Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại chi cục trồng trọt và bảo vệ thực vật

28 162 1
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại chi cục trồng trọt và bảo vệ thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thành Nam LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường có quản lý nhà nước ta hiện nay, các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp có quyền tổ chức và thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh cách độc lập tự chủ theo quy định pháp luật Họ phải tự hạch toán và đảm bảo doanh nghiệp hoạt động có lợi nhuận, và phát triển lợi nhuận đó, từ nâng cao lợi ích doanh nghiệp, người lao động Đối với nhân viên, tiền lương là khoản thù lao nhận sau thời gian làm việc công ty Còn đối với công ty là phần chi phí bỏ để tồn và phát triển Một công ty hoạt động và có kết tốt hết hợp hài hòa hai vấn đề này Do việc hạch toán tiền lương là công cụ quản lý quan trọng doanh nghiệp Hạch toán xác chi phí lao động có ý nghĩa sở để xác định nhu cầu số lượng, thời gian lao động và xác định kết lao động Qua nhà quản trị quản lý chi phí tiền lương giá thành sản phẩm Mặt khác, công tác hạch toán chi phí lao động giúp việc xác định nghĩa vụ doanh nghiệp đối với nhà nước đồng thời nhà nước nhiều định liên quan đến việc trả lương và các chế độ tính lương cho người lao động Trong thực tế doanh nghiệp có đặc thù sản xuất và lao động riêng, cách thức hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương doanh nghiệp có khác Từ khác này mà có khác biệt kết sản xuất kinh doanh Từ nhận thức nên thời gian thực tập Chi cục trồng trọt và bảo vệ thực vật em chọn đề tài “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Chi cục trồng trọt và bảo vệ thực vật” để nghiên cứu thực tế và viết thành chuyên đề này Với hiểu biết hạn chế và thời gian thực tế quá ngắn ngủi, với giúp đỡ lãnh đạo chi cục và các anh chị phòng kế toán, em hy vọng nắm bắt phần nào hiểu biết đối với lĩnh vực kế toán tiền lương chi cục SVTT: Phạm Thị Việt 28 Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thành Nam CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CHI CỤC 1.1 Lịch sử hình thành phát triển chi cục: Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật là doanh nghiệp nhà nước, trực thuộc phòng Nông nghiệp sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tiền thân trước chi cục là Trạm Bảo vệ thực vật Ngày 20/6/1985, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu thức thành lập theo định số 134/QĐ-UB việc kiện toàn hệ thống tổ chức bảo vệ thực vật tỉnh UBND Tỉnh, định chuyển Trạm Bảo vệ thực vật thành “Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” trực thuộc sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Trụ sở đặt số 155 – Đường 27 tháng 4, thị xã Bà Rịa 1.1.1 Nội dung ngành nghề kinh doanh : - Lập dự án đầu tư, các hoạt động công nghiệp thực phẩm dân dụng, nông nghiệp và phát triển Nông thôn - Khảo sát và đạo ứng dụng tiến kỹ thuật chuyên ngành phục vụ cho sản xuất địa phương thành phố - Tổ chức và đạo thực hiện công tác khuyến nông bảo vệ thực vật theo hướng dịch hại tổng hợp - Hoạt động thông tin quảng bá bảo vệ thực vật - Hoạt động phòng thử nghiệm và liên kết các phòng thử nghiệm khác địa bàn thành phố - Thực hiện nhiệm vụ trữ thuốc, vậtbảo vệ thực vật cho tỉnh theo quy định Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Đảm bảo cho công tác dập dịch an toàn và hiệu - Tổ chức tư vấn và dịch vụ phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, hàm lượng hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật, dịch vụ lưu trữ thuốc bảo vệ thực vật, khử trùng, giám định mẫu sâu bệnh hại trồng, kiểm dịch thực vật, thuốc bảo vệ thực vật địa bàn tỉnh và địa phương khác 1.1.2 Quy mô hoạt động Chi cục : Cùng với phát triển kinh tế đất nước, có đầu đắn nhà nước việc phát triển sở hạ tầng, đặt nông nghiệp vào vị trí quan trọng các ngành, ngành bảo vệ thực vật ngày càng phát triển Hòa vào nhịp điệu phát triển đó, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật không ngừng nâng cao lực sản xuất, tiêu thụ Như tiêu thụ rau theo tiêu chuẩn VietGAP với các tỉnh lân cận, các dự án đầu tư nước ngoài SVTT: Phạm Thị Việt 28 Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thành Nam Chi cục đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường, tạo nhiều nguồn vốn, nhiều khách hàng, cải tổ và nâng cao lực kịp thời đại nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng khách hàng và đặc biệt là tiêu chuẩn và chất lượng Với mục tiêu phương châm “Chuyển đổi trồng có hiệu quả, nâng cao thu nhập nông dân” 1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh chi cục 1.2.1 Quy trình sản xuất kinh doanh: Hiện kinh tế thị trường cạnh tranh lành mạnh, các sản phẩm chi cục không đặt theo đơn hàng nước, mà chi cục tìm nguồn đầu cho Điều không đòi hỏi lực, sản xuất mà nhạy bén động thị trường Sau nhận dự án cụ thể phải tiến hành lập dự án chi tiết Sau thực hiện quá trình khảo sát thực tế địa phương dự án, từ vạch phương án kỹ thuật, bao gồm các công đoạn sau : Khảo sát thị trường Chuẩn bị Chuẩn bị lực lượng Tìm kiếm đầu Tham gia đầu tư Thực hiện Mua thuốc trừ sâu, giống trồng Đưa giống xuống các trạm Hoàn thành Sơ đồ : Quy trình sản xuất SVTT: Phạm Thị Việt 28 Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thành Nam Giải thích quy trình : Bước 1: Công tác chuẩn bị doanh nghiệp sau có định đầu tư Ban giám đốc có Bước thị cho các trạm khảo sát đất đai để thực hiện sản xuất Bước 2: Sau xong khâu chuẩn bị Bước vào khâu thực hiện có phận lao động trực tiếp Bộ phận này chia làm nhiều tổ để thực hiện chức Bước : Bước cuối là định cho các phận lao động trực tiếp 1.3 Mối quan hệ phận chi cục : 1.3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý chi cục : Hiện phận quản lý gồm : - Khối lao động trực tiếp gồm (250 người ) phân công công việc theo trình độ chuyên môn, phù hợp với thực tế - Khối lao động gián tiếp gồm 15 người : + Chi cục trưởng + Chi cục phó + Bộ phận kế toán + Bộ phận quản lý quy mô hoạt động + Bộ phận quản lý phân xưởng Chi cục trưởng Chi cục phó Phòng kế hoạch Phòng kế toán Phòng kỹ thuật Trạm số Trạm số Trạm số Trạm số Sơ đồ tổ chức Chi cục SVTT: Phạm Thị Việt 28 Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thành Nam 1.3.2 Chức phận * Ban chi cục : Chi cục trưởng là người có quyền hạn cao và chịu trách nhiệm hoạt động sản xuất kinh doanh chi cục, có quyền định vấn đề hoạt động xảy chi cục Đồng thời là người chịu trách nhiệm trước pháp luật mặt hoạt động chi cục * Chi cục phó : Là người hỗ trợ, thay mặt điều hành và định các vấn đề giám đốc vắng mặt phạm vi giám đốc ủy quyền * Bộ phận kế hoạch : Có trách nhiệm phát thảo dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh, đồng tìm mối quan hệ để tìm kiếm khách hàng, đàm phán ký hợp đồng, có trách nhiệm khai thác kinh doanh cung ứng nguồn giống phục vụ cho sản xuất kinh doanh đơn vị * Bộ phận kỹ thuật : Đảm nhận công tác chuyên môn, kỹ thuật, quản lý, công tác kỹ thuật, chất lượng đối với người tiêu dùng Thực hiện và hướng dẫn nghiệp vụ công tác kinh tế, kế hoạch kỹ thuật chi cục văn hóa, thông tư, chế độ sách để vận dụng, tiêu chuẩn, tiêu chuẩn thay đổi ban hành Tham mưu cho ban lãnh đạo công tác kỹ thuật, công tác phòng chống bão, bảo hộ lao động, thi nâng bậc, giữ bậc * Bộ phận kế toán : Chịu trách nhiệm sổ sách kế toán, các báo cáo kinh doanh tuân thủ các nguyên tắc tài kế toán Chấp hành đủ và các sách quy định thuế nhà nước ban hành, là phận chịu trách nhiệm thu hồi công nợ chi cục với công tác phòng kế toán, có trách nhiệm xây dựng và báo cáo với ban giám đốc tài chính, dự báo tài * Ngoài ra, quá trình hoạt động các phòng ban có phối hợp hỗ trợ lẫn để hoạt động trôi chảy, nhịp nhàng, góp phần tăng hiệu sản xuất kinh doanh chi cục Nếu thiếu các phận nêu hoạt động chi cục không trôi chảy và nhịp nhàng 1.3.3 Cơ cấu tổ chức máy kế toán công tác kế toán làm chi cục Sơ đồ tổ chức máy kế toán Kế toán trưởng Kế toán SVTT: Phạm Thị Việt Kế toán Thủ quỹ 28 Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thành Nam * Nhiệm vụ người phòng kế toán 1) Kế toán trưởng : Là người thực hiện việc tổ chức, đạo toàn công tác kế toán, thống đơn vị, đồng thời thực hiện chức kiểm soát các hoạt động kinh tế tài đơn vị Ngoài ra, kế toán trưởng đảm nhiệm việc tổ chức và đạo công tác tài Kế toán trưởng chịu trách nhiệm trực tiếp trước Thủ trưởng đơn vị và trước kế toán trưởng cấp các công tác thuộc phạm vi trách nhiệm và quyền hạn kế toán trưởng Kế toán trưởng các nhiệm vụ cụ thể : Tổ chức máy kế toán thống kê, tổ chức phản ánh đầy đủ, kịp thời hoạt động đơn vị, lập đầy đủ và hạn các báo cáo kế toán thống quy định, thực hiện việc trích nộp toán theo chế độ, thực hiện các quy định kiểm kê, thực hiện kiểm tra kiểm soát việc chấp hành luật pháp, thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh, thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn phổ biến và hướng dẫn các quy định cho các phận, cá nhân có liên quan máy kế toán, tiến hành phân tích kinh tế, tham gia xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh mà trọng tâm là kế hoạch tài đồng thời không ngừng củng cố và hoàn thiện chế độ hạch toán kinh tế đơn vị Kế toán trưởng có các quyền hạn : phân công, đạo trực tiếp tất nhân viên kế toán, thống làm việc đơn vị, có quyền yêu cầu các phận đơn vị cung cấp tài liệu, thông tin cần thiết cho công việc kế toán và kiểm tra; các loại báo cáo kế toán – thống kế các hợp đồng phải có chữ ký kế toán trưởng có giá trị pháp lý, kế toán trưởng quyền từ chối, không thực hiện mệnh lệnh vi phạm luật pháp đồng thời phải báo cáo kịp thời hành động sai trái thành viên đơn vị cho các cấp có thẩm quyền tương ứng 2) Kế toán : Phụ trách mảng kế toán tiền lương, tiền gửi ngân hàng, thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn - Chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng công tác giao Có nhiệm vụ tính toán lương và các khoản trích theo lương theo quy định - Thực hiện đầy đủ kịp thời, xác nguyên tắc đối với tiền gửi ngân hàng, bảo toàn bí mật tài khoản tiền gửi ngân hàng, ghi chép đầy đủ với ngân hàng và phát hiện sai sót để điều chỉnh cho kịp thời 3) Kế toán : Kế toán thu chi phụ trách mảng kế toán tài sản cố định Chịu trách trách nhiệm trước kế toán trưởng công tác kế toán giao, có nhiệm vụ và quyền hạn sau : SVTT: Phạm Thị Việt 28 Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thành Nam - Mở sổ kế toán ghi chép, phản ánh đầy đủ xác, kịp thời và trung thực các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đơn vị theo quy định - Giám sát và kiểm tra các hoạt động tài chính, phát hiện và ngăn ngừa các trường hợp vi phạm pháp luật, sách và chế độ tài - Quản lý tài sản cố định, đăng ký và tính khấu hao hàng tháng, quý, phân bổ theo chế độ hiện hành - Tổng hợp, xác định kết kinh doanh phân phối lợi nhuận và trích lập quỹ theo quy định - Thực hiện đầy đủ, kịp thời chế độ báo cáo tài chính, tình hình thực hiện kế hoạch tài chính, thuế và các báo cáo khác theo yêu cầu quản lý quy định và kịp thời gian cho quan cấp 4) Thủ quỹ : quản lý tiền mặt, theo nghiệp vụ thu chi Có nhiệm vụ quản lý, bảo đảm bí mật an toàn tuyệt đối quỹ tiền mặt, các loại giấy tờ có giá trị tiền, kim khí Nhân viên kế toán các xí nghiệp trực thuộc làm việc và hạch toán tương tự công ty mang tính chất nội ( tập hợp chi phí và tính giá thành ) không hạch toán quỹ Các xí nghiệp trực thuộc làm công tác tổ chức hạch toán ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và các bảng biểu bảng phân bổ tiền lương, kết chuyển chi phí để báo gửi phòng tài vụ công ty để tập hợp số liệu theo mẫu thống 1.4 Chỉ tiêu hoạt động qua năm 1.4.1 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh chi cục Chỉ tiêu Năm 2009 5.850.000.000 5.690.000.000 150.000.000 30.000.000 110.000.000 2010 7.960.000.000 7.772.000.000 178.000.000 37.000.000 131.000.000 Tổng doanh thu Tổng chi phí Lợi nhuận trước thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế Trong hai năm 2009 và 2010 + Tổng chi phí 2009 là : 5.690.000.000 và năm 2010 là 7.772.000.000 + Tổng doanh thu năm 2009 là 5.850.000.000 và năm 2010 là 7.960.000.000 => Lợi nhuận trước thuế hai năm : * Năm 2009 : - Vì doanh nghiệp kinh doanh có lãi nên ta lấy ( Tổng doanh thu – tổng chi phí) Tính lợi nhuận trước thuế năm 2009 là 150.000.000 và lợi nhuận sau thuế là 110.000.000 ( sau trừ thuế thu nhập doanh nghiệp là 30.000.000) * Năm 2010 : SVTT: Phạm Thị Việt 28 Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thành Nam - Tương tự ta tính lợi nhuận trước thuế năm 2010 là 178.000.000 và lợi nhuận sau thuế là 131.000.000 ( sau trừ thuế thu nhập doanh nghiệp là 37.000.000) 1.5 Tổ chức kế toán chi cục 1.5.1 Hình thức kế toán áp dụng chi cục Chi cục trồng trọt và bảo vệ thực vật sử dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ để ghi chép và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Chi cục áp dụng hình thức này để giúp cho việc ghi chép kế toán dễ dàng kiểm tra các số liệu chứng từ cách nhanh chóng Chứng từ kế toán Sổ nhật ký chung SỔ CÁI Sổ, The kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Sơ đồ hình thức kế toán chi cục SVTT: Phạm Thị Việt 28 Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thành Nam Ghi chú: : Ghi chép hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu số liệu cuối tháng 1.5.2 Chế độ kế toán chi cục Chi cục thực hiện chế độ kế toán theo QĐ số 19 Bộ tài và các thông tư hướng dẫn sửa đổi bổ sung QĐ số 19 niên độ kế toán : Bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc ngày 31/12 hàng năm Đơn vị tiền tệ sử dụng ghi chép kế toán là đồng tiền Việt Nam Các ngoại tệ khác chuyển đổi sang đồng Việt Nam theo tỉ giá Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh Chi cục áp dụng theo phương pháp tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền Công ty khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng Phương pháp hạch toán hàng tồn kho : khai định kỳ Hàng ngày nhân viên kế toán thực hiện công việc mình, có trách nhiệm hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh và nhập vào phần mềm kế toán để kế toán trưởng kiểm tra 1.6 Thuận lợi, khó khăn, phương pháp phát triển chi cục: 1.6.1 Thuận lợi : - Bên ngoài : + Với xu phát triển kinh tế nước ta thời kỳ hội nhập Do mà nhu cầu đảm bảo an toàn thực phẩm nói chung là cần thiết và là nhu cầu cấp bách xã hội ta + Trong xu toàn cầu hóa hội nhập kinh tế giới Đây là yếu tố thuận lợi tạo đà thúc đẩy kinh tế phát triển nông nghiệp nước ta nói chung và các sản phẩm rau nói riêng, có hội xâm nhập và khẳng định thương hiệu giới - Bên : - Với hình thành mạng lưới các trung tâm, chi cục rộng khắp nước với vai trò hỗ trợ nguồn giống, thuốc bảo vệ thực vật nhanh chóng hiệu tới tay người sản xuất - Tăng cường công đào tạo, tập huấn thường xuyên, định kỳ để nhằm tập hợp các ý kiến các biện pháp cải tiến kỹ thuật, các cách thức để giảm thiểu chi phí sản xuất hay các phương pháp để loại trừ các yếu tố rủi ro không đáng có 1.6.2 Khó khăn - Bên : SVTT: Phạm Thị Việt 28 Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thành Nam + Do hội nhập toàn cầu hóa, là nguyên nhân gây bất lợi cho phát triển ngành nông nghiệp VD: Các sản phẩm nông nghiệp không rõ nguồn gốc xuất xứ, các loại thuốc bảo vệ thực vật không kiểm định việc đảm bảo chất lượng nguồn gốc nơi sản xuất Do cạnh tranh không minh bạch hay bảo hộ nông nghiệp số quốc gia tạo bất công việc xuất + Do chưa hiểu biết thân người sử dụng hay người sản xuất - Bên ngoài : + Do phân bố quy hoạch các vùng miền chưa hợp lý, xảy tình trạng manh muốn, nhỏ lẻ thiếu tập chung + Do số yếu tố thiên tai dịch bệnh ảnh hưởng đến phát triển bền vững 1.6.3 Phương pháp phát triển chi cục: Trước tình hình đó, Ban lãnh đạo chi cục có biện pháp nhằm cải thiện tình hình và phát triển chi cục năm tới sau : - Đa dạng hóa các loại hình hoạt động - Đề các hiệu lĩnh vực nông nghiệp - Vận động xã viên tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm với mũi nhọn là trồng rau an toàn - Đối với sản xuất rau an toàn, ban lãnh đạo nổ lực vận động, theo dõi các hộ xã viên, hộ nông dân canh tác theo quy trình chi cục trồng trọt và bảo vệ thực vật Bà Rịa – Vũng Tàu hướng dẫn SVTT: Phạm Thị Việt 28 Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thành Nam Ngoài quỹ lương gồm khoản tiền chi trợ cấp bao gồm bảo hiểm xã hội (BHXh) cho CNV thời gian ốm đau, thai sản, tai nan lao động ( BHXH trả thay lương ) Quỹ tiền lương doanh nghiệp cần quản lý và kiểm tra cách chặt chẽ đảm bảo việc sử dụng quỹ lương cách hợp lý và có hiệu Quỹ lương thực tế phải thường xuyên đối chiếu với quỹ lương kế hoạch mối quan hệ với việc thực hiện kế hoạch sản xuất doanh nghiệp nhằm phát hiện kịp thời các khoản tiền lương không hợp lý, kịp thời đề biện pháp nhằm nâng cao suất lao động, đảm bảo thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, thực hiện nguyên tắc mức tăng suất lao động bình quân nhanh mức tăng tiền lương bình quân góp phần hạ thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng tích lũy xã hội • Phân loại quỹ tiền lương : Trong kế toán và phân tích kinh tế tiền lương CNV doanh nghiệp chia làm loại : tiền lương và tiền lương phụ - Tiền lương là tiền lương trả cho CNV thời gian công nhân viên thực hiện nhiệm vụ họ bao gồm tiền lương trả theo cấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo lương phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp thâm niên, - Tiền lương phụ là tiền lương trả cho CNV thời gian CNV thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ họ và thời gian CNV nghỉ theo chế độ hưởng lương nghỉ phép, nghỉ ngừng sản xuất, học, họp, * Ý nghĩa : * Việc phân chia tiền lương và tiền lương phụ có ý nghĩa quan trọng công tác kế toán tiền lương và khoản mục phân tích chi phí tiền lương giá thành sản phẩm công tác kế toán, tiền lương công nhân sản xuất thường hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất cho loại sản phẩm tiền lương công nhân sản xuất có quan hệ trực tiếp với khối lượng sản phẩm sản xuất ra, có quan hệ với xuất lao động Trường hợp doanh nghiệp có thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép vào tiền lương công nhân sản xuất để tính số trích trước tiền lương nghỉ phép vào chi phí sản xuất kinh doanh (SXKD) Tiền lương phụ công nhân trực tiếp sản xuất không gắn bó với việc chế tạo sản phẩm không quan hệ đến suất lao động tiền lương phụ phân bổ cách gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sản phẩm Tiền lương phụ thường phân bổ cho loại sản phẩm theo tiền lương công nhân sản xuất loại sản phẩm SVTT: Phạm Thị Việt 28 Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thành Nam * Bảo hiểm xã hội : - Là khoản tiền trích lập theo quy định là 22% tổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn cán CNV doanh nghiệp nhằm giúp đỡ họ mặt tinh thần và vật chất trường hợp cán CNV bị ốm đau, thai sản, tai nạn, sức lao động, - Quỹ BHXH hình thành việc trích lập theo tỉ lệ quy định tiền lương phải trả cho cán CNV kỳ Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 22% tổng lương thực tế phải trả cho cán CNV hàng tháng, 16% tính vào chi phí SXKD doanh nghiệp và 6% trừ vào lương người lao động - Quỹ BHXH trích lập nhằm trợ cấp CNV có tham gia đóng quỹ trường hợp họ khả lao động, cụ thể : * Trợ cấp CNV ốm đau, thai