1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

khủng hoảng tài chính quốc tế năm 2007 2008

35 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Khủng hoảng kinh tế Hoa Kỳ và Chu kỳ kinh tế!, Dr. Slump

  • www.tamnhin.net, Thất nghiệp gia tăng ở EU: Hệ lụy của khủng hoảng

    • www.baoquangnam.com.vn, Châu Âu ứng phó với khủng hoảng tài chính, Quốc Hưng

    • Trích từ bài viết của Hà Linh - tổng hợp lại từ Thomson Financial, Cbs3, Foxbusiness

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH TIỂU LUẬN MÔN HỌC Tài quốc tế ĐỀ TÀI: KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ NĂM 2007- 2008 HƯỚNG DẪN: ThS Nguyễn Thị Hồng Vinh THỰC HIỆN: Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 3/2017 MỤC LỤC Mục lục A I II B I II III IV V VI TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ NƯỚC MỸ TRƯỚC KHỦNG HOẢNG Tình hình kinh tế giới năm đầu kỷ 21 (2000-2005) Tình hình kinh tế Mỹ trước khủng hoảng 2007 KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI (NĂM 2007- 2008) Định nghĩa Nguyên nhân Diễn biến Hậu 17 Hậu tới nước Mỹ 22 Hậu bên nước Mỹ Động thái giải trước khủng hoảng 24 Phản ứng phủ Mỹ 25 Phản ứng bên nước Mỹ 27 Bài học rút 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 A I TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ NƯỚC MỸ TRƯỚC KHỦNG HOẢNG Tình hình kinh tế giới năm đầu kỷ 21 (2000-2005) Kinh tế giới cuối kỷ 20 đầu kỷ 21 tăng trưởng mạnh, bật kinh tế vùng Đông Nam Á, châu Âu với đời Liên Minh Châu Âu, đặc biệt Mỹ ● Kinh tế nước EU dần phục hồi năm cuối thập kỷ 90 Vào năm 2002, khu vực đồng euro tăng 0,75% ● Năm 2003, kinh tế Nhật qua thời kỳ khó khăn nhất, tăng trưởng 1% Xuất dự trữ ngoại tệ tăng ● Kinh tế nước phát triển Nhờ tăng trưởng cao liên tục từ thập kỷ 60 đến năm 90, kinh tế Đông Á đóng vai trò ngày quan trọng kinh tế giới (tăng trung bình 5-6%/năm) Cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ Châu 1997 -1998 khiến khu vực gặp nhiều khó khăn kinh tế, trị an ninh Song tâm cải cách kinh tế khu vực, đặc biệt cải thiện môi trường đầu tư nước ngoài, cải cách hệ thống tài - ngân hàng, giải khoản nợ khó đòi; giảm lệ thuộc vào kinh tế lớn kinh tế nước phục hồi phát triển song chưa ổn định nhiều bất ổn kinh tế Năm 2002, nước phát triển Châu tăng trưởng 6,1% (IMF), đó, Trung Quốc tăng gần 8%, Hàn Quốc đạt khoảng 6%, kinh tế Đông Nam tăng trung bình 3,8% ● Năm 2004 kinh tế giới có bước phục hồi mạnh mẽ Theo IMF, kinh tế giới tăng trưởng 4,1%, mức cao kề từ năm 2000 trở lại đây, có nước công nghiệp phát triển tăng trưởng 2,9%, nước phát triển gần 6% ● Thương mại giới tăng trưởng, động lực thúc đẩy kinh tế giới (năm 2004 thương mại giới tăng 6,1%); Sự lên kinh tế mở cửa Trung Quốc sau gia nhập WTO đưa Trung Quốc thành thị trường hấp dẫn năm tới, công ty xuyên quốc gia ● Thương mại quốc tế Những năm 90, thương mại giới phát triển mạnh đạt mức cao kỷ lục năm 2000 với thương mại hàng hoá đạt 6,2 nghìn tỷ USD (tăng 12,5% so với năm 1999) thương mại dịch vụ đạt 1,4 nghìn tỷ USD (tăng 5%) Nếu tính chung tổng kim ngạch thương mại hàng hoá dịch vụ thương mại giới năm 2000 tăng khoảng 70% so với thương mại giới năm 1990 (4,3 nghìn tỷ USD) Đáng ý, tốc độ tăng trưởng thương mại nước phát triển năm (nhập tăng 3,8%, xuất tăng 3,2%) đạt nước phát triển (nhập tăng 1,7% xuất tăng 1,2%) Với việc đời WTO (1995), xu hướng tự hoá thương mại toàn cầu phát triển mạnh ● Tài quốc tế Nhờ phát triển trình toàn cầu hoá, cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt cách mạng thông tin, hoạt động thị trường tài - tiền tệ quốc tế diễn sôi động Thị trường tài - tiền tệ vài năm gần thường ổn định, phụ thuộc vào lên xuống kinh tế lớn, biến động tỷ giá hối đoái đồng tiền mạnh, số thị trường chứng khoán lớn Từ 2002, thị trường tài - tiền tệ giới lại đặc trưng bởi: sụt giảm giá cổ phiếu thị trường chủ chốt hàng loạt tập đoàn kinh tế lớn phá sản; đồng USD giá so với đồng Euro Yên; nhiều kinh tế đứng trước nguy giảm phát (lạm phát nước phát triển: 1,4%, nước phát triển 5,6%); nhiều nước áp dụng sách tiền tệ nới lỏng để kích thích kinh tế kiềm chế giảm phát ● Đầu tư nước ( ĐTNN) Luồng vốn ĐTNN giới tăng nhanh hai thập kỷ qua, đặc biệt thập kỷ 90, đạt kỷ lục nghìn tỷ USD vào năm 2000 Trong số nước phát triển, Châu thu hút nhiều ĐTNN nhất, chiếm tới 14% FDI toàn giới vào năm 2001 (năm 2000: 9%) 70-75% FDI vào nước phát triển (số liệu năm 2000) Năm 2002, nước phát triển Châu thu hút 90 tỷ USD, Trung Quốc nước thu hút 50 tỷ đô la, chiếm già nửa tổng số vốn đầu tư nước vào nước phát triển ● Viện trợ phát triển ODA nguồn viện trợ phát triển thức (hoàn lại không hoàn lại) phủ nước, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ cho nước phát triển để phát triển kinh tế, chủ yếu xây dựng sở hạ tầng, nâng cao lực kinh tế, phục vụ cho phát triển bền vững (bảo vệ môi trường xoá đói giảm nghèo) Theo nghị Liên hợp quốc, nước phát triển phải dành 0,7% GDP hàng năm họ cho ODA.Năm 2000, ODA toàn giới 53,1tỷ USD II ● Tình hình kinh tế Mỹ trước khủng hoảng 2007 Tình hình sản xuất kinh doanh Mỹ có kinh tế thị trường lớn TG năm 2005, GDP Mỹ ước tính đạt 12000 tỉ USD Các ngành dịch vụ: thương mại, giao thông vận tải, ngân hàng tạo đến 70% GDP, tỷ trọng ngành nông nghiệp khoảng 3%; ngành công nghiệp chế tạo truyền thống dệt may tính cạnh tranh không mạnh trước; ngành ô tô ngành quan trọng có nguy pha sản bị cạnh tranh gay gắt giá bán Sự phát triển kinh tế Mỹ gắn liền với cạnh tranh buộc công ty phải động cải tiến để tồn lên Năm 2000 đến 2004, suất lao động Mỹ gần tăng ổn định, đạt từ 3,4% đến 4% ● Cán cân toán Trước năm 1993, tỉ lệ thiếu hụt GDP 1%; từ năm 2000 tỉ lệ tăng lên 3% mức mà nhà kinh tế thường cho có vấn đề nghiêm trọng Nhưng thay điều chỉnh, tỉ lệ thiếu hụt vào năm 2005 2006 vượt lên 5% Tổng kim ngạch xuất nhập Mỹ chiếm khoảng 25% GDP, mức cao TG, giá trị tuyệt dối lớn Ví dụ, hàng năm Mỹ nhập 72-76 tỉ đô la hàng dệt may, 15 tỷ đô giày dép, 25-27 tỉ đô la đồ gỗ… Nếu tính theo giá trị tuyệt đối, năm 2006 cán cân toán Mỹ thiếu hụt lên tới 721 tỉ USD ● Thị trường chứng khoán Đặc trưng kinh tế Mỹ có thị trường vốn phát triển.thị trường chứng khoán Mỹ có tổng giá trị lên đến 33,4 ngàn tỉ đô la, tức gấp gần ba lần GDP năm Riêng giá trị thị trường chứng khoán New York 20000 tỉ đô la, với 2000 công ty niêm yết, giao dịch có ngày lên đến 2,5 tỉ cổ phiếu Hơn nửa dân số Mỹ tham gia đầu tư thị trường chứng khoán, diện nhà đầu tư nước ngày tăng Tính đến tháng 4-2005, nhà đầu tư ngoại quốc sở hữu 38% trái phiếu phủ Mỹ, 23% trái phiếu công ty Mỹ 11% trái phiếu tổ chức, quỹ Mỹ Độ hấp dẫn đầu tư thị trường chứng khoán Mỹ cao, nhà đầu tư nước tiếp tục đổ vốn vào Mỹ Mỹ dùng nguồn vốn cân đối lại thâm hụt mình, tiếp tục chấp nhận tình trạng nợ lớn Đến hết năm 2004, riêng phủ nước châu Á mua 1,1 ngàn tỉ đô la trái phiếu phủ Mỹ, tăng 22% so với năm trước đó, tính đến tháng 92005 Nhật Bản mua phủ Mỹ 687 tỉ, TQ mua 252 tỉ Anh mua 182 tỉ đô la chứng khoán ● Thị trường bất động sản Năm 2005, Mỹ, giá nhà đất tăng mức trung bình 12,5%, chí tăng đến 20% số bang California, Nevada, Hawaii, Maryland, Washington DC tăng mức độ khủng khiếp tới 35% Palm Beach, Florida Trong giai đoạn từ 2000 đến 2005, California, có 500 nghìn giấy phép kinh doanh bất động sản cấp Tuy nhiên, đến cuối năm 2006, tranh tình hình kinh doanh địa ốc Mỹ xấu đi, chuyên gia kinh tế giới cảnh báo “một vụ nổ bong bóng lịch sử đến” Từ năm 2002 – 2007, nợ tiêu dùng người Mỹ tăng 13%, nợ cầm cố tăng 23% Do giá bất động sản tăng mức cao, nhiều người dân Mỹ đổ tiền bạc vào thị trường bất động sản họ cho đầu tư vào lĩnh vực mang lại khoản lợi nhuận cao lĩnh vực khác, có tệ ngang ngửa Tuy nhiên, theo thống kê số chuyên gia tài thực tế không hẳn vậy: thời gian từ 1890 – 2004, giá nhà đất