Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
734 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ BÀI TIỂU LUẬN VĂN HỌC TÂY ÂU Đề tài: Tính biểu trưng tiểu thuyết “Lâu đài” (Franz Kafka) Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hữu Hiếu Nhóm sinh viên thực hiện: Lớp: Năm học 2015 - 2016 MỤC LỤC TRANG PHẦN I – TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẦM Tác giả Franz Kafka ………………………………………………5 1.1 Cuộc đời …………………………………………………… .5 1.2 Sự nghiệp ……………………………………………………… Tiểu thuyết “Lâu đài”…………………………………………… 10 2.1 Hoàn cảnh sáng tác tiểu thuyết “Lâu đài”………………………10 2.2 Tóm tắt tác phẩm……………………………………………… 10 2.3 Một số đánh giá tác phẩm……………………………………12 Vấn đề biểu trưng văn học………………………………… 13 PHẦN II – TƯ DUY BIỂU TRƯNG CỦA TIỂU THUYẾT LÂU ĐÀI Thời gian biểu trưng tác phẩm………………………………15 Không gian biểu trưng tác phẩm…………………………….15 2.1 Không gian “Lâu đài” biểu trưng cho giới thực tại…… 19 2.2 Không gian “Lâu đài” biểu trưng cho giới ước mơ………22 Nhân vật biểu trưng tác phẩm……………………………… 26 3.1 Tính biểu trưng qua nhân vật K………………………………… 26 3.2 Tính biểu trưng qua nhân vật khác……………………… 34 3.2.1 Những người lâu đài biểu trưng cho quyền lực vô hình…….34 3.2.2 Những người làng biểu trưng cho định kiến, ràng buộc ý thức tập thể………………………………………………… 35 PHẦN III Ý nghĩa biểu trưng “Lâu đài” Ý nghĩa biểu trưng hình tượng không gian………………………38 1.1 Không gian biểu trưng cho mê lộ đời………………….40 1.2 Không gian biểu trưng cho mê lộ tâm thức …………………44 Ý nghĩa biểu trưng hình tượng thời gian………………………….48 2.1 Thời gian biểu trưng cho giấc mộng đời ……………………….48 2.2 Thời gian biểu trưng cho giấc mộng tâm thức ……………………….51 Ý nghĩa biểu trưng hình tượng nhân vật:………………………….53 3.1 Hình tượng Lâu đài………………………………………………… 53 3.1.1 Lâu đài biểu trưng cho máy cai trị quyền lực xã hội…… 54 3.1.2 Lâu đài biểu trưng cho Đức tin tôn giáo mà người khao khát vươn tới………………………………………………………………… 59 3.2 Hình tượng nhân vật K……………………………………………….65 3.2.1 Nhân vật K biểu trưng cho thân phận bi kịch người…….65 3.2.2 Nhân vật K biểu trưng cho hành trình kiếm tìm vô tận người………………………………………………………………… 69 KẾT LUẬN PHẦN I – TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẦM Tác giả Franz Kafka 1.1 Cuộc đời Franz Kafka sinh ngày -7-1883, ngày 3- 6- 1924 Ông nhà văn Tiệp-khắc, sinh gia đình Do-thái vùng Bô-hêm Cha tư sản thương nghiệp gốc Tiệp gia nhập cộng đồng người Đức Praha Ông lớn lên gