1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tìm hiểu về tiêu chuẩn vệ sinh SSOP

53 570 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Thật vậy, quản lí chất lượng sản phẩm là hoạt động rất quan trọng trênphương diện quản lí xí nghiệp nhằm xác định các yêu cầu phải đạt được của sảnphẩm, đảm bảo các yêu cầu đó được thực

Trang 1

MỤC LỤC

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Trong xu thế hội nhập với thế giới hiện nay, dưới sức ép của thị trường, các nhàsản xuất, kinh doanh cần phải quan tâm nhiều hơn đến chất lượng và an toàn sảnphẩm Thật vậy, quản lí chất lượng sản phẩm là hoạt động rất quan trọng trênphương diện quản lí xí nghiệp nhằm xác định các yêu cầu phải đạt được của sảnphẩm, đảm bảo các yêu cầu đó được thực hiện trong thực tế bằng cách tác động cóhiệu quả vào những yếu tố và điều kiện có liên quan đến việc duy trì chất lượngsản phẩm Do đó chúng ta phải áp dụng một hệ thống quản lí hữu hiệu nhưHACCP,… Nhưng không có nghĩa HACCP là hoàn hảo mà còn đòi hỏi nhữngchương trình hỗ trợ khác như GMP, GHP (hay SSOP) Trong bài này chúng ta sẽcùng nhau tìm hiểu về tiêu chuẩn vệ sinh-SSOP

Trang 4

QUY PHẠM VỆ SINH

I HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Points):

Là hệ thống quản lý mang tính phòng ngừa nhằm đảm bảo an toàn thực phẩmthông qua nhận biết mối nguy, thực hiện các biện pháp phòng ngừa và kiểm soáttại các điểm tới hạn Các nguyên lý của HACCP được thống nhất trên toàn thế giới

và có thể áp dụng trong tất cả các nghành sản xuất thực phẩm và đồ uống, trongviệc phân phối và bán sản phẩm Hệ thống này có thể được áp dụng cho các sảnphẩm đang tiêu thụ trên thị trường cũng như cho các sản phẩm mới

HACCP ra đời từ thập niên 60 cùng với chương trình vũ trụ của cơ quan NASA

Mỹ nhằm ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩmcho các phi hành gia khi phóng tàu vũ trụ Columbia lên không trung Năm 1971,HACCP bắt đầu được áp dụng trong ngành thực phẩm tại Mỹ nhằm đảm bảo chấtlượng, an toàn thực phẩm thông qua kiểm soát các mối nguy, sau đó HACCPnhanh chóng chở thành một hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm được áp dụngrộng rãi trên toàn thế giới

Việc áp dụng HACCP không phải chỉ đơn thuận phân tích mối nguy và kiểmsoát các điểm tới hạn mà cần phải đảm bảo các điều kiện tiên quyết và chươngtrình tiên quyết như Quy phạm Thực hành sản xuất tốt tiêu chuẩn GMP(Good

Trang 5

Manufacturing Practice), Quy phạm Thực hành vệ sinh tốt tiêu chuẩn SSOP(Sanitation Standard Operating Procedures) cùng các chương trình hỗ trợ khác

để làm nền tảng cho việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

và con người điều khiển các hoạt động trong suốt quá trình gia công, chếbiến Nó đề cập đến mọi khía cạnh của quá trình sản xuất và kiểm soátchất lượng

Là một phần của hệ thống quản lý chất lượng nhằm đảm bảo kiểm soátcác điều kiện về nhà xưởng(cơ sở hạ tầng), điều kiện con người và kiểm soátcác quá trình sản xuất để đạt những tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh cung cấp chongười tiêu dùng loại bỏ những nguy cơ nhiễm chéo và lẫn lộn

Lợi ích: GMP mang lại phương thức quản lý chất lượng khoa học, hệtthống và đầy đủ, giảm các sự cố, rủi ro trong sản xuất, kinh doanh

Trang 7

III SSOP :

4 chữ cái của 4 từ tiếng Anh: Sanitation Standard Operating Procedures Nghĩalà: Quy phạm vệ sinh hoặc nói cụ thể hơn là: Quy trình làm vệ sinh và thủ tụckiểm soát vệ sinh

Vai trò, tầm quan trọng của SSOP:

bắt buộc phải áp dụng

HACCP

tăng hiệu quả của kế hoạch HACCP

Bảng 1: Phân biệt SSOP, GMP và tiêu chuẩn HACCP

T

1

Đốitượngkiểmsoát

Điều kiệnsản xuất Điều kiệnsản xuất Các điểmkiểm soát

tới hạn(trọngyếu)

tiêu -- Quy địnhCP -- Là cácCP - CCP- Là các

Trang 8

kiểmsoát các yêucầu vệ

sinh chung

và biệnpháp ngănngừa cácyếu tố ônhiễm vàothực phẩm

do điềukiện vệsinh kém

quy phạm

vệ sinhdùng đểđạt đượccác yêucầu vệsinh chungcủa GMP

quy định

để kiểmsoát cácmối nguytại cácCCP

3 Đặcđiểm Đầu tư vậtchất Đầu tư vậtchất Đầu tưnăng lực

quản lý

4

Tínhpháplý

Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc

với thựcphẩmnguy cơcao

5

Thờigian TrướcHACCP TrướcHACCP Sau hoặcđồng thời

với GMP

và SSOP

6

Bảnchấtvấn đề

Quy phạmsản xuất

Quy phạm

vệ sinh

Phân tíchmối nguy

và kiểmsoát điểmtới hạn

Trang 9

SSOP cùng GMP, kiểm soát tất cả những yếu tố liên quan đến chất

biến, từ khâu tiếp nhận nguyên liệu đến thành phẩm cuối cùng Song, GMP làQuy phạm sản xuất, là các biện pháp, thao tác thực hành cần tuân thủ nhằmđảm bảo sản xuất ra những sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng vệ sinh an toànthực phẩm (CLVSATTP), nghĩa là GMP quy định các yêu cầu vệ sinh chung vàbiện pháp ngăn ngừa các yếu tố ô nhiêm vào thực phẩm do điều kiện vệ sinhkém Còn SSOP là Quy phạm vệ sinh và thủ tục kiểm soát vệ sinh, nghĩa là cácquy phạm vệ sinh dùng để đạt được các yêu cầu vệ sinh chung của GMP

Vậy tại sao các cơ sở sản xuất thực phẩm phải áp dụng SSOP?

Giúp thực hiện các yêu cầu vệ sinh chung đề ra trong chương trình GMP củatừng mặt hàng

Giảm số lượng kiểm soát các điểm tới hạn (CCP) trong kế hoạch HACCP Mộtchương trình vệ sinh tốt sẽ làm giảm mối nguy sinh học, hóa học lây nhiễm vàothực phẩm trong quá trình sản xuất tại cơ sở sản xuất Do vậy HACCP chỉ tậptrung kiểm soát các mối nguy hại đáng kẻ, nhờ đó hiệu quả phòng ngừa củaHACCP đối với các mối nguy càng cao

IV Nội dung và hình thức của Quy phạm vệ sinh-SSOP:

IV.1 Nội dung Quy phạm vệ sinh-SSOP:

+ Các lĩnh vực cần xây dựng:

10. Chất thải

+Tùy theo mỗi cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm, nội dung của SSOP cóthể khác nhau Hoặc phải kiểm soát đầy đủ cả 11 lĩnh vực dảm bảo vệ sinh

an toàn như trên hoặc chỉ kiểm soát một số lĩnh vực (vd ở cơ sở không cần

sử dụng nước đá hoặc hóa chất…), hoặc phải xây dựng SSOP cho một sốlĩnh vực khác

IV.2 Hình thức của SSOP (hoặc GHP):

Quy phạm vệ sinh được thể hiện dưới một văn bản bao gồm:

+ Các thông tin về hành chính:

Trang 10

• Tên, địa chỉ công ty.

+Phần chính bao gồm 4 nội dung:

các quy định của cơ quan có thẩm quyền

tài liệu gốc, sơ đồ minh họa nếu có)

1 Yêu cầu/ mục tiêu:

2 Điều kiện hiện nay:

3 Các thủ tục cần thực hiện:

4 Phân công thực hiện và giám sát:

Trang 11

Ngày tháng năm

V.Phương pháp xây dựng Quy phạm vệ sinh - SSOP:

V.1 Tài liệu làm căn cứ để xây dựng SSOP/GHP:

V.2 Quy định phương pháp chung:

V.2.1 Quy phạm vệ sinh (SSOP) được thiết lập chung cho cơ sở, ít nhất phải bao gồm các SSOP thành phần được xây dựng để kiểm soát các lĩnh vực sau đây:

V.2.2 Mỗi SSOP thành phần được thiết lập cho một hoặc một phần các lĩnh vực nêu trên phải bao gồm ít nhất các nội dung sau:

đảm bảo an toàn vệ sinh của cơ sở

biện pháp

định, phù hợp với các điều kiện cụ thể của cơ sở và khả thi

kèm theo mỗi SSOP thành phần

Trang 12

 Cơ sở phải xây dựng các biểu mẫu giám sát việc thực hiệnSSOP theo đúng những quy định.

SSOP bằng cách định kỳ tiến hành lấy mẫu để kiểm tra cácchỉ tiêu vệ sinh công nghiệp Kết quả thẩm tra thực hiệnSSOP phải được lưu trữ trong hồ sơ theo đúng những quyđịnh

Nói tóm lại: - Cơ sở phải kiểm soát đầy đủ các lĩnh vực đảm bảo an toàn vệ

sinh ở cơ sở mình.

- Có thể thiết lập nhiều Quy phạm cho một lĩnh vực hoặc một Quy phạm cho nhiều lĩnh vực tương tự.

Trang 13

V.3 Phương pháp cụ thể: Giới thiệu 2 phương pháp xây dựng SSOP để thamkhảo:

V.3.1 Xây dựng quy phạm chung cho 11 lĩnh vực kiểm soát:

V.3.1.1 SSOP - An toàn nguồn nước:

Yêu cầu: Nước tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm và các bề mặt tiếp

xúc với thực phẩm phải đảm bảo an toàn vệ sinh Nước an toàn phảiđạt yêu cầu

Các yếu tố cần xem xét trước khi xây dựng quy phạm (điều kiện hiện nay):

+ Nguồn cung cấp nước:

- Nước thuỷ cục (Nguồn công cộng)

- Tự khai thác:

+ Hệ thống xử lý nước:

+ Cánh kiểm soát chất lượng nước hiện nay:

Kế hoạch lấy mẫu nước kiểm tra

- Đảm bảo sự nhất quán giữa sơ đồ và trên thực tế

+ Kiểm soát hoạt động của hệ thống:

Trang 14

* Thời gian Clorine tác dụng trước khi sử dụng tối thiểu 20 phút

* Chlorine dư phải đúng quy định

* Có hệ thống báo động cho thiết bị tự động

* Kiểm tra nồng độ Chlorine dư hàng ngày

* Thời gian tối đa sử dụng đèn

* Kiểm soát tốc độ dòng chảy qua đèn

* Có hệ thống báo động khi đèn không làm việc

* Kiểm tra đường ống dẫn nước trong nhà máy

* Ngăn ngừa hiện tượng chảy ngược

* Vệ sinh định kỳ bể chứa nước

+ Kiểm tra chất lượng nước:

nước, xác định các điểm lấy mẫu nước phân tích theo tần suất thích hợp trongnăm đảm bảo nguyên tắc:

* Tần suất phù hợp

* Lấy mẫu(đại diện) các vị trí có cùng tần suất trong tháng giáp vòng trongnăm

* Nêu rõ các chỉ tiêu cần kiểm tra cho từng vị trí lấy mẫu

Phân công thực hiện và giám sát: Cần thiết lập

3.1.2 SSOP - An toàn nguồn nước đá:

Trang 15

Yêu cầu: Nước đá tiếp xúc với thực phẩm phải đảm bảo an toàn vệ

sinh

Các yếu tố cần xem xét trước khi xây dựng quy phạm (điều kiện hiện nay):

Các thủ tục cần thực hiện:

+ Kiểm soát chất lượng nước sản xuất nước đá theo SSOP về nước

+ Điều kiện sản xuất bảo quản vận chuyển

+ Lấy mẫu chất lượng nước đá:

Hồ sơ giám sát và tổ chức thực hiện:

V.3.1.3 SSOP - Các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm:

Yêu cầu: Các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm không là nguồn lây

nhiễm cho sản phẩm trong quá trình chế biến

Các yếu tố cần xem xét trước khi xây dựng quy phạm (Điều kiện hiện nay):

sản phẩm, găng tay, tạp dề và BHLĐ

Trang 16

+ Lấy mẫu thẩm tra việc làm vệ sinh và khử trùng.

