Nghĩa hẹp thường được gọi một cách hoàn chỉnh là chủ nghĩa cổ điển để chỉkhuynh hướng văn học ở châu Âu này Chủ nghĩa cổ điển được hình thành trong hoạt động nghệ thuật và hoạt động lý l
Trang 1Dẫn nhập:
Chủ nghĩa cổ điển là tên gọi một khuynh hướng nghệ thuật được phát triểnđến đỉnh cao ở châu Âu vào thế kỉ XVII, nó được xem là một phong cách nghệthuật và một lý thuyết mỹ học Tên gọi khuynh hướng này ra đời muộn hơn khi cácnhà Ánh Sáng (TK XVIII) muốn dùng làm mẫu mực, trước hết là về mặt sử dụngngôn ngữ để đưa vào giảng dạy trong nhà trường Khái niệm Cổ điển (tiếng Pháp) :Classique liên quan đến từ Classicus mang nghĩa là “người công dân quý phái, giàu
có, đáng kính trọng” và được sử dụng theo hai nghĩa Nghĩa rộng có nghĩa là mẫumực Nghĩa hẹp thường được gọi một cách hoàn chỉnh là chủ nghĩa cổ điển để chỉkhuynh hướng văn học ở châu Âu này
Chủ nghĩa cổ điển được hình thành trong hoạt động nghệ thuật và hoạt động
lý luận của một số nhà văn Italia thế kỉ XVI muốn nêu lên và biện giải các quy luật
cơ bản và các nhiệm vụ nghệ thuật của văn nghệ cổ đại Hy La và của văn nghệPhục Hưng, xây dựng lý luận nghệ thuật, ngôn ngữ văn học dân tộc và một nền sânkhấu kịch mới
Chủ nghĩa cổ điển mang những đặc tính như tinh thần duy lý; tinh thần khaisáng; coi trọng tri thức hiểu biết; đề cao bổn phận hơn cảm xúc cá nhân; coi trọngchuẩn mực về hình thức và nội dung, tính chất khuôn mẫu;tính chất quy phạm hóacủa xu hướng sáng tác, đạt tới hình thức hài hòa toàn thiện, hoành tráng, trongsáng, thanh nhã; tính cân bằng của bố cục…
Văn học của chủ nghĩa cổ điển đã đạt được những thành tưu lớn trên nhiềuthể loại gắn liền với nhiều tên tuổi của các nhà văn lớn như: Corney, Raxin, Molie,
Trang 2hình thành từ đầu thế kỉ XVI đang dần phát triển nhờ hình thức kinh doanh tư bản.Chế độ phong kiến cát cứ cản trở quá trình phát triển tư bản chủ nghĩa, nên giai cấpnày dựa vào nhà nước phong kiến để tiếp tục phát triển kinh doanh; còn nhà nướcphong kiến lại muốn dựa vào khả năng kinh tế của giai cấp tư sản để tồn tại, vì thếhình thành thế quân bình tạm thời giữa quý tộc và tư sản, tạo ra một Nhà nướcquân chủ chuyên chế giữ vai trò trung gian - cố gắng dung hoà bảo vệ quyền lợicủa cả quý tộc và tư sản.
