Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á: Mô hình thị trường cũ ppsx

10 254 0
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á: Mô hình thị trường cũ ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu VănThành 1 Bài giảng 10 1 Phát triểnkinhtế Đ&ĐNA: Mô hình thị trường cũ, 1960- 1997 Bài giảng 10: Sứckhỏevàsự phát triển, 8/12/2005 2 Nộidung • Sứckhỏevàsự phát triểnkinhtế 1) Sứckhỏelàmộtyếutốđầuvàocủa phát triểnkinhtế 2) Phát triểnkinhtế và những thay đổivề sứckhỏe • Sứckhỏevàsự phát triển ở ĐA • Các xu thế chính • Thựctrạng • Trọng tâm thảoluận: • Bài viếtcủaSen • Những ưu tiên về y tếở ViệtNam Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu VănThành 2 Bài giảng 10 3 Sứckhỏelàgì? • UN (WHO) định nghĩa: “trạng thái hoàn toàn khỏe mạnh về mặtthể chất, tinh thầnvàxãhội” • Quan niệmphổ biến: “không bị bệnh” • Quan niệmvề sự “khỏemạnh” và “không khỏe mạnh” là khác nhau giữangườidân • Khảo sát cho thấyngười nghèo thường đánh giá thấp mức độ bệnh tật trong gia đình • Thựctế, được đolường bởituổithọ trung bình, tỉ lệ chết • Nên tính cả tỉ lệ bệnh tật, nhưng khó định nghĩavà không có số liệuthống kê 4 Sứckhỏe và phát triểnkinhtế • Hai câu hỏiquantrọng cần đặtra: 1) Mốiquanhệ giữanhững cảithiệnvề sức khỏevàpháttriểnkinhtế là gì? 2) Phát triểnkinhtế cảithiệnsứckhỏecủa ngườidânnhư thế nào? Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu VănThành 3 Bài giảng 10 5 Sứckhỏelàmộtyếutốđầu vào của phát triểnkinhtế • Lý thuyết: Những đầutư cho sứckhỏe, giống như giáo dục, sẽ giúp cảithiệnvốn con người-một đầu vào quan trọng củatăng trưởng kinh tế • Chúng ta biết: Sứckhỏetốthơn góp phầntạotăng trưởng thông qua: • Cảithiệnnăng suấtlaođộng bằng cách tăng thể lực, sức chịu đựng và sự tậptrungcủangườilaođộng • Giảmtổnthất do công nhân bị bệnh • Cho phép sử dụng những nguồnlựctự nhiên vốn không thể sử dụng do bệnh tật, nhưđất đai (sốtrét) • Cảithiệnvốnvànăng suất con người trong tương lai bằng cách tăng tỉ lệ ghi danh đihọc ở trẻ em và giúp các em họctốthơn 6 Sứckhỏelàmộtyếutốđầu vào của phát triển: Quan điểm chung • Nhiềutrường hợp“cất cánh” thành công trong lịch sử kinh tếđã đượchỗ trợ bởinhững đột phá trong các lĩnh vựcsứckhỏecộng đồng, kiểmsoátbệnh tật, và cảithiệndinhdưỡng: • Nước Anh trong cuộcCáchmạng Công nghiệp • MiềnNam US đầu 1920s • ĐA bắt đầu 1950s và 1960s • Các nướcchịugánhnặng bệnh tậtthường gặpphải những rào cản nghiêm trọng đốivớisự tiếnbộ kinh tế • Bệnh tậtlàmgiảm thu nhậpcáchộ gia đình • Bệnh tậtlàmgiảmtổng thu nhậpcủamộtnước • Bệnh tậtgắnliềnvớităng trưởng kinh tế yếukém Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu VănThành 4 Bài giảng 10 7 Chứng cứ gần đây: Ủyban Kinhtế vĩ mô và Sứckhỏecủa WHO • Vai trò củasứckhỏe trong tăng trưởng kinh tế thường bịđánh giá thấp • Cảithiệntuổithọ trung bình 10% Æ tăng trưởng kinh tế hàng nămtăng thêm 0.3-0.4% • Hơn 25 năm, tăng trưởng sẽ khác đigần 50% • Những tổnthấtkinhtế do sứckhỏeyếukémcũng bị đánh giá thấp – Tổnthất do HIV/AIDS ở sub-Saharan Africa có thể ít nhất là 12% GNP hàng năm • Chi tiêu cho sứckhỏe ở các nướccóthunhậpthấp không đủ để giảiquyếtnhững thách thứcy tế 8 Ủyban Kinhtế Vĩ mô và Sứckhỏe của WHO • Tốc độ tăng trưởng thu nhậpb.q.