Hồ sơ giám sát và phân công thực hiện:

V.3.1.4 SSOP - Ngăn ngừa sự nhiễm chéo:

Yêu cầu: Ngăn ngừa được sự nhiễm chéo từ những vật thể

không sạch vào thực phẩm, và các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm

Các yếu tố cần xem xét trước khi xây dựng quy phạm (Điều kiện hiện nay):

+ Nhận diện khả năng nhiễm chéo do :

Các thủ tục cần thực hiện:

+ Dòng lưu chuyển: Sự lưu thông của nguyên liệu, sản phẩm, nước đá, phế liệu,công nhân, bao bì

+ Các hoạt động, các khu vực có khả năng nhiễm chéo:

độ rủi ro khác nhau

+ Hoạt động của công nhân

Trang 17

Hồ sơ giám sát và phân công thực hiện: Thiết lập đầy đủ biểu

mẫu giám sát và phân công người thực hiện

V.3.1.5 SSOP - Vệ sinh cá nhân:

Yêu cầu: Công nhân phải đảm bảo yêu cầu vệ sinh cá nhân khi

sản xuất

Các yếu tố cần xem xét trước khi xây dựng quy phạm (Điều kiện hiện nay):

Các thủ tục cần thực hiện:

Hồ sơ giám sát và tổ chức thực hiện:

V.3.1.6 SSOP - Bảo vệ sản phẩm tránh tác nhân gây nhiễm:

Yêu cầu: Không để thực phẩm, bao bì và các bề mặt tiếp xúc với

thực phẩm bị nhiễm bẩn bởi các tác nhân gây nhiễm

Các yếu tố cần xem xét trước khi xây dựng quy phạm (Điều kiện hiện nay):

phẩm

Các thủ tục cần thực hiện: Xây dựng các thủ tục về:

Trang 18

- Hoạt động bảo trì

Hồ sơ giám sát và tổ chức thực hiện:

V.3.1.7 SSOP - Sử dụng, bảo quản các hoá chất độc hại:

Yêu cầu: Đảm bảo việc sử dụng và bảo quản hoá chất để không

gây hại cho sản phẩm

Các yếu tố cần xem xét trước khi xây dựng quy phạm (Điều kiện hiện nay):

Các thủ tục cần thực hiện: Xây dựng thủ tục về:

+ Lập danh mục các hoá chất sử dụng

+ Bảo quản hoá chất:

+ Sử dụng:

Hồ sơ giám sát và phân công thực hiện:

V.3.1.8 SSOP - Kiểm soát sức khoẻ công nhân:

Yêu cầu: Đảm bảo công nhân không là nguồn lây nhiễm vào thực

phẩm

Trang 19

Các yếu tố cần xem xét trước khi xây dựng quy phạm (Điều kiện hiện nay):

Các thủ tục cần thực hiện:

+ Kiểm tra sức khoẻ định kỳ

+ Kiểm tra hàng ngày

Hồ sơ giám sát và phân công thực hiện: Thiết lập biểu mẫu

V.3.1.9 SSOP - Kiểm soát động vật gây hại:

Yêu cầu: Phải ngăn ngừa và tiêu diệt hiệu quả động vật gây hại (côn

trùng, loài gặm nhấm, gia súc, gia cầm…)

Các yếu tố cần xem xét trước khi xây dựng quy phạm (Điều kiện hiện nay):

Trang 20

Phân công thực hiện và giám sát:

V.3.1.10 SSOP - Kiểm soát chất thải:

Yêu cầu: Hoạt động của hệ thống thu gom, xử lý chất thải không gây

nhiễm cho sản phẩm

Điều kiện hiện nay: Mô tả thực trạng hệ thống xử lý chất thải (rắn và

lỏng của công ty)

Các thủ tục cần thực hiện:

+ Chất thải rắn: Có thủ tục thu gom, vận chuyển, chứa đựng phế liệu, rác:

Phân công thực hiện và giám sát:

V.3.1.11 SSOP - Thu hồi sản phẩm:

