Lãi suất là một trong những công cụ dự báo tình hình nền kinh tế Căn cứ vào sự biến động của lãi suất hoặc tình hình lãi suất trong một thời kỳ cóthể dự báo được một số yếu tố của nền ki
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MAKETING
KHOA SAU ĐẠI HỌC
TIỂU LUẬN MÔN HỌCTIỀN TỆ - NGÂN HÀNG
Trang 2Phần mở đầu 1
Phần I: Tổng quan lý thuyết chung về lãi suất 2
1 Bản chất và vai trò của lãi suất 2
1.1 Khái niệm và bản chất của lãi suất 2
1.1.1 Khái niệm 2
1.1.2 Bản chất của lãi suất 2
1.2 Vai trò của lãi suất 2
1.2.1 Lãi suất là phương tiện kích thích lợi ích vật chất để thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế 2
1.2.2 Lãi suất là công cụ kích thích đầu tư phát triển kinh tế 2
1.2.3 Lãi suất là đòn bẩy kích thích ngân hàng và các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả 3
1.2.4 Lãi suất là một trong những công cụ dự báo tình hình nền kinh tế 3
1.2.5 Lãi suất là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế 3
2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất 3
2.1 Nhân tố trực tiếp 3
2.1.1 Cầu quỹ cho vay 3
2.1.2 Cung quỹ cho vay 4
2.1.3 Mối quan hệ tác động qua lại giữa cung – cầu quỹ cho vay và lãi suất 4 2.2 Nhân tố gián tiếp 5
2.2.1 Lạm phát dự tính 5
2.2.2 Sự phát triển của nền kinh tế 6
2.2.3 Chính sách tài chính của Nhà nước 6
2.2.4 Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương 7
3 Tác động của các chuyển động lãi suất 8
3.1 Lãi suất và đầu tư 8
3.2 Lãi suất và chi tiêu tiêu dùng 9
3.3 Lãi suất và xuất khẩu ròng 9
3.4 Lãi suất và lạm phát 9
Phần II: Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất 10
1 Cấu trúc rủi ro của lãi suất 10
Trang 31.2 Rủi ro vỡ nợ 10
1.3 Tính thanh khoản 11
1.4 Thuế 13
1.5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu trúc rủi ro của lãi suất: 13
2 Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất 14
2.1 Khái niệm 14
2.2 Lý thuyết kỳ vọng 15
2.3 Lý thuyết thị trường phân khúc 18
2.4 Lý thuyết môi trường ưu tiên 19
3 Ứng dụng của cấu trúc kỳ hạn 20
3.1 Dự đoán lãi suất 20
3.2 Dự đoán suy thoái 20
3.3 Các quyết định về đầu tư 20
3.4 Các quyết định về cấp vốn 21
Kết luận 22
Tài liệu tham khảo 23
Trang 4Lý thuyết về cấu trúc kỳ hạn của lãi suất công nhận một mối quan hệ chính thứcgiữa lãi suất dài hạn và ngắn hạn: lãi suất dài hạn là trung bình của lãi suất ngắn hạnhiện tại và lãi suất ngắn hạn dự kiến trong tương lai Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất liênquan đến khái niệm đường cong lãi suất Đường cong lãi suất là đồ thị phản ánh mốiquan hệ giữa lãi suất so với kỳ hạn của nó Hình dạng đường cong lãi suất phản ánh sự
kỳ vọng tương lai của thị trường về lãi suất và được xem là công cụ quan trọng trongviệc cung cấp thông tin cho công tác quản lý, điều hành thị trường tài chính nhờ vàonội dung thông tin phản ánh
Tăng trưởng kinh tế luôn là mục tiêu thường xuyên của các quốc gia, làm tăngmức thu nhập dân cư, phúc lợi xã hội và chất lượng cuộc sống, ngoài ra tăng trưởngkinh tế còn tạo điều kiện giảm tỉ lệ thất nghiệp, củng cố an ninh quốc phòng, củng cốchính trị và tăng uy tín, vai trò quản lý của nhà nước đối với xã hội Vì vậy việc duy trìmột tốc độ tăng trưởng kinh tế bền vững là mục tiêu chính trong quản lý một nền kinh
tế nói chung và các doanh nghiệp, các nhà đầu tư nói riêng Vì vậy, việc nhận ra bất kỳtín hiệu nào của việc giảm tốc độ tăng trưởng cũng như khả năng tăng trưởng tăng tốcthông qua cấu trúc kì hạn của lãi suất luôn được chú trọng
Có thể nói cấu trúc kỳ hạn của lãi suất có ý nghĩa quan trọng của việc dự báo xuhướng chuyển biến trong tương lai của thị trường, đồng thời ngân hàng trung ương cókhả năng tác động đen thị trường một cách tích cực thông qua điều chỉnh chính sáchtiền tệ về lãi suất
Trong phạm vi đề tài “Lãi suất và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất”, nội dung trình
bày của nhóm gồm 02 phần:
Phần 1: Tổng quan lý thuyết chung về lãi suất
Phần 2: Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
I.
Trang 5Phần I: Tổng quan lý thuyết chung về lãi suất
1 Bản chất và vai trò của lãi suất
1.1 Khái niệm và bản chất của lãi suất
1.1.1 Khái niệm
Lãi suất là tỷ lệ % phản ánh tiền lãi (hay chi phí) phải trả tính trên tổng số tiền vốnvay trong một thời gian nhất định
Trong đó, mỗi một đơn vị của lãi suất được gọi là một điểm lãi
Lãi suất 1 kỳ = Tiềnlãi một kỳ Số vốn vay x 100
1.1.2 Bản chất của lãi suất
Thực chất, tiền lãi (lợi tức) chính là giá mà người đi vay phải trả cho người chovay để có được quyền sử dụng
Về vấn đề này, Marx chỉ rõ, lợi tức biểu hiện bên ngoài là giá cả tư bản cho vayđược coi như hàng hoá nhưng thực chất nó chỉ là 1 hình thái của giá trị thặng dư Nếugiá cả hàng hoá là hình thức tiền tệ của giá trị hàng hoá thì lợi tức KHÔNG phải làhình thức tiền tệ của tư bản cho vay Do đó, Mác gọi lợi tức là 1 loại “giá cả khônghợp lý” hoặc là “hình thức bí ẩn của giá cả”
Từ điển quản lý tài chính ngân hàng của Pháp đã định nghĩa lãi (lợi tức ) như sau:
“Lãi là tiền thù lao trả cho việc sử dụng 1 số vốn Đó là giá thuê của đồng tiền” (từđiển Quản lý tài chính ngân hàng – viện tiền tệ tín dụng NXB ngoại văn, trang 225)Như vậy, xét về bản chất, lãi suất là công cụ phản ánh giá cả của vốn tín dụng Vớibản chất đó, lãi suất có ảnh hưởng trực tiếp đến các quyết định tiêu dùng hay tiết kiệmcủa các cá nhân, quyết định phân bổ vốn đầu tư của các doanh nghiệp, hộ gia đình, ảnhhưởng đến tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp…
1.2 Vai trò của lãi suất
1.2.1 Lãi suất là phương tiện kích thích lợi ích vật chất để thu hút mọi nguồn
vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế.
Lãi suất là một loại giá cả đặc biệt của việc buôn bán vốn tiền tệ, do đó cũng tuântheo quy luật cung cầu thị trường Để thu hút được các nguồn vốn nhàn rỗi từ các chủthể trong nền kinh tế, ngoài việc phục vụ tốt còn đòi hỏi giá cả (lãi suất) phải hợp lý vàhấp dẫn Đối với ngân hàng, lãi suất huy động tiền gửi cao sẽ kích thích lòng hammuốn lợi nhuận của khách hàng đối với ngân hàng Do đó, nếu ngân hàng muốn tăngcường huy động nguồn vốn có thể bằng nhiều biện pháp trong đó có công cụ lãi suất
1.2.2 Lãi suất là công cụ kích thích đầu tư phát triển kinh tế.
Với mức lãi suất cho vay hợp lý sẽ kích thích các nhà đầu tư vay vốn mở rộng vàphát triển sản xuất kinh doanh, tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội, tăng thu nhập quốc
Trang 6dân, hạn chế thất nghiệp, tăng mức sống của người dân, từ đó tạo điều kiện cho nềnkinh tế ngày càng phát triển.
