Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu VănThành 1 Bài giảng 6 1 Phát triểnkinhtế Đ&ĐNA: Mô hình thị trường cũ, 1960- 1997 Bài giảng 6: Chuyển đổicơ cấudânsố và thị trường lao động Thứ năm, 17/11/2005 2 Nộidung • Chuyểndịch nhân khẩuhọc(dânsố) và cung lao động • Việclàmvàtăng trưởng: Chuyển đổicơ cấu lao động theo ngành • Tái phân bổ lao động: Mô hình di cư của Harris-Todaro • Cơ cấuthị trường lao động • Tình huống thảoluận: Di cư và đôthị hóa ở ViệtNam Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu VănThành 2 Bài giảng 6 3 Chuyểndịch nhân khẩuhọc(dânsố) và cung lao động • Lý thuyếtvề mô hình lao động dư thừa củaLewis • Khi có dư lao động, ngườilaođộng có thểđượcdịch chuyểntừ nông nghiệp sang công nghiệp mà không làm tăng tiềnlương • Tại“điểm ngoặc” lao động dư thừacóthểđượchấpthụ hếtvàtiềnlương bắt đầutăng lên vì lao động đãtrở thành mộtyếutố sảnxuất khan hiếm • Cho thấyngườilaođộng ban đầucóthể không hưởng lợitừ tăng trưởng công nghiệp, nhưng sẽđạt đượclợiích trong giai đoạnsaucủasự tăng trưởng này 4 Chuyểndịch nhân khẩuhọc(dânsố) và cung lao động • HậuThế chiến II, các nước đang phát triển trảiqua sự chuyểndịch dân số trong đó: 1. Giảmtỉ lệ tử vong + tăng tuổithọ tăng dân số 2. Giảmtỉ lệ sinh sảngiảmtăng trưởng dân số • Số liệuvề tỉ lệ tử vong và số liệuthôvề tỉ lệ sinh sảnchothấysự thay đổilớnvề thời điểm chuyểndịch ở các nướcvàkhuvực Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu VănThành 3 Bài giảng 6 5 Chuyểndịch nhân khẩuhọc ở ĐA • Số liệuchothấy ĐA đãsớmtrải qua chuyển dịch cơ cấudânsố • Kinh nghiệmnàylàmộtyếutố chính để giảmsự gia tăng cung lao động • Giảmtăng trưởng lãi suấtkếthợpvớicầulao động cao dẫn đếnsự hấpthulaođộng dôi dưở nhiềunước Đông Á • Đếncuốithậpniên1990s, ítnước nào còn dư lao động vớiMP (lao động) = 0. 6 Việc làm và tăng trưởng: chuyển đổi cơ cấulaođộng theo ngành • Mô thứcnổibậtvề sự thay đổitỉ trọng lao động theo ngành: • Tính theo tỉ trọng GDP, lao động chuyểndịch từ nông nghiệp sang công nghiệpvàdịch vụ khi mộtnước phát triển • Ở Đông Á, sự chuyểndịch thể hiệnrõgiữa 1960- 1996, mặcdùsố liệuchothấycónhiềumôthức khác nhau ở các nước • Chuyểndịch nhanh chóng ở mộtsố nước (Korea, Taiwan) • Chuyểndịch chậm ở mộtsố nước khác (China, Viet Nam) Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu VănThành 4 Bài giảng 6 7 Tái phân bổ lao động: Mô hình di cư Harris-Todaro • Những cố gắng lý giảisự di dân từ nông thôn – thành thịở các nước đang phát triển • Giảđịnh chính: Dân di cư tiềmnăng là những ngườiraquyết định hợplẽ và phản ứng theo những động cơ kinh tế • Họ quyết định di cư do khác biệtvề tiền lương giữa nông thôn và thành thị, cũng như khả năng tìm đượcviệclàmở đôthị 8 Tái phân bổ lao động: Mô hình di cư Harris-Todaro • Phương trình cơ bản: M t = f(W u –W r ) • Trong đóM t = dân di cư trong thời điểmt • W u = lương thành thị; W r = lương nông thôn • Nhưng không phảiaicũng tìm đượcviệclàmở đô thị, do đó: M t = h * ((1-u u ) * W u ) – W r • u u = tỉ lệ thất nghiệp đôthị • h = độ nhạy • ((1-u u ) * W u ) = mứclương thành thị kỳ vọng Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu VănThành 5 Bài giảng 6 9 Tái phân bổ lao động: Mô hình di cư Harris-Todaro Mô hình H-T: M t = h * ((1-u u ) * W u ) – W r • Do đósự di cư phụ thuộcvào3 yếutố chính: • Sự phản ứng củangườididư tiềmnăng • Thất nghiệp đôthị • Chênh lệch tiềnlương đôthị/nông thôn • Khó khăn: • Quá đơngiản? Khi nào di cư chấmdứt? • Các yếutố kéo/đẩyquantrọng 10 Cơ cấuthị trường lao động • Phổ biến tình trạng lao động không đượctoàndụng dưới hình thứcthất nghiệpngụy trang (disguised unemployment) thay vì thất nghiệp công khai (open unemployment) • Sự phân khúc quan trọng trong thị trường lao động thành thị ở các khu vực chính thứcvàphi chínhthức • Khu vực phi chính thức đóng vai trò quan trọng trong việc hấp thu cả lao động nhậpcư từ nông thôn lẫnlaođộng mới ở thành thị • Tiềnlương nhìn chung là thấp và có nhiềuthayđổi do lao động tương đốidư thừa • Ngườilaođộng có tay nghề và năng suấtthấp Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu VănThành 6 Bài giảng 6 11 Cơ cấuthị trường lao động Cơ cấuviệc làm “3 lớp” (3-tiered) tiêu biểu: Thị trường chính thức Việclàm Lương Demand Supply W f Thị trường phi chính thứcthànhthị Lương Demand Supply W i S f E f E i Việclàm 12 Cơ cấuthị trường lao động Cơ cấuviệc làm “3 lớp” (3-tiered) tiêu biểu: Wage W f 1. Chính thức Employment D S S f E f 2. Phi chính thức thành thị Employment Wage D S W i E i 3. Nông thôn Employment Wage D S W r E r Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu VănThành 7 Bài giảng 6 13 Thị trường lao động ở Đông Á • Tăng trưởng mạnh về việclàmvàtiềnlương • Chính sách lao động định hướng thị trường • Chính phủ ít khi ấn định tiềnlương • Chính phủ tạoralựclượng viên chức nhà nướchiệu quả • Chính phủđã không sử dụng sự phát triển nhanh chóng việc làm trong khu vực công để giải quyếtáp lựcthấtnghiệp . trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triểnkinht ở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu VănThành 1 Bài giảng 6 1 Phát triểnkinhtế Đ&ĐNA: Mô hình thị trường cũ, 1960- 1997 Bài. Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triểnkinht ở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu VănThành 7 Bài giảng 6 13 Thị trường lao động ở Đông Á • Tăng trưởng mạnh về việclàmvàtiềnlương •. Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triểnkinht ở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu VănThành 5 Bài giảng 6 9 Tái phân bổ lao động: Mô hình di cư Harris-Todaro Mô hình H-T: M t =