Yêu cầu: Mỗi cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm phải có một chương

trình thu hồi sản phẩm, trong đó đưa ra các bước và quy trình để có thểthu hồi nhanh chóng sản phẩm thực phẩm có nguy cơ gây ngộ độc vàcác bệnh truyền qua thực phẩm

Điều kiện hiện nay: Mô tả thực trạng của cơ sở về việc thu hồi, tiêu

huỷ khi có sản phẩm phải thu hồi, tiêu huỷ

Trang 21

Các thủ tục cần thực hiện: Nêu rõ thủ tục thu hồi sản phẩm để đảm

bảo toàn bộ sản phẩm cần thu hồi được thu hồi trong thời gian nhấtđịnh

Phân công thực hiện và giám sát:

V.3.2 Xây dựng quy phạm vệ sinh thành phần cho 8 lĩnh vực kiểm soát:

V.3.2.1 Vệ sinh nhà xưởng và thiết bị:

+ Mục tiêu:

được làm sạch và khử trùng trước khi làm việc và sau cuối ngày làm việc

ngày làm việc

xúc với sản phẩm

+ Quy phạm:

bồn rửa, rổ, sọt đựng, mặt bàn chế biến, dao, kéo phải:

xuất

sạch và khử trùng vào cuối ca làm việc

làm sạch và khử trùng vào cuối ca làm việc

vào đầu giờ và cuối ca làm việc và tiến hành kiểm tra định kỳ trong tuần, thángcác nội dung trên Kết quả kiểm tra phải được ghi vào mẫu biểu thống nhất, lưu

hồ sơ của chương trình PRP

Trang 22

• Cảm quan: dùng khăn trắng sạch để kiểm tra các bề mặt tiếp xúc với sảnphẩm của thiết bị và dụng cụ.

nước tráng sau khi khử trùng hoặc các phương pháp nhanh như sử dụngmôi trường khô hỗn hợp hoặc phương pháp điện quang ATP

V.3.2.2 Vệ sinh nước chế biến:

+ Mục tiêu: Nước tiếp xúc với thực phẩm, bao bì thực phẩm và nước dùng làmthành phần bổ sung đều phải đảm bảo sạch và uống được

+ Quy phạm:

sinh khác

mỗi ngày

V.3.2.3 Vệ sinh cá nhân và sức khoẻ người chế biến:

+ Mục tiêu: Người trực tiếp sản xuất phải đảm bảo quy chế vệ sinh khi làm việc,khách tham quan phải đảm bảo quy chế vệ sinh khi thăm viếng

+ Quy phạm:

găng tay và đeo khẩu trang

trong khu chế biến

kỳ, cách ly người bệnh)

quản đốc phân xưởng chế biến giám sát chặt chẽ vệ sinh cá nhân của từng côngnhân thuộc phân xưởng Kết quả kiểm tra được báo cáo theo mẫu và lưu hồ sơchương trình PRP

V.3.2.4 Phương tiện vệ sinh:

Trang 23

+ Mục tiêu:

thiết như trước cửa ra vào, giữa các khu nguyên liệu và chế biến Có đủ chấttẩy rửa, sát trùng, làm khô tại nơi rửa tay

quần áo, nhà tắm, tủ giữ đồ phải sạch sẽ, ngăn nắp

+ Quy phạm:

ủng (dung dịch clo nồng độ 100 ppm) bố trí trước lối vào khu chế biến

nơi khác phải đầy đủ chất tẩy rửa, dung dịch sát trùng phải thay sau mỗi ca

130 công nhân nam) cần xây thêm để phòng số công nhân hợp đồng sẽ gia tăngtheo mùa vụ

áo, nhà tắm trước khi sản xuất, giữa ca và cuối ca

V.3.2.5 Chống lây nhiễm chéo:

+ Mục tiêu: đảm bảo không lây nhiễm từ nguyên liệu phụ phẩm, phế phẩm sangthành phẩm trong quá trình chế biến, bảo quản

+ Quy phạm:

chế biến

phẩm Ví dụ: công nhân gọt vỏ, khoét mắt dứa không tiếp cận với dứa đã rửasạch hoặc thái lát (nghĩa là không tiếp tục các thao tác rửa, khoét lõi, tháilát…)

biến

cách ly với kho chứa xăng dầu, hoá chất

quy phạm này

V.3.2.6 Chống sinh vật gây hại:

+ Mục tiêu: Không có sinh vật gây hại, vật nuôi ở bất cứ nơi nào trong khu vựcsản xuất

Trang 24

+ Quy phạm:

nghiệp và khu vực lân cận

(ví dụ: vỏ dứa, lõi dứa…) để chuột, bọ, ruồi, muỗi không thể sinh đẻ và pháttriển

việc

bảo sinh vật gây hại không thể xâm nhập vào khu sản xuất

mèo để bắt chuột

xuất Xác sinh vật gây hại, thuốc, hoá chất đã dùng phải được chôn bên ngoàidoanh nghiệp

tiêu huỷ hoá chất bẫy, bả sinh vật gây hại

và ghi kết quả theo mẫu Báo cáo phải được lưu hồ sơ chương trình PRP

V.3.2.7 Bảo quản và sử dụng hoá chất:

+ Mục tiêu: Không có hoá chất không được phép sử dụng trong doanh nghiệp,không để hoá chất có khả năng lây nhiễm sang thực phẩm

+ Quy phạm:

biệt và hướng dẫn sử dụng cụ thể Các loại hoá chất phải còn nguyên bao bì, cóghi nhãn đầy đủ về tên hoá chất, công dụng, cách dùng…

liệu, bôi trơn phải được bảo quản cách ly Bao bì và ghi nhãn đầy đủ, kho cókhoá và có biển báo Có người quản lý và sổ sách theo dõi xuất nhập riêng chotừng loại

ghi nhãn đầy đủ Không chứa nhiên liệu trong khu sản xuất Các dạng nhiênliệu khí phải được bảo quản trong các bình chuyên dùng (khí ôxi, etylen…)bên ngoài khu vực sản xuất, nếu cần dùng trong quá trình sản xuất để sửa chữa,bảo dưỡng thiết bị phải đặt rào cách ly, khi hoàn thành phải cọ rửa và kiểm tracẩn thận khu vực này trước khi sản xuất lại để tránh lây nhiễm

quản hoá chất độc, nhiên liệu dầu mỡ và việc sử dụng chúng Kết quả kiểm trađược ghi biên bản và lưu trong hồ sơ chương trình PRP

Trang 25

V.3.2.8 Vệ sinh vật liệu bao gói:

+ Mục tiêu: Loại bỏ tất cả các mối nguy sinh học và vật lý có thể có ở vỏ và nắpbao gói

 Các vắ dụ về các quy phạm vệ sinh thành phần nêu trên chỉ cung cấp một bố cục

chung của một quy phạm để tham khảo Khi xây dựng các quy phạm vệ sinh ởdoanh nghiệp cần thật cụ thể, chi tiết dựa trên thực tế tổ chức sản xuất và lựclượng quản lý chất lượng (QC) của doanh nghiệp Mỗi quy phạm vệ sinh thànhphần nhất thiết phải nêu thật rõ ràng mục tiêu cần đạt, quy trình thực hiện mục tiêu

đó, phân công cụ thể ai thực hiện, ai giám sát, ai tiến hành kiểm tra Mẫu biểukiểm tra phải có các nội dung doanh nghiệp cần quản lý, tần suất kiểm tra phảiđảm bảo việc duy trì có hiệu quả các tiêu chuẩn vệ sinh cần thiết cho chế biến thựcphẩm

Cần lưu ý, chương trình PRP bao giờ cũng phải có đầy đủ 02 phần:

để áp dụng trong doanh nghiệp (các quy phạm này cần được in chữ to và niêmyết ở khu vực cần kiểm soát để mọi người thực hiện)

kết quả thử nhanh khi kiểm tra bề mặt tiếp xúc với thực phẩm) các phiếu xuấtnhập kho hoá chất độcẦ trong suốt quá trình áp dụng các quy phạm trên

VI.Biểu mẫu giám sát và tổ chức thực hiện:

VI.1 Xây dựng biểu mẫu giám sát:

VI.1.1 Hiệu quả của việc giám sát phụ thuộc

VI.1.2 Nội dung của biểu mẫu giám sát

Trang 26

 Tên biểu mẫu

khoản tham chiếu trong quy phạm liên quan

VI.1.3 Biểu mẫu giám sát

Thiết lập các biểu mẫu

chứa, phiếu kiểm nghiệm)

Ngày đăng: 28/08/2017, 18:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w