1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu Bồi dưỡng về Khoa học quản lý và Quản lý giáo dục

60 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 410 KB

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC I TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ Khái niệm quản lý Khái niệm "quản lý" khái niệm chung, tổng quát Nó dùng cho trình quản lý xã hội (xí nghiệp, trường học, đoàn thể, v.v…), quản lý giới vô sinh (hầm mỏ, máy móc, v.v…) quản lý giới sinh vật (vật nuôi, trồng, v.v…) Riêng quản lý xã hội, người ta lại chia ba lĩnh vực quản lý tương ứng với ba loại hình hoạt động chủ yếu người: quản lý sản xuất, quản lý kinh tế; quản lý xã hội – trị quản lý đời sống tinh thần Trong sách này, tác giả bàn đến loại quản lý thứ ba, mà hạn chế dạng quản lý giáo dục (sẽ đề cập phần dưới) Có nhiều quan niệm khác khái niệm quản lý Dưới số quan niệm chủ yếu Theo Đại Bách khoa toàn thư Liên xô, 1977, quản lý chức hệ thống có tổ chức với chất khác (xã hội, sinh vật, kỹ thuật), bảo toàn cấu trúc xác định chúng, trì chế độ hoạt động, thực chương trình, mục đích hoạt động Một số quan niệm khác: - Quản lý tác động có định hướng, có kế hoạch chủ thể quản lý đến đối tượng bị quản lý tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục đích định - Hoạt động có tác động qua lại hệ thống môi trường, đó: quản lý hiểu việc bảo đảm hoạt động hệ thống điều kiện có biến đổi liên tục hệ thống môi trường, chuyển động hệ thống đến trạng thái thích ứng với hoàn cảnh - Quản lý nhằm phối hợp nỗ lực nhiều người, cho mục tiêu cá nhân biến thành thành tựu xã hội - Quản lý tác động chủ thể quản lý việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) tổ chức (chủ yếu nội lực) cách tối ưu nhằm đạt mục đích tổ chức với hiệu cao - Quản lý hệ thống xã hội tác động có mục đích đến tập thể người – thành viên hệ – nhằm làm cho hệ vận hành thuận lợi đạt tới mục đích dự kiến - Quản lý tác động có mục đích đến tập thể người để tổ chức phối hợp hoạt động họ trình lao động Các khái niệm (thuộc lĩnh vực quản lý xã hội) đây, khác nhau, song chúng có chung dấu hiệu chủ yếu sau đây: - Hoạt động quản lý tiến hành tổ chức hay nhóm xã hội - Hoạt động quản lý tác động có tính hướng đích - Hoạt động quản lý tác động phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm thực mục tiêu tổ chức Có thể nhận thấy, hoạt động quản lý theo tinh thần chủ nghĩa Mác – Lênin mối quan hệ qua lại quy luật xã hội khách quan hoạt động tự giác người có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn quản lý Hoạt động quản lý bầu ý nguyện tự giác chủ thể quản lý muốn điều chỉnh hướng dẫn trình tượng xã hội Việc xác định đắn khả giới hạn khách quan hoạt động tiền đề xây dựng lý luận khoa học quản lý hoàn thiện trình quản lý mặt thực tiễn Như vậy, hoạt động quản lý có chất hoạt động tự giác, Ph Ăng–ghen ra: "Trong lịch sử xã hội, nhân tố hoạt động người có ý thức, hành động có suy nghĩ hay ảnh hưởng nhiệt tình theo đuổi mục đích định Ở thực mà lại ý định tự giác, mục đích mong muốn" Tuy nhiên, không nên tuyệt đối hoá yếu tố tự giác, dễ rơi vào quan điểm tâm quản lý Ngược lại, việc nhận thức đắn vai trò yếu tố tự giác hoạt động xã hội cho phép xác định đắn giới hạn, chức ý nghĩa xã hội việc quản lý trình xã hội Tính mục đích đặc trưng hoạt động người Có thể nói, tính mục đích thuộc tính vốn có hoạt động xã hội, đặc biệt hoạt động quản lý Khi thực nhiệm vụ quản lý, chủ thể quản lý luôn hướng theo mục đích xác định lôi đối tượng bị quản lý thực mục tiêu tổ chức Điều đặc biệt cần nhấn mạnh quản lý lĩnh vực xã hội không hoạt động có tính chất chiều: tức là, đối tượng bị quản lý thụ động chịu tác động chủ thể quản lý Với tư cách người lao động, đối tượng bị quản lý coi chủ thể tự giác, tích cực tham gia vào việc quản lý xã hội Điều V.I Lênin ra: "trí tuệ hàng chục triệu người sáng tạo tạo cao nhiều so với tiên đoán vĩ đại thiên tài cá nhân" Tóm lại, khái niệm quản lý (thuộc lĩnh vực xã hội) nêu có đặc trưng chủ yếu, là: tính tự giác, tính mục đích tính quần chúng quản lý Đây coi sở phương pháp luận mácxít hoạt động quản lý Đến dừng lại chút nói "tổ chức" "lãnh đạo", hai khái niệm liên quan chặt chẽ đến quản lý Khái niệm "tổ chức" có nghĩa việc xây dựng chức năng, xây dựng cấu, xếp phần tở thành hệ thống Hoạt động quản lý nảy sinh có tổ chức Tổ chức thể quản lý Tổ chức cấu trúc người kết lại thành nhóm hoạt động theo mục đích, lý tưởng xác định mà thành viên hoạt động riêng lẻ không thực mục tiêu, lý tưởng Đặc trưng tổ chức bao gồm tiêu chí sau: - Lý tưởng, sứ mệnh, mục tiêu tổ chức; - Quy mô tổ chức; - Cơ cấu thiết chế tổ chức; - Nội dung công việc tổ chức; - Điều kiện tồn phát triển tổ chức Tổ chức thể tập trung việc chọn người kiểm tra việc thực công việc Một yêu cầu tổ chức phải thiết lập mối quan hệ phần tử tác động qua lại chúng để trì hệ thống, bảo đảm phát triển bền vững hệ thống tác động môi trường Trong giáo dục, tổ chức quản lý giáo dục từ trung ương (Bộ giáo dục Đào tạo) đến sở (Phòng Giáo dục Đào tạo) tổ chức cấp độ khác Tuy nhiên, chúng mang đặc điểm tổ chức: có phận xếp theo cấu thích hợp, thận có quan hệ (cơ chế) xác định, có quan hệ với trường tương tác qua lại với môi trường, v.v… Có tổ chức có quản lý Đến lượt quản lý tạo nên sức mạnh tổ chức, tạo điều kiện cho tổ chức trì tính bền vững Thuật ngữ "tổ chức": có hai khía cạnh: "tổ chức" danh từ, kiểu Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức, quan quản lý giáo dục Khía cạnh khác: "tổ chức" động từ, thường dùng như; công tác tổ chức, hoạt động chủ thể quản lý Trong trường hợp này, tổ chức phận hợp thành hoạt động quản lý Theo nghĩa Công tác tổ chức bao gồm nhân tố sau: - Mục tiêu tổ chức; - Loại hình tổ chức (thích hợp cho việc thực mục tiêu); - Phương pháp (phương pháp tổ chức để đạt mục tiêu); - Con người (cần có người để thực công việc); - Phương tiện vật chất, kỹ thuật; - Thời gian cho việc hoàn thành công việc; - Kiểm tra kết công việc Như vậy, "tổ chức" quản lý có hai nghĩa khác nhau, cán phân biệt nghiên cứu lý luận thực tiễn Lãnh đạo (leadership) khái niệm gắn bó với quản lý (management) Đây hai khái niệm gần Thậm chí đồng với Lãnh đạo hiểu hình thức quản lý cao nhất, chung nhất, hạt nhân quản lý Lãnh đạo xem "bộ não" quản lý, hệ thần kinh trung ương quản lý Đặc điểm chủ yếu lãnh đạo chỗ xác định đường lối bản, định hướng mang tính chiến lược, gây ảnh hưởng, lôi quần chúng nỗ lực, tự giác, hăng hái thực có kết đường lối, mục tiêu vạch Đặc điểm chủ yếu quản lý thể vai trò ưu tiên chức chấp hành, coi loại lãnh đạo đặc biệt, việc đạt mục đích tổ chức tối quan trọng Do đó, lãnh đạo khái niệm chung so với quản lý Sự khác hai khái niệm vấn đề tổ chức Nếu lãnh đạo mang tính chủ quan, yếu tố sáng tạo luôn giữ vai trò quan trọng, quản lý lại tác động "quy trình hoá" chừng mực định Mặt khác, nhà quản lý tốt hiển nhiên ông ta nhà lãnh đạo tốt, ông ta biết biến ý chí sức mạnh thành ý chí sức mạnh quần chúng nhằm thực thành ông mục tiêu chung tổ chức Nhưng điều ngược lại chưa hẳn, nhà lãnh đạo tốt, lại người quản lý tồi Để lãnh đạo tốt, nhà lãnh đạo cần có ba kỹ sau: Phán đoán, khả hiểu thực trạng mà ông ta gây ảnh hưởng; Thích ứng, khả thích ứng hành vi ông ta với nguồn lực có sẵn để đáp ứng bất ngờ tình huống; Giao tiếp, khả giao lối mà người dễ dàng hiểu chấp nhận Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý 2.1 Đối tượng nghiên cứu khoa học quản lý Khoa học quản lý nghiên cứu quan hệ quản lý, thực chất quan hệ người người quản lý, quan hệ chủ thể quản lý đối tượng quản lý Mối quan hệ bao gồm quan hệ người người tổ chức, thủ lĩnh thành viên tổ chức tổ chức với tổ chức khác với xã hội Khi nói quan hệ quản lý quan hệ người người cần phân biệt quan hệ người - người khoa học tâm lí khoa học quản lý Quan hệ người người tâm lý học giao tiếp chứa đựng dấu hiệu có tiếp xúc tâm lý, quan hệ người - người quản lý quan hệ quản lý nối với thông qua chức quản lý đạo, lãnh đạo, tổ chức, kiểm tra Tất nhiên, có đan xen quan hệ người - người quản lý có giao tiếp tức quan hệ người - người tâm lí học Ở có khác biệt kinh tế học khoa học quản lý quan hệ quản lý Quan hệ quản lý đối tượng khoa học quản lý, khác với quan hệ quản lý - phận hợp thành quan hệ sản xuất mà kinh tế trị học đề cập Quan hệ quản lý kinh tế học trị phận quan hệ sản xuất (bao gồm quan hệ sở hữu, quan hệ phân phối quan hệ quản lý), nghiên cứu quan hệ quản lý để tìm quy luật kinh tế Khoa học quản lý xem xét quan hệ quản lý nhằm tìm phương pháp công cụ tác động cụ thể quản lý Trong kinh tế học trị, quản lý chủ yếu nghiên cứu quan hệ kinh tế Khoa học quản lý quan hệ kinh tế nghiên cứu quan hệ trị, tổ chức, quan hệ pháp lý, quan hệ tâm lý 2.2 Nhiệm vụ khoa học quản lý Khoa học quản lý xác định nhiệm vụ sau: - Tìm quy luật vấn đề có tính quy luật hoạt động quản lý, từ xác định nguyên tắc, công cụ, phương pháp, kiểu cấu tổ chức quản lý đảm bảo quản lý cách khoa học - Làm rõ sở khoa học khâu, bước quản lí tổ chức, máy quản lý - Xác định nội dung nguyên tắc phương pháp quản lý - Tìm hiểu đặc trưng lao động quản lý để có sở xác định yêu cầu cán quản lý, có phương pháp tuyển chọn phù hợp nhằm tuyển chọn đào tạo bồi dưỡng cán quản lý - Nghiên cứu vai trò hoạt động quản lý xã hội Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý, từ có phương pháp quản lý tối ưu 2.3 Phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý Cũng lĩnh vực khoa học khác, khoa học quản lý có hệ thống phương pháp nghiên cứu nhằm phát đối tượng nghiên cứu Dưới số phương pháp nghiên cứu bản: 2.3.1 Phân tích tài liệu văn Bản chất phương pháp dùng thao tác tư lôgic phân tích tài liệu văn bản, công trình lý luận có liên quan đến quản lý để rút kết luận, tri thức lý luận mang tính khái quát quản lý đồng thời làm sở cho nghiên cứu thực tiễn quản lý Tài liệu văn có nhiều loại, trước hết văn Nghị Đảng Nhà nước quản lý; tài liệu, sách báo chuyên ngành quản lý; biên họp, kế hoạch, báo cáo công tác quản lý Phương pháp đòi hỏi nhà nghiên cứu phải có phẩm chất tư độc lập sáng tạo, óc phê phán chủ kiến riêng nhà nghiên cứu phân tích văn tài liệu lý luận 2.3.2 Phương pháp quan sát Quan sát phương pháp nghiên cứu sử dụng giác quan khác để thu thập kiện vấn đề nghiên cứu Quan sát dùng khoa học quản lý có nhiều loại: tuỳ theo vị trí người quan sát mà có quan sát không tham dự quan sát có tham dự; quan sát trực tiếp quan sát gián tiếp Phương pháp quan sát phương pháp tiếp cận nghiên cứu vấn đề/ kiện/hiện tượng quản lý góc độ thể nên có nhiều ưu điểm kết thu quan sát trung thực, khách quan có độ tin cậy cao; kiện thu cập nhật sống động trung thực đồng thời có hạn chế mang tính bị động phải chờ đợi vấn đề quản lý nghiên cứu xuất quan sát được; quan sát tốn thời gian công sức muốn rút kết luận quản lý quan sát lần mà phải quan sát nhiều lần đảm bảo độ tin cậy Quan sát thu thập kiện bên để rút kết luận vấn đề quản lý bên nên nhiều kết chưa xác tài liệu, kiện thu mang tính tượng, chưa phán ánh chất bên vấn đề quản lý nghiên cứu Để quan sát vấn đề/ kiện/ tượng quản lý có hiệu cần phân biệt rõ đối tượng nghiên cứu đối tượng quan sát; lập kế hoạch quan sát cụ thể, xác định rõ nhiệm vụ hoàn cảnh quan sát; lựa chọn hình thức quan sát cho phù hợp; lựa chọn hình thức ghi biên quan sát cho phù hợp với chủ đề quản lý; lựa chọn hướng nghiên cứu 2.3.3 Thực nghiệm Bản chất phương pháp thực nghiệm chủ động tạo hoàn cảnh có khống chế điều kiện để vấn đề quản lý cần nghiên cứu bộc lộ Thực nghiệm có ưu điểm bản: Mang tính chủ động cao, kết thực nghiệm trung thực, khách quan tin cậy tiếp cận nghiên cứu góc độ hành động, thể Đồng thời có hạn chế: phạm vi thực nghiệm hẹp đối tượng không gian thực nghiệm; đối tượng tiến hành thực nghiệm biết bị thực nghiệm có trạng thái khác bình thường, từ hạn chế tính trung thực, khách quan kết quả… Sự thực, phương pháp thực nghiệm quản lý khó thực lý sau: 1/ Chủ thể thực nghiệm đối mặt với văn quy định hành cấp quản lý; 2/ Hiện tượng quản lý nhiều yếu tố chủ quan khách quan chi phối nên việc bóc tách (cho dù tương đối) chủ đề nghiên cứu khỏi yếu tố khó thực Tuy nhiên, tổ chức thực nghiệm Trong trường hợp chủ thể thực nghiệm người có thẩm quyền định tổ chức cấp quản lý để chịu hoàn toàn trách nhiệm thành bại kết thực nghiệm Vì lý nêu trên, người ta thường dùng cách thử nghiệm chặt chẽ hơn, khoa học so với thực nghiệm để xem xét tính đắn khả thi giải pháp quản lý đưa Tuy nhiên, có vấn đề cần bàn thêm Thứ nhất, người nghiên cứu phải biết chọn vấn đề thử nghiệm, vấn đề phải thỏa mãn hai tiêu chí: a/ Là vấn đề hệ thống vân đề nêu b/ Việc tổ chức thử nghiệm không ảnh hưởng đến chế hành Thứ hai, từ kết vấn đề thử nghiệm suy diễn cách lôgic cho kết toàn cục Điều đòi hỏi người nghiên cứu trình độ tư logic phân tích cao Thứ ba cần thiết phải dùng nhiều cách khác như: lấy ý kiến chuyên gia, dùng phiếu hỏi số đông bổ sung cho kết thử nghiệm Trên trình bày (tuy chưa chi tiết) số vấn đề thử nghiệm Điều nghĩa tác giả sách phủ nhận vai trò thực nghiệm (mà nêu lên tính chất phức tạp nó) nghiên cứu lý luận quản lý, có quản lý giáo dục 2.3.4 Điều tra bảng trưng cầu ý kiến Đây phương pháp điều tra qua bảng hỏi (phiếu trưng cầu ý kiến) với hệ thống câu hỏi soạn sẵn nhằm thu thập thông tin cần thiết vấn đề quản lý nghiên cứu Trong phiếu hỏi câu hỏi Câu hỏi bao gồm hai loại: Câu hỏi mở câu hỏi đóng Câu hỏi đóng loại câu hỏi có nội dung trả lời sẵn, người trả lời đánh dấu vào ý kiến phù hợp với cá nhân Câu hỏi mở - nội dung trả lời, người trả lời tự điền ý kiến trả lời Điều tra bảng hỏi có ưu điểm bản: mang tính chủ động cao; điều tra diện rộng số lượng lớn khách thể khảo sát thời gian ngắn; đơn giản thiết bị kĩ thuật dễ sử dụng Hạn chế điều tra phiếu tiếp cận nghiên cứu vấn đề quản lý góc độ nhận thức, nên nhiều không đảm bảo tính trung thực, khách quan, độ tin cậy câu trả lời; nhiều trường hợp ép người trả lời theo ý kiến chủ quan chưa đầy đủ nhà nghiên cứu Để tăng tính khách quan phiếu hỏi cần ý: Lựa chọn, xây dựng câu hỏi phiếu phù hợp với vấn đề quản lý khách thể khảo sát; Hình thức phiếu đẹp, câu hỏi đơn giản dễ hiểu; Tỉ lệ câu hỏi đóng mở phải hợp lý, nên dùng nhiều câu hỏi đóng; trường hợp cần thiết phải giữ bí mật cho người trả lời, thường không yêu cầu người trả lời ghi tên vào phiếu để bảo đảm tính khách quan 2.3.5 Phương pháp trắc nghiệm (test) Trắc nghiệm công cụ tiêu chuẩn hoá dung để đo lường cách khách quan vấn đề nhân cách người Trong khoa học quản lý, trắc nghiệm dung với nhiều mục đích khác nhau: Đánh giá lực quản lý, lựa chọn nhân tài, tuyển chọn cán đê bố trí, xếp người vào vào vị trí công việc khác cho phù hợp Trắc nghiệm có ưu điểm bản: Mang tính khách quan cao; ngắn gọn, dễ định lượng kết nghiên cứu để rút nhận xét khái quát vấn đề cần đánh giá quản lý; đơn giản thiết bị dễ sử dụng Hạn chế trắc nghiệm: Trắc nghiệm cho kết qủa cuối không đánh giá trình; không tính đến yếu tố bên ảnh hưởng đến vấn đề quản lý đánh giá trắc nghiệm Ngoài phương pháp nghiên cứu trên, khoa học quản lý sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể khác như: phương pháp tổng kết kinh nghiệm, phương pháp vấn, nghiên cứu sản phẩm hoạt động, sử dụng thống kê toán học xử lý kết khảo sát Mỗi phương pháp nghiên cứu dùng khoa học quản lý có ưu điểm, hạn chế riêng sử dụng không nên tuyệt đối hoá phương pháp mà nên có phối hợp phương pháp nghiên cứu khác để bổ sung cho tạo nên độ tin cậy, khoa học khách quan nghiên cứu vấn đề quản lý Giới thiệu số học thuyết quản lý tiêu biểu Như nói, quản lý xuất với xã hội loài người Song, tính chất khoa học gần ý Và từ xuất lý thuyết quản lý Do đó, khoa học quản lý coi khoa học non trẻ Dưới điểm qua số tư tưởng học thuyết quản lý tiêu biểu 3.1 Thuyết quản lý khoa học (Scientific Management) Có thể coi Frederick Winslow Taylor (1856 – 1915) người Mỹ, cha đẻ học thuyết nhờ sách ông có tựa đề Những nguyên tắc quản lý khoa học, xuất năm 1911 Quan sát công nhân làm việc xưởng, ông thấy nguyên nhân dẫn tới suất lao động thấp lề lối kinh nghiệm truyền từ hệ sang hệ khác Do đó, vấn đề giải theo bốn nguyên tắc sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu cách khoa học yếu tố công việc xác định phương pháp tốt để hoàn thành Thứ hai, tuyển chọn công nhân cách cẩn trọng huấn luyện họ hoàn thành nhiệm vụ cách sử dụng phương pháp có tính khoa học hình thành Thứ ba, người quản lý hợp tác đầy đủ toàn diện với công nhân để bảo đảm chắn người công nhân làm việc theo phương pháp đắn Thứ tư, phân chia công việc trách nhiệm cho người quản lý có bổn phận phải lập kế hoạch cho phương pháp công tác sử dụng nguyên lý khoa học, người công nhân có bổn phận thực thi công tác theo kế hoạch Ta thấy trung tâm cách tiếp cận xác định xem công việc thực dựa vào kinh nghiệm Do đó, ông quan niệm "quản lý biết xác điều bạn muốn người khác làm, sau hiểu họ hoàn thành công việc cách tết rẻ nhất" Cách tiếp cận cụ thể hoá sau: - Tạo quan hệ quản lý tốt chủ thợ Chủ thợ gắn bó, hợp tác với để tới mục tiêu chung nâng cao hiệu suất lao động - Tiêu chuẩn hoá công việc Trong công việc cụ thể nêu tiêu chuẩn có tính khoa học để đánh giá công việc công nhân - Chuyên môn hoá lao động Taylor cho lao động quản lý ngoại lệ Đây cách làm việc tốt rẻ Người lao động, theo quan niệm ông, phải đào tạo chuyên môn họ trở thành lao động chuyên nghiệp - Công cụ lao động thích hợp môi trường lao động phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho người công nhân làm việc để có suất cao Tuy nhiên, Taylor nhìn thấy "con người kinh tế" người lao động, nên hạn chế nhiều khả sáng tạo họ Ông viết: Cái yêu cầu người thợ không làm theo óc sáng kiến thân mà phải bám sát đến chi tiết nhỏ mệnh lệnh ban Như vậy, lao động người công nhân trở nên đơn điệu, nhàm chán, tổn hại đến sinh lý thần kinh Và hậu họ cảm thấy bị biến thành nô lệ máy móc 3.2 Thuyết quản lý hành (có tài liệu gọi thuyết quản lý tổng quát hay thuyết quản trị – Administrative Management) Đại điện tiêu biểu cho học thuyết phải kể đến Henry Fayol (1841 – 1925), kỹ sư mỏ người Pháp Cống hiến lớn H Fayol xuất phát từ loại hình "hoạt động quản lý", ông người phân biệt chúng thành năm chức bản: dự đoán lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp kiểm tra Công tác kế hoạch thực cần thiết tránh dự, bước giả tạo, thay đổi không lúc, lường trước khó khăn… Tổ chức, theo ông tổ chức vật chất tổ chức người Điều khiển đưa tổ chức vào hoạt động để đạt mục tiêu dự định Trong hoạt động người quản lý phải thúc đẩy tiến bộ, làm cho thống nhất, tính sáng tạo trung thành chiếm ưu Phối hợp thực thông qua hội họp Để thực chức này, nhà quản lý phải: 1/ kết hợp hài hoà tất hoạt động; 2/ cân hợp lý khía cạnh vật chất, xã hội chức năng; 3/ làm cho chức tương quan với chức khác; 4/ /trì cán cân tài chính; 5/ chấp thuận cho tất thứ có tỷ lệ mức chúng áp dụng biện pháp để đạt mục đích Kiểm tra nghiên cứu nhược điểm thất bại để không xảy H Fayol nhấn mạnh đến ý nghĩa cấu trúc (bộ máy) tổ chức Ông khẳng định người lao động hợp tác điều tối quan trọng họ phải xác định rõ công việc mà họ phải hoàn thành nhiệm vụ cá nhân trở thành mắt lưới dệt nên mục tiêu tổ chức Trong doanh nghiệp hay tổ mức nào, hoạt động chia thành sáu nhóm: 1/ Các hoạt động kỹ thuật; 2/ Thương mại – mua bán, trao đổi; 3/ Tài – việc sử dụng vốn; 4/ An ninh (việc bảo vệ người tài sản); 5/ Dịch vụ, hạch toán, thống kê 6/ Quản lý hành Quản lý hành liên quan đến năm nhóm nhân tố tạo sức mạnh tổng hợp tổ chức Ông đề 14 nguyên tắc quản lý hành chính, là: – Chuyên môn hoá; – Quyền hạn đôi với trách nhiệm; – Tính kỉ luật cao; – Sự thống việc điều khiển; – Sự thống việc lãnh đạo; – Sự trợ giúp cá nhân lợi ích chung; – Khen thưởng; – Sự tập trung (tập trung quyền lực); – Trật tự thứ bậc; – Trật tự; – Sự hợp tình hợp lý; – Sự ổn định việc hưởng dụng; – Tính sáng tạo; – Tinh thần đồng đội Nhìn chung, Henry Fayol có đóng góp lớn cho khoa học quản lý Nổi bật phát chức quản lý, nguyên tắc quản lý Ngày nay, học thuyết ông nhiều giá trị, đáng nghiên cứu, vận dụng phù hợp với hoàn cảnh điều kiện Tuy nhiên, phải thấy hạn chế H Fayol Giống F Taylor, ông không thấy hết nhân tố người quản lý ông tập trung vào vai trò người quản lý mà ý đến chủ động người lao động 3.3 Trường phái quản lý theo quan hệ người (Human Relation) Người có đóng góp quan trọng vào thuyết quan hệ người quản lý Mary Parker Follet (1868 – 1933) người Mỹ Cuốn sách đem lại cho bà danh tiếng khoa học Nhà nước xuất năm 1920 Cuốn sách thứ hai Kinh nghiệm sáng tạo, chủ yếu bàn quan hệ người với người sản xuất Bà đưa đường giải mâu thuẫn áp chế hay thoả hiệp, mà thống Bà khẳng định quản lý trình động liên tục Đóng góp bà thể hai điểm bật: 10 Điều kiện tự quản nhóm cá nhân không xảy điều kiện tự quản cấp độ NT Khi tổng điều kiện không đảm bảo, hiệu tự quản bị giảm 4.2.4 Tự quản hiệu NT Hiệu NT thể nhạy cảm NT thay đổi môi trường bên bên Giải mâu thuẫn tăng cường tối đa hiệu NT chức khác cấp độ khác xảy trình dài Những điều gắn liền với SBM, quản lý chiến lược kế hoạch phát triển cải tiến NT SBM nhấn mạnh việc trao quyền tự cho thành viên cấp độ việc tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia, cải tiến, đổi mới, trách nhiệm liên tục phát triển chuyên môn Thông qua việc phi TƯ hoá quyền lực từ quan TƯ tham gia vào trình định Các hoạt động dựa vào NT thiết lập theo tính chất nhu cầu NT thành viên NT có quyền tự lớn trách nhiệm việc sử dụng nguồn lực để giải vấn đề thực có hiệu hoạt động dạy học phát triển lâu dài NT SBM giải phóng kiểm soát chặt chẽ từ bên chức NT khuyến khích NT tự quản cấp độ khác giúp cấp độ tự xác định vấn đề, nhu cầu tự sáng tạo, đẩy mạnh tham gia, định, xây dựng kế hoạch hành động, cải tiến hoạt động, theo đuổi hiệu phát triển lâu dài môi trường thay đổi Nói cách khác, tự quản giúp NT, nhóm cá nhân học tập, thích ứng phát triển cách động để theo đuổi hiệu theo tiêu chí khác Từ SBM hay tự quản nhấn mạnh linh hoạt việc thông qua, phân bổ nguồn lực sử dụng nguồn lực, tham gia thể chế NT vào trình định, phát triển đạt mục tiêu NT cung cấp điều kiện cần thiết cho NT có quyền tự sáng tạo để bắt đầu trình động, tăng cường tối đa hiệu theo tiêu chí đề Một số mô hình giáo dục quản lý giáo dục 5.1 Các mô hình giáo dục - Mô hình giáo dục tượng trưng (giáo dục tinh hoa); - Mô hình giáo dục cạnh tranh (giáo dục nhân lực); - Mô hình giáo dục phục vụ (giáo dục đại chúng); - Mô hình giáo dục dịch vụ (giáo dục xã hội học tập) 5.2 Quản lý giáo dục số nước Không thể nói hết giáo dục quản lý giáo dục tất nước, mà chọn số nước có liên quan nhiều đến giáo dục nước ta xem tài liệu tham khảo 5.2.1 Giáo dục Pháp 46 Nhiều năm Pháp ý mở rộng giáo dục sơ học để người biết chữ để tư thực mở rộng hiểu biết sống Thứ hai trọng giáo dục trung học có ganh đua mức độ cao, tạo điều kiện cho người thực có tài có hội thăng tiến sống Hệ thống giáo dục song hành gồm giáo dục tiểu học phổ cập trung học đại học chọn lọc tiếp tục phát triển nước Pháp Các départements đơn vị hành Pháp (tương đương với tỉnh) tổ chức thành 16 khu giáo dục gọi académies, khu có trường đại học hiệu trưởng điều hành công tác giáo dục từ trường đại học trường tiểu học thuộc đơn vị hành Những yêu cầu việc tuyển sinh vào loại trường trung học có thay đổi quan trọng: kiến nghị giáo viên trở nên quan trọng kỳ thi bên Hệ thống tú tài baccalauréat thay đổi học sinh theo học chuyên ban định chuyển sang chuyên ban khác kì thi chuyên ban hoá Giáo dục trung học đại học mở rộng ít, người Pháp tăng ngân sách cho giáo dục để mở rộng Giáo dục phổ thông giáo dục chuyên nghiệp trình độ trung học có liên thông theo chiều ngang Giáo dục phổ thông phân luồng sớm: lớp (đệ tứ) trường collège (trung học sở), tương đương lớp ta, học sinh chia theo hai hướng: phổ thông công nghệ học hết trường này, tương đương lớp ta, học sinh vào học loại trường sau đây: - Trường trung học phổ thông, tốt nghiệp lấy tú tài phổ thông, sau chủ yếu lên học cao đẳng đại học; - Trường trung học theo đường công nghệ, tốt nghiệp lấy tú tài công nghệ hay kỹ thuật viên, sau học tiếp lên cao đẳng đại học; - Trường trung học nghề theo đường chuyên nghiệp: học xong năm lấy học nghề để làm việc học tiếp năm để lấy tú tài nghề, chuyển sang lớp (đệ nhất) thích nghi trường trung học theo đường công nghệ sau học hết lớp cuối để lấy tú tài công nghệ kỹ thuật viên Bằng tú tài nghề cho phép học tiếp lên đại học cao đẳng ngành kỹ thuật Ngoài có hệ đào tạo năm để lấy chứng lực nghề để làm thợ Nếu muốn học tiếp chuyển tiếp sang học năm cuối để lấy tú tài nghề - Trường chuyên nghiệp dành cho nghề không thuộc kỹ thuật Các trường đào tạo trình độ trung học đại học Từ năm 1968 giáo dục đại học đổi tổ chức cách sâu sắc: tạo nên liên kết giảng dạy nghiên cứu, trường đại học trở nên đại học đa ngành tự trị, mở rộng cửa cho tất người bên 47 Hầu hết trường đại học công lập đặt bảo trợ Bộ Quốc gia Giáo dục Tất trường đại học chịu quản lý Tổng vụ Giáo dục đại học phụ thuộc nhiều khác nhau: Bộ Đại học Nghiên cứu, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp, Bộ Văn hoá Thông tin, Hội đồng quốc gia giáo dục đại học bao gồm đại biểu giáo viên sinh viên trường nhân vật bên Hội đồng tư vấn cho trưởng tất vấn đề liên quan đến giáo dục đại học Đặc trưng giáo dục đại học Pháp là: khu vực công lập chiếm ưu thế, giáo dục miễn phí trường công lập việc tuyển sinh mở rộng kỳ thi tuyển 5.2.2 Giáo dục Nga Tháng năm 1992, Luật Giáo dục Liên bang Nga đời Nội dung Luật gồm: nguyên tắc sách giáo dục, hệ thống giáo dục, quản lý hệ thống giáo dục, kinh tế hệ thống giáo dục, bảo đảm xã hội việc thực quyền công dân giáo dục hợp tác quốc tế giáo dục Nguyên tắc giáo dục Nga là: nêu cao tính nhân văn giáo dục, đề cao giá trị, sống sức khoẻ người, phát triển tự nhân cách, giáo dục tinh thần công dân tinh thần yêu nước, thống không gian văn hoá giáo dục, bảo vệ hệ thống giáo dục văn hoá dân tộc truyền thống văn hoá địa phương điều kiện nhà nước đa dân tộc, tính phổ cập giáo dục, tính thích nghi hệ thống giáo dục với trình độ đặc điểm phát triển việc giáo dục đào tạo học sinh, tính chất phi tôn giáo sở giáo dục đào tạo trung ương địa phương, tự đa nguyên giáo dục, quản lý giáo dục có tính dân chủ, nhà nước xã hội, tự trị sở giáo dục đào tạo Hệ thống giáo dục Nga coi trọng tự học hình thức giáo dục đào tạo, nhấn mạnh chuẩn giáo dục thống nhà nước hình thức Trong hệ thống giáo dục, trường công lập có trường tư thục trường tổ chức xã hội tôn giáo Hệ thống giáo dục gồm: tiểu học năm, trung học sở năm trung học phổ thông đến năm Trong cải cách giáo dục lần này, ba vấn đề quan tâm giải quyết: kinh tế - tài chính, tư tưởng trị - luật pháp Mục tiêu chủ yếu giáo dục Nga là: - Cung cấp bảo đảm Nhà nước khả tiếp cận giáo dục tất người; - Đạt chất lượng đại mẫu giáo, giáo dục trung học giáo dục nghề nghiệp; - Hình thành chế pháp lý quản lý kinh tế phạm vi hệ thống giáo dục để tăng quỹ ngân sách bên ngoài; - Nâng cao địa vị xã hội lực chuyên môn cán giáo dục tăng cường hỗ trợ Chính phủ xã hội; 48 - Phát triển giáo dục thành hệ thống nhà nước xã hội mở Giáo dục nghề nghiệp đại học có mục tiêu sau: - Bảo tồn phát huy đặc điểm nhân văn giáo dục đại học; - Tăng hiệu hệ thống giáo dục đại học xét mặt giảm tỉ lệ bỏ học kéo dài thời gian học; - Làm cho hệ thống giáo dục đại học hài hoà với xu hướng châu Âu, đặc biệt cách vận dụng chế kiểm tra chất lượng; - Tạo tính uyển chuyển quỹ đạo học tập sinh viên theo đặc điểm riêng việc đào tạo, phù hợp chương trình đào tạo, có xét đến đòi hỏi quốc gia nhu cầu thị trường, xúc tiến chương trình đào tạo liên môn hướng phía nghề nghiệp tạo thời đại công nghệ; - Nâng cao nhận thức học tập ứng dụng cung cấp kỹ kỹ xảo thực hành mà thị trường lao động yêu cầu; - Kết hợp chặt chẽ với sinh viên, coi họ đối tác từ trình đào tạo Các mục tiêu giáo dục đại học bao gồm: - Đóng góp vào phát triển dân chủ đất nước; - Hỗ trợ phục hồi kinh tế; - Nâng cao giá trị hoà nhập với châu Âu; - Tạo nên bước tích cực dẫn tới hoà nhập vào cộng đồng giáo dục châu Âu hình thành từ kết trình Sorbone – Bologna1 Các sở đào tạo đại học quyền tự trị Điều khác biệt sở công lập tư thục nguồn tài sở hữu Năm 1996, Luật Liên bang Nga nêu "Về giáo dục nghề nghiệp đại học sau đại học" Theo tinh thần đó, đào tạo đại học năm Sau đại học trường đại học thực hai chương trình: chương trình cán lấy chuyên môn chương trình lấy thạc sĩ Chương trình thứ đào tạo năm gồm môn khoa học bản, môn nghề nghiệp chung chuyên môn sau chuyên môn hoá làm việc thực hành Chương trình kết thúc luận văn cấp ghi rõ ngành học Chương trình đào tạo ngành y thông thường kéo dài năm Chương trình thứ hai đào tạo năm sau có cử nhân bao gồm thực hành, chứng nghiên cứu khoa học, hoạt động sư phạm thực hành Chương trình đào tạo phó tiến sĩ khoa học kéo dài năm Thời gian đào tạo tiến sĩ khoa học không quy định 5.2.3 Giáo dục Hoa Kỳ Hoa Kỳ, tên gọi đầy đủ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (The United of America), gọi tắt Mỹ Hoa Kỳ có 50 bang Washington D.C Thủ đô Liên bang Hiến pháp quy định máy, quyền lực hoạt động Chính phủ Các hoạt động quyền khác trách nhiệm bang 49 Người Hoa Kỳ có gốc rễ văn hoá châu Âu, châu Á, châu Phi châu Mỹ Latinh Nhưng họ phát triển nét đặc trưng địa lạ Ba nét đặc trưng bật là: lý tưởng, động suất cao Bản chất giáo dục Hoa Kỳ có sở nét đặc trưng Bộ Giáo dục Hoa Kỳ đưa định hướng phát triển giáo dục sau: - Nâng cao kết học tập học sinh, sinh viên để đáp ứng yêu cầu xã hội người; - Tăng cường tham gia cha mẹ học sinh cộng đồng vào giáo dục; - Bảo đảm cho nhà trường an toàn, không sử dụng chất kích thích tuân thủ quy định, kỷ luật nhà trường; - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phát triển chuyên môn, nghiệp vụ; - Đưa công nghệ đến với nhà trường; - Hỗ trợ nỗ lực dài hạn hệ thống cho giáo dục; - Cộng đồng, tiểu bang địa phương cần đáp ứng yêu cầu giáo dục Quản lý giáo dục Hoa Kỳ có số đặc điểm bật sau đây: - Giáo dục đại chúng suốt tiểu học, trung học đại học; - Mỗi bang 50 bang kiểm soát hệ thống giáo dục mình, đạo trực tiếp Bộ Giáo dục Liên bang Trách nhiệm cộng đồng địa phương thuộc Hội đồng nhà trường dân bầu - Trong hệ thống giáo dục, thời gian quy định chung cho tất bang 12 năm, bang có cấu hệ thống riêng Phần lớn bang có ba cấp theo mô hình: + + hay + + 4, có bang theo cấu + + 4; số bang lại có hai cấp học theo cấu + hay + 4… Ở Hoa Kỳ, đại học có loại trường: trường công trường tư Một số trường tư thuộc tôn giáo Khoảng 30% học sinh học trường tư Hiện Hoa Kỳ có khoảng 4.000 trường đại học cao đẳng cộng đồng, có nhiều trường tiếng có uy tín lớn giới Nhiệm vụ trường đại học đào tạo nghiên cứu khoa học Nhưng việc nghiên cứu khoa học thường tập trung trường có chương trình đào tạo tiến sĩ Các trường đại học không đào tạo trình độ cử nhân (Bachelor), thạc sỹ (Master), tiến sỹ (Ph.D), mà có chương trình học tập nghiên cứu có tính chất chuyên ngành trình độ sau tiến sĩ (post doctoral study and research) Các trường đại học đóng góp nhiều thành nghiên cứu khoa học Hoa Kỳ Một đặc điểm quy chế đại hoc Hoa Kỳ mặt hiệu đào tạo kiểm định chất lượng (accreditation) Có tổ chức lớn vùng thực việc kiểm định chất lượng đào tạo thân trường lập nên Mặt khác có khoảng 50 tổ chức quốc gia làm công tác kiểm định chất lượng đào tạo Các tổ 50 chức lập phạm vi nghề nghiệp khác nhau, làm việc song song, tổ chức có lĩnh vực chuyên môn riêng mình, thiết lập nên tiêu chuẩn để công nhận chất lượng chương trình đào tạo trường, khoa môn Ngoài quan có mục đích định, có số lớn tổ chức khác phối hợp với trường đại học như: Hội đồng giáo dục Hoa Kỳ ACE hiệp hội khác (Hội trường đại học Hoa Kỳ, Hội trường đại học Nhà nước trường Cao đẳng địa phương, Hội trường đại học Đô thị ) Có thể chia đại học Hoa Kỳ thành bốn loại chủ yếu sau: - Trường kỹ thuật nghiệp vụ đào tạo đến năm để lấy Associate degree cử nhân cao đẳng) đào tạo sinh viên trở thành kỹ thuật viên nhân viên nghiệp vụ lĩnh vực y tế, nha khoa, kỹ thuật công nghiệp thương nghiệp, kế toán - Trường cao đẳng (Junior college) trường cao đẳng cộng đồng (communiti college) tổ chức đào tạo ngắn hạn năm kéo dài tiếp hai loại trường (trường đại học trường đại học tổng hợp) - Trường đại học nói chung, nhiên nhiều mang tên cao đẳng, trường chuyên ngành độc lập bao gồm trường đại học sư phạm, trường đại học công nghệ, trường đại học thần học, đại học nghệ thuật - Trường đại học tổng hợp (universiti) cấp văn đại học cao tiến sĩ (doctor’s degree) Mỗi bang có trường cao đẳng (college) hay đại học (universiti) bảo trợ địa phương (land - grant), khởi đầu lập nên nhằm đào tạo riêng kỹ thuật viên kỹ sư nông nghiệp Trong trường đại học tổng hợp, phân chia trường cao đẳng (colleges) tổ chức đào tạo để lấy đại học đầu tiên, trường sau đại học (graduate schools) cấp văn sau đại học Tuy nhiên cần ý chương trình khác bao gồm phạn vi rộng nhiều cấp bậc, trình độ Ví dụ trường đại học tổng hợp thông thường bao gồm trường kỹ thuật nghiệp vụ thuộc loại (trường kỹ thuật nghiệp vụ) để đào tạo kỹ thuật viên nhân viên nghiệp vụ Các trường đại học Hoa Kỳ kể công tư hoạt động theo nguyên tắc tự quản tự học thuật Bộ phận quản lý cao college hay universiti Ban Quản trị (Board of Directors Board of Regents Board of Trustees) mà thành viên bên nhà trường trước hết thuộc giới chuyên môn đề tài công nghiệp Về trường đào tạo giáo viên ( teacher colleges), người ta thấy trường sư phạm ban đầu thường phát triển lên từ trường cao đẳng khoa học xã hội nhân văn (liberal an collegers) hay trường cao đẳng bang (state college), chí từ trường đại học đa ngành 51 Tháng 12 năm 2007, Trung tâm Nghiên cứu Chính sách giáo dục Hoa Kỳ tiến hành khảo sát 200 trường đại học đứng đầu 50 bang xác định số vấn đề mà giáo dục đại học phải đương đầu, là: - Sự tham gia nhóm dân tộc thiểu số giáo dục đại học; - Chi phí cho chất lượng giáo dục đại học; - Phát triển giáo dục đại học tương xứng với thời đại đại; - Thay giáo viên cũ phát triển đội ngũ giáo viên có chất lượng; - Hỗ trợ Hoa Kỹ giữ vai trò cạnh tranh phạm vi toàn cầu; - Nâng cao hoàn thiện trường công Giáo dục đại học Hoa Kỳ thu hút sinh viên từ nhiều nước giới có ưu điểm sau đây: - Một giáo dục đa dạng, phong phú, mềm dẻo, có tính thích nghi cao gắn chặt với thực tiễn sản xuất xã hội, - Giáo dục đại học Hoa Kỳ chịu ảnh hưởng thị trường lao động nhiều việc lập kế hoạch; - Các trường đại học Hoa Kỳ có nhiều điểm tương đồng với trường đại học Anh ngành khoa học xã hội nhân văn trường đại học Đức nghiên cứu, đào tạo sau đại học đào tạo chuyên ngành; - Giáo dục đại học Hoa Kỳ có hệ thống tín (credit system) xuyên suốt chương trình đào tạo gồm môn học bắt buộc cho phép sinh viên chủ động linh hoạt chuyển đổi chương trình sở đào tạo 5.2.4 Giáo dục Trung Quốc Năm 1949 , nước CHND Trung Hoa thành lập Trong đường lối Đảng Cộng sản giáo dục ý đặc điểm “dân tộc, khoa học đại chúng”, nâng cao trình độ cho tất người, đặc biệt nông dân công nhân trở thành công dân xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa Tháng năm 1956, 30 chữ dùng để phiên âm chữ Trung Quốc chấp nhận Các kế hoạch 1953 - 1957 1958 - 1962 đặt mục tiêu giáo dục bao gồm xoá mù chữ, thiết lập giáo dục sơ học phổ cập, đẩy mạnh giáo dục trung học đại học, đồng thời nhấn mạnh kết hợp chặt chẽ lao động sản xuất học tập Ngày 27 tháng năm 1985, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nghị cải cách giáo dục, khởi đầu công đại hoá toàn hệ thống giáo dục Phương hướng chủ yếu cải cách giáo dục là: - Nâng cao trình độ văn hoá toàn thể nhân dân đào tạo cán trình độ cao với số lượng lớn; - Chuyển giao phạm vi trách nhiệm phát triển giáo dục mầm non cho quyền địa phương; - Thực dần phổ cập giáo dục đến lớp 9; - Sắp xếp lại cấu giáo dục trung học phát triển toàn diện giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp; 52 - Thay đổi kế hoạch tuyển sinh vào đại học hệ thống phân phối người tốt nghiệp đại học, mở rộng quyền tự chủ trường đại học; - Thay đổi hệ thống quản lý giáo dục, phối hợp việc tập trung phân cấp quản lý, tăng cường lãnh đạo giáo dục cấp Bộ Giáo dục chuyển thành Uỷ ban Giáo dục nhà nước có nhiệm vụ thực đường lối chung Đảng Nhà nước lĩnh vực giáo dục, kế hoạch hoá thống phát triển giáo dục quy mô quốc gia có xét đến nhu cầu toàn quốc địa phương; phối hợp công tác quan địa phương lĩnh vực giáo dục đào tạo cán bộ; tiến hành cải cách giáo dục đại hoá giáo dục Luật Giáo dục ngày 12 tháng năm 1986 quy định trẻ tuổi phải vào lớp Thời gian giáo dục bắt buộc miễn phí năm (6 + + 4) Nhà nước hỗ trợ tài học sinh nghèo Các quan quyền địa phương chịu trách nhiệm thực phổ cập giáo dục Đại hội VIII Đảng Cộng sản Trung Quốc đưa chương trình hành động lĩnh vực giáo dục nhằm mục đích tăng cường tiềm lực trí tuệ, nâng cao thành phần ưu tú người lao động với số lượng lớn đáp ứng nhu cầu cán có trình độ cao Theo Nghị Đại hội, đến năm 2000 vùng nông thôn, vùng xa phổ cập giáo dục sơ trung lớp 9, vùng thành thị phổ cập cao trung lớp 12 giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp nghiệp tương đương Đại hội lân thứ XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1992 chủ trương phát triển mạnh kinh tế thị trường Đảng Hội đồng nhà nước đưa ‘‘Chương trình cải cách phát triển giáo dục Trung Quốc’’ Theo chương trình này, giáo dục chuyển từ hệ thống nhà nước sang hệ thống nhà nước xã hội Nhà nước quản lý trường không đường hành chính, mà sở xây dựng đạo luật, đạo trị tư tưởng, cấp kinh phí, lập kế hoạch đảm bảo thông tin Hệ thống quản lý giáo dục xây dựng thành hai cấp: trung ương - cấp quốc gia địa phương - cấp tỉnh/thành phố Quyền lực quan địa phương cấp quận/ huyện mở rộng việc xây dựng, quan lý cấp kinh phí cho trường Chương trình nhấn mạnh mở cửa, hợp tác quốc tế giáo dục Trung Quốc quan tâm đến giáo dục thường xuyên Chiến lược phát triển giáo dục Trung Quốc thể đặc điểm sau: - Thoát ly hệ thống giáo dục mang tính truyền thống nhấn mạnh hệ trẻ bản, đối tượng chủ yếu giáo dục đào tạo; - Khước từ quan điểm đồng loạt, thống đơn điệu việc dạy học định hướng phát triển nhân cách; - Xem xét lại mục tiêu giáo dục, nâng cao hiệu chất lượng giáo dục; 53 - Áp dụng hệ thống tuyển sinh mới, có tham gia tích cực xí nghiệp, tổ chức doanh nghiệp công ty, nguồn kinh phí cho nhu cầu giáo dục cấp từ ngân sách nhà nước, mà từ nhóm tập thể tư nhân xã hội; - Khuyến khích xây dựng ủng hộ trường tư thục, tạo điều kiện cạnh tranh với trường công lập; - Sử dụng rộng rãi phương tiện dạy học nghe nhìn kỹ thuật máy tính, ứng dụng hệ thống giáo dục loại phương tiện truyền thông Hệ thống giáo dục Trung Quốc là: năm tiểu học, năm sơ trung, năm cao trong, - năm đại học, - năm nghiên cứu thạc sỹ, năm nghiên cứu bác sĩ Uỷ ban Giáo dục nhà nước Trung Quốc quan trung ương quản lý giáo dục cấp bậc Nhưng việc vạch kế hoạch, phát triển quản lý hầu hết trường giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp ngành, quan xí nghiệp thực Có ba loại hình trường sau đây: trường trung học chuyên nghiệp năm (trung đẳng chuyên nghiệp học hiệu) trường nghề trung học năm (chức nghiệp cao trung học hiệu) Uỷ ban Giáo dục nhà nước quán lý trường dạy nghề đào tạo công nhân kỹ thuật – năm (kỹ công học hiệu) khoá đào tạo ngắn hạn thường tháng (đoản kì tri thức khoá trình) Bộ Lao động quản lý Đặc điểm bật giáo dục chuyên nghiệp kết hợp chặt chẽ sở đào tạo với ngành công nghiệp nhằm tăng hiệu đào tạo Có hai hình thức kết hợp xí nghiệp với nhà trường: nhà máy gắn với nhà trường nông trại điều hành trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề Về giáo dục đại học, Trung Quốc có loại trường sau đây: - Trường đại học phổ thông (phổ thông cao đẳng học hiệu) Đây loại trường có lịch sử lâu đời Đây sở tập trung lực lượng giảng viên tương đối mạnh sở vật chất hoàn thiện chất lượng đào tạo cao Đây nơi đào tạo nhân tài cho đất nước Mấy năm gần trường loại hình thành trường đại học chuyên nghiệp ngắn hạn (đoản kì chức nghiệp đại học) Đây trường mang tính địa phương tỉnh/ thành phố khu tự trị chủ quản, chủ yếu đào tạo kỹ thuật chuyên nghiệp trình độ sau trung học Các trương nhằm thoả mãn nhu cầu địa phương chủ yếu - Trường đại học hàm thụ (hàm thụ đại học) trường đại học buổi tối (dạ đại học) Các trường xây dựng thêm bên cạnh trường đại học phổ thông học viện hàm thụ độc lập (độc lập hàm thụ học viện) Các phân hiệu hàm thụ (hàm thụ bộ) phân hiệu buổi tối (dạ bộ) xây dựng thêm bên cạnh trường đại học phổ thông có ưu điểm tận dụng điều kiện tốt trường đại học phổ thông trình đào tạo - Trường đại học truyền truyền hình (quảng bá diện thị đại học) Đây loại hình trường đại học đào tạo từ xa thông qua truyền thanh, truyền hình hàm thụ 54 - Trường đại học công nhân viên chức (chức công đại học) trường đại học nghiệp dư công nhân viên chức (chức công nghiệp dư đại học) Đây trường đại học đo nhà máy, đơn vị doanh nghiệp ngành chủ quản nghiệp vụ lập nên có đội ngũ giảng viên độc lập, có trường sở thiết bị tài liệu học tập riêng Mục tiêu đào tạo làm cho công nhân viên chức làm việc tiếp thu cách có hệ thống tri thức chuyên môn, trở thành cán chuyên môn có trình độ chuyên khoa Thời gian đào tạo năm theo hình thức tập trung - Trường đại học nông dân (nông dân đại học) Đây loại trường đại học nông nghiệp trình độ chuyên khoa quyền địa phương lập nên, ngành giáo dục chủ quản, ngành nông nghiệp trường đại học phổ thông ngành nông nghiệp giúp đỡ Nhiệm vụ đào tạo cán kỹ thuật nông nghiệp có trình độ đại học chuyên khoa cho vùng nông thôn - Học viện giáo dục (giáo dục học viện) học viện bồi dưỡng giáo viên trung học (trung học giáo sư tiến tu học viện) Học viện giáo dục học viện bồi dưỡng giáo viên trung học loại trường đại học dành cho người lớn nhằm bồi dưỡng giáo viên cán hành giáo dục quyền địa phương tỉnh/ thành phố, khu tự trị, thị trấn lập nên ngành hành giáo dục chủ quản, tuyển sinh giáo viên trung học cán hành giáo dục làm việc có trình độ văn hoá tốt nghiệp cao trung, thời gian đào tạo năm tập trung đến năm rưỡi học tập trung phần thời gian, trình độ đạt tốt nghiệp đại học chuyên khoa - Học viện cán quản lý (quản lý cán học viện) Đây trường đại học dành cho người lớn ngành nghiệp vụ Chính phủ lập nên để chủ yếu bồi dưỡng cán quản lý đương chức, học tập thời gian từ đến năm để đạt trình độ tốt nghiệp đại học chuyên khoa Ngoài loại hình trường nêu trên, người học đạt trình độ tốt nghiệp đại học chuyên khoa mà không cần theo học loại trường Đó hình thức học kiểu theo chế độ "khảo thí tự học đại học" (cao đẳng giáo dục tự học khảo thí) bắt đầu áp dụng từ năm 1980 Hình thức kết hợp ba yếu tố: cá nhân tự học, xã hội giúp đỡ Nhà nước đạo 5.2.5 Giáo dục Nhật Bản Chiến lược giáo dục Nhật Bản mô hình giao lưu văn hoá có tính chất độc lập thông minh Nhật Bản trở thành nước lớn châu Á tiếp thu văn minh Tây Âu mức độ cao Có thể nói người Nhật biến giới thành nhà trường Họ học người Mỹ phương pháp kinh doanh giáo dục, học người Pháp luật giáo dục, học Đức quân sự, y học giáo dục, học Anh thương mại, hàng hải giáo dục, nghiên cứu văn minh Trung Quốc cách cẩn thận Hệ thống giáo dục Nhật Bản thiết lập sau Đại chiến lần thứ hai (vào năm 1947 1950) lấy giáo dục Mỹ làm kiểu mẫu Hệ 55 thống gồm: trước tiểu học 1-3 năm, tiểu học (shogakko) năm, sơ trung (chugakko) năm, cao trung (kotogakko) năm đại học (daigaku) năm (trừ ngành y năm) sau đào tạo sau đại học Ở Nhật Bản, giáo dục phổ cập miễn phí cho trẻ em từ đến 15 tuổi Năm học cho trường tiểu học trung học ngày tháng năm trước kết thúc vào ngày 31 tháng năm sau Quản lý giáo dục Nhật Bản phi tập trung Bộ Giáo dục đóng vai trò người điều phối Nhật Bản cho nước phát triển mô hình giáo dục chuyên nghiệp đáng tham khảo Giáo dục chuyên nghiệp đào tạo quy Nhật nhằm mục đích làm cho người học nắm kiến thức, kỹ thái độ cần thiết để thực loại việc làm cụ thể Theo nghĩa hẹp, giáo dục chuyên nghiệp đào tạo thực hành nghề liên quan đến sản xuất tiêu thụ hàng hoá, công nghiệp, nông lâm ngư nghiệp, thương nghiệp Giáo dục chuyên nghiệp Nhật tiến hành theo phương thức quy, không quy xí nghiệp Kế hoạch giáo dục đào tạo nghề năm 1981 - 1985 đẩy mạnh đào tạo nghề khu vực tư nhân Đến cuối kế hoạch này, đào tạo nghề dựa sở nhà trường mở rộng Bậc cao trung Nhật chia làm hai luồng: phổ thông dạy nghề Luồng dạy nghề có: công nghiệp, nông lâm ngư nghiệp, thương nghiệp y tế Sau học xong năm, học sinh vào học khoá buổi tối học tập trung toàn thời gian năm phần thời gian năm Các khoá học Bộ Giáo dục, Khoa học Văn hoá bảo trợ Học sinh sau tốt nghiệp khoá dạy nghề nhà trường đào tạo nghề xí nghiệp trước làm việc để có kỹ phù họp với tình hình sản xuất xí nghiệp Ở Nhật Bản nhu cầu người dân muốn cho vào đại học lớn Nhiều học sinh cố gắng học xong cao trung để thi vào đại học Hậu có sức ép mạnh trường chất lượng cao từ trình độ tiểu học đại học Cuộc chạy đua vào trường chất lượng cao sớm, từ em học mẫu giáo: Một hệ thống trường học thêm, luyện thi nộp học phí cao phát triển để giúp học sinh vượt qua kì thi tuyển Giáo dục nghề nghiệp khu vực không quy Bộ Lao động quản lý với chương trình thường ngắn năm Những niên thất nghiệp, người lớn muốn thay đổi nghề nâng cao kỹ theo học chương trình Đào tạo nghề sở xí nghiệp Nhật phát triển từ lâu, xuất phát từ nhu cầu đào tạo công nhân lành nghề cho ngành kỹ thuật Trong giai đoạn đầu; kỹ sư công nhân biệt phái tham gia công tác đào tạo phi quy Giáo dục đại học có loại hình sau đây: trường đại học (daigaku), cao đẳng sau trung học hay gọi đại học ngắn hạn (tanki – daigaku), trường cao đẳng kỹ thuật (kotosenmongatko) trường đại học mở (hoso - daigatku) 56 Các trường công hay tư Riêng trường công chia thành cấp quốc gia, cấp vùng cấp tỉnh Các trường đại học Giáo dục quản lý Việc thành lập trường đại học phải có chuẩn y Bộ Giáo dục Việc tổ chức quản lý trường đại học Nhật Bản đa dạng Có nhiều cách phối hợp quản lý giáo dục đại học: hành chính, trị, định hướng thị trường Cơ phối hợp Chính phủ Bộ Giáo dục thực hiện, đặc biệt trường tư thục Bộ Giáo dục tiến hành kiểm tra số lượng chất lượng giáo dục cách định mặt kế hoạch sở kiểm định chất lượng Bộ Giáo dục có trách nhiệm việc hướng dẫn quản lý tra trường đại học cao đẳng thành viên Ủy ban Thanh tra nhà trường thực Về tài chính, Bộ Giáo dục phối hợp khu vực nhà nước cách kiểm tra số quỹ sở tư nhân cung cấp phối hợp khu vực tư nhân cách kiểm tra khoa học Bộ Giáo dục kiểm tra phần lớn quỹ Bộ phân bổ Việc cấp kinh phí cho trường đại học công cấp quốc gia hay địa phương đảm bảo ngân sách nhà nước ngân sách địa phương Đào tạo sư phạm bảo đảm trình độ đại học cho dù người tốt nghiệp dạy trường mẫu giáo, tiểu học, hay trung học Ở Nhật Bản có nhiều sở đào tạo sư phạm trình độ sau đại học Các khoá học hàm thụ buổi tối tổ chức trường đại học cao đẳng mà hầu hết chương trình dạy dẫn đến văn đại học Về nguyên tắc, khóa học buổi tối hàm thụ coi tương đương với khoá học quy Chính phủ Nhật Bản thành lập trường đại học truyền sóng tổ chức khóa học dung truyền truyền hình làm phương tiện truyền đạt sư phạm 5.2.6 Giáo dục Ôxtrâylia Ôxtrâylia vùng đất lâu đời giới, đứng thứ sáu diện tích sau Nga, Canađa, Trung Quốc, Hoa Kỳ Braxin Nếu trước di cư phần lớn từ Anh quốc châu Âu, thập kỷ gần đây, người từ châu Á di cư sang Ôxtrâylia tăng mạnh Về mặt thể, sáu thuộc địa Anh hình thành ôxtrâylia sáp nhập lại thành liên bang độc lập với Anh quốc vào năm 1901 Liên bang Ôxtrâylia có hệ thống quyền ba cấp: khối thịnh vượng chung hay Chính phủ Liên bang chịu trách nhiệm vấn đề thuộc lợi ích quốc gia hàng không dân dụng, quốc phòng, ngoại giao, bưu điện viễn thông; hai Chính phủ cấp bang quản lý lĩnh vực giáo dục, giao thong, thi hành luật pháp, y tế, nông nghiệp khai thác mỏ; ba Chính quyền địa phương chịu trách nhiệm vấn đề quy hoạch thành phố, xây dựng đường sá, quy chế xây dựng, công viên phương tiện giải trí Ôxtrâylia nước công nghiệp phát triển nông nghiệp giới hoá suất cao 57 Hệ thống giáo dục Ôxtrâylia gồm năm trình độ: mẫu giáo, tiểu học, trung học, dạy nghề đại học Theo trình độ đào tạo, trường chia làm loại: a) Giáo dục phổ thông bao gồm giáo dục tiểu học trung học; b) Giáo dục nghề nghiệp, gọi giáo dục sau trung học bao gồm trường hay sở giáo dục kỹ thuật tiếp tục (TAFE: Technical and Further Education) số trờng tư; c) Giáo dục đại học bao gồm trường đại học cao đẳng Cơ cấu hệ thống giáo dục phổ thông thay đổi tuỳ theo bang, giáo dục đại học hệ thống thống toàn Liên bang Hệ thống giáo dục Ôxtrâylia gồm 13 năm phổ biến bình thường Cụ thể: năm dự bị (preparatory year) trước vào tiểu học, 12 năm học, theo mô hình "tiểu học + trung học" "6 + 6" "7 + 5" tuỳ theo bang Giáo dục phổ thông có cấu trúc theo mô hình + + gồm năm tiểu học (primary education), năm trung học (secondary education) năm trung học bậc cao (senior secondary education) Các trường tiểu học trung học trường công trường tư Các trường phổ thông Ôxtrâylia phản ánh văn hoá đa dạng, phù hợp với nhu cầu văn hoá khác địa phương học sinh Đặc điểm bật hệ thống giáo dục Ôxtrâylia có liên thông tốt ba phân hệ: trung học bậc cao chuyển đổi sang giáo dục nghề nghiệp theo hệ thống TAFE lấy chứng nghề từ I đến IV văn chứng hai phân hệ coi tương đương nhau, thời gian học theo TAFE dài chất giáo dục tiếp tục (further education) Giáo dục nghề nghiệp chuyển đổi sang giáo dục đại học hai bên có hai văn tên có giá trị nhau, cao đẳng (diploma) cao đẳng bậc cao (advanced diploma) khác bên cao giáo dục nghề nghiệp, bên thấp giáo dục đại học Giáo dục đại học thực trường đại học (universiti) trường cao đẳng (college) Năm 1979, Ôxtrâylia có 19 trường đại học, thủ phủ bang có trường Trường Đại học Quốc gia Ôxtrâylia thủ đô Canberra bao gồm trường nghiên cứu sở viện nghiên cứu nâng cao Các trường đại học có quan hệ chặt chẽ với quyền bang thông qua tổ chức trung gian Hội đồng Uỷ ban Đại học, Hội đồng Hiệu phó trường đại học, Hiệp hội Giảng viên Hiệp hội Sinh viên Ôxtrâylia Ban Quản trị trường đại học Hội đồng, đứng đầu nhân vật có danh tiếng cộng đồng Hội đồng bầu cử Các trường cao đẳng thành lập năm 1965 định hướng sâu vào việc vận dụng thực hành doanh nghiệp Đào tạo trường cao đẳng chủ yếu dựa vào nhu cầu ngành xã hội công nghiệp Một loại trường cao đẳng khác trường cao đẳng giáo dục kỹ thuật tiếp tục TAFE (Technical and Further Education) tổ chức đào tạo sau trung học 58 kỹ thuật ngành nghề khác Năm 1983, Ôxtrâylia có 150 trường cao đẳng giáo dục kỹ thuật tiếp tục TAFE Các trường Bộ Giáo dục bang quản lý Hội đồng Giáo dục kỹ thuật Uỷ ban Giáo dục Đại học phối hợp hoạt động trường phạm vi toàn quốc Các trường Chính phủ Liên bang bang phối hợp cấp nguồn tài sinh viên trả học phí đào tạo kỹ thuật Trường Đại học Sydney trường Đại học Melbourne tổ chức theo mô hình đại học Oxford Cambridge Anh giáo dục đại học đưa vào Ôxtrâylia năm 1850 Để đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh đất nước, năm 1911 thủ phủ bang lãnh thổ có trường đại học thành lập Hiện Ôxtrâylia có 38 trường đại học Chính phủ tài trợ Tất trường trường hỗn hợp, tổ chức rộng rãi khoá đào tạo đại học, sau đại học bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, cấp đến tiến sĩ tiến hành công tác nghiên cứu Các trường Chính phủ cấp kinh phí đào tạo theo tiêu sinh viên, kinh phí nghiên cứu phân phối theo thành tích mang tính chất cạnh tranh Ở Ôxtrâylia có hai trường đại học tư thục, trường Bond Universiti Notre Dame Universiti Quy mô hai trường nhỏ so với trường khác Với quy mô giáo dục nay, ước tính có khoảng 45% dân số niên học đại học 45% vào học nghề Ôxtrâylia Các giai đoạn đào tạo đại học Ôxtrâylia sau: - Giai đoạn đầu gọi giai đoạn việc học đại học tiến hành trường cao đẳng đại học Trường cao đẳng cấp cao đẳng (Diplomas) học từ đến năm tập trung toàn thời gian đến năm tập trung phần thời gian Trường đại học cấp hai loại cử nhân: loại đạt yêu cầu bachelor's degree (pass) đào tạo theo chương trình bình thường kéo dài năm loại danh dự bachelor's degree (honours) đào tạo theo chương trình khó kéo dài năm Theo ngành học, cử nhân có hai loại: loại bình thường phổ thông (normal generalist bachelor's degree) loại nghề nghiệp (professional bachelor's degree) Ngoài loại khác liên kết phối hợp (joint or combined degree) liên kết trình độ ngành học phối hợp hai ngành học - Giai đoạn thứ hai đào tạo cao học để lấy thạc sỹ (master's degree) dành cho sinh viên có cử nhân loại danh dự đạt điểm cao Nếu sinh viên có đạt yêu cầu phải học bổ túc năm trước vào học Đào tạo cao học tiến hành theo hai hình thức: theo khoá học giống giai đoạn với thời gian học hai năm học tập trung toàn thời gian viết 59 tiểu luận (minor thesis), hai tiến hành nghiên cứu, viết bảo vệ luận văn thời gian năm rưỡi đến hại năm Người có thạc sỹ cử nhân loại danh dự nghiên cứu lấy tiến sĩ (doctor's degree), thường viết Ph.D (Doctor of Philosophy) Thời gian nghiên cứu ba năm rưỡi bốn năm kết thúc việc bảo vệ luận án Ngoài ra, Ôxtrâylia có tiến sỹ nghề nghiệp (Proessional Doctorate) theo mô hình Hoa Kỳ Ở Ôxtrâylia có loại chứng trình độ sau đại học gắn liền với hoạt động lĩnh vực nghề nghiệp lấy chứng nhận sau đại học ({Post} Graduate Certificate) chứng sau đại học ({Post} Graduate Diplom) Vấn đề kiểm định chất lượng giáo dục đại học quan tâm đặc biệt Ôxtrâylia Chính phủ Liên bang có Uỷ ban Đảm bảo Chất lượng Giáo dục Đại học (Committee for Qualiti Assurance in Higher Education) Uỷ ban báo cáo công khai chất lượng trường đại học mục tiêu lớn cụ thể, ví dụ: năm 1994 tập trung vào dạy học, năm 1995 tập trung vào nghiên cứu phục vụ cộng đồng, uỷ ban kiểm định chất lượng đào tạo trường đại học gọi kiểm định sở đào tạo (institutional accreditation) Các tổ chức chuyên môn thuộc ngành nghề khác kiểm định chương trình đào tạo khoá học trường, gọi chung kiểm định chương trình đào tạo (program accreditation) Quy trình kiểm định tổ chức chặt chẽ báo cáo công bố rộng rãi …………………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Kiểm - Nguyễn Xuân Thức (2012), Giáo trình Đại cương khoa học quản lý quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Trần Kiểm (2014), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm 60 ... cứu khoa học quản lý giáo dục liên quan đến ngành khoa học khác Khoa học quản lý giáo dục hệ thống tri thức khoa học quản lý giáo dục, kết hoạt động thực tiễn giáo dục nhận thức khoa học lâu dài... Điều khiển học, Luật, Nhân học, v.v…, Khoa học Giáo dục, có Tâm lý học sư phạm, Sinh lý học lứa tuổi, Giáo dục học, Xã hội học giáo dục, Kinh tế học giáo dục, v.v… cán quản lý giáo dục cần thiết... quản lý gồm hai phân hệ: phân hệ quản lý (cơ quan quản lý chủ thể quản lý, …) phân hệ bị quản lý (đối tượng quản lý) Trong hệ quản lý giáo dục, (và hệ quản lý thuộc quản lý xã hội nói chung) quản

Ngày đăng: 28/08/2017, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w