Mỹ tăng 0,4% năm, tăng 0,7% từ 1940 – 2004 tăng trung bình 1% năm Những số nhỏ nhoi nhiều so với lợi nhuận thu từ thị trường chứng khoán trái phiếu Do vậy, thị trường bất động sản lên tới mức bão hoà theo quy luật thị trường, kẻ bán nhiều người mua việc bóng bất động sản xì điều tât yếu Bằng nhiều biện pháp, Hoa Kỳ trì vị kinh tế có tính cạnh tranh cao, sản lượng lớn có tầm ảnh hưởng rộng lớn giới.Tuy nhiên, ngày kinh tế Mỹ chịu nhiều tác động từ kinh tế động khác.Hiện nay, nước Mỹ phải đối mặt với thách thức đến từ bên lẫn thách thức đến từ bên Một câu nói cách ngôn nhà kinh tế học là: “Khi nước Mỹ hắt xì hơi, giới bị cảm lạnh” Và thực tế chứng điều xác kiện khủng hoảng tài giới năm 2007- 2008 bắt nguồn từ nước Mỹ A KHủNG HOảNG TÀI CHÍNH NĂM 2007- 2008 Định nghĩa I Khủng hoảng tài tình trạng mà giá trị tài sản tài bị suy giảm nhanh chóng, hiểu theo khía cạnh khả khoản tập đoàn, công ty hoạt động lĩnh vực tài (ngân hàng, quỹ đầu tư, quỹ tín dụng,bảo hiểm, ), dẫn tới sụp đổ phá sản dây chuyền hệ thống tài Khủng hoảng tài có nhiều loại: ● Khủng hoảng ngân hàng Đây tình trạng diễn khách hàng đồng loạt rút tiền ạt khỏi ngân hàng.Vì ngân hàng cho vay phần lớn số tiền gửi vào nên khách hàng đồng loạt rút tiền, khó để ngân hàng có khả hoàn trả khoản nợ.Sự rút tiền ạt dẫn tới phá sản ngân hàng, khiến nhiều khách hàng khoản tiền gửi mình, họ bồi thường nhờ bảo hiểm tiền gửi Nếu việc rút tiền ạt lan rộng gây khủng hoảng ngân hàng mang tính hệ thống ● Khủng hoảng thị trường tài Đây loại khủng hoảng dẫn tới giá tài sản tài thị trường tài chính, chủ yếu trái phiếu cổ phiếu.Hoặc chủ thể hoạt động lĩnh vực tài khả trả nợ, dẫn tới phá sản toàn dây chuyền ● Khủng hoảng tài giới Khi quốc gia có đồng tiền mạnh đột ngột phá giá đồng tiền nước khả hoàn trả khoản nợ quốc gia, gây khủng hoảng tiền tệKhủng hoảng tài tập đoàn Kinh tế Các tập đoàn thường vướng vào khủng hoảng tài lý chủ yếu: kế hoạch đầu tư không đắn, không thu hồi vốn đầu tư, dẫn tới việc không toán khoản vay để đầu tư dẫn tới phá sản Do bị hiệu ứng dây chuyền từ khủng hoảng chung, doanh nghiệp không vay vốn để đầu tư dự án đầu tư không thu hồi vốn tình trạng khủng hoảng Khủng hoảng tài Mỹ 20072008 Khủng hoảng tài Hoa Kỳ 2007-2008 khủng hoảng nhiều lĩnh vực tài (tín dụng, bảo hiểm, chứng khoán) diễn từ năm 2007 Cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ khủng hoảng tín dụng nhà thứ cấp II Nguyên nhân ● ● ● ● Cho vay chuẩn bất động sản Nghĩa vụ nợ chấp Thị trường tín dụng đóng băng Chuyển đổi khoản nợ tín dụng Khủng hoảng tài xuất phát từ nhóm người Những người chủ nhà nhà đầu tư Những người chủ nhà đại điện cho khoản tín dụng bất động sản (mua nhà trả góp)- nguồn cầu Nhà đầu tư đại diện cho tiền bạc- nguồn cung tiền, thường quỹ tiền tệ lớn, quỹ đầu tư (quỹ hưu trí, bảo hiểm, công ty quản lý quỹ, quỹ độc lập/ quỹ tư nhân Và đề kết nối chủ thể có chủ thể khác đứng Đó công ty tài chính, đầu tư tàu chính, brokers, môi giới (gọi chung Wallstreet) Mọi chuyển bắt dầu từ nhiều năm trc Vào khoảng đầu thập niên 2000, kinh tế Mỹ phát triển vượt bậc Sau thoát khỏi khủng hoảng tiền tệ châu Á năm 1999, kinh tế giới hồi phục trở lại (tìm GDP số kinh tế Mỹ năm 2000 trở đi) Do kinh tế phát triển, nhà kinh doanh làm lợi nhuận khổng lồ, từ đống lợi nhuận khổng lồ họ kiếm theo cách thông thường họ tới FED (cục dự trữ liên bang Mỹ) để gửi tiền cách mua tín phiếu kho bạc, khoản đầu tư đánh giá mức tín nhiệm AAA (tuyệt đối an toàn) Sau vụ 11/9, FED lúc đứng đầu Alan Greenspan đề xuất hạ thấp mức lãi suất tín phiếu kho bạc xuống 1% với mục tiêu để giữ sức mạnh kinh tế tăng trưởng tốt (kích thích kinh tế) Đối với kinh tế nói chung 10 ● 8/10/2008: nổ lực phối hợp chưa có tiền lệ, cục dự trữ liên bang Mỹ (FED), ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) ngân hàng trung ương nước khác đồng loạt cắt giảm lãi suất nhằm giảm ảnh hưởng nghiêm trọng