cho phép người già chia sẻ phầngiatăng thu nhập chung 20 Kếtluận • Tăng trưởng nhanh Đông Á kếthợpvớiviệcbất bình đẳng thu nhập đượccảithiện nghèo đói giảm đi • Vai trò quan trọng của các chính sách nuôi dưỡng sự tăng trưởng trên nềntảng rộng • Dạng nghèo đói còn lạilàrất khó loạibỏ • Những người nghèo nhấthiệnsinhsống vùng hẻo lánh, nơi đất đai cằncỗi khó tiếpcậnngườidân • Trung Quốchiệnnổibật–tăng trưởng rất nhanh kết hợpvớibấtbìnhđẳng gia tăng . dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triểnkinht ở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu VănThành 1 Bài giảng 5 1 Phát triểnkinht ở Đông và Đông Nam. và nghèo: Các xu hướng ở Đông Á Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triểnkinht ở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu VănThành

Ngày đăng: 24/12/2013, 23:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w