1.2.3 Lãi suất là đòn bẩy kích thích ngân hàng và các doanh nghiệp kinh
doanh có hiệu quả
Đối với các doanh nghiệp, khi vay vốn đòi hỏi sử dụng vốn một cách tiết kiệm,
có hiệu quả, phải thực sự quan tâm đến kết quả kinh doanh để đảm bảo hoàn trả đúnghạn cả vốn và lãi
Đối với các ngân hàng, hoạt động chủ yếu là huy động vốn để cho vay Do đóngân hàng phải tìm nhiều biện pháp thiết thực để thu hút mọi nguồn vốn tiền tệ tạmthời nhàn rỗi trong xã hội, thực hiện các biện pháp cho vay có hiệu quả, sao cho đápứng được các yêu cầu hạch toán kinh tế
1.2.4 Lãi suất là một trong những công cụ dự báo tình hình nền kinh tế
Căn cứ vào sự biến động của lãi suất hoặc tình hình lãi suất trong một thời kỳ cóthể dự báo được một số yếu tố của nền kinh tế như: tính sinh lời của các cơ hội đầu tư,tình hình tiền tệ - kinh tế trong tương lai, mục tiêu của các chính sách Nhà nước… Từ
đó, các ngân hàng hoặc doanh nghiệp có điều kiện để chuẩn bị và lựa chọn phương ánkinh doanh cho phù hợp
1.2.5 Lãi suất là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Sự thay đổi của lãi suất sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu đầu tư, xuất khẩu…Do đóảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc dân Đồng thời sự thay đổi lãi suất cũng ảnhhưởng đến nhu cầu tiêu dùng, ảnh hưởng đến cầu hàng hóa Do đó lãi suất đã góp phầnđiều tiết sản xuất và tiêu dùng, điều tiết cung và cầu hàng hóa
Lãi suất còn là công cụ để thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia Thôngqua công cụ lãi suất, ngân hàng trung ương có thể thực hiện mục tiêu thắt chặt hoặc
mở rộng tiền tệ, thực hiện mục tiêu kìm hãm và kiểm soát lạm phát hoặc kích cầu đểhạn chế giảm phát, từ đó ổn định thị trường, kích thích phát triển kinh tế
2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất
2.1 Nhân tố trực tiếp
Lãi suất biểu hiện giá cả khoản tiền mà người cho vay đòi hỏi khi tạm thời traoquyền sử dụng khoản tiền của mình cho người khác, người đi vay coi lãi suất nhưkhoản chi phí phải trả cho nhu cầu sử dụng tạm thời tiền vốn của người khác Vì vậy,như giá cả mối loại hàng hóa khác, lãi suất chủ yếu được xác định bởi hoạt động cơchế cung và cầu Hay nói cách khác, nhân tố trực tiếp ảnh hưởng đến lãi suất đó chính
là cung – cầu quỹ cho vay
2.1.1 Cầu quỹ cho vay
Cầu quỹ cho vay bao gồm nhiều thành phần và bắt nguồn từ tất cả các khu vực củanền kinh tế, trong đó mỗi khu vực có nhu cầu về quỹ cho vay xuất phát từ những độnglực khác nhau:
Trang 7 Cầu của doanh nghiệp : thiếu hụt tạm thời trong quá trình sản xuất kinh doanh,
là khách hàng chính tạo nên cầu quỹ cho vay, nhu cầu chủ yếu xuất phát từ nhu cầuđầu tư cho sản xuất kinh doanh
Cầu của chính quyền : phần thâm hụt của ngân sách nhà nước trung ương hoặc
địa phương, chủ yếu được phát sinh vào các công trình phúc lợi xã hội, các chính sáchtài chính quốc gia…
Cầu của người tiêu dùng : thiếu hụt vốn trong quá trình tiêu dùng của các hộ gia
đình, cá nhân trong xã hội
Trong các yếu tố của cầu quỹ cho vay, cầu của doanh nghiệp và cầu của chínhquyền là nguồn nhu cầu ròng chính yếu của quỹ cho vay (trong đó, cầu quỹ cho vaycủa chính quyền ít bị tác động bởi lãi suất)
2.1.2 Cung quỹ cho vay
Cung quỹ cho vay phản ánh khối lượng quỷ có thể cung cấp bao gồm khối lượngtiết kiệm và số lượng tiền mới được tạo ra
Tiết kiệm : nghĩa là trì hoãn việc tiêu dùng hiện tại Tiết kiệm có tính chất quan
trọng vì nó tạo ra nguồn để phát triển năng lực sản xuất của nền kinh tế Bao gồm:
Tiết kiệm của cá nhân, hộ gia đình: thành phần cung cấp tiết kiệm chủ yếu
Tiết kiệm của các doanh nhiệp
Nguồn thặng dư của NSNN
Dòng tiết kiệm nước ngoài
Tiền :Một nguồn bổ sung vào quỹ cho vay là việc cung ứng tiền Khối lượng
của nó chịu tác động bởi khả năng tạo bút tệ của các ngân hàng thương mại và việcphát hành tiền mặt của Ngân hàng Trung ương
Trong các yếu tố của cung quỹ cho vay, tiết kiệm cá nhân và hộ gia đình là nguồncung cấp chủ yếu, và tỷ lệ tiết kiệm của ngân sách hầu như không phụ thuộc vào mứclãi suất
2.1.3 Mối quan hệ tác động qua lại giữa cung – cầu quỹ cho vay và lãi suất
Ta thấy có một mâu thuẫn là người đi vay thì coi lãi suất là khoản chi phí phải trảcho nhu cầu sử dụng tạm thời nguồn vốn của người khác nên muốn lãi suất thấp trongkhi người cho vay thì muốn lãi suất cao Nhưng thực tế lãi suất được xác định theo cơchế hoạt động của cung cầu quỹ cho vay: khi lượng cung = lượng cầu tại điểm cânbằng và tại đó ta xác định được lãi suất gọi là lãi suất cân bằng (lãi suất thanh toán thịtrường)
Lãi suất io i1
S D
Q a Q o Q b Quỹ cho vay
Trang 8Đường cầu quỹ cho vay nghiêng xuống dưới biểu hiện lượng cầu và lãi suất theomối tương quan nghịch đảo Như vậy, mọi sự thay đổi lãi suất đều có một biến đổi dọctheo đường cầu Còn nếu lượng cầu thay đổi do sự thay đổi của một số yếu tố khácngoài lãi suất (việc vay tiền của doanh nghiệp, chính quyền, giới tiêu dùng ) thì xuấthiện sự dịch chuyển đường cầu.
Quan hệ giữa đường cung và lãi suất cũng tương tự như trên chỉ khác là theo mốitương quan thuận chiều
Do đó, nếu lãi suất i1 được xác định thấp hơn lãi cân bằng i0 thì cung quỹ cho vay
Qa sẽ thấp hơn cầu quỹ cho vay Qb → lãi suất sẽ tăng cho đến khi lãi suất đạt lãi suấtcân bằng tại đó loại bỏ cầu vượt quá cung Tương tự cho trường hợp ngược lại khi lãisuất cao hơn lãi suất cân bằng
Như vậy, lãi suất cân bằng chỉ thay đổi khi có sự thay đổi của tổng cung và tổngcầu quỹ cho vay Sự thay đổi của tổng cung và tổng cầu quỹ cho vay do tác động củanhiều nhân tố, các nhân tố này được xem là nhân tố ảnh hưởng gián tiếp đến lãi suất
2.2 Nhân tố gián tiếp
Bao gồm các nhân tố tác động đến lãi suất cân bằng thông qua cung – cầu quỹ chovay
2.2.1 Lạm phát dự tính
Trước tiên hãy giả định, với mức giá cả ổn định và dự tính lạm phát trong tương
lai là không đáng kể, cung quỹ cho vay được biểu hiện bằng S 1 và cầu quỹ cho vay
được biểu hiện bằng D 1 và lãi suất i 1
Khi lạm phát tăng, dù ở từng mức lãi suất riêng lẻ hay ở tất cả mọi lãi suất, yếu tốkích thích làm tăng cung quỹ cho vay gần như triệt tiêu bởi giá trị thực tế của vốn gốc
và tiền lời thu được đã bị hao mòn do tác động của lạm phát Trong tình hình ấy nhữngngười có khả năng cho vay không muốn giữ tiền mặt, đổ xô đi mua hàng hóa dự trữ
vàng, ngoại tệ Điều đó dẫn đến cung quỹ cho vay giảm, đường S 1 chuyển về bên trái
thành S 2 lãi suất tăng
Hình 2.1: Ảnh hưởng của lạm phát dự tính đến lãi suất
Lạm phát tăng, không chỉ làm giảm độ lớn của cung mà còn kéo theo việc tăngthêm quy mô về cầu quỹ cho vay Bởi với lãi xuất danh nghĩa cho trước , khi lạm phát
dự tính tăng lên, chi phí thưc của việc vay tiền giảm xuống, kích thích người ta đi vay
Trang 9hơn là cho vay Người đi vay sẽ kiếm được khoản thu lợi do giá hàng hóa được mua
bằng tiền đi vay sẽ tăng lên, đường D 1 dich chuyển sang phải tạo thành D 2 Do cầu quỹcho vay tăng, lãi suất tăng Một sự giảm xuống của cung và một sự tăng lên của cầu
đối với quỹ cho vay sẽ đẩy lãi suất tăng từ i 1 đến i 2
Theo Friedman, ông cho rằng trong mọi trường hợp tỷ lệ lạm phát của một nước làcực kỳ cao trong bất cứ thời kỳ kéo dài nào, thì tỷ lệ tăng trưởng của cung ứng tiền tệ
là cực kỳ cao Tóm lại, khi lạm phát dự tính tăng, lãi suất tăng và ngược lại Điều này
có một ý nghĩa quan trọng trong việc dự đoán lãi suất khi nền kinh tế có xu hướng lạmphát tăng Trên cơ sở đó, có một chính sách lãi suất hợp lý Khi lạm phát cao, nhànước cần phải nâng lãi suất danh nghĩa, đảm bảo cho lãi suất thực dương, hoặc nhànước tung vàng, ngoại tệ ra bán để kiềm chế lạm phát
2.2.2 Sự phát triển của nền kinh tế
Ảnh hưởng đến cung tiền vay: khi nền kinh tế ổn định và phát triển, của cải tănglên, công chúng chỉ muốn giữ một số tiền nhất định đủ cho nhu cầu sử dụng, họ muốnđầu tư vào những tài sản thay thế có lợi tức dự tính cao: đầu tư vào các trái khoán công
ty Bởi vì khi nền kinh tế ổn định, thị trường trái khoán trở nên ổn định hơn, rủi ro tráikhoán giảm, trái khoán trở thành một tài sản hấp dẫn hơn, vì vậy cung tiền vay tănglên, đường cung dịch chuyển về bên phải, lãi suất có xu hướng giảm
Ảnh hưởng đến cầu tiền vay: khi nền kinh tế đang phát triển nhanh nhất là tronggiai đoạn phát đạt của một chu kỳ kinh doanh, các công ty càng có nhiều ý định vayvốn và tăng số dư nợ nhằm tài trợ cho các cuộc đầu tư được trông đợi là sinh lời Cầutiền vay tăng lên, đường cầu dịch chuyển về bên phải, lãi suất có xu hướng tăng lên.Khi đường cung và đường cầu tiền vay tăng lên và dịch chuyển về bên phải, sẽ đạtđược một điểm cân bằng mới về bên phải Tuy nhiên nếu đường cung dịch chuyểnnhiều hơn đường cầu thì lãi suất cân bằng mới có xu hướng giảm xuống, ngược lại,nếu đường cầu dịch chuyển nhiều hơn thì lãi suất cân bằng mới tăng lên
Trong nền kinh tế ổn định và có xu hướng phát triển, nhà nước nên sử dụng cáccông cụ lãisuất để tăng vốn đầu tư vào những lĩnh vực cần phát triển cho sự cân đốicủa nền kinh tế, đặc biệt từ các nguồn vốn trên thị trường trái khoán
2.2.3 Chính sách tài chính của Nhà nước
Mục tiêu hiện nay của nước ta để khuyến khích nền kinh tế phát triển là:
Tạo ra sản lượng cao, tăng nhanh tổng sản phẩm quốc dân
Đạt tỷ lệ người có công ăn việc làm cao, tỷ lệ thất nghiệp thất
Đảm bảo ổn định giá cả trong điều kiện thị trường tự do hoạt động
Trang 10Để đạt được mục tiêu trên, Nhà nước phải sử dụng các công cụ bằng các chínhsách có thể điều chỉnh tốc độ và phương hướng của hoạt động kinh tế Quá trình thựchiện các chính sách của Nhà nước đều tác động lãi suất cân bằng trên thị trường.
a Chính sách tài chính: bao gồm chi tiêu của Chính phủ và thuế khóa Chi
tiêu của Chính phủ là một nhân tố then chốt định mức tổng chi tiêu Khi nhà nước thựchiện một chính sách tài chính bành trướng (tăng chi tiêu của Chính phủ và giảm thuế)
sẽ ảnh hưởng đến thăng bằng của thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ, từ đó ảnhhưởng đến lãi suất Khi chi tiêu của Chính phủ tăng trực tiếp làm tăng tổng cầu, đườngcầu dịch chuyển về bên phải, khi chính phủ giảm thuế, làm cho nhiều thu nhập hơnđược sẵn sàng để chi tiêu và làm tăng tổng sản phẩm bằng cách tăng chi tiêu, tiêudùng Mức cao hơn của tổng sản phẩm làm tăng lượng cầu tiền tệ, đường cầu dịchchuyển về bên phải, lãi suất tăng Ngoài ra, thuế còn có thể tác động đến mức sảnlượng tiềm năng, chẳng hạn việc giảm thuế đánh vào thu nhập từ đầu tư làm cho cácngành tăng đầu tư vào máy móc, nhà máy, tổng sản phẩm tiềm năng được tăng lên,tăng lượng cầu tiền tệ, đường cầu dịch chuyển về bên phải, lãi suất tăng lên
b Chính sách thu nhập: đó là chính sách về giá cả và tiền lương Nếu mức giá cả
giảm mà cung tiền tệ không thay đổi, giá trị của đơn vị tiền tệ theo giá trị thực tế tăng,bởi vì nó có thể dùng để mua nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn Do vây cũng như ảnhhưởng của một sự tăng lên trong cung tiền tệ khi mức giá được giữ cố định, làmlãi suất giảm Ngược lại một mức giá cao hơn làm giảm cung tiền tệ theo giá trị thực
tế, làm tăng lãi suất Như vậy một sự thay đổi về chính sách giá cả cũng làm thay đổilãi suất Yếu tố cấu thành quan trọng nhất của chi phí sản xuất là chi phí tiền lương,khi tiền lương tăng làm chi phí sản xuất tăng, làm giảm lợi nhuận theo đơn vị sảnphẩm tại một mức giá cả, giảm nhu cầu đầu tư, cầu tiền tệ giảm, lãi suất giảm
2.2.4 Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương
Ngoài các chính sách tài chính của Chính phủ thì NHTW cũng có thể đề ra cácchính sách tiền tệ phù hợp để ổn định lãi suất như sau:
a Chính sách tiền tệ: với tư cách ngân hàng của các ngân hàng, ngân hàng Trung
ương thực hiện vai trò chỉ huy đối với toàn bộ hệ thống ngân hàng của một quốc gia.Với công cụ lãi suất, ngân hàng Trung ương có thể điều tiết hoạt động của nền kinh
tế vĩ mô bằng các phương pháp sau:
Ngân hàng có thể quy định lãi suất cho thị trường, chủ động điều chỉnh lãi suất
để điều chỉnh tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, hạn chế hoặc mở rộnghoạt động tín dụng nhằm thực hiện được mục tiêu giảm lạm phát và tăng trưởng kinh
tế theo từng thời kỳ
Ngân hàng Trung ương thực hiện chính sách lãi suất tái chiết khấu: ngân hàngTrung ương tái chiết khấu các chứng từ do ngân hàng thương mại xuất trình với điềukiện ngân hàng phải trả một lãi suất nhất định do ngân hàng Trung ương đơn phươngquy định
Trang 11Mỗi khi lãi suất chiết khấu thay đổi có xu hướng làm tăng hay giảm chi phícho vay của ngân hàng Trung ương đối với ngân hàng thương mại và các tổ chức tíndụng do đó khuyến khích hay cản trở nhu cầu vay vốn Vì vậy thông qua việc điềuchỉnh lãi suất chiết khấu, ngân hàng Trung ương có thể khuyến khích mở rộng hay làmgiảm khối lượng tín dụng mà ngân hàng thương mại cấp cho nền kinh tế Do thayđổi lãi suất chiết khấu, ngân hàng Trung ương có thể tác động gián tiếp vào lãi suấtthị trường Một lãi suất chiết khấu cao hay thấp sẽ làm thay đổi lượng vay của ngânhàng, tức lượng tiền cung ứng của ngân hàng cho nền kinh tế và cuối cùng sẽ làm thayđổi mức lãi suất thị trường.
Ngân hàng Trung ương thực hiện chính sách thị trường mở: có nghĩa là ngânhàng Trung ương thực hiện việc mua bán giấy tờ có giá trên thị trường chứng khoán.Nhiệm vụ chính của chính sách thị trường mở là điều hòa cung cầu về các chứng phiếu
có giá để tác động vào các ngân hàng thương mại trong việc cung cầu tiền tệ, cung ứngtín dụng
Ngân hàng Trung ương tăng hay giảm mức dự trữ bắt buộc: khi tỷ lệ dự trữ tănglên tức là ngân hàng Trung ương quyết định giảm bớt số vốn khả dụng của ngân hàngkéo theo những khó khăn ngân quỹ cho các ngân hàng, hạn chế tín dụng của ngânhàng và ngược lại Do đó cũng ảnh hưởng gián tiếp đến lãi suất trên thị trường
b Chính sách tỷ giá: bao gồm các biện pháp liên quan đến việc hình thành quan
hệ về sức mua giữa tiền của nước này so với một ngoại tệ khác, nhất là đối với cácngoại tệ có khả năng chuyển đổi
Tỷ giá sẽ tác động đến quá trình sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu hàng hóacủa một nước Khi nhà nước tăng tỷ giá ngoại tệ sẽ làm tăng giá của hàng nhập khẩu,dẫn đến tăng chi phí đầu vào của các xí nghiệp, giá hàng hóa trong nước tăng lên,lợi nhuận giảm, nhu cầu đầu tư giảm, cầu tiền tệ giảm, lãi suất giảm Mặt khác, khi tỷgiá ngoại tệ tăng, lượng tiền cung ứng để đảm bảo cân đối ngoại tệ cần chuyển đổităng lên, lãi suất giảm
Vì vậy khi thấy đồng tiền của nước mình sụt giá, ngân hàng Trung ương sẽ theođuổi một chính sách tiền tệ thặt chặt hơn, giảm bớt cung tiền tệ, năng lãi suất trongnước, làm cho đồng tiền của mình vững mạnh
Khi tỷ giá ngoại tệ giảm, đồng tiền tăng giá, không kích thích xuất khẩu, nền côngnghiệp trong nước có thể bị sự cạnh tranh của nước ngoài tăng lên, kích thích nhậpkhẩu Lượng tiền tệ tăng do với một tỷ giá thấp, với một lượng vốn đầu tư nhất định,tài sản đầu tư sẽ nhiều hơn, kích thích đầu tư vào sản xuất, lãi suất tăng lên Như vậykhi có một sự cạnh tranh giữa nền công nghiệp trong nước với công nghiệp nước ngoàităng lên, có thể gây áp lực buộc ngân hàng Trung ương phải theo đuổi một tỷ lệ tăngtrưởng tiền tệ cao hơn nhằm hạ thấp tỷ giá
3 Tác động của các chuyển động lãi suất
3.1 Lãi suất và đầu tư
Khi lãi suất tăng cao, nhu cầu đầu tư giảm, chi tiêu đầu tư có kế hoạch giảm Ngânhàng Trung ương đã lợi dụng mối quan hệ đó để thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ
Trang 12Khi muốn kích thích đầu tư, ngân hàng Trung ương sẽ thông qua các công cụ của mình
để tác động đến cung cầu tiền tệ để làm giảm lãi suất và ngược lại
3.2 Lãi suất và chi tiêu tiêu dùng
Thực tế đã chứng minh, lãi suất có tác động một cách mạnh mẽ đến khuynh hứơngtiêu dùng do đó tác động mạnh mẽ đến chi tiêu tiêu dùng
Khi lãi suất tăng (mọi thứ khác giữ nguyên không đổi), chi phí cơ hội của việcnắm giữ tiền tăng, do đó làm nảy sinh khuynh hướng tiết kiệm chi tiêu để chuyển tiềnvào lĩnh vực cho vay, làm khuynh hướng cận biên tiêu dùng giảm, dẫn tới chi tiêu tiêudùng giảm