khủng hoảng tài tồi tệ kể từ đại suy thoái năm 1930 ● 21/12/2008: phủ Mỹ công bố gói cứu trợ khẩn cấp trị giá 17,4 tỷ USD cho ngành chế tạo ô tô Mỹ Đây kiển bật thể hiển tình hình khủng hoảng tài lúc Mỹ Khủng hoảng bắt nguồn từ hình thức cho vay nợ chuẩn Mỹ để mua nhà đất, kéo theo chuỗi nợ lên tới hàng tỉ USD, khiến cho ngân hàng, công ty tài Mỹ lâm vào tình trạng khó khan, chí dẫn tới phá sản Lehman Brothers, Bear Stearns,… Nhưng tác động từ khủng hoảng không ảnh hưởng tới tài nước Mỹ mà tài giới, lan rộng khủng hoảng tài toàn cầu IV Hậu khủng hoảng Đối với nước Mỹ Cuộc khủng hoảng giai đoạn 2007-2009 làm cho hàng lọat tổ chức trung gian tài liên tiếp bị phá sản hay gặp vấn đề trầm trọng Như thống kê phần diễn biến, khủng hoảng tài năm 2007- 2008 kéo theo hệ dây chuyền hậu quả, không dừng lại mảng tài mà nối dài tất mặt khác kinh tế: • Trung bình từ tháng tới tháng năm 2008 có hàng loạt công ty, tổ chức định chế tài phá sản gặp rắc rối tính khoản • Các công ty hàng loạt phá sản, kéo theo 84 nghìn lượt người việc, đặc biệt toàn nhân viên Lehman Brothers không nước Mỹ mà toàn giới • Nối hậu làm nước Mỹ rơi vào tình trạng đói tín dụng (do ngân hàng lúc tiền mà vay vấn đề 21 khoản ngân hàng họ), dẫn đến việc doanh nghiệp thu hẹp sản xuất, cắt giảm lao động Theo ước tính, tính từ cuối tháng 9/2008, có • 30,000 doanh nghiệp phá sản Lúc này, thất nghiệp thật xảy đáng sợ, không xảy từ phận công ty tài chính, ngân hàng mà kéo theo thất nghiệp tất ngành khác Tỉ lệ thất nghiệp nước Mỹ lên tới đỉnh điểm: 6.7% vòng 15 năm qua • Thất nghiệp gia tăng đồng nghĩa với thu nhập người dân bị giảm nghiêm trọng tiêu dùng hộ gia đình bị ảnh hưởng, khiến cho doanh nghiệp khó bán hàng hòa Tiêu dùng giảm, hàng hóa ế thừa, đẩy mức giá chung Mỹ giảm thê thảm • Đặc biệt nghiêm trọng xày tới công ty sản xuất ô tô lớn nước Mỹ lúc ( Ford, General Motors (GM), Chrysler ) bị rơi vào tình trạng ngừng sản xuất bán thêm hàng với việc nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng bị cạn kiệt Doanh số bán xe thấp vòng 25 năm qua May mắn dựa vào gói cứu trợ 14 tỷ USD cho tập đoàn GM Chrysler, tập đoàn qua hiểm nguy giúp nước Mỹ cứu vớt 2.5 • triệu người không bị rơi vào cảnh thất nghiệp Theo chuyên gia, sau khủng hoảng tài kinh tế năm 2007- 2008 qua đi, để lại tàn dư kéo dài năm sau Kinh tế năm 2009, 2010 tiếp tục ảm đảm, nước Mỹ chuyển sang giai đoạn giảm phát, kinh tế bị suy giảm kéo dài, tất ngành nghề hoạt động toàn nước Mỹ gặp khó khăn (tài chính, kinh doanh, sản xuất, tiêu dùng việc làm) • Cuộc khủng hoảng làm phủ Mỹ đưa giải pháp cứu trợ thị trường gói hỗ trợ kích cầu, làm tăng lượng cung tiền thị trường từ tỉ giá USD gia tăng phổ biến giới nay, nên nhà đầu tư toàn cầu mua dollar để nâng cao khả khoản mình, đẩy dollar Mỹ lên giá Điều làm cho xuất Hoa Kỳ bị thiệt hại Hậu bên nước Mỹ 22 • Mỹ mệnh danh đầu tàu kinh tế, nên dễ hiểu khủng hoảng kinh tế Mỹ lại kéo theo khủng hoảng nhiều nước khác Nhật bản, nước Tây Âu tăng trưởng âm, nước công nghiệp nước Châu mỹ La Tinh rơi vào tình trạng lãi suất giảm 0% giá lao dốc, tăng trưởng Nền kinh tế Anh có mức tăng trưởng âm (-1.3%), Đức (-0.8%), Mỹ Tây Ban Nha (-0.7%), số nước Nga có 3.5% Trung Quốc giảm 8% vào năm 2008 • Vì Mỹ thị trường nhập quan trọng nước, kinh tế Mỹ suy thoái, xuất nhiều nước bị thiệt hại, nước trọng xuất Đông Á Nhật Bản, Hong Kong,… Châu Âu giao thương mật thiết với Mỹ nên bị ảnh hưởng tài kinh tế Ở Iceland, Nga, nhiều tổ chức • tài lớn bị phá sản; Đức, Ý suy thoái; Anh, Pháp giảm tăng trưởng Các nước Mỹ Latinh bị ảnh hưởng giá dầu giảm mạnh dòng vốn ngắn hạn rút khỏi khu vực • Các nước xuất dầu khác bị ảnh hưởng • Do lo ngại bất ổn định giới, tượng đầu lương thực diễn ra, gây nên “khủng hoảng giá lương thực toàn cầu” • Chứng khoán giá Các nhà đầu tư chuyển sang xài đồng tiền có giá trị cao dollar Mỹ, vô tình làm loại tiền lên giá, gây