sản * Trợ cấp CNV bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp * Trợ cấp CNV hưu, sức lao động * Chi công tác quản lý BHXH - Theo chế độ hiện hành toàn số trích BHXH nộp lên quan quản lý bảo hiểm để chi trả các trường hợp nghỉ hưu, sức lao động - Tại DN, tháng DN chi trả trực tiếp BHXH cho CNV bị ốm đau, thai sản, sở chứng từ hợp lý hợp lệ Cuối tháng, DN phải toán với quan quản lý BHXH - Bảo hiểm y tế (BHYT): Quỹ BHYT tính toán và trích lập theo tỷ lệ quy định là 4,5% tổng quỹ lương thực tế phải trả cho cán CNB doanh nghiệp nhằm phục vụ, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho người lao động Cơ quan toán chi phí khám chữa bệnh theo tỷ lệ định mà Nhà nước quy định cho người tham gia đóng bảo hiểm Quỹ BHYT hình thành từ việc trích lập theo tỉ lệ tiền lương quy định phải trả cho CNV kỳ Theo chế độ hiện hành, DN trích BHYT theo tỷ lệ là 4,5% tổng lương thực tế phải trả cho CNV kỳ, 3% tính vào chi phí SXKD DN và 1,5% trừ vào lương người lao động Quỹ BHYT trích lập để tài trợ cho người lao động tham gia đóng quỹ các trường hợp khám chữa bệnh - Theo chế độ hiện hành, toàn quỹ BHYT nộp lên quan chuyên môn chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế  Kinh phí công đoàn (KPCĐ) SVTT: Phạm Thị Việt 28 Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thành Nam - Kinh phí công đoàn là quỹ tài trợ cho hoạt động công đoàn các cấp Hình thành việc trích lập theo tỷ lệ quy định tổng số tiền lương và các khoản phụ cấp người lao động thực tế phát sinh tháng, tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Tỷ lệ trích kinh phí công đoàn theo chế độ hiện hành là 2% - Số kinh phí công đoàn doanh nghiệp trích được, phần nộp lên quan quản lý công đoàn cấp trên, phần để lại doanh nghiệp tiêu cho hoạt động công đoàn doanh nghiệp - Là khoản tiền để trì hoạt động các tổ chức công đoàn đơn vị và công đoàn cấp Các tổ chức này hoạt động nhằm bảo vệ quyền lợi và nâng cao đời sống người lao động Theo quy định hiện hành ( Thông tư liên tịch số 119/2004/TTLT/BTC-TLĐLĐVN ban hành ngày 08/12/2004) Quỹ này hình thành cách trích 2% tổng số lương phải trả cho người lao động và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Quỹ này quan công đoàn quản lý  Bảo hiểm thất nghiệp ( BHTN) - Theo Nghị định 127/2008/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật BHTN, người lao động làm việc theo các hợp đồng không thời hạn thời hạn từ 12-36 với người sử dụng lao động mà sử dụng từ 10 người lao động trở lên phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc - Doanh nghiệp đóng theo tỷ lệ 2% tổng số tiền lương thực tế phải trả cho công nhân viên tháng, 1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1% trừ vào lương người lao động - BHTN gồm các chế độ : trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ việc làm và tìm việc làm Quyền lợi BHTN áp dụng cho người dùng BHTN mà bị việc bị chấm dứt hợp đồng lao động chưa tìm việc làm mới; với điều kiện là: người đóng BHTN từ tháng 12 trở lên 24 tháng trước thất nghiệp, đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội và chưa tìm việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký Khoản trích theo lương là 30.5%, doanh nghiệp đưa vào chi phí sản xuất 22% ( gồm 16% bảo hiểm xã hội, 3% bảo hiểm y tế, 2% kinh phí công đoàn, 1% bảo hiểm thất nghiệp ) Tóm lại tiền lương phải trả cho người lao động, các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiệm y tế, kinh phí công đoàn hợp thành chi phí nhân công tổng chi phí sản xuất kinh doanh SVTT: Phạm Thị Việt 28 Báo Cáo Tốt Nghiệp Nguồn kinh doanh Các loại quỹ Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Kinh phí công đoàn Bảo hiểm thất nghiệp Tổng số GVHD: Phan Thành Nam Người sử dụng lao động ( doanh nghiệp) Người lao động (CNV) Tổng số 16% 35 2% 1% 22% 6% 1.5% 1% 8.5% 22% 4.5% 2% 2% 30.5% - Nguyên tắc hạch toán tiền lương khoản trích theo lương : Tiền lương có vai trò quan trọng việc hạch toán chi phí sản xuất việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo không kịp thời và xác làm cho việc tính toán giá thành có phần không xác Trước tầm quan trọng việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo phải thực hiện nguyên tắc sau : - Phản ánh kịp thời số lượng, số lượng thời gian và kết lao động - Tính toán và toán đắn, kịp thời tiền lương và các khoản toán với người lao động Tính và kịp thời các khoản trích theo lương mà DN phải trả thay cho người lao động và phân bổ đắn chi phí công nhân vào chi phí SXKD kỳ phù hợp với đối tượng kinh doanh DN - Cung cấp thông tin tiền lương, toán lương DN giúp ban lãnh đạo điều hành và quản lý tốt lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương - Thông qua ghi chép mà kiểm tra việc tuân thủ kế hoạch quỹ lương và kế hoạch lao động, kiểm tra chế độ tuân thủ tiền lương, tuân thủ định mức lao động và kỷ luật toán tiền lương với người lao động - Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp các số liệu số lượng lao động, thời gian và kết lao động Tính lương và các khoản trích theo lương, phân bổ chi phí nhân công đối tượng sử dụng lao động - Hướng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch toán các phận SXKD, các phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu lao động, tiền lương, mở sổ cần thiết và hạch toán nghiệp vụ lao động tiền lương chế độ, phương pháp - Tính toán, phân bổ xác đối tượng chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương vào chi phí SXKD các phận, đơn vị sử dụng lao động - Lập các báo cáo lao động, tiền lương thuộc phần việc phụ trách SVTT: Phạm Thị Việt 28 Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thành Nam - Định kỳ tiến hành phân tích tình hình quản lý, sử dụng thời gian lao động, chi phí nhân công, suất lao động, đề xuất các biện pháp nhằm khai thác triệt để, có hiệu tiềm lao động sẵn có DN * Hình thức trả lương chi cục :  Nguyên tắc tính trả lương : - Trong điều 55- Bộ luật tiền lương người lao động bên : Doanh nghiệp và người lao động thỏa thuận hợp đồng lao động và dựa suất lao động, chất lượng, hiệu công việc Hoặc dựa vào thời gian lao động, lương khoán sản phẩm - Việc thực hiện chế độ lương phải đảm bảo các nguyên tắc chi trả Nghị định 26/CP ngày 25/5/1993 Chính phủ : Người lao động hưởng lương theo công việc, chức vụ họ thông qua hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể Đối với công nhân trực tiếp sản xuất kinh doanh, hưởng lương theo tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, đối với viên chức Nhà nước hưởng lương theo tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn - Ngoài người lao động hưởng làm thêm ca, dựa sở Điều 61 – Bộ luật lao động, phải phù hợp với các tiêu doanh nghiệp  Hình thức trả lương chi cục :  Hình thức trả lương theo thời gian lao động : * Khái niệm: - Tiền lương tính theo thời gian là tiền lương tính trả cho người lao động theo thời gian làm việc, cấp bậc công việc và thang lương người lao động - Tiền lương tính theo thời gian thực hiện tính theo tháng, ngày làm việc người lao động tùy thuộc theo yêu cầu và trình độ quản lý thời gian lao động chi cục * Hình thức lương thời gian: • Là hình thức tiền lương tính theo thời gian làm việc, cấp bậc công việc và thang lương người lao động Theo hình thức này, tiền lương thời gian thực hiện tính theo tháng, tuần, ngày ngày làm việc thực tế người lao động tùy thuộc theo yêu cầu và trình độ quản lý thời gian lao động doanh nghiệp • Tiền lương thời gian với đơn giá tiền lương cố định gọi là tiền lương thời gian giản đơn Tiền lương thời gian giản đơn kết hợp chế độ tiền lương thưởng để khuyến khích người lao động hăng hái làm việc, tạo nên tiền lương thời gian có thưởng SVTT: Phạm Thị Việt 28 Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thành Nam • Để áp dụng trả lương theo thời gian, doanh nghiệp phải theo dõi ghi chép thời gian làm việc người lao động và mức lương thời gian họ • Các doanh nghiệp áp dụng tiền lương thời gian cho công việc chưa xây dựng định mức lao động, chưa có đơn giá tiền lương sản phẩm Thường áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng hành chính, quản trị, thống kê, tổ chức lao động, kế toán, tài vụ,  Cách tính lương theo thời gian : Mức lương tháng = Mức lương (tối thiểu) x Hệ số lương + Tổng phụ cấp + Mức lương ngày : Mức lương ngày = Mức lương tháng 26 Ưu nhược điểm tiền lương thời gian: • Ưu điểm : Dễ làm, dễ tính toán • Nhược điểm : Tiền lương tính trả cho người lao động chưa đảm bảo đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động chưa tính đến cách đầy đủ chất lượng lao động, chưa phát huy đầy đủ chức đòn bẩy kinh tế tiền lương việc kích thích phát triển sản xuất, chưa phát huy hết khả sẵn có người lao động  Biện pháp khắc phục : Do nhược điểm trên, áp dụng hình thức tiền lương theo thời gian cần thực hiện số biện pháp phối hợp : - Giáo dục trị tư tưởng; - Động viên, khuyến khích vật chất, tinh thần các hình thức tiền thưởng; - Thường xuyên kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao động và sử dụng thời gian lao động Việc phối hợp nhiều biện pháp tạo cho người lao động tự giác lao động có kỹ luật, có kỹ thuật và có suất cao 2.2.1.4 Các khoản trích theo lương * Chế độ Nhà nước quy định khoản trích theo tiền lương Theo quy định Bộ Tài doanh nghiệp tính 30,5% tổng quỹ lương thực tế tập thể đơn vị lập BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ : + 22% là quỹ BHXH ( 16% tính vào chi phí, 6% tính vào lương NLĐ) SVTT: Phạm Thị Việt 28 Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thành Nam + 4,5% là quỹ BHYT ( 3% tính vào chi phí, 1,5% tính vào lương NLĐ) + 2% là quỹ KPCĐ ( 2% tính vào chi phí) + 2% là quỹ bảo hiểm thất nghiệp ( 1% tính vào chi phí, 1% tính vào lương NLĐ) Trong 30,5% này NLĐ phải chịu 8,5% lại 22% người sử dụng lao động phải chịu * Chế độ tiền thưởng quy định Tiền thưởng là tiền kết hợp từ tiền lương trả cho người lao động, doan nghiệp xây dựng chế độ tiền thưởng cho tập thể, cá nhân có thành tích hoạt động sản xuất kinh doanh Tiền thưởng bao gồm thi đua ( lấy từ quỹ khen thưởng) và thưởng sản xuất kinh doanh, thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng phát minh sáng kiến ( lấy từ quỹ tiền lương ) * Trợ cấp bảo hiểm xã hội Trợ cấp BHXH : Đối với mức trợ cấp ốm đau : quy định hưởng trợ cấp ốm đau năm sau : + Tại các phòng ban : đóng BHXH 15 năm hưởng 45 ngày/ năm + Tại các đơn vị sản xuất : đóng 15 năm hưởng 40 ngày / năm và 15 năm 60 ngày/ năm + Nghỉ 180 ngày đối với người bị bệnh nặng, trợ cấp tối đa 75% mức lương Mức lương trợ cấp = Mức lương (26 ngày) x số ngày nghỉ x 75% + Chế độ trợ cấp thai sản với phụ nữ : thời gian khám thai lần lần ngày trường hợp đặc biệt nghỉ ngày; xảy thai nghỉ 20 ngày thai tháng, nghỉ 60 ngày thai tháng Nếu sinh đôi nghỉ 120 ngày đối với phòng ban, nghỉ 150 ngày đối đội sản xuất sinh lần + Còn trở lên người mẹ nghỉ thêm 30 ngày mức trợ cấp 100% lương sinh thêm hưởng tháng lương + Đối với NLĐ có ốm nghỉ 15 ngày đối với 36 tháng tuổi, nghỉ 12 ngày đối với 36 tháng tuổi, mức trợ cấp 75% tính mức lương SVTT: Phạm Thị Việt 28 Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thành Nam 2.2.2 Kế toán tiền lương khoản trích theo lương chi cục Bảo vệ Thực Vật - Bao gồm các chứng từ: • Bảng chấm công • Bảng toán lương • Phiếu chi lương • Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH • Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH • Phiếu chi tiền trợ cấp BHXH • Công ty quy định thu 30.000đ/người/tháng đoàn phí công đoàn cán  công nhân viên không hạch toán vào bảng lương Trình tự luân chuyển chứng từ Bảng toán Phiếu chi tiền lương Cuối tháng, kế toán tổng hợp bảng toán tiền lương phận trình lên kế toán trưởng và Giám đốc ký duyệt Khi Giám đốc ký duyệt lúc thủ quỹ lập phiếu chi để chi lương cho cán CNV Với hình thức trả lương theo thời gian Chi cục áp dụng hệ số lương dựa theo trình độ và kinh nghiệm, với mức lương bản: 830.000đ VD: Dựa theo số liệu ta thấy nhân viên Phạm Thị Kim Phú Chi cục Bảo vệ thực vật có hệ số lương là 4.65, phụ cấp 10% ngành tháng 10 năm 2011 chị hoàn thành công việc Chi cục giao và hưởng mức lương sau: Các khoản tính lương tháng 10 năm 2011 chị Phạm Thị Kim Phú là: - Lương là : 4.65 x 830.000 = 3.859.500 đ - Phụ cấp 10% ngành: 3.859.500 x 10% = 385.950 đ Các khoản phải nộp theo quy định là: -BHXH 6%, BHYT 1.5%, BHTN 1% lương Tổng phải nộp = 3.859.500 x 8.5% = 328.058 đ Trong : BHXH 6% = 231.570 đ BHYT 1.5% = 57.893 đ BHTN 1% = 38.595 đ Vậy thu nhập thực lĩnh chị là: 3.859.500 + 385.950 – 328.058 = 3.917.393 đ SVTT: Phạm Thị Việt 28 Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thành Nam Khi toán lương chị phải có trách nhiệm ký nhận để xác nhận việc lĩnh lương Từ bảng toán lương kế toán phân bổ tiền lương cho phận Sau thủ quỹ viết phiếu toán lương cho chị Phạm Thị Kim Phú và các thành viên phòng • Tài khoản sử dụng:  TK 334: Phải trả công chức viên chức Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình toán các khoản phải trả cho công nhân viên doanh nghiệp tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc thu nhập công nhân viên (CNV)  Kết cấu TK 334 “Phải trả công chức, viên chức” Nợ Số tiền toán TK 334 Có Số tiền phải toán cho CCVC Sô tiền khấu trừ vào tiền lương, tiền công Số dư: Số tiền phải toán cho CCVC Tài khoản 334, có TK cấp sau: - TK 3341- Phải trả công chức, viên chức: Phản ánh các khoản phải trả và tình hình toán các khoản phải trả cho cán bộ, công chức, viên chức đơn vị tiền lương, tiền thưởng có tính chất lương, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc thu nhập cán bộ, công chức, viên chức; TK 3341 phản ánh các khoản phải trả cán bộ, công chức, viên chức là các đối tượng thuộc danh sách tham gia BHXH theo quy định hiện hành pháp luật BHXH - TK 3348- Phải trả người lao động khác: Phản ánh các khoản phải trả và tình hình toán các khoản phải trả cho người lao động khác ngoài cán bộ, công chức, viên chức đơn vị tiền công, tiền thưởng có tính chất tiền công (nếu có) và các khoản phải trả khác thuộc thu nhập người lao động; SVTT: Phạm Thị Việt 28 Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thành Nam TK 3348 phản ánh các khoản phải trả người lao động khác là các đối tượng không thuộc danh sách tham gia BHXH theo quy định hiện hành pháp luật BHXH ( ) Tiền lương phải toán cho công chức, viên chức và người lao động khác tính vào chi phí các hoạt động : Nợ TK 661, 662, 631, 635 Có TK 334 ( ) Các khoản BHXH, BHYT, BHTN trả thay lương: Nợ TK 334 Có TK 332 ( ) Chi trả lương cho CCVC: Nợ TK 334 Có TK 111, 