Sự hình thành của chế độ quân chủ chuyên chế đã trải qua một chặng đườngdài kể từ triều đại Louis XI (1461 – 1483) đến các triểu đại vua Charles VII (1483– 1493), Luois XII ( 1498 – 1515) và Francois I ( 1515 – 1547)
Triều đại Francois I đánh dấu một bước phát triển mới của nền quân chủchuyên chế Pháp, thể hiện ở chỗ nó bắt đầu thủ tiêu các thể chế của thời Trung cổ,tập trung mọi quyền hành vào tay nhà vua và bộ máy quan liêu Một giai đoạn mớiquan trọng khác là thời kỳ trị vì của Henry IV (1594-1610) Cống hiến lớn nhất củaông vua này là đã thực hiện được sự hòa hợp dân tộc, thông qua sự hòa hợp củacác tín đồ đạo Tin Lành và đạo Gia Tô bằng việc ban bố sắc lệnh Nantes (1578) về
tự do tín ngưỡng Ngoài ra dưới thời cai trị của ông, kinh tế, thương mại, và côngnghiệp rất phát triển
Vua Louis XIII (1610-1624) lên kế vị lúc còn nhỏ, đã được Hồng Y tể tướngRichelieu phụ chính và năm 1624 lên cầm quyền Tất cả quyền lực của nước Pháptập trung vào tay Richelieu Chính vị tể tướng này đã xây dựng chế độ quân chủchuyên chế đến mức hoàn hảo
Vua Louis XIV lên kế vị mới 15 tuổi, Mazarin, đồ đệ của Richelieu tiếp tụclàm tể tướng, cùng với hoàng hậu Autriche nắm hết quyền hành Thời kỳ đầu củatriều đại Louis XIV đã trải qua một cuộc khủng hoảng sâu sắc: đó là loạn LaFronde Sau ki phong trào La Fronde bị dập tắt, nền quân chủ chuyên chế Phápbước vào thời kỳ phát triển rực rỡ nhất Louis XIV trực tiếp cầm quyền, tự xưng làvua Mặt Trời, cho xây cung điện Versailles Vua tuyên bố: Nhà nước chính là ta(LEùtat cest moi) và tập trung mọi quyền lực vào tay mình Các hình thức kinhdoanh của tư bản chủ nghĩa được tích cực bảo hộ, khuyến khích phát triển nhằmthu lợi cho công quỹ, tăng cường quân đội
Trang 3Chaplin – cánh tay phải đắc lực của nhà vua đã lập ra viện hàn lâm về nghệthuật và khoa học, bảo trợ các nhà nghệ sỹ, tổ chức sinh hoạt văn nghệ ở cungđình, biến cung điện Verseilles thành trung tâm văn hoá quốc gia Tất cả nhằm đềcao cá nhân vua Louis XIV, thúc đẩy văn hoá, củng cố quốc phòng, nâng cao địa
=> Đó cũng chính là thời điểm đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa cổ điển trong vănhọc và sau đó lan rộng ra nhiều nước trên thế giới Chủ nghĩa cổ điển có thể đượcxem như một phong trào văn học nảy sinh từ một chế độ chính trị xã hội nhất định
1.2.Quá trình hình thành chủ nghĩa cổ điển Pháp:
_ Ảnh hưởng từ hoàn cảnh xã hội (cơ sở xã hội):
Sự ra đời của nhà nước quân chủ chuyên chế Pháp vào cuối thế kỉ XVI đầuthế kỉ XVII cùng với những mâu thuẫn xã hội giữa giai cấp tư sản với giai cấpphong kiến tập quyền trung ương và phong kiến cát cứ đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến
sự ra đời của chủ nghĩa cổ điển Chủ nghĩa cổ điển được xem như một sản phẩmđặc thù của nhà nuớc quân chủ chuyên chế khi gắng liền với sự hình thành và pháttriển của chế độ này Vì chủ nghĩa cổ điển phản ánh những vấn đề chính trị lớn củathời đại và tư tưởng thống nhất quốc gia, đồng thời cũng đề cao tính trang nhã,sang trọng, quý phái (tính quý tộc) nên cũng có thể xem như chủ nghĩa cổ điển làmột “công cụ” phục vụ cho mục đích cố gắng điều hoà căng thẳng giữa giai cấp tưsản và tầng lớp quý tộc
_Ảnh hưởng từ triết học Gassendy và triết học Descartes (cơ sở tư tưởng):
Trang 4Chủ nghĩa triết học duy cảm tiêu biểu là Gassendy và chủ nghĩa triết họcduy lý mà đứng đầu là Dascartes đều ra đời vào nửa đầu thế kỉ XVII, dù mỗi họcthuyết có tư tưởng và cống hiến riêng, nhưng đều có ảnh hưởng sâu sắc đến tinhthần cả thời đại nói chung và sự hình thành chủ nghĩa cổ điển nói riêng.
Gassendy xem trọng cảm giác của con người, đề cao tình cảm, hướng tới tự
do, thoải mái, tuân theo quy luật của tự nhiên, không bị ràng buộc trong sự gò bócủa giai cấp thống trị và giáo lý đức tin Các nhà văn chịu ảnh hưởng của ttư tưởngtriết học Gassendy là Moliere, La Fontain và La Brue
Trái với Gassensy, Descartes lại đề cao lý trí, xem lý trí, tư duy là giá trị tồntại của một con người Ông cho rằng lý trí là thứ quan trọng hơn cả, nhờ có lý trí,con người có thể lý giải được mọi sự vật và sẽ làm chủ được thế giới tự nhiên.Nhưng triết học của Descartes vẫn có hạn chế, vì ông vừa theo chủ nghĩa duy lý,vừa theo chủ nghĩa duy tâm (nhị nguyên luận) Nhà văn sáng tác theo tư tưởng củaông, điển hình có Corneille
=> Văn học Pháp thế kỉ XVII vốn tồn tại ba dòng văn học: Văn học đài các củatầng lớp quý tộc thất thế, văn học hiện thực chống lại kiểu văn học đài các, và cuốicùng là văn học chủ nghĩa cổ điển Nhưng với quan điểm Mỹ học và tư tưởng tiến
bộ cùng với những đóng góp nghệ thuật không hề nhỏ, văn học cổ điển vượt lênhai dòng văn học còn lại, phát triển rực rỡ và tiêu biểu cho cả một thời đại
Trang 52.Sự phát triển của chủ nghĩa cổ điển:
2.1 Các giai đoạn phát triển:
Sự phát triển của chủ nghĩa cổ điển đi song hành cùng với quá trình tồn tại,hưng thịnh rồi suy vong của nhà nước quân chủ chuyên chế
+ Giai đoạn 1: (1610 – 1660) Là giai đoạn ra đời của chủ nghĩa cổ điển.Nước Pháp đi vào thời kì tập trung thống nhất quyền lực đồng thời thống nhất cảnhiều mặt bao gồm ngôn ngữ và văn phạm Nhân vật chính trong các tác phẩmthường là những người anh hùng mang vẻ đẹp lý trí, chiến thắng những tình cảmtầm thường để hoàn thành nghĩa vụ với đất nước Thể loại bi kịch anh hùng pháttriển mạnh Tác giả lớn của giai đoạn này là Blaise Pascal
+ Giai đoạn 2: (1621 – 1695) Là thời kì thịnh mãn của chủ nghĩa cổ điển,những thể loại trước đây bị cho là hạ đẳng lại phát triển mạnh mẽ và được đónnhận nồng nhiệt như hài kịch của Moliere và truyện thơ của La Fontain Bi kịchvẫn phát triển nhưng bi kịch về tình yêu và cuộc đời những người phụ nữ thay thếcho bi kịch anh hùnh ở giai đoạn trước như Andromaque của Racine Nội dung thểhiện của các tác phẩm giai đoạn này là sự phê phán mặt xấu của tầng lớp quý tộc sađoạ và tư sản ham mê đồng tiền Phạm vi phản ánh được mở rộng, không còn bóbuộc trong phạm vi cung đình nữa
+ Giai đoạn 3: (từ năm 1660 trở đi) Là thời kì văn học cổ điển phát triểntoàn diện nhưng cũng dần đi vào giai đoạn lụi tàn cùng với sự suy vong của nhànước quân chủ chuyên chế
Trong quá trình phát triển, chủ nghĩa cổ điển đóng góp vào thành công củavăn học Pháp thế kỉ XVII bốn thành tựu đỉnh cao là: thơ châm biếm của Boileau,
bi kịch của Racine, hài kịch Moliere và thơ ngụ ngôn của La Fontain
2.2 Đặc trưng thẩm mỹ trong sáng tác của chủn ghĩa cổ điển:
Với tác phẩm lý luận văn học viết bằng thơ của Boileau - Nghệ thuật thơđược xem là bộ luật thơ của chủ nghĩa cổ điển, Boileau như là nhà lập pháp chophương thức sáng tác và trào lưu văn học này Từ đó có thể rút ra ba nguyên lý là:
Mang tinh thần duy lý: Đây là một trong những nguyên lý mỹ học quan
trọng của chủ nghĩa cổ điển Chủ nghĩa cổ điển tập trung cao độ vào việc
Trang 6nhấn mạnh vai trò của lý trí con người hơn là tình cảm cá nhân con người,những cái cao cả, anh hùng, tráng lệ được đề cao và những cái vấn đề nhặtnhạnh xung quanh cuộc sống tầm thường, đời sống, cảm xúc riêng tư cánhân bị hạ thấp và không có giá trị trong xã hội Nhân vật trong tác phẩmđược đặt trong hoàn cảnh mà phải chọn lựa giữa tuân theo lý trí hay nghetheo một yếu tố nào đó đang mâu thuẫn với lý trí, thường là tình cảm, tìnhyêu Lý trí của con người là giá trị, nó không bị thiên lệch bởi những dụcvọng cá nhân tầm thường mà hướng tới cái cao cả Thế nên, có thể nói, tinhthần duy lý đề cao, đánh thức ý thức về nghĩa vụ và lương tri của người côngdân đối với đất nước, dân tộc và lợi ích chung của cộng đồng
Mang tính mô phỏng tự nhiên: tức là nói về những điều có thực hoặc những
điều giống như thực trong đời sống Tự nhiên trong chủ nghĩa cổ điển là tựnhiên đẹp, nói về đời sống cung đình Sự mô phỏng được đóng khung tronglối sống chốn cung đình, nơi thành thị Từ ngữ được chọn lọc kĩ càng và sửdụng một cách khéo léo, sang trọng Cổ xúy cho những tác phẩm nói về cáicao cả và vĩ đại, đề cao đạo đức và lí trí con người
Học tập cổ đại: : chủ nghĩa cổ điển học tập theo những mẫu mực của các
tác phẩm thời cổ đại, mong muốn tạo nên các tác phẩm có hình thức hoàn
mỹ, đẹp đẽ và tráng lệ nhưng vẫn hài hoà, cấu trúc tác phẩm chặt chẽ mà lạikhách quan, ngôn từ trau chuốt trang nhã Các đề tài sáng tác cũng được lấychất liệu từ các câu chuyện lịch sử hay các tác phẩm của thời cổ đại Tuynhiên, quy tắc này cũng tuân theo nội dung của quy tắc thứ nhất – tôn sùng
lý trí, nên chất liệu khai thác phải phù hợp với tâm lý, với tinh thần duy lýcủa con người thời bấy giờ
Ngoài ba nguyên tắc trên, chủ nghĩa cổ điển còn tuân theo quy tắc tam duynhất: duy nhất về không gian: câu chuyện chỉ ra ở một địa điểm nhất định; duynhất về thời gian: câu chuyện diễn ra không được vượt quá hai mươi bốn giờ;duy nhất về hành động: chỉ xoay quanh, giải quyết một xung đột duy nhất vàxung đột ấy dẫn dắt toàn bộ câu chuyện Tuy nhiên, quy tắc này sau không còn
là yếu tố quan trọng nhất trong sáng tác nữa, vì nó hạn chế đáng kể khả năngsáng tạo của người nghệ sỹ, khiến tác phẩm có nguy cơ đi vào hướng “phi cáthể.”
Trang 7Văn chương, nghệ thuật cổ điển lấy mỹ học thanh tao làm mẫu mực trongsáng tác Những tác phẩm đều có tính hoành tráng về cả hình thức và nội dung Lýtưởng hóa con người và tôn sùng lý trí cá nhân: nội dung của chủ nghĩa cổ điểnhướng tới việc khẳng định nhân cách của con người là quan trọng và quyết địnhmọi giá trị bằng tư duy lý trí, cũng như đề cao giáo dục, luân lí, đạo đức phongkiến.
Chủ nghĩa cổ điển rất rạch ròi trong việc phân chia các thể loại văn học củamình thành hai nhóm thể loại chính: nhóm thể loại thượng đẳng bao gồm bi kịch;
sử thi; tụng ca với các đề tài xoay quanh các nhân vật quí tộc thượng lưu, quânvương, các nhân vật to lớn trong thần thoại, các tu sĩ gắn với các thiết chế đạo đức
và xã hội, cuộc đấu tranh giữa lý trí đạo đức và dục vọng của bản thân như các bikịch của Corneille… và nhóm thể loại hạ đẳng bao gồm hài kịch, trào phúng, thơngụ ngôn nói về các đề tài về cuộc sống đời thường của con người, qua đó miêu tảchân thật cuộc sống con người cá nhân đương thời, mang yếu tố hiện thực, đại diệncho nhóm này như các thơ ngụ ngôn của La Fontain, hài kịch của Moliere …
Trang 83.Các tác giả và tác phẩm tiêu biểu:
3.1 Tác giả Cornay và vở bi kịch Lơ – xít:
Tác giả Cornay (1606 -1684): ông là người đại diện xuất sắc nhất của nền bikịch cổ điển Pháp năm mươi năm đầu của thế kỷ XVII Sinh ra ở thành phố Lu-ăng
xứ Nôc măng –đi trong một gia đình công chức khá giả Ông là con thứ hai trong
số 8 anh chị em Ông học tại một trường địa phương sau khi tốt nghiệp luật thì trởthành một luật sư nghề nghiệp này thì có vẻ như không thích hợp với ông Sau đóông chuyển sang ngành pháp quan và năm 1626 ông giữ hai chức vụ: Biện lýhoàng gia một ở ngành nông lâm và một ở ngành hải quân quốc gia Ông giữ haichức vụ này cho đến năm 1650, chuyển sang viết văn dưới sự bảo trợ củaRichelieu
Ông bắt đầu sự nghiệp bằng vở hài kịch Mê-li-tơ (1692), kịch thơ, người đàn
bà góa, người hầu gái… trong các vở kịch đầu tay của Cornay, chưa bộc lộ hết tàinăng của ông.Tuy nhiên khi chuyển sang thể loại bi kịch ông thành công nhiềuhơn Các tác phẩm bi kịch nổi tiếng của ông như: Lơ –xít (1636 ), Oraxinna , ngườinói dối… Trong các nhà soạn kịch bi kịch thì Cornay là người đề ra nhiều quanniệm lí luận kịch ngược chiều với chủ nghĩa cổ điển hơn cả, và ông được biết đếnnhư là nhà bi kịch của các anh hùng Ngoài ra ông còn là một nhà thơ trữ tình lớn
Vở bi kịch “Lơ-xít”:
Lơ-xít là kiệt tác đầu tiên của Cornay, vở kịch nổi tiếng đầu tiên của phongcách cổ điển chủ nghĩa được dựng diễn trên sân khấu Pháp Nhân vật chính của vởkịch là Rô –dri-gơ, được quân Mô-rơ đặt cho danh hiệu là “Lơ-xít” xuất xứ trựctiếp của vở kịch này là vở thời niên thiếu của Ghi-Len đơ Caxto –rô Cornay đãlược bỏ đáng kể vở bi kịch của Tây Ban Nha, chuyển trọng tâm từ những biến cốbên ngoài sang những cảm xúc nội tâm của các nhân vật tập trung trong cuộc đấutranh giữa tình yêu và nghĩa vụ
Vở Lơ –xít miêu tả xung đột sau đây: hiệp sĩ trẻ tuổi và anh dũng người TâyBan Nha là Rô-dri-gơ trong một cuộc đấu kiếm giết chết hầu tước Gooc-max, chacủa Simen –người yêu chàng Gooc –max đã sỉ nhục người bố của chàng một cáchtàn nhẫn Tuy rằng Rô-dri-gơ hoàn thành nghĩa vụ của mình trong khi bảo vệ danh
dự được cho cha nhưng việc chết hầu tước Goo-max đã vô tình tạo nên một hố sâungăn cách chàng và Simen Cuộc hôn nhân của hai người trở nên vô vọng vì rằng
Trang 9Simen không thể lấy người giết cha mình làm chồng và hơn hết nàng muốn trả thùcho cha Nàng đòi vua xử tử Gô-đri-gơ nàng không thể thù ghét người yêu trái lạinàng càng yêu chàng hơn.
Trong mọi hành động của mình Rô-đri-gơ đều tuân theo nguyên tắc danh dự.Đối với chàng danh dự là biểu tượng của giá trị cá nhân và xã hội của con người.Cần phải bảo vệ danh dự bảo vệ nó là cao thượng còn từ bỏ nó là hèn nhát Rô-đri-
gơ và Simen càng đè nén được sự yếu mềm của trái tim mình thì họ càng tỏ raxứng đáng với tình yêu của nhau
Xung đột vở kịch sẽ không giải quyết được nếu không có sự can thiệp củasưc mạnh thứ ba đó là vua Đông Phéc –năng hiện thân của ý niệm chính quyềnquốc gia, an ninh Nhà vua lên án sự tùy tiện phong kiến, lên án giải quyết các vấn
đề bằng việc đấu kiếm và cho rằng máu chỉ có thể chảy khi chiến đấu bảo vệ tổquôc chống lại quân thù
Rô-đri-gơ sau khi đã chặn được sự xâm lăng của người Mô-rơ trở thànhngười cứu nước và nhà vua đã gả Simen để thưởng công cho chàng
Qua vở kịch Cornay đã khẳng định sự chiến thắng oanh liệt của lý trí đối vớidục vọng của cá nhân Xung đột bi kịch nảy sinh từ mâu thuẩn không thể hòa giảiđược giữa cái chung và cái riêng ,xã hội và cá nhân ,lí trí và tình cảm
Trang 103.2 Racine và vở bi kịch “Andromaque”:
Racine (1639 – 1699) tên thật là Jean Baptisete Racine, thường được biết tớivới tên Jean Racine Ông sing ngày 22 tháng 12 năm 1639 ở La Ferté Milon trongmột gia đình quý tộc nhỏ Mẹ mất vào năm Racine 4 tuổi, ông về ở với ông bà chotới năm 1649 thì theo bà vào tu viện Port Royal Tại đây, ông được nhận sự giáodục khắc khổ theo nguyên tắc của giáo phái Jeansenis và được tiếp xúc với văn học
Hy Lạp… từ đó đã tạo nên những cơ sở và ảnh hưởng ban đầu chi phối cuộc đời và
sự nghiệp sáng tác sau này của Racine
Ban đầu, Racine thiên về sáng tác thơ hơn kịch Với bài thơ “Tiên nữ sôngSeine” (1660) và nhận được khản viện trợ đầu tiên của triều đình, tiếp đó là sựthành công của hai tập thơ “Đức vua bình phục” và “Vinh quang của các thi thần”vào năm 1663 Sau khi kết thân với nhà thơ Boileau, ông chuyển hẳn sang viếtkịch với hai vở đầu tay là “Người thàng Thebes” (1664) và “Alexandre Đại đế”(1665) Nhưng phải đến vở “Andromaque” (1667), với sự thành công vang dội của
nó, thì tên tuổi và tài năng của ông mới được khẳng định một cách vững chắc
Các vở kịch khác của Racin: hài kịch “Les Plaideurs” (1668), “Britannicus”(1669), “Berenice” (1670), “Bajzet” (1672), “Esther” (1689), “Athalie” (1691)
Racine được chọn làm thư kí riêng cho nhà vua rồi làm nhà viết sử cho triềuđình, đến năm 1696 thì thăng làm giám quan
Racine qua đời ngày 21 tháng 4 năm 1699, và được an tang tại tu vện PortRoyal theo nguyện vọng của ông
Jean Racine là nhà thơ, nhà viết kịch tài ba của Pháp thế kỉ XVII, là người
có công đưa kịch cổ điển đạt đến đỉnh cao về nghệ thuật xây dựng nhân vật và khaithác về khía cạnh phân tích tâm lý nhân vật một cách tinh tế với một thể loại kịchhoàn toàn khác với Cornay – bi kịch tình yêu và bi kịch về những người phụ nữ
Vở bi kịch “Andromaque”:
Đây là vở bi kịch đánh dấu buớc ngoặt cả trong sự nghiệp sáng tác kịch củaRacin và nền bi kịch Pháp thế kỉ XVII, bằng cách khai thác về đê1 tài tình yêu và
bi kịch về cuộc đời người phụ nữ yếu đuối đa cảm, khác hẳn với thể loại kịch anhhùng của Cornay
Sơ lược về tác phẩm “Andromaque”:
Sau chiến thắng thành Troie, các tù binh và chiến lợi phẩm được chia chocác anh hùng bằng cách bắt thăm, và chiếu theo kết quả cuộc bắt thăm đó, người