Ngược lại, khi lãi suất giảm, sẽ tác động làm cho khuynh hướng cận biên tiêu dùngtăng, dẫn tới chi tiêu tiêu dùng tăng Đặc biệt, với những khoản chi tiêu tiêu dùng lâubền (như ô tô, nhà cửa…) thường được tài trợ bằng tiền đi vay
Nhận thức được mối quan hệ này, ngân hàng Trung ương đã chủ động tác động đểthực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ Khi ngân hàng Trung ương muốn kích cầu bằngcách kích thích tiêu dùng và đầu tư thì ngân hàng Trung ương sẽ thông qua các công
cụ của mình tác động làm giảm lãi suất (và ngược lại)
3.3 Lãi suất và xuất khẩu ròng
Khi lãi suất trong nước tăng thì sẽ làm tăng lợi tức dự tính về tiền gửi bằng đồngbản tệ, làm cho các khoản tiền gửi bằng bản tệ trở nên hấp dẫn hơn so với tiền gửibằng ngoại tệ, do đó giá trị của tiền gửi bằng bản tệ tăng lên so với tiền gửi bằng cácđồng tiền khác, sẽ làm giảm tỉ giá hối đoái, do đó làm giảm xuất khẩu ròng
Nhận thức được mối quan hệ này, ngân hàng Trung ương đã chủ động tác độnglên lãi suất để thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ Khi ngân hàng Trung ương muốnkích cầu, tăng tổng sản phẩm bằng cách tăng xuất khẩu ròng thì ngân hàng Trung ương
sẽ thông qua các công cụ của mình làm giảm lãi suất và ngược lại
cả hàng hoá, bằng cách tăng lãi suất chiết khấu
Hoặc thực hiện chính sách mở rộng tiến tệ kích cầu, chống giảm phát tiền tệ,chống suy thoái kinh tế bằng cách giảm lãi suất chiết khấu
Trang 13Phần II: Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
1 Cấu trúc rủi ro của lãi suất
Nguyên nhân có sự chênh lệch lãi suất đối với các loại chứng khoán có kỳ hạngiống nhau là do sự khác biệt về: Rủi ro vỡ nợ, tính thanh khoản và thuế
1.2 Rủi ro vỡ nợ
Những người vay nợ không giống nhau về khả năng hoàn trả nợ gốc và tiền lãi đốivới các hợp đồng vay nợ Rủi ro mà một người đi vay không có khả năng thanh toántiền gốc và tiền lãi được gọi là rủi ro vỡ nợ
Vì hầu hết các chứng khoán đều chứa đựng rủi ro vỡ nợ, nên các nhà đầu tư phảixem xét khả năng trả nợ của người phát hành chứng khoán Mặc dù các nhà đầu tưluôn có lựa chọn mua các chứng khoán kho bạc không có rủi ro, nhưng họ có thểmuốn mua các chứng khoán khác hơn nếu lợi tức bù đắp được rủi ro cho họ Do đó,nếu ngoài rủi ro tín dụng các đặc điểm khác là bằng nhau thì các chứng khoán có mức
độ rủi ro cao hơn sẽ đưa ra mức lợi tức cao hơn để có thể bán được Rủi ro tín dụngđặc biệt quan trọng với các loại chứng khoán dài hạn vì các loại chứng khoán này dễkhiến các chủ nợ phải đối mặt với khả năng bị vỡ nợ trong dài hạn
Rủi ro vỡ nợ là một đặc trưng của công cụ nợ trên thị trường tín dụng, có ảnhhưởng mạnh đến lãi suất Một công cụ nợ có rủi ro vỡ nợ, luôn luôn có mức bù rủi ro
là dương và những công cụ nợ có mức độ rủi ro vỡ nợ khác nhau thì mức bù rủi rocũng khác nhau
S
Rủi ro thấp
iB iA
SB
Mức bù rủi ro
io
iA
SA S
Rủi ro cao