đ.n., 1965-1994 (Theo thu nhậpvàtỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh, 1965) 0.51.9 GDP > $6,000 0.31.72.8 $3,000 < GDP <= $6,000 2.51.11.85.9 $1,500 < GDP <= $3,000 -0.71.13.4 $750 < GDP <= $1,500 0.11.03.7 GDP <= 750 IMR > 150 100 < IMR <= 150 50 < IMR <= 100 IMR <= 50 Thu nhậpban đầu, 1965 (PPP-điềuchỉnh 1990 US$) Note: tỉ lệ tăng trưởng là bình quân giản đơn các tỉ lệở nhiềunước. Nguồn: Báo cáo của the Commission on Macroeconomics and Health, 2001 Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu VănThành 5 Bài giảng 10 9 Phát triểnkinhtế và những thay đổivề sứckhỏe Tổng quát: Hiệntrạng cảithiệnsứckhỏe…nhưng vẫn còn những cách biệtlớn 1960 1998 World 53.4 66.9 All Developing Countries 46.0 64.7 East Asia 47.5 70.2 w/out China 54.5 73.1 SE Asia 45.3 66.3 South Asia 43.9 63.0 Sub-Saharan Africa 39.9 48.9 Latin America 55.3 69.7 Tuổithọ bình quân Source: UNDP, Human Development Report (nhiềunăm) 10 Phát triểnkinhtế và những thay đổivề sứckhỏe Tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh cho thấynhững khoảng cách lớnhơngiữacácnướcvàkhuvực 1970 1998 World 97.0 58.0 All Developing Countries 110.0 64.0 East Asia 84.0 37.0 w/out China 46.0 10.0 SE Asia 97.0 41.0 South Asia 130.0 72.0 Sub-Saharan Africa 138.0 106.0 Latin America 86.0 32.0 Tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh Source: UNDP, Human Development Report (nhiềunăm) Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu VănThành 6 Bài giảng 10 11 Phát triểnkinhtế và những thay đổivề sứckhỏe • Sự phát triểnthường đưa đếnnhững cảithiệnvề sức khỏe, NHƯNG • Có thểđạt đượcnhững cảithiệnvề sứckhỏe mà không cần đếntăng trưởng và thông qua những chương trình sức khỏe phù hợp, đặcbiệtvề chămsóctrẻ em và bà mẹ, các loạibệnh lây nhiễmcóthể ngănngừa được • Công bằng là mộtvấn đề lớn, và những bấtcôngbằng trong y tế hầunhư luôn nghiên về hướng bấtlợi cho người nghèo • Bất công bằng trong y tế là phổ biếntrênthế giới 12 Mộtyếutố: Chi tiêu y tế vàmức GDP (2000) Source: World Bank, World Development Indicators 5910.22,75124,731Cao 515.81094,754Trung bình 254.8221,745Thấp % chi tiêu công theo tổng chi tiêu Chi tiêu y tế (% GDP) Chi tiêu y tế bqđn GDP (bqđn) Thu nhậptheo nhóm QG Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu VănThành 7 Bài giảng 10 13 Sứckhỏevàsự phát triển ở ĐA: Các xu thế chính • Bằng chứng cho thấy: • Các nước ĐA đãcónhững cảithiện ấntượng về tình hình sứckhỏe, nhìn chung cao hơnphần còn lạicủathế giới • Tình hình sứckhỏe ở Đ&ĐNA nhìn chung cao hơnNam Á và châu Phi cận Sahara tính đếncuối 1990s • Những khác biệt to lớntiếptụcdiễn ra, trong nộibộ và giữacácnước • Những cảithiện ở ĐA chủ yếu do: • Giảmnghèođói và bấtbìnhđẳng thu nhập • Đầutư vào các dịch vụ cơ bảnvànhững can thiệpy tế có chọnlọc 14 Sứckhỏevàsự phát triển ở ĐA: Thựctrạng • Bằng chứng cho thấy: • Tình hình bấtbìnhđẳng vẫntiếpdiễn trong lĩnh vựcy tế cơ bản • Chính phủ có thể chi tiêu nhiềuhơn cho y tế, gồm: • Tiêm chủng • Kiểmsoátbệnh truyềnnhiễm • Nâng cao mứctiếpcậndịch vụ • Giáo dụccôngcộng về những cănbệnh “tốnkém” (bệnh tim, ung thư, béo phì) • Phòng chống, điềutrị và tác động di dân liên quan đến