112 ( ) Thuế thu nhập cá nhân CCVC phải nộp nhà nước: Nợ TK 334 Có TK 333 (3337) Kết cấu TK 332 : « Các khoản phải nộp theo lương » Nợ TK 332 Khoản BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ nộp cho quan chức Có Khoản trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ theo quy định Số BHXH phải trả cho CCVC Số dư: Số BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ trích chưa nộp Tài khoản 332 có tài khoản cấp 2: 3321: BHXH 3322: BHYT 3323: KPCĐ 3324: BHTN ( ) Trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ theo quy định: Nợ TK 661 SVTT: Phạm Thị Việt 28 Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thành Nam Nợ TK 334 Có TK 332 ( ) Các khoản BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ nộp: Nợ TK 332 Có TK 111, 112, 461, 462 ( ) Số BHXH đơn vị phải trả cho CCVC theo chế độ: Nợ TK 332 Có TK 334  Kết cấu TK 461 “Nguồn kinh phí hoạt động” Nợ TK 461 Số kinh phí hoạt động nộp trả lại cho ngân sách cấp Có Các khoản làm tăng nguồn kinh phí hoạt động Kết chuyển các khoản sử dụng làm giảm làm giảm nguồn kinh phí hoạt động Các khoản làm giảm khác Số dư: Nguồn kinh phí hoạt động hiện có Tài khoản 461 quy định có các tài khoản cấp và cấp sau: + 4611: Năm trước 46111: Nguồn kinh phí thường xuyên 46112: Nguồn kinh phí không thường xuyên + 4612: Năm 46121: Nguồn kinh phí thường xuyên 46122: Nguồn kinh phí không thường xuyên + 4613: Năm sau 46131: Nguồn kinh phí thường xuyên 46132: Nguồn kinh phí không thường xuyên SVTT: Phạm Thị Việt 28 Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thành Nam ( ) Nhận kinh phí hoạt động từ quan cấp trên: Nợ TK 111, 112, 152, 153 Có TK 461 ( ) Nhận TSCĐ và đưa vào sử dụng: Nợ TK 211 Có TK 461 ( ) Trả lương qua tài khoản cá nhân: Nợ TK 112 Có TK 461  Kết cấu TK 661 “Chi hoạt động” Nợ TK 661 Các khoản chi hoạt động phát sinh Có Các khoản ghi giảm chi chi sai phải thu hồi Kết chuyển chi hoạt động vào nguồn kinh phí toán duyệt Số dư: Khoản chi hoạt động chưa kết chuyển Tài khoản 661 quy định có các tài khoản cấp và cấp sau: + 6611: Năm trước 66111: Chi thường xuyên 66112: Chi không thường xuyên + 6612: Năm 66121: Chi thường xuyên 66122: Chi thường xuyên + 6613: Năm sau 66131: Chi thường xuyên 66132: Chi không thường xuyên ( ) Khi tính lương và các khoản trích theo lương CCVC để tính vào hoạt động: Nợ TK 661 Có TK 334 Có TK 332 ( ) Khi xuất vật liệu sử dụng tính vào chi hoạt động: SVTT: Phạm Thị Việt 28 Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thành Nam Nợ TK 661 Có TK 153 ( ) Sau toán duyệt chuyển vào nguồn kinh phí hoạt động: Nợ TK 461 Có TK 661 BẢNG CHẤM CÔNG THÁNG 10 NĂM 2011 STT HỌ TÊN … Phạm Thị Thúy Yến Nguyễn Thị Mộng Tuyền Nguyễn Tiến Trình Lê Thị Nghĩa Đào Minh Toàn …………… Người chấm công ( Ký, họ tên ) NGÀY TRONG THÁNG … 29 30 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + P + + 31 + + + + + TC 26 26 26 26 26 Bà Rịa, ngày 31 tháng 10 năm 2011 Phụ trách phận Chi cục trưởng ( Ký, họ tên ) ( Ký, đóng dấu, họ tên) Ký hiệu chấm công - Lương thời gian : + - Nghỉ phép : P SVTT: Phạm Thị Việt 28 Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thành Nam  CUỐI THÁNG KẾ TOÁN TÍNH RA SỐ TIỀN LƯƠNG PHẢI TRẢ CHO BỘ PHẬN VĂN PHÒNG HẠCH TOÁN NHƯ SAU: Thực lãnh = ∑ lương + 10% phụ cấp ngành – khoản tríchlương  Ngày 31 tháng 10 năm 2010 kế toán tính số tiền lương phải trả cho tất công nhân viên: Nợ TK 6612 124.478.436đ Có TK 334 124.478.436đ Trong các khoản trích theo quy định : Nợ TK 6612 23.213.506đ Nợ TK 334 9.865.740đ Có TK 3321,3322,3324 33.079.246đ 10% phụ cấp ngành tính theo lương nhân viên: 8.410.906đ Kinh phí công đoàn tính vào chi hoạt động: Nợ TK 3323 2.321.531đ Có TK 6612 2.321.531đ Thanh toán lương: Nợ TK 334 114.612.696đ Có TK 4612 114.612.696đ Kết chuyển các khoản trích theo lương vào nguồn kinh phí: Nợ TK 3321, 3322, 3324 33.079.246đ Có TK 4612 33.079.246đ Sơ đồ hạch toán tài khoản 334: TK 4612 TK 334 TK 6612 124.478.436đ 114.612.696đ TK 3321, 3322, 3324 9.865.740đ SVTT: Phạm Thị Việt 28 Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thành Nam Sơ đồ hạch toán tài khoản 3323: TK 4612 TK 3323 TK 6612 2.321.531đ SVTT: Phạm Thị Việt 2.321.531đ 28 ... tiền mặt trả lương - Khi nhận lương nhân viên ký vào bảng lương chi tiết 2.2 Thực trạng kế tốn phận Chi cục bảo vệ thực vật 2.2.1 Cơ sở lý luận kế tốn tiền lương khoản trích theo lương 2.2.1.1... GVHD: Phan Thành Nam 2.2.2 Kế tốn tiền lương khoản trích theo lương chi cục Bảo vệ Thực Vật - Bao gồm các chứng từ: • Bảng chấm cơng • Bảng toán lương • Phiếu chi lương • Giấy chứng nhận nghỉ... th́c bảo vệ thực vật, hàm lượng hoạt chất th́c bảo vệ thực vật, dịch vụ lưu trữ th́c bảo vệ thực vật, khử trùng, giám định mẫu sâu bệnh hại trồng, kiểm dịch thực vật, th́c bảo vệ thực vật

Ngày đăng: 28/08/2017, 19:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan