Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC TIỂU LUẬN KT THC HỌC PHẦN MÔN: LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌC GVHD: ThS LÊ DUY HÙNG HỌC THUYT VỀ TÂM HỒN CỦA ARISTOTE VÀ ĐỈNH CAO TÂM LÝ HỌC CỔ ĐẠI SVTH: NGUYỄN THỊ ÁNH NGÂN MSSV: 42.01.611.065 Lớp: 42.01.TLH.A Tp Hồ Chí Minh tháng 06/2018 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ ARISTOTE 1.1 Tiểu sử Aristote 1.2 Một số công trình Aristote 1.3 Các sở để hình thành học thuyết ông Chương 2: NỘI DUNG CỦA HỌC THUYẾT VỀ TÂM HỒN 2.1 Khái niệm tâm hồn 2.2 Học thuyết trình nhận thức 2.3 Học thuyết cảm xúc 10 2.4 Học thuyết ý chí 11 2.5 Học thuyết tính cách 11 Chương 3: ĐÁNH GIÁ 12 3.1 Ưu điểm 12 3.2 Hạn chế 13 KIN NGHỊ 14 Đối vWi thân 14 Đối vWi công tác giáo dục 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 PHẦN MỞ ĐẦU Từ xa xưa, Tâm lý học xem ngành Triết học nhằm nghiên cứu “linh hồn” lịch sử dấu vết tư tưởng người Sự phát triển Tâm lý học nằm phát triển Triết học nảy sinh cách tất nhiên đối tượng suy luận triết học nhằm giải thích hợp lý giWi nói chung, bao gồm có người tâm hồn họ Cho đến người nhận có loại tượng “tâm hồn” mà người cần phải để tâm xem xét cần có khoa học nghiên cứu riêng Tâm lý học tách riêng thành ngành khoa học độc lập [10] Lịch sử Tâm lý học phân thành hai thời kì rõ rệt: - Khi tri thức tâm lý học phát triển lòng triết học ngành khoa học khác, mà trưWc hết ngành khoa học tự nhiên (từ kỷ VI TCN đến kỉ XIX) - Khi tâm lý học phát triển ngành khoa học độc lập (giữa kỉ XIX đến nay) Tại giai đoạn từ kỷ VI TCN đến kỉ XIX nội dung nghiên cứu nảy sinh khái niệm khoa học tâm lý học khởi sắc, phát triển Từ đó, Tâm lý học khoa học tâm hồn hình thành hai xu hưWng: chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Đồng thời hình thành tri thức trình tâm lý – cảm giác (tri giác), trí nhW, tưởng tượng, tư duy, ý chí: tìm vấn đề quan hệ tâm hồn thể, cảm giác bên phương thức nhận thức[4] [10] TrưWc Tâm lý học trở thành ngành khoa học độc lập năm 1879 việc giáo sư người Đức,Wilhelm Wundt (1832-1920) thành lập phịng thí nghiệm thức nghiên cứu Tâm lý trường Đại học Leipzig (Đức), kiện đánh dấu Tâm lý học đời [9]; cần nhấn mạnh đến tác phẩm “Bàn tâm hồn” nhà Triết học Aristote (384-322 TCN) [1] Tác phẩm xem tác phẩm khoa học Tâm lý học tiền đề cho phát triển giai đoạn sau [3] Đồng thời học thuyết tâm hồn Aristote đuợc trình bày tác phẩm “Bàn tâm hồn” đỉnh cao tư tưởng tâm lý học thời cổ đại[8] VWi định hưWng tương lai giảng dạy kĩ sống, lựa chọn quan điểm Aristote vWi tác phẩm“Bàn tâm hồn” coi đỉnh cao tư khoa học thời cổ Hy Lạp [2] để tìm hiểu sâu tư tưởng ông nhằm hiểu Tâm lý học Hy Lạp cổ đại biến chuyển nó; hiểu thêm góc nhìn đa dạng tâm lý người mà Aristote bất đồng quan điểm vWi thầy dạy Platon [10], từ chấp nhận tính chủ thể tâm lý người, chấp nhận khác biệt góc nhìn cách suy nghĩ cá nhân, học sinh; nhận mốt thời tránh sai lầm lặp lại tư tưởng đặc biệt trình giáo dục kĩ sống; nguồn mạch ý tưởng để xây dựng dạy kĩ sống sáng tạo, gây hứng thú hiệu quả, đánh giá kết giảng dạy khách quan hiệu suất Học thuyết Aristote thống trị đến kỷ XVII [1], học thuyết ơng nào? Tại nói tác phẩm bàn tâm hồn ông đỉnh cao tâm lý học cố đại? Nguyên nhân làm cho học thuyết thống trị thời gian dài lý đến kỷ XVII học thuyết khơng cịn giữ vị trí thống trị? Ứng dụng giá trị học thuyết nào? Bài học đặt từ học thuyết làm sao? Để tìm hiểu sâu câu hỏi tiểu luận kết thúc học phần môn Lịch sử tâm lý học vWi đề tài “HỌC THUYẾT VỀ TÂM HỒN CỦA ARISTOTE VÀ ĐỈNH CAO TÂM LÝ HỌC CỔ ĐẠI” xác lập 5 PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG NÉT CHUNG VỀ ARISTOTE 1.1 Tiểu sử Aristote: - Aristote (384-322 TCN) tên gốc Hy Lạp Aristotlelês nghĩa “mục đích tốt nhất”, tác giả vĩ đại Tâm lý học cổ đại, sinh Stagire thuộc xứ Macédoine miền Bắc Hy Lạp cách Athènes 200 dặm, Chaleis thuộc Eubée hưởng thọ 62 tuổi - 18 tuổi ông trở thành học viên Học viện Platon Phlaton 60 tuổi Ông đồ đệ ưu tú Platon - người đại diện cho trường phái tâm ngày ấy, nhiên sau ơng người lên tiếng phê phán sai lầm học thuyết Platon - Sống Athènes 20 năm sau ơng chuyển đến Tiểu Á dạy học, nghiên cứu khoa học thầy Alexandre Maxedoan - Về già ông quay lại Athènes lập trường trung học nghiên cứu - Aristote xem cha đẻ Khoa học lý luận Cùng vWi Platon Socrates, Aristote ba trụ cột văn minh Hy Lạp cổ đại [2],[5],[8], [10] 1.2 Một số cơng trình Aristote: - Aristote nghiên cứu viết nhiều, đủ ngành: Triết học, Siêu hình, Chính trị, Tâm lý, Vạn vật, Vật lý, Đạo đức,…ngày gộp lại xuất thành bốn tập dày gần 2000 trang [2] 6 - Một số quan điểm Aristote: + “Thầy quý, chân lý quý hơn” + “Vật nặng rơi nhanh vật nhẹ, nặng rơi nhanh” + “Nếu có lực tác dụng vào vật tốc độ chuyển động vật tỉ lệ thuận vWi lực tác dụng” [5] - Trong lĩnh vực Tâm lý học, đỉnh cao tư khoa học thời cổ đại sách “Bàn tâm hồn” Aristote Đây tác phẩm nhân loại nghiên cứu có hệ thống tâm hồn, bưWc mở đầu cho chặng đường đầy khúc khuỷu, quanh co dài dằng dặc phát triển Tâm lý học sau [2] 1.3 Các sở để hình thành học thuyết ơng: Bối cảnh chung: - Hy Lạp nằm miền Đông Địa Trung Hải, nôi văn minh nhân loại - Thời điểm thay đổi chế độ cộng sản nguyên thủy chế độ chiếm hữu nô lệ Tâm lý học đời thời điểm vWi tư cách phản ánh thực tiễn xã hội liên quan đến khoa học lúc giờ, giải thích tính đặc thù khái niệm người (trong có học thuyết tâm hồn) - Tâm lý học Hy Lạp cổ đại nuôi dưỡng tính nhân văn văn hóa Hy Lạp tư tưởng phát triển hài hòa thể tâm hồn; văn minh thể sống, khỏe mạnh, xinh đẹp; tình yêu đối vWi sống Trái Đất - Tâm lý học cổ đại Hy Lạp khởi nguồn toàn khoa học tâm lý, tất vấn đề liên quan đến tâm lý [3],[5] 7 Tư tưởng Democritus: - Học thuyết tâm hồn Aristote chịu ảnh hưởng tư tưởng Democritus, đặc biệt thuyết nguyên tử luận giúp Aristote xây dựng khái niệm tâm hồn - Thuyết nguyên tử luận Democritus tư tưởng vật táo bạo tâm hồn người - Tuy nhiên học thuyết điển hình quan điểm tự nhiên, thơ sơ, mộc mạc, máy móc, cịn chứa nhiều yếu tố siêu hình khơng khoa học Học thuyết cịn ảnh hưởng quan niệm tâm xem xét đời sống vật chất tinh thần cụ thể người [1],[4],[8] Học thuyết Platon: - Platon thầy giáo Aristote nên tư tưởng Platon ảnh hưởng nhiều tWi Aristote sau Aristote phê phán sai lầm thầy mình, phê phán làm cho học thuyết ông trở thành đỉnh cao tâm lý học cổ đại vWi tư cách học thuyết vật - Platon ông tổ chủ nghĩa tâm triết học Tây Âu, ông kéo nhà triết học, tâm lý học vào khía cạnh thực sống người lĩnh vực đạo đức trí tuệ thay ngự trị gần 200 năm số Pythagore Điều có ý nghĩa to lWn đối vWi phát triển tâm lý học giải thích ơng lại giải thích quan điểm tâm - Nhìn tâm hồn theo quan điểm cấu trúc, chức có thứ bậc – bưWc tiến lWn – tảng cho Aristote xây dựng học thuyết tâm hồn - Vấn đề Platon gây nhiều tranh cãi động lực để Aristote tìm lời giải thích mWi hình thành nên học thuyết tâm hồn (Aristote) [1],[2],[8] 8 Chương NỘI DUNG CỦA HỌC THUYT VỀ TÂM HỒN 2.1 Khái niệm tâm hồn: Khái niệm tâm hồn xuất lâu trưWc xuất khái niệm khoa học TrưWc Aristote, nghiên cứu tâm hồn có ba quan niệm chính: - Tâm hồn có khả vận động cao tự vận động - Tâm hồn mang tính chất thân thể cấu tạo nên từ hạt khác - Tâm hồn hợp yếu tố đất, nưWc, khí, lửa Aristote phê phán sai lầm thầy (Platon) viết nên tác phẩm tâm lý học lịch sử “Bàn tâm hồn” gồm 30 chương Theo Aristote, tâm hồn hình thức thể sống Tâm hồn làm cho thể sống động Tâm hồn có chất thể, nguyên nhân, mục đích hành động thể Aristote phê phán Platon việc tách tâm hồn thành phận riêng lẻ Theo Aristote tâm hồn thể thống tâm hồn có ba thứ bậc: - Tâm hồn thực vật (dinh dưỡng) đảm bảo chức nuôi dưỡng sinh nở - Tâm hồn cảm giác (giác hồn) thị cảm, đảm nhận chức cảm thụ, ưWc mong vận động - Tâm hồn trí tuệ (lý tính) đảm nhận chức lý giải, lập luận, biểu tượng, tưởng tượng Theo ơng, lồi thực vật có tâm hồn dinh dưỡng, lồi động vật có tâm hồn dinh dưỡng tâm hồn cảm giác, có người mWi có ba loại tâm hồn 2.2 Học thuyết trình nhận thức: Khởi nguồn nhận thức lực cảm giác Cảm giác xuất có tác động từ bên ngồi, trạng thái thụ động Việc tri giác diễn gián tiếp thông qua năm giác quan nhận cảm bên thực tâm hồn thể Năm giác quan tương ứng vWi năm cảm giác tương ứng, ra, Aristote nêu loại cảm giác chung vWi loạt chức chúng: tri giác phẩm chất chung ý thức có cảm giác, tri giác so sánh, liên kết cảm giác vào hình ảnh đối tượng tồn người Loại cảm giác chung khơng có quan nhận cảm tương ứng tâm hồn Aristote phủ nhận phát tỏa Cảm giác, tri giác chuyển động vật tượng xung quanh tạo chuyển động xuyên qua môi trường khác dẫn đến thụ cảm, giác quan nhạy cảm vWi môi trường định Cảm giác mang lại thật trực tiếp việc bảo tồn tái thực trí nhớ Có ba loại trí nhW: - Trí nhW cấp thấp để bảo tồn cảm giác thu dạng đối tượng Dạng có tất động vật - Trí nhW theo nghĩa xác định việc hình ảnh có liên kết vWi đặc tính thời gian Dạng tồn động vật có khả tri giác thời gian - Trí nhW cao cấp, chẳng hạn nhW lại, hồi tưởng lại, có tham gia suy luận Dạng có người Luật liên tưởng bao gồm: tương cận, thường xuyên, tương tự, tương phản Biểu tượng hay viễn tượng nhằm hình thành tưởng tượng Tưởng tượng lượng quan cảm giác, khơng cần tác động từ bên ngồi Tưởng tượng giữ lại hiệu kinh nghiệm khứ Biểu tượng có nguồn gốc cảm giác cảm giác Ở động vật, biểu tượng phát triển lực thay cho tư Từ biểu tượng, 10 Aristote phát triển học thuyết giấc mơ lý giải chúng vật (ông lý giải giấc mơ kinh nghiệm khứ) Các hình ảnh khái quát hóa biểu tượng sở tảng cho tư Tư đặc trưng thành phần suy luận, đọng lại khái niệm đưa chung Cái chung ln ln có khắp nơi Cơ quan tư “nus” – phần tâm hồn, tồn người, không gắn vào phận thể thể Aristote phân biệt có tư cấp thấp tư cấp cao: - Tư cấp thấp: ý kiến, câu không chứa khẳng định đó, khơng trả lời câu hỏi - Tư cấp cao: khám phá sở cuối chân lý Khách thể tư đồ vật Có ba dạng tư cao cấp: suy luận, logic tranh luận Loại tư cần thiết, tùy trường hợp Để định hưWng cho tư duy, tương ứng Aristote chia làm hai loại trí tuệ lý luận thực hành Thực chất hai loại trí tuệ đối lập Các lực nhận thức không tồn riêng lẻ mà có khởi nguồn từ cảm giác Do quy trình tư bao gồm: thể - mơi trường bên ngồi – cảm giác – tưởng tượng – tư [1],[2],[8] 2.3 Học thuyết cảm xúc: Aristote mô tả cảm xúc thỏa mãn hay không thỏa mãn số hưng thịnh kìm hãm chức tâm hồn (hay thể) Cảm xúc xem xét mối quan hệ mật thiết vWi hoạt động: diễn nguồn gốc hoạt động Vấn đề kích động Aristote nghiên cứu đặc biệt tỉ mỉ Kích động trạng thái thụ động gây tác động làm cho người thiếu suy nghĩ, thiếu định hưWng làm thay đổi phản ứng vốn có dẫn đến biến đổi thể 11 Aristote đánh giá tưởng tượng có vai trị cấu thành định đối vWi kích động muốn làm kích động cần có ảnh hưởng màu sắc nghệ thuật, trải nghiệm mang màu sắc đạo đức [1],[2] 2.4 Học thuyết ý chí: Học thuyết ý chí Aristote phát triển mối quan hệ vWi đặc tính hành động Thực chất, ý chí Aristote đưa q trình có liên quan đến chất xã hội hiểu biết người nghĩa vụ xã hội Hành động ý chí xuất người có động chủ định Vì đâu có trí tuệ có ý chí (động vật, trẻ nhỏ người bệnh tâm thần khơng có ý chí) Hành động ý chí tự có trách nhiệm [1] 2.5 Học thuyết tính cách: Sự ổn định tính cách mà Aristote đối lập vWi kích động Tính cách khơng phải bẩm sinh, khía cạnh hình thành kết tích lũy kinh nghiệm [1] 12 Chương ĐÁNH GIÁ 3.1 Ưu điểm: Học thuyết tâm hồn Aristote giữ vai trò thống trị khoảng thời gian dài (đến kỉ XVII) học thuyết có nhiều ưu điểm khắc phục phần lWn hạn chế học thuyết Platon tư tưởng Democritus Kế tụng tư tưởng Platon Democritus đồng thời mạnh dạn phê phán sai lầm học thuyết để hình thành nên học thuyết tâm hồn mang màu sắc vật Aristote cho tâm hồn lĩnh vực riêng biệt (cho đời tác phẩm “Bàn tâm hồn”) tồn tự nó, học thuyết tâm hồn ông mang tính chất vật Đưa tác phẩm “Bàn tâm hồn” trở thành đỉnh cao tâm lý học cổ đại Học thuyết Aristote tâm hồn dựa phân tích nhiều số liệu kinh nghiệm, đặc trưng cảm giác, tư duy, cảm xúc, kích động, ý chí, điểm khác chất người động vật [1] Aristote xếp đặt trình tự (của loại tâm hồn, loại trí nhW, loại tư duy) theo kiểu cấp độ ngày phức tạp phương pháp tư khoa học theo kiểu hệ thống mà làm [8] Aristote thừa nhận nhận thức nói chung, có hoạt động chủ thể nhận thức Niềm tin vào khả nhận thức tự nhiên người số vấn đề trí tuệ sử dụng đến ngày Đề xuất cách sơ khai phương thức trị liệu xã hội (dùng ảnh hưởng nghệ thuật để làm kích động) 13 3.2 Hạn chế: Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm trội trên, đặc biệt việc khắc phục hạn chế thầy Platon, học thuyết tâm hồn Aristote mắc phải số hạn chế định dẫn đến luồng ý kiến phản đối đến kỉ XVII học thuyết không cịn giữ vị trí thống trị Những hạn chế Aristote chủ yếu điều kiện xã hội – lịch sử quy định Khi giải vấn đề tư duy, tư tưởng Aristote tư tưởng Nhị nguyên luận, mang nặng tư tưởng sinh vật luận máy móc, siêu hình, chưa tiếp cận vWi tư tưởng định luận xã hội – lịch sử [8] Học thuyết cịn mang nặng tính linh dừng lại mức độ tiền khoa học Giải thích khác biệt chất người động vật lại theo chủ nghĩa tâm (liên quan đến thượng đế) Xác định nhận thức trí tuệ nhà hoạt động chân lại trí tuệ mà phủ nhận chủ thể nhận thức Quan điểm chưa thật quán vật hay tâm nên đơi dẫn đến mâu thuẫn khó hiểu 14 KIN NGHỊ Đối với thân: Từ việc tìm hiểu học thuyết tâm hồn Aristote đặc biệt tác phẩm đỉnh cao tâm lý học thời kì cổ đại “Bàn tâm hồn”, cá nhân đối vWi tư cách người nói chung, sinh viên trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh nói riêng đặc biệt vWi định hưWng tương lai giảng dạy giáo dục kĩ sống, tơi tự cảm thấy thân cần phải: - Hiểu, yêu mến nghiên cứu mơn học Lịch sử Tâm lý học để hiểu thêm nhiều quan điểm, tư tưởng nhiều vùng địa lý, nhiều giai đoạn lịch sử Từ tránh lặp lại sai lầm thêm nguồn cảm hứng - Cần có tư phản biện (khơng phải thầy ln đúng) - Tránh việc sử dụng tư tưởng Nhị nguyên luận tư tăng cường sử dụng nguyên tắc định luận - Khi phân tích vấn đề cần đặc trưng - Khơng chủ quan, ý chí, khơng dựa vào kinh nghiệm cá nhân mà bỏ qua thực khách quan Đối với công tác giáo dục: - Từ điều tìm hiểu tích cực sáng tạo giảng, phương pháp giảng dạy, nội dung đánh giá sáng tạo, phong phú, phù hợp - Sử dụng hợp lý, hiệu biện pháp làm kích động sử dụng văn nghệ tiết dạy,… - Tôn trọng ý kiến cá nhân người, học sinh - Đối vWi học sinh cần lắng nghe rèn cho em tư phản biện Tránh trường hợp “đọc chép”, “chiếu chép”, “chiếu chụp” - Thơng qua hành động để tích lũy kĩ 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Võ Thị Minh Chí (2004), Lịch sử tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] B.R Hergenhn (2003), Nhập môn lịch sử tâm lý học, NXB Thống Kê, Tp.HCM [4] Maurice Reuchlin (2001), Lịch sử tâm lý học, NXB Thanh niên, Tp HCM [5] Hà Thúc Minh (2000), Triết học cổ đại hy Lạp La Mã, NXB Mũi Cà Mau, Cà Mau [6] Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức HưWng (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [7] Lương Ninh (1997), Lịch sử giới cổ đại, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Nguyễn Ngọc Phú (2004), Lịch sử tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [9] Huỳnh Văn Sơn (chủ biên), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm Tp HCM, Tp.HCM [10] Will Durant (1994), Câu chuyện Triết học qua chân dung Platon, Aristote, Bacon, Kant, Spinoza, Voltaroi, Spencer, NXB Tổng hợp Quảng Nam – Đà Nẵng, Đà Nẵng ... tâm lý học vWi đề tài “HỌC THUYẾT VỀ TÂM HỒN CỦA ARISTOTE VÀ ĐỈNH CAO TÂM LÝ HỌC CỔ ĐẠI” xác lập 5 PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG NÉT CHUNG VỀ ARISTOTE 1.1 Tiểu sử Aristote: - Aristote (384-322 TCN)... suất Học thuyết Aristote thống trị đến kỷ XVII [1], học thuyết ơng nào? Tại nói tác phẩm bàn tâm hồn ông đỉnh cao tâm lý học cố đại? Nguyên nhân làm cho học thuyết thống trị thời gian dài lý đến... CHUNG VỀ ARISTOTE 1.1 Tiểu sử Aristote 1.2 Một số cơng trình Aristote 1.3 Các sở để hình thành học thuyết ông Chương 2: NỘI DUNG CỦA HỌC THUYẾT VỀ TÂM HỒN 2.1 Khái niệm tâm hồn 2.2 Học thuyết