HIV/AIDS Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu VănThành 8 Bài giảng 10 15 Sứckhỏevàsự phát triển ở ĐA: Thách thứccủa HIV/AIDS Đạidịch HIV/AIDS là thách thứclớnnhất đốivớisự phát triểntrongthời đại chúng ta” “Bằng cách chế ngự … các dịch vụ y tế và xã hội, tạorahàngtriệutrẻ mồ côi, bằng cách phá huỷ mộtphầnlựclượng lao động và giáo viên khỏe mạnh, AIDS đang gây ra cuộckhủng hoảng kinh tế -xã hộimàhậuquả sẽđadọasựổn định chính trị.” Tổng thư ký LHQ Kofi Annan, 1-2/2000 16 Tại sao HIV/AIDS là mộtvấn đề đặc biệt trong phát triển? • Con ngườithường bị nhiễmHIV/AIDS vàchếtvào giai đoạntuổi đời sung mãn , khi đó: • Họ vào khoảng 20-45 tuổi–những năm tháng rất hiệuquả của đờingười • Họ làm việc ở trang trại, nhà máy, văn phòng • Họ nuôi con và chăm sóc cha mẹ • Năng động trong các mối liên kếtxãhộicộng đòng ¾ Đến 2020, HIV/AIDS sẽ là thủ phạm đứng thứ hai sau bệnh lao vì cướp đimạng sống củangườitrưởng thành ở độ tuổi sung mãn nhất, ở các nước đang phát triển Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu VănThành 9 Bài giảng 10 17 HIV/AIDS ở ViệtNam • 2005: • Ướctínhsố lượng lây nhiễm: 198,000 - 256,000 • Ướctínhtổng số ca tử vong: 47,000-60,000 • Từ 2005-2010: • Cơn đạidịch sẽ bước vào giai đoạntăng trưởng nhanh chóng • Gia tăng truyền nhiễm qua quan hệ tình dụckhácgiới • Ở ViệtNam thời điểmxuấthiện đạidịch khác nhau: xuấthiện sớmhơn ở TPHCM và vùng ven biển phía Đông Bắcvàđang phát triểnmạnh ở những vùng khác. • Đến 2010: • Ướctínhsố ngườisống với HIV/AIDS: 300,000+ 18 Sứckhỏevàsự phát triển ở ĐA: Bài họctừ châu Phi Thờigian 35 40 45 50 55 60 65 1950-55 1960-65 1970-75 1980-85 1990-95 Tuổithọ bình quân S. Africa Botswana Uganda Zambia Zimbabwe Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu VănThành 10 Bài giảng 10 19 HIV/AIDS: Bài họctừ châu Phi & ch âu Á 0% 5% 10% 15% 20% 25% 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 HIV Prevalence South Africa Thailand ViệtNam sẽ theo xu hướng nào? 20 Sứckhỏevàsự phát triển: Thông điệpmangvề • Sứckhỏelàmộthoạt động phát triển quan trọng, vượtxa hơncả vai trò làm tăng năng suấtvàtăng trưởng • Sứckhỏetốthơntự thân nó là mộtmục tiêu phát triển • Sứckhỏe nâng cao tiềmnăng của con ngườidướimọihình thức • Giúp giảm nghèo • Giúp mở rộng sự phát triểncủaxãhội • Phát triểnnềnkinhtế củamộtnước thôi vẫnchưa đủ • Tăng trưởng nhanh có lợi, nhưng loạihìnhtăng trưởng quan trọng hơn • Để có kếtquả cảithiệnsứckhỏe, mộtquốcgiacầntập trung vào giảm nghèo và sử dụng nguồncủacảimớitạoracủamìnhtheohướng cảithiệnsức khỏe . 10: Sứckhỏevàsự phát triển, 8/12/2005 2 Nộidung • Sứckhỏevàsự phát triểnkinhtế 1) Sứckhỏelàmộtyếutốđầuvàocủa phát triểnkinhtế 2) Phát triểnkinhtế và những thay đổivề sứckhỏe • Sứckhỏevàsự phát triển ở. trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triểnkinht ở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu VănThành 1 Bài giảng 10 1 Phát triểnkinhtế Đ&ĐNA: Mô hình thị trường cũ, 1960- 1997 Bài. sức khỏevàpháttriểnkinhtế là gì? 2) Phát triểnkinhtế cảithiệnsứckhỏecủa ngườidânnhư thế nào? Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triểnkinht ở Đông và Đông Nam Á I Lora

Ngày đăng: 24/07/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan