Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
230,5 KB
Nội dung
PHÂN TÍCH MA TRẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2015 Môn : Sinh học Đơn vị: Trường THPT LýNhân Ma trận dựa đề thi minh họa Bộ Giáo dục Đào tạo: Phần Chủ đề (Chương) Số câu/Điểm Mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng Tổng cao Di Cơ chế di truyền biến dị truyền học Tính qui luật tượng di truyền Di truyền học quần thể Số câu Điểm Số câu Điểm Số câu Điểm Số câu Điểm Số câu Điểm Số câu 0,2 0,4 Điểm Sự phát sinh phát triển Số câu sống Trái Đất Điểm Cá thể quần thể sinh vật Số câu Điểm Quần xã sinh vật Số câu Điểm Hệ sinh thái, sinh Số câu bảo vệ môi trường Điểm 0,2 0,2 0,6 10 chuyên đề Ứng dụng di truyền học Di truyền học người Tiến hóa Sinh thái học Tổng Bằng chứng tiến hóa Cơ chế tiến hóa Số câu Tỷ lệ % 1,0 0,4 0,4 0,4 0,4 0,8 0,8 0,4 0,4 0,4 1 0,2 0,6 1,0 0,2 0,8 0,6 0,2 0,4 0,2 0,8 11 20 14 0,2 0,2 1 0,2 0,8 11 2,2 12 2,4 0,8 0,6 0,6 50 100% Phân tích ma trận đề minh họa 2.1 Vấn đề chung Nghị 29, Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” Năm 2015 năm đổi mạnh mẽ công tác đánh giá, kiểm tra thi Kỳ thi THPT quốc gia năm 2015 tổ chức theo Quy chế thi THPT quốc gia ban hành Để tạo điều kiện thuận lợi cho thí sinh, Bộ GD-ĐT giới thiệu đề minh họa môn để giáo viên học sinh tham khảo, hình dung mức độ yêu cầu đề thi thức để có kế hoạch ôn tập, chuẩn bị cho kỳ thi 2.2 Mô tả mức độ nhận thức Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết (mô tả mức độ cần đạt) Thông hiểu (mô tả mức độ cần đạt) Vận dụng thấp (mô tả mức độ cần đạt) Vận dụng cao (mô tả mức độ cần đạt) (Những nội dung nhỏ chủ đề lớn) Câu hỏi/bài tập định tính (trắc nghiệm, tự luận) Câu hỏi/bài tập định lượng (trắc nghiệm, tự luận) HS xác định đơn vị kiến thức tái nội dung đơn vị kiến thức HS sử dụng đơn vị kiến thức để giải thích khái niệm, quan điểm, nhận định… liên quan trực tiếp đến kiến thức Học sinh xác định mối liên hệ liên quan đến đại lượng cần tìm tính đại lượng cần tìm thông qua số bước suy luận trung gian HS xác định vận dụng kiến thức tổng hợp để giải vấn đề tình quen thuộc HS xác định vận dụng kiến thức tổng hợp để giải vấn đề tình HS xác định mối liên hệ đại lượng liên quan để giải vấn đề/bài toán tình quen thuộc HS xác định mối liên hệ đại lượng liên quan để giải vấn đề/bài toán tình Học sinh xác định mối liên hệ trực tiếp đại lượng tính đại lượng cần tìm (không cần suy luận trung gian) - Phát số tượng Câu thực tiễn hỏi/bài Giải thích phân sử dụng kiến thức Mô tả TN, - Giải thích tập gắn tích kết sinh học để giải nhận biết các tượng thí với thực TN để rút kết thích; đề xuất tượng TN nghiệm hành thí luận phương án nghiệm thí nghiệm để giải tình thực tiễn Mô tả nội dung mức độ nhận Các động từ tương ứng với mức độ nhân biết thức NHẬN BIẾT: - Nhớ lại kiến thức học cách máy móc nhắc lại -Sự nhớ lại tài liệu học tập trước kiện, thuật ngữ hay nguyên lý, quy trình THÔNG HIỂU: - Khả diễn dịch, diễn giải, giải thích suy diễn Dự đoán kết hậu - Khả hiểu biết kiện nguyên lý, giải thích tài liệu học tập, không thiết phải liên hệ tư liệu VẬN DỤNG: - Vận dụng học vào tình quen thuộc học hay tình GV gợi ý - Khả vận dụng tài liệu học vào giải tình quen thuộc giải toán cụ thể VẬN DỤNG CAO: - Sử dụng kiến thức học vào tình thực tiễn sống - Khả vận dụng tài liệu học vào tình lạ giải toán phức tạp Đòi hỏi khả phân tích liên hệ, gắn kết thành phần tổng thể, cấu trúc có tính tổ chức cho hiểu được; nhận biết giả định ngầm nguỵ biện có lý; giải toán tư sáng tạo Đó khả đánh giá, thẩm định giá trị tư liệu theo mục đích định 2.3 Phân tích ma trận đề Xác định, mô tả, phác thảo, lấy ví dụ, liệt kê, gọi tên, giới thiệu/chỉ ra, nhận biết, nhớ lại, đối chiếu Định nghĩa, mô tả, nhận biết, đánh dấu, liệt kê, gọi tên, phát biểu, chọn ra, phác thảo Mô tả, so sánh, chuyển đổi, ước lượng, diễn giảt, chứng tỏ, hình dung, trình bày lại, lấy ví dụ Phân biệt, ước tính, giải thích, biến đổi, mở rộng, khái quát, cho ví dụ, dự đoán, tóm tắt, viết đoạn Giải quyết, minh họa, tính toán, diễn dịch, áp dụng, phân loại, sửa đổi, đưa vào thực tế , chứng minh Xác định, chuẩn bị, tạo ra, thiết lập mối liên hệ, chứng minh, giải quyết, sử dụng, minh hoạ Vẽ biểu đồ, lập dàn ý, phân biệt chia nhỏ thành phần, thiết kế, đặt kế hoạch, tạo sáng tác, biện minh, phê bình rút kết luận Khám phá, tính toán(mức độ khó), sửa đổi, thao tác, dự đoán, chứng minh, giải quyết, sử dụng Vẽ sơ đồ, phân biệt, suy luận, ra, thiết lập quan hệ, chọn ra, chia nhỏ Phân loại, tổ hợp lại, biên tập lại, thiết kế, lý giải, tổ chức, lập kế hoạch, cấu trúc lại, tóm tắt, Đánh giá, so sánh, đưa kết luận, phê bình, mô tả, suy xét phân biệt, giải thích, đưa nhận định, ủng hộ 2.3.1 Phân tích ma trận đề minh họa so với đề thi ĐH, CĐ năm 2014 Phần Di truyền học Chủ đề (Chương) Cơ chế di truyền biến dị Tính qui luật tượng di truyền Di truyền học quần thể Ứng dụng di truyền học Di truyền học người Tiến hóa So sánh 2015/ 2014 2015 2014 2015 2014 2015 2014 2015 2014 2015 2014 Mức độ nhận thức Thông Vận Vận hiểu dụng dụng cao 4 2 2 Số câu Nhận biết 1 Bằng chứng tiến hóa Cơ chế tiến hóa 2015 Sự phát sinh phát triển sống Trái Đất 2015 2014 Cá thể quần thể sinh vật 2015 2014 Quần xã sinh vật 2015 2014 2015 1 2014 2014 Hệ sinh thái, sinh bảo vệ môi trường Tổng 10 chuyên đề 2015 2014 11 12 13 4 3 33 30 1 1 11 3 30 10 14 19 11 20 10 11 Từ 20102013 Số câu Sinh thái học Tổng 2015 2014 15 Số câu 11 50 10 50 10 50 2.3.2 Phân tích đề minh họa năm 2015 a Về cấu trúc đề thi - Đề thi ĐH, CĐ từ năm 2014 không phần tự chọn (HS chọn 01 hai phần học SGK ban, học SGK nâng cao), học sinh bắt buộc phải làm đủ 50 câu đề Kiến thức đề phải thỏa mãn có SGK bản, SGK nâng cao, thầy/cô cần trọng kiến thức có SGK này, học sinh giỏi, tư vấn cho em đọc loại SGK để thấy nội dung hay sách - Đề minh họa năm 2015, kiến thức xếp theo lĩnh vực (chủ đề), đề thi cụ thể, kiến thức xếp ngẫu nhiên, em học sinh nên: + Làm từ xuống theo nguyên tắc câu hỏi dễ làm trước, riêng câu tập thấy dễ em làm, khó làm sau (nếu gặp câu khó làm không kết quả, thời gian ảnh hưởng đến tâm lý); + Sau làm hết câu dễ làm đến câu khó làm theo thứ tự từ xuống Đối với câu mà em cho khó đọc qua nên gạch từ mà em không hiểu sau tập trung suy nghĩ (nhưng lưu ý không suy nghĩ phút) Nếu đến phút mà chưa nghĩ nên bỏ qua câu để làm câu khác, thời gian quay lại câu đó; + Nếu gần hết mà chưa nghĩ đáp án câu khó em nên chọn đáp án có tính chất may rủi, tránh bỏ trống đáp án b Về nội dung đề thi - Chuyên đề 1: Cơ chế di truyền biến dị + Số câu hỏi tương tự năm, chiếm số lượng lơn đề + Mức độ: Đa số câu hỏi mức độ thông hiểu vận dụng; Người học phải nắm lý thuyết chế (tự sao, phiên mã, dịch mã, nguyên phân, giảm phân ), câu khó - Chuyên đề 2: Tính qui luật tượng di truyền + Số câu hỏi so với 2014 câu, chiếm số lượng nhiều đề + Mức độ: Các câu hỏi phân bố mức độ, chủ yếu câu hỏi dạng tập vận dụng vận dụng cao Như vậy, phần phân hóa học sinh có khả tư tổng hợp cao - Chuyên đề 3: Di truyền học quần thể + Số câu hỏi tương tự năm 2014 (04 câu) + Mức độ: Các câu hỏi dạng tập mức độ thông hiểu vận dụng, câu hỏi khó (tính xác suất) năm - Chuyên đề 4: Ứng dụng di truyền học + Số câu hỏi năm (03 câu) + Mức độ: Các câu hỏi dạng lý thuyết mức độ nhớ thông hiểu - Chuyên đề 5: Di truyền học người + Số câu hỏi tăng so với năm (03 câu) + Mức độ: Kiến thức phần có đan xen với phần quy luật di truyền, câu hỏi dạng lý thuyết mức độ nhớ thông hiểu, có câu phả hệ (nhiều năm xuất hiện) dạng thông hiểu (lựa chọn vấn đề dựa sở phân tích phả hệ), câu hỏi phả hệ phần năm trước thượng dạng tạp vận dụng vận dụng cao (tính xác suất) - Chuyên đề 6: Bằng chứng Cơ chế tiến hóa + Số câu hỏi: phần số lượng câu giảm gần nửa + Mức độ: đa số mức độ thông hiểu, học sinh hiểu kiến thức SGK mức độ - Chuyên đề 7: Sự phát sinh phát triển sống Trái Đất + Số câu hỏi: 01 câu (giảm so với 2014) + Mức độ: câu hỏi mức độ nhận biết (lưu ý: kiến thức bảng phát sinh phát triển sống khó nhớ) - Chuyên đề 8, 9, 10: Sinh thái học + Số câu hỏi: tương tự năm + Mức độ: đa số mức độ nhận biết thông hiểu c Đánh giá chung: - Đề thi bao phủ toàn chương trình - Số câu hỏi phần tiến hóa giảm, phần di truyền học tăng (03 câu), Đề thi minh họa yêu cầu học sinh hiểu chế di truyền, tư nhiều phần quy luật di truyền - Câu hỏi mức độ nhận biết, thông hiểu không đơn giản học thuộc lòng Số câu hỏi nhận biết, thông hiểu nhiều đề thi ĐH, CĐ 2014 năm thí sinh thi kỳ thi THPT quốc gia dùng kết để xét tốt nghiệp để tuyển sinh ĐH, CĐ - Nhiều câu hỏi mang tính thực tiễn (phần sinh thái), có xuất câu hỏi thực hành - Đề thi vẵn có câu hỏi khó (phần quy luật di truyền) để phân loại thí sinh Đề thi minh họa năm 2015 theo hướng tăng cường vận dụng kiến thức, giảm yêu cầu học thuộc lòng dẩm bảo phân hóa trình độ thí sinh Xây dựng đề minh họa ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: Sinh học Đề thi gồm 50 câu; Thời gian làm bài: 90 phút Chủ đề 1: Cơ chế di truyền biến dị Câu 1( NB): Theo Mônô Jacôp, thành phần cấu tạo Operôn Lac gồm: A gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P) B vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P) C gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O) D gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P) Câu 2(TH): Khi chế di truyền sinh vật nhân thực, điều kiện đột biến xảy ra, phát biểu sau không đúng? A Trong phiên mã, kết cặp nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy tất nuclêôtit mạch mã gốc vùng mã hoá gen B Trong tái ADN, kết cặp nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy tất nuclêôtit mạch đơn C Trong dịch mã, kết cặp nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy tất nuclêôtit phân tư mARN D Sự nhân đôi ADN xảy nhiều điểm phân tử ADN tạo nhiều đơn vị tái Câu 3(TH): Cả ba loại ARN sinh vật có cấu tạo tế bào có đặc điểm chung: 1.Chỉ gồm chuỗi polinuclêôtit 2.Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân 3.Có bốn đơn phân 4.Các đơn phân liên kết theo nguyên tắc bổ sung Phương án đúng: A 1,2,4 B 1,3,4 C 1,2,3 D 1,2,3,4 Câu 4(TH): : Khi nói đột biến gen, phát biểu sau không đúng? A Đột biến gen có lợi, có hại trung tính thể đột biến B Phần lớn đột biến điểm dạng đột biến cặp nuclêôtit C Đột biến gen nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu trình tiến hóa D Phần lớn đột biến gen xảy trình nhân đôi ADN Câu 5(TH): Ở người, bệnh hội chứng sau xuất chủ yếu nam giới mà gặp nữ giới? bệnh mù màu Bệnh máu khó đông 3.bệnh tiểu đường Hội chứng Đao Hội chứng Claiphentơ bệnh bạch tạng Bệnh ung thư máu Phương án A 1,2 B 1,2,3,5 C 1,2,5 D 1,2,3,4,6 Câu 6(TH): Vào kì đầu giảm phân I, trao đổi đoạn không tương ứng hai crômatit thuộc cặp NST tương đồng gây ra: 1.đột biến lặp đoạn NST 2.đột biến chuyển đoạn NST 3.Đột biến đoạn NST 4.đột biến đảo đoạn NST Phương án A 1,2 B 2,3 C 1,3 D 2,4 Câu 7(VD): Giả sử gen có bazơ nitơ Guanin trở thành dạng (G*) sau lần tự có gen đột biến dạng thay G-X A-T (biết đột biến xảy lần) A 15 B C D 31 T+X Câu 8(VD): Người ta sử dụng chuỗi pôlinuclêôtit có = 0,25 làm khuôn để tổng hợp nhân tạo A+G chuỗi pôlinuclêôtit bổ sung có chiều dài chiều dài chuỗi khuôn Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại nuclêôtit tự cần cung cấp cho trình tổng hợp là: A A + G = 80%; T + X = 20% B A + G = 20%; T + X = 80% C A + G = 25%; T + X = 75% D A + G = 75%; T + X = 25% Câu (VD): Có trình tự mARN 5’ AXX GGX UGX GAA XAU 3’ mã hóa cho đoạn polipeptit gồm axit amin Sự thay nuclêôtit dẫn đến việc đoạn polipeptit lại axit amin A thay X ba nuclêôtit thứ A B thay G ba nuclêôtit thứ U C thay G ba nuclêôtit thứ A D thay A ba nuclêôtit thứ G Câu 10 (VD): Phân tử ADN vùng nhân vi khuẩn E coli chứa N 15 phóng xạ Nếu chuyển vi khuẩn E coli sang môi trường có N14 tế bào vi khuẩn E coli sau lần nhân đôi tạo phân tử ADN vùng nhân hoàn toàn chứa N14? A 30 B C 16 D 32 Câu 11: (VDC) Cơ thể có kiểu gen BbDd, số tế bào sinh dục giảm phân không bình thường cặp Dd tạo loại giao tử sau: A BDd, Bdd, BDD, BO B BD, Bd, bD, bd, BDd, bDd , BO, bO C BD, Bd, bD, bd D BDD,BO, bdd, bO Chủ đề 2: Tính qui luật tượng di truyền Câu 12 (NB): Hoán vị gen có vai trò làm xuất biến dị tổ hợp tạo điều kiện cho gen tốt tổ hợp lại với sử dụng để lập đồ di truyền làm thay đổi cấu trúc NST Phương án A 1,2,4 B 2,3,4 C 1,2,3 D 1,3,4 Câu 13 (NB): Cho thân cao lai với thân cao, F1 75% cao, 25% thấp, Để khẳng định cao tính trạng trội phải có điều kiện: A gen có alen B P phải chủng C cặp gen nằm cặp NST tương đồng D tính trạng cặp gen quy định Câu 14 (TH): Màu sắc hoa loa kèn gen nằm tế bào chất qui định, hoa vàng trội so với hoa xanh Lấy hạt phấn hoa vàng thụ phấn cho hoa xanh F1 cho F1 tự thụ phấn tỉ lệ kiểu hình đời F2 A 100% hoa vàng B 100% hoa màu xanh C 75% vàng: 25% xanh D có hoa vàng xanh Câu 15 (TH): Locut A nằm NST thường quy định tính trạng màu mắt có alen Tiến hành hai phép lai -Phép lai 1: mắt đỏ x mắt nâu →25% đỏ, 50% nâu, 25% vàng -Phép lai 2: vàng x vàng →75% vàng, 25% trắng Thứ tự từ trội đến lặn là: A vàng →nâu →đỏ →trắng B nâu → vàng →đỏ→ trắng C nâu →đỏ →vàng → trắng D đỏ →nâu → vàng → trắng Câu 16 (VD): Cho biết tính trạng cặp gen quy định phân li độc lập với nhau.Ở đời phép lai AaBbDdEe x AaBbDdEe, kiểu hình có hai tính trạng trội chiếm tỉ lệ: 27 27 27 A B C D 16 128 64 256 Câu 17 (VD): Ở loài thực vật, cho chủng P có hoa màu đỏ lai với có hoa màu trắng, F1 thu tất có hoa màu đỏ Cho F1 lai với có màu trắng, hệ sau thu tỉ lệ kiểu hình hoa màu trắng: hoa màu đỏ Ở loài thực vật này, để kiểu hình lai thu hoa màu trắng : hoa màu đỏ kiểu gen thể đem lai phải nào? A AaBb x aabb B Aabb x aaBb AaBb x Aabb C AaBb x Aabb D AaBb x aabb Aabb x aaBb Câu 18 (VD): Ở loài thực vật, A- chín sớm, a- chín muộn Đem lai dạng tứ bội với F1 Muốn F1 xuất loại kiểu hình có phép lai cho kết trên? A 10 B C D Câu 19 (VD): Cho tự thụ phấn, đời F1 thu 43,75% cao, 56,25% thấp Trong số thân cao F1, tỉ lệ chủng bao nhiêu? 3 1 A B C D 16 16 Câu 20 (VDC): Ở loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định vàng Cho thân cao, đỏ giao phấn với thân cao, đỏ (P), tổng số thu F1, số có kiểu hình thân thấp, vàng chiếm tỉ lệ 1% Biết không xảy đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân cao, đỏ có kiểu gen đồng hợp tử hai cặp gen nói F1 là: A 66% B 1% C 51% D 59% Câu 21 (VDC): Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt Các gen quy định màu thân hình dạng cánh nằm nhiễm sắc thể thường Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng nằm đoạn không tương đồng nhiễm sắc thể giới tính X Cho giao phối ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ với ruồi đực thân xám, cánh dài, mắt đỏ (P), tổng số ruồi thu F 1, ruồi có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt trắng chiếm tỉ lệ 2,5% Biết không xảy đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ F là: A 45,0% B 30,0% C 60,0% D 7,5% Câu 22 (VDC): Ở quần thể thực vật lưỡng bội, xét gen có hai alen nằm nhiễm sắc thể thường: alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng Khi quần thể trạng thái cân di truyền có số hoa trắng chiếm tỉ lệ 4% Cho toàn hoa đỏ quần thể giao phấn ngẫu nhiên với nhau, theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu đời là: A 15 hoa đỏ : hoa trắng B 35 hoa đỏ : hoa trắng C 24 hoa đỏ : hoa trắng D hoa đỏ : hoa trắng Câu 23 (VDC): Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm vùng không tương đồng nhiễm sắc thể giới tính X có alen, alen A quy định mắt đỏ hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng Lai ruồi mắt đỏ với ruồi đực mắt trắng (P) thu F gồm 50% ruồi mắt đỏ, 50% ruồi mắt trắng Cho F giao phối tự với thu F2 Theo lí thuyết, tổng số ruồi F2, ruồi mắt đỏ chiếm tỉ lệ A 6,25% B 31,25% C 75% D 18,75% Chủ đề 3: Di truyền học quần thể Câu 24 (TH): Cho quần thể hệ xuất phát sau P: 0,55AA: 0,40Aa: 0,05aa Phát biểu với quần thể P nói là: A quần thể P đạt trạng thái cân di truyền B tỉ lệ kiểu gen P không đổi hệ sau C tần số alen trội gấp lần tần số alen lặn D tần số alen a lớn tần số alen A Câu 25 (TH): Điều sau quần thể tự phối không đúng? A Quần thể bị phân dần thành dòng có kiểu gen khác B Sự chọn lọc không mang lại hiệu cháu cá thể chủng tự thụ phấn C Số cá thể đồng hợp tăng, số cá thể dị hợp giảm D Quần thể biểu tính đa hình Câu 26 (VD): Trong quần thể rắn hổ mang ngẫu phối gồm 2000 con, độc tính nọc quy định cặp gen nằm NST thường Các gen có quan hệ trội lặn không hoàn toàn Quần thể có 100 cá thể đồng hợp tử alen t ( nọc gen tt không độc), 800 cá thể dị hợp tử có kiểu gen Tt (nọc kiểu gen có tính độc trung bình) 1100 cá thể đồng hợp tử gen T ( nọc kiểu gen TT độc gây chết) Giả sử đột biến di nhập gen, sau số hệ quần thể có 5000 cá thể, số rắn có nọc độc bao nhiêu? A 3750 B 4688 C 3600 D 4900 Câu 27 (VD): Cho quần thể có cấu trúc di truyền sau P: 0,35AA : 0,14Aa : 0,91aa Cho cá thể quần thể tự phối bắt buộc qua hệ Tỉ lệ kiểu gen aa quần thể F3 là: A 75,125% B 69,375% C 51,45% D 36,25% Chủ đề 4: Ứng dụng di truyền học Câu 28 (NB): Một phân tử ADN tái tổ hợp A có hai đoạn ADN hai loài nhờ sử dụng loại enzim restrictaza loại enzim ligaza B chứa hai đoạn ADN loài sinh vật C nhân lên thành nhiều phân tử nhờ chế phiên mã D có cấu trúc mạch thẳng, có khả nhân đôi độc lập với phân tử ADN khác Câu 29 (TH): Cho số thao tác trình chuyển gen tạo chủng vi khuẩn có khả tổng hợp insulin người sau: (1) Tách plasmit từ TB vi khuẩn tách gen mã hóa insulin từ TB người (2) Phân lập dòng TB chưa ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin người (3) Chuyển ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin người vào TB vi khuẩn (4) Tạo ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin người Trình tự thao tác là: A (2) (4) (3) (1) B (1) (2) (3) (4) C (2) (1) (3) (4) D (1) (4) (3) (2) Câu 30 (TH): Cho thành tựu sau: (1) Tạo giống cà chua có gen làm bị bất hoại (2) Tạo giống dâu tằm tứ bội (3) Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả tổng hợp β - carôten hạt (4) Tạo giống dưa hấu đa bội Các thành tựu tạo phương pháp gây đột biến là: A.(1) (3) B.(1) (2) C (3) (4) D.(2) (4) Chủ đề 5: Di truyền học người Câu 31 (NB): Người mắc hội chứng Đao có ba nhiễm sắc thể A cặp thứ 21 B cặp thứ 22 C cặp thứ 13 D cặp thứ 23 Câu 32 (TH): Tại nhiều bệnh di truyền gen nằm NST giới tính người lại dễ phát so với bệnh di truyền gen nằm NST thường A NST thường luôn tồn thành cặp NST giới tính không B Tập tính phân li NST giới tính khác với NST thường C Có tượng bất hoạt NST giới tính X D Giữa hai NST giới tính X Y có đoạn không tương đồng lớn Câu 33 (TH): Quan sát sơ đồ phả hệ cho biết quy luật di truyền chi phối di truyền tính trạng bệnh? Nam bình thường Nam bệnh A Do gen trội nằm NST giới tính X C Do gen lặn nằm NST thường Nữ bình thường Nữ bệnh B Do gen lặn nằm NST giới tính X D Di truyền theo dòng mẹ Chủ đề 6: Bằng chứng tiến hóa Cơ chế tiến hóa Câu 34 (NB): Theo Đacuyn, đối tượng chọn lọc tự nhiên A cá thể kết chọn lọc tự nhiên lại tạo nên quần thể sinh vật có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi trường B cá thể kết chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có đặc điểm thích nghi với môi trường C quần thể kết chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có kiểu gen quy định đặc điểm thích nghi với môi trường D quần thể kết chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có phân hoá mức độ thành đạt sinh sản Câu 35 (TH): Cơ quan thoái hóa chức tồn do: A chưa đủ thời gian tiến hóa để CLTN loại bỏ chúng B chúng trở nên có ích tương lai nên không bị loại bỏ C chưa đủ thời gian tiến hóa để yếu tố tự nhiên loại bỏ chúng D chúng vô hại nên CLTN không cần phải loại bỏ Câu 36 (TH): Một nhà khoa học quan sát hoạt động hai đàn ong cao đến kết luận chúng thuộc hai loài khác Quan sát giúp nhà khoa học đến kết luận vậy? A Chúng làm tổ độ cao vị trí khác B Các ong hai đàn có kích thước khác C Các ong hai đàn bay giao phối thời điểm khác D Các ong hai đàn kiếm ăn thời điểm khác Câu 37 (TH): Quá trình hình thành loài lúa mì (T.aestivum) nhà khoa học mô tả sau : Loài lúa mì (T monococcum) lai với loài cỏ dại (T speltoides) tạo lai Con lai gấp đôi nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A squarrosa) Loài lúa mì hoang dại (A squarrosa) lai với loài cỏ dại (T tauschii) tạo lai Con lai lại gấp đôi nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T aestivum) Loài lúa mì (T aestivum) có nhiễm sắc thể gồm A bốn nhiễm sắc thể đơn bội bốn loài khác B bốn nhiễm sắc thể lưỡng bội bốn loài khác C ba nhiễm sắc thể lưỡng bội ba loài khác D ba nhiễm sắc thể đơn bội ba loài khác Câu 38 (VD): Một quần thể sinh vật ngẫu phối chịu tác động chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền hệ sau: P: 0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = F1: 0,45AA + 0,25Aa + 0,30aa = F2: 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = F3: 0,30AA + 0,15Aa + 0,55aa = F4: 0,15AA + 0,10Aa + 0,75aa = Nhận xét sau tác động chọn lọc tự nhiên quần thể này? A Các cá thể mang kiểu hình trội bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần B Chọn lọc tự nhiên loại bỏ kiểu gen đồng hợp giữ lại kiểu gen dị hợp C Chọn lọc tự nhiên loại bỏ kiểu gen dị hợp đồng hợp lặn D Các cá thể mang kiểu hình lặn bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần Chủ đề 7: Sự phát sinh phát triển sống Trái Đất Câu 39 (NB): Loài người xuất vào kỉ nào? A Jura B Krêta D Đệ tam D Đệ tứ Chủ đề 8: Cá thể quần thể sinh vật Câu 40 (NB): Tập hợp sinh vật xem quần thể ? A Tập hợp mối sống tổ mối góc vườn B Tập hợp cá sống vườn quốc gia Tam Đảo C Tập hợp thân leo rừng mưa nhiệt đới D Tập hợp cá sống Hồ Tây Câu 41 (NB): nói mật độ cá thể quần thể, phát biểu sau không đúng? A Khi mật độ cá thể quần thể giảm, thức ăn dồi cạnh tranh cá thể loài giảm B Khi mật độ cá thể quần thể tăng cao, cá thể cạnh tranh gay gắt C Mật độ cá thể quần thể cố định, không thay đổi theo thời gian điều kiện sống môi trường D Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống môi trường Câu 42 (NB): Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm sinh học điều kiện sau đây? A Nguồn sống môi trường không hoàn toàn thuận lợi, gây nên xuất cư theo mùa B Nguồn sống môi trường dồi dào, hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu cá thể C Không gian cư trú quần thể bị giới hạn, gây nên biến động số lượng cá thể D Nguồn sống môi trường không hoàn toàn thuận lợi, hạn chế khả sinh sản loài Câu 43 (TH): Trong phát biểu sau, có phát biểu mối quan hệ cạnh tranh cá thể quần thể sinh vật? (1) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt cá thể cạnh tranh yếu bị đào thải khỏi quần thể (2) Quan hệ cạnh tranh xảy mật độ cá thể quần thể tăng lên cao, nguồn sống môi trường không đủ cung cấp cho cá thể quần thể (3) Quan hệ cạnh tranh giúp trì số lượng cá thể quần thể mức độ phù hợp, đảm bảo tồn phát triển quần thể (4) Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước quần thể A B C D Chủ đề 9: Quần xã sinh vật Câu 44 (TH): Trong quần xã loài có số lượng cá thể nhiều, tính chất hoạt động mạnh gọi là: A Loài đặc trưng B Loài ưu C Loài đặc hữu D Loài ngẫu nhiên Câu 45 (TH): Cho lưới thức ăn hệ sinh thái rừng sau : Cây dẻ Sóc Diều hâu Vi khuẩn nấm Cây thông Xén tóc Chim gõ kiến Trăn Thằn lằn Sinh vật tiêu thụ bậc cao lưới thức ăn : A Trăn B Diều hâu C Diều hâu, chim gõ kiến D Trăn, diều hâu Câu 46 (TH): Loài giun dẹp Convolvuta roscoffensin sống cát vùng ngập thuỷ triều ven biển Trong mô giun dẹp có tảo lục đơn bào sống Khi thuỷ triều hạ xuống, giun dẹp phơi cát tảo lục có khả quang hợp Giun dẹp sống chất tinh bột tảo lục quang hợp tổng hợp nên Quan hệ số quan hệ sau quan hệ tảo lục giun dẹp A Cộng sinh B Vật ăn thịt – mồi C Kí sinh D Hợp tác Chủ đề 10: Hệ sinh thái, sinh bảo vệ môi trường Câu 47 (NB): Khi nói thành phần cấu trúc hệ sinh thái, kết luận sau không đúng? A Sinh vật phân giải có vai trò phân giải chất hữu thành chất vô B Tất loài vi sinh vật xếp vào nhóm sinh vật phân giải C Các loài động vật ăn thực vật xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ D Các loài thực vật quang hợp xếp vào nhóm sinh vật sản xuất Câu 48 (TH): Điểm khác hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên chỗ: A Hệ sinh thái nhân tạo hệ mở hệ sinh thái tự nhiên hệ khép kín B Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao so với hệ sinh thái tự nhiên C Do có can thiệp người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả tự điều chỉnh cao so với hệ sinh thái tự nhiên D Để trì trạng thái ổn định hệ sinh thái nhân tạo, người thường bổ sung lượng cho chúng Câu 49 (VD): Trong chuỗi thức ăn, biết sản lượng sơ cấp tinh sinh vật sản xuất 12.10 kcal, hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ bậc 10%, sinh vật tiêu thụ bậc 15% Số lượng sinh vật tiêu thụ bậc tích tụ là: A 15.105 B 12.105 C 8.106 D 18.104 Câu 50 (VD): Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường nay, cần tập trung vào biện pháp sau đây? (1) Xây dựng nhà máy xử lý tái chế rác thải (2) Quản lí chặt chẽ chất gây ô nhiễm môi trường (3) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn rừng nguyên sinh (4) Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người (5) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản A (1), (3), (5) B (2), (3), (5) C (3), (4), (5) D (1), (2), (4) -Hết ... (VD): Phân tử ADN vùng nhân vi khuẩn E coli chứa N 15 phóng xạ Nếu chuyển vi khuẩn E coli sang môi trường có N14 tế bào vi khuẩn E coli sau lần nhân đôi tạo phân tử ADN vùng nhân hoàn toàn chứa... Câu 48 (TH): Điểm khác hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên chỗ: A Hệ sinh thái nhân tạo hệ mở hệ sinh thái tự nhiên hệ khép kín B Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao... động từ tương ứng với mức độ nhân biết thức NHẬN BIẾT: - Nhớ lại kiến thức học cách máy móc nhắc lại -Sự nhớ lại tài liệu học tập trước kiện, thuật ngữ hay nguyên lý, quy trình THÔNG HIỂU: - Khả