khó khăn cho xuất nước Vòng luẩn quẩn lại bắt đầu V Động thái giải tình hình trước khủng hoảng PHẢN ỨNG CỦA CHÍNH PHỦ MỸ a) Can thiệp FED: Ngay khủng hoảng tín dụng nhà thứ cấp nổ ra, FED bắt đầu can thiệp cách hạ lãi suất tăng mua MBS Đến tình hình phát triển thành khủng hoảng tài từ tháng năm 2007, Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FED) tiếp tục tiến hành biện pháp nới lỏng tiền tệ để tăng khoản cho tổ chức tài Cụ thể lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng giảm từ 5,25% qua đợt xuống 2% 23 vòng chưa đầy tháng (18/9/2007-30/4/2008) Lãi suất sau tiếp tục giảm đến ngày 16/12/2008 0,25%, mức lãi suất gần thấy FED thực nghiệp vụ thị trường mở (mua lại trái phiếu phủ Hoa Kỳ mà tổ chức tài nước có) hạ lãi suất tái chiết khấu Giữa tháng 12 năm 2008, Fed tuyên bố có kế hoạch thực sách nới lỏng tiền tệ mặt lượng Tháng 12 năm 2007, Chính phủ Hoa Kỳ lập giao cho FED chủ trì chương trình Term Auction Facility để cấp khoản vay ngắn hạn có kỳ hạn từ 28 đến 84 ngày theo lãi suất cao mà tổ chức tài trả qua đấu giá Tính đến tháng 11 năm 2008, có 300 tỷ dollar FED đem cho vay theo chương trình FED tiến hành cho vay chấp tổ chức tài với số tiền tổng cộng tới 1,6 nghìn tỷ tính đến tháng 11 năm 2008 b) Giải pháp phủ Ngày 13 tháng năm 2008, Tổng thống George W Bush ký Economic Stimulus Act of 2008 theo phủ áp dụng chương trình kích cầu tổng hợp trị giá 168 tỷ dollar chủ yếu hình thức hoàn thuế thu nhập cá nhân Trước tình hình khủng hoảng tài nghiêm trọng, quyền Bush trình quốc hội thông qua gói tài 700 tỷ dollar Ban đầu Hạ viện Hoa Kỳ Đảng Dân chủ Hoa Kỳ chiếm đa số bác bỏ cho phí tiền để cứu không nhiều tổ chức tài gặp khó khăn Song sau kế hoạch sử dụng 700 tỷ dollar điều chỉnh sang hướng chi cho chương trình phục vụ đông đảo người dân nhằm kích thích tiêu dùng (như trợ giúp cho người thất nghiệp, hỗ trợ dinh dưỡng cho người nghèo người thu nhập thấp, phát triển sở hạ tầng), qua vực dậy kinh tế, 24 Thượng viện thông qua Ngày tháng 10 năm 2008, Tổng thống Bush ký Emergency Economic Stabilization Act of 2008 cho phép thực gói kích thích 700 tỷ dollar c) Kế hoạch Barack Obama Barack Obama, tổng thống thứ 44 Hoa Kỳ, sau trúng cử nêu chương trình kích thích kinh tế Hoa Kỳ tiến hành kích cầu bằng: • • Những dự án phát triển sở hạ tầng chưa có kể từ thập niên 1950 Nâng cấp hệ thống sử dụng lượng văn phòng quan phủ Hoa Kỳ theo hướng tiết kiệm lượng; Đầu tư lớn cho phát triển công nghệ thông tin y tế điện tử, hệ thống máy tính cho trường phổ thông phát triển mạng Internet băng thông rộng • Cấp thêm ngân sách cho Chương trình bảo hiểm y tế (Medicaid) • Cấp thêm 50 tỷ dollar khoản 20 tỷ dollar đồng ý cho ngành công nghiệp ô tô với điều kiện ngành phải cải tổ đáng kể Theo Obama-Biden Plan Chương trình nghị phục hồi kinh tế Tổng thống Phó Tổng thống có nội dung: • • • Hành động khẩn cấp để tạo việc làm cho người Mỹ; Trợ giúp khẩn cấp cho hộ gia đình gặp khó khăn; Trợ giúp trực tiếp khẩn cấp cho người sở hữu nhà, thay cứu trợ tổ chức tài cho vay nhà chấp vô trách nhiệm; • Phản ứng nhanh, mạnh với khủng hoảng tài tất công cụ mà nước Mỹ có Ngày 17 tháng năm 2009, Barack Obama ký American Recovery and Reinvestment Act Đạo luật cho phép Chính phủ thực gói kích thích thứ hai kể từ khủng hoảng nổ Gói kích thích trị giá 787 tỷ dollar Phản ứng số quốc gia khác khủng hoảng: 25 a) Liên minh châu Âu Vào ngày 4-10- 2009, thủ đô Paris (Pháp), nhà lãnh đạo kinh tế lớn Liên minh châu Âu (EU) Tổng thống Pháp - Nicolas Sarkozy, Thủ tướng Anh- Gordon Brown, Thủ tướng Đức - Angela Merkel Thủ tướng Italia - Silvio Berlusconi họp bàn giải pháp đối phó với khủng hoảng tài toàn cầu diễn ra; đồng thời tạo điều kiện cần thiết để thị trường tài EU hoạt động linh hoạt tương lai, hạn chế thấp tác động bất lợi xảy cố từ ngân hàng, công ty tài hàng đầu giới Trước đổ vỡ đại gia tài phố Wall (Mỹ), gần đây, ngân hàng Trung ương EU “bơm” hàng tỷ USD vào ngân hàng khối nhằm ổn định thị trường Tuy nhiên, lãnh đạo kinh tế lớn EU nêu cho rằng, biện pháp chưa thể đảm bảo cho thị trường tài EU trụ vững khủng hoảng tài Tại họp lần này, nhà lãnh đạo Pháp, Anh, Đức Italia đồng ý hợp tác hỗ trợ định chế tài khối, là: • Nới lỏng luật lệ EU liên quan tới số tiền mà quốc gia thành viên vay mượn • Linh hoạt việc điều chỉnh hệ thống tài khối,… EU yêu cầu thành viên sử dụng đồng tiền chung euro trì mức thâm hụt ngân sách 3% công nợ 60% tổng sản phẩm quốc nội để đối phó với tình đặc biệt khó khăn Tuy nhiên, bên cạnh kết nêu trên, nhà lãnh đạo EU lần bất đồng số vấn đề Trong đó, ý tưởng thành lập ngân quỹ giải cứu chung trị giá 300 tỷ USD để cứu ngân hàng khối EU gặp khó khăn, giống 26 hành động cứu thị trường tài Mỹ với 700 tỷ USD, không nhận thống cao Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) diễn ngày 17/6 Brussels (Bỉ) thảo luận loạt vấn đề nóng giai đoạn đó: • Tại hội nghị, nhà lãnh đạo 27 nước thành viên thông qua "Chiến lược châu Âu việc làm tăng trưởng đến năm 2020" (EU 2020) Với mục tiêu "tăng trưởng thông minh, bền vững toàn diện," chiến lược nhằm giúp châu Âu thoát khỏi khủng hoảng lấy lại đà tăng trưởng mạnh mức độ quốc tế việc tăng cường sức cạnh tranh, sản lượng sản xuất, tiềm lực tăng trưởng, trật tự xã hội mức độ tập trung kinh tế • Dưới chủ trì Chủ tịch Van Rompuy, nhà lãnh đạo nước thành viên EU thống tăng cường biện pháp quản lý kinh tế Theo đó, quốc gia thành viên phải đệ trình dự án ngân sách lên Ủy ban châu Âu vào mùa Xuân trước đệ trình lên quốc hội nước thông qua Bên cạnh đó, EU tiến hành biện pháp trừng phạt với quốc gia có mức nợ cao, không tuân thủ quy định Hiệp ước Tăng trưởng Ổn định • Hội nghị đề cập loạt vấn đề khác thống đánh thuế ngân hàng nhằm buộc ngân hàng có trách nhiệm với khủng hoảng đưa chế đảm bảo tương lai b) Trung Quốc Chính phủ Trung Quốc vào ngày 9/11/2008 công bố gói giải pháp kinh tế trị giá 586 tỷ USD nhằm ngăn chặn tác động khủng hoảng tài chính, trở thành nước thứ tư giới có gói kích thích kinh tế, sau Mỹ, Nhật Đức Khoản tiền khổng lồ 586 tỷ USD dành cho 10 lĩnh vực, có sở hạ tầng, an sinh xã hội từ đến 27 năm 2010, tiêu dùng người dân, đặc biệt nhà giá rẻ, y tế, giáo dục, bảo vệ môi trường tái thiết vùng bị thiên tai, khu vực bị động đất tỉnh Tứ Xuyên, Một phần gói kích thích dành cho khu vực tư nhân Trong vòng tháng 9, 10/2008 TQ cắt giảm lãi suất lần nhằm thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, thông báo cắt giảm hàng trăm tỉ đôla tiền thuế, bảo hiểm tín dụng đưa nhiều dự án xây dựng Để hạn chế lạm phát, Chính phủ Trung Quốc đặt tiêu kìm giữ tốc độ tăng trưởng GDP cho năm 2008 mức 8% Từ đầu, ban lãnh đạo Trung Quốc xác định rằng, tri thức, khoa học công nghệ có vai trò to lớn tạo tác động dài hạn Nhấn mạnh vai trò động lực khoa học công nghệ đòi hỏi nhà khoa học giúp doanh nghiệp nội địa giải khó khăn, cải tiến quản lý, phát triển sản phẩm tạo công nghệ Chủ trương ưu tiên đầu tư phát triển tiềm lực khoa học công nghệ phục vụ sản xuất nhằm tạo phát triển chất lượng kinh tế Một trọng tâm khác phát huy mạnh mẽ vai trò doanh nghiệp tư nhân Nhiệm vụ thành phần kinh tế tiếp tục thực chiến lược “vươn toàn cầu” mở rộng thị trường quốc tế, đồng thời chia sẻ trách nhiệm tạo việc làm nước giúp kinh tế đạt phát triển lành mạnh Đây phần cách tiếp cận mới, tiếp thu học khủng hoảng nay, nhằm tiếp tục mở cửa mở rộng thị trường giới, không để bị phụ thuộc mức vào thị trường giới, trọng phát triển thị trường nội địa VI Bài học rút Khủng hoảng tài diễn nguyên nhân khủng hoảng tài vấn đề tranh cãi nhà kinh tế, nhà nghiên cứu trị gia giới bật 02 quan điểm nguyên nhân khủng hoảng: 28 • Do cân đối toàn cầu dẫn đến dòng chảy tài chảy vào Mỹ tạo áp lực khiến lãi suất Mỹ trì mức thấp, từ phát sinh khoản cho vay tín dụng chuẩn • Do hệ thống giám sát tài bị buông lỏng, số tài tổ chức tài phi ngân hàng không quan tâm tính ràng buộc lẫn tổ chức tài với hệ thống tài cao nguyên nhân gây nên khủng hoảng Mặc dù có khác quan điểm nhìn nhận nguyên nhân khủng hoảng tài toàn cầu nay, thực tế khủng hoảng tài toàn cầu xảy tác động ảnh hưởng đến kinh tế giới lớn Sự lan rộng khủng hoảng khiến cho Chính phủ nhiều nước phải bắt tay vào đối phó khủng hoảng nhằm hạn chế tác động xấu khủng hoảng tài Tuy nhiên biện pháp ứng phó khủng hoảng tài Chính phủ thời gian vừa qua mang tính cục quốc gia, chưa cho thấy mối quan hệ hợp tác ứng phó khủng hoảng phạm vi khu vực giới Cụ thể có số biện pháp ứng phó với khủng hoảng sau: ST T Các biện pháp ứng phó Chính phủ nước 01 Quốc hữu hóa toàn phần ngân hàng quỹ tư nhân 02 Kiểm soát quỹ đầu tư 03 Mua cổ phần tài sản từ tổ chức tài 04 Bãi bỏ thuế khoản đầu tư nước 05 Hạ lãi suất 06 Vay tiền từ tổ chức tài quốc tế 29 07 Bảo lãnh tất khoản tiền gửi, trái phiếu nợ số ngân hàng lớn 02 năm 08 Khuyến khích sáp nhập ngân hàng yếu 09 Cho phép số ngân hàng tuyên bố phá sản 10 Mua lại khoản nợ ngân hàng có vấn đề bị phá sản 11 Cấp tiền cho ngân hàng để trả khoản nợ nước 12 Huy động tiền từ nhà đầu tư toàn cầu để chống đỡ khủng hoảng 13 Nới lỏng quy định cho phép công ty mua cổ phiếu họ Nhìn nhận biện pháp ứng phó khủng hoảng nước cho thấy đằng sau số vấn đề then chốt sau: - Thứ nhất: Duy trì niềm tin cho nhà đầu tư, người dân sách hỗ trợ Chính phủ đối phó với khủng hoảng Dù thời điểm nay, Chính phủ nước đổ nhiều tiền vào gói giải pháp ứng phó khủng hoảng Tuy nhiên, niềm tin vào hiệu sách mang lại đầu tư người dân chưa thật cao Thị trường tài giới ảm đạm: thị trường chứng khoán sụt giảm, thị trường bất động sản không khởi sắc thiếu tính khoản, thị trường tiền tệ ngân hàng giai đoạn chờ đợi phục hồi - Thứ hai: Phòng chống rủi ro đỗ vỡ khoản toàn hệ thống tài chính, đặc biệt đổ vỡ khủng hoảng cho vay cầm đố tiêu chuẩn Việc hỗ trợ Chính phủ đối phó với khủng hoảng nợ cho vay chấp tiêu chuẩn thực thi thông qua nhiều biện pháp nhằm nâng cao lực tài tổ 30 chức tài ngân hàng quốc hữu hóa ngân hàng, khuyến khích sáp nhập ngân hàng, mua lại khoản nợ ngân hàng có vấn đề bị phá sản,… Biện pháp phát huy tác dụng mặt ngăn ngừa tác động ảnh hưởng đỗ vỡ hệ thống tài Thế chi phí cho gói giải pháp tiếp tục tăng lên chưa có dấu hiệu kết thúc, điển hình danh sách ngân hàng tổ chức tài cần hỗ trợ không ngừng tăng lên mức độ bơm tiền Chính phủ vào hệ thống tài lại tùy thuộc vào khả Chính phủ thi hành biện pháp - Thứ ba: Khủng hoảng tín dụng lan sang khủng hoảng tài khủng hoảng kinh tế Một thực tế cho thấy việc ứng phó khủng hoảng thời gian qua Chính phủ không lường hết tính liên thông thị trường hệ thống tài Khủng hoảng cho vay cầm cố chuẩn làm lực tài hệ thống ngân hàng quỹ đầu tư bất động sản trở nên yếu Các tổ chức tài ngân hàng liên tiếp tuyên bố lỗ trông chờ ứng cứu Chính phủ phải sáp nhập tình trạng giá trị thị trường đơn vị bị sụt giảm nghiêm trọng Cuộc khủng hoảng sau lan nhanh sang nước khác ảnh hưởng không phạm vi quốc gia mà giới với nhiều mức tác động khác tùy theo tình hình cụ thể quốc gia Nhìn biến động tiêu thị trường tài giới cho thấy tác động khủng hoảng làm cho cổ phiếu hàng loạt công ty tài lớn bị suy giảm dẫn đến số phản ánh thị trường xuống, giai đoạn giảm sâu vào khoảng đầu tháng 11/2008 đến tháng 02/2009 Mặt khác, GDP đa số quốc gia bị chuyên gia tài dự đoán suy giảm, gói sách hỗ trợ mở rộng tín dụng, tăng tiêu Chính phủ hạn chế nhập tạo nên áp lực tăng nguy lạm pháp, hạn chế tự mậu dịch quốc tế dẫn đến việc suy giảm kinh tế toàn cầu thời gian tới - Thứ tư: Hiệu ứng khủng hoảng kinh tế tài vấn đề an sinh xã hội Không thể phủ nhận việc ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tài tác động không nhỏ đến vấn đề an sinh xã hội làm cho thất nghiệp gia tăng, thu nhập dân cư giảm đầu tư hạn chế Vấn đề khiến cho Chính phủ nước việc thực 31 thi biện pháp ứng phó khủng hoảng thêm tiền cho tác động ảnh hưởng khủng hoảng, cụ thể: Ứng cứu ngân hàng tổ chức tài phải tăng thêm chi phí cho bảo hiểm xã hội, hỗ trợ người bị thất nghiệp Hỗ trợ khoản cho khoản nợ tiêu chuẩn việc tăng tính khoản tăng lực tài cho ngân hàng, việc giãn nợ cho người dân nợ tiền ngân hàng để mua nhà không trả nợ, góp phần hạn chế tiêu cực khủng hoảng tài lên nhóm đối tượng gặp khó khăn Tăng cường chi tiêu cho hoạt động tái dạy nghề cho người bị thất nghiệp nhằm giúp họ chuyển hướng nghề nghiệp giai đoạn kinh tế khó khăn, thất nghiệp gia tăng 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO • http://www.tuoitrecuoi.com/phorum/showthread.php?t=45220 • http://www.vnecon.vn/showthread.php?t=4128&pagenumber= • http://vneconomy.vn/home/62186P0C6/khung-hoang-no-duoi-chuan-tai-my-tu-a- den-z.htm • "NPR: Economists Brace for Worsening Subprime Crisis" (2008) • "FRB: Speech-Bernanke, Fostering Sustainable Homeownership-14 March 2008" Federalreserve.gov • The New York Times: Greenspan Says He Was Mystified by Subprime Market • Business Cycle Dating Committee, National Bureau of Economic Research: "http://www.nber.org/cycles/dec2008.pdf" • CJJ Staff, "Massive Job Cuts Across the Country" • “ Bong bóng thị trường nhà đất Mỹ vỡ” - Việt Linh (theo AP, BBC) – Vnexpress.net • “2008 – Năm bi tráng kinh tế giới” (Ngày 22/12/2008) http://vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/Quoc-te/2008/12/3BA09AE7/ • Khủng hoảng tài Mỹ - Đi tìm nguyên nhân hệ ( 24/09/ 2008) http://vietnamweek.net • Theo dòng kiện khủng hoảng tài năm 2008 - Hà Linh ( tổng hợp từ Thomson Financial, Cbs3, Foxbusiness) • VietNamNet: "Tại kế hoạch giải cứu 700 tỷ USD bị phản đối?" • The New York Times: "Obama Warns of Further Economic Pain" • Washington Post: "Obama Offers First Look at Massive Plan To Create Jobs" • Washington Post: "Obama Calls On Congress to Act Fast on Stimulus." 33 • MSNBC: "Obama warns economy will get even worse “ • The Office of the President-Elect: "Agenda#Economy#The Obama-Biden Plan" • Kinh tế Mỹ thoát khỏi khủng hoảng ( 22/9/2010) - THIÊN ÂN(Theo AFP, AP, New YorkPost) Nguyên nhân chất khủng hoảng kinh tế tài – giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, NGND,PGS,TS Ngô Hướng • • Khủng hoảng kinh tế Hoa Kỳ Chu kỳ kinh tế!, Dr Slump • www.saga.vn • http://nganhang.anet.vn • http://vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/Quoc-te/2008/11/3BA08437/ http://dddn.com.vn/20080808043340427cat133/nam-2008-trung-quoc-se-la-nenkinh-te-lon-thu-3-tren-the-gioi.htm • • http://vietnamnet.vn/kinhte/2008/07/794141/ http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-04-06-suc-manh-mem-va-cau-truc-quyenluc-tai-dong-a • www.toquoc.gov.vn , Khủng hoảng kinh tế giới năm nhìn lại, Nguyễn Ngọc Trường • • www.tamnhin.net, Thất nghiệp gia tăng EU: Hệ lụy khủng hoảng • Cuốn sách "Giấc mơ trứng vàng" Alpha Books phát hành www.cafef.vn, Nhìn lại mốc khủng hoảng nợ châu Âu, Ngọc Diệp • 34 • www.baoquangnam.com.vn, Châu Âu ứng phó với khủng hoảng tài , Quốc Hưng • Trích từ viết Hà Linh - tổng hợp lại từ Thomson Financial, Cbs3, Foxbusiness 35 ... chuyền từ khủng hoảng chung, doanh nghiệp không vay vốn để đầu tư dự án đầu tư không thu hồi vốn tình trạng khủng hoảng Khủng hoảng tài Mỹ 2007 – 2008 Khủng hoảng tài Hoa Kỳ 2007- 2008 khủng hoảng. .. nhà kinh tế học là: “Khi nước Mỹ hắt xì hơi, giới bị cảm lạnh” Và thực tế chứng điều xác kiện khủng hoảng tài giới năm 2007- 2008 bắt nguồn từ nước Mỹ A KHủNG HOảNG TÀI CHÍNH NĂM 2007- 2008 Định... GIỚI VÀ NƯỚC MỸ TRƯỚC KHỦNG HOẢNG Tình hình kinh tế giới năm đầu kỷ 21 (2000-2005) Tình hình kinh tế Mỹ trước khủng hoảng 2007 KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI (NĂM 2007- 2008) Định nghĩa Nguyên

Ngày đăng: 28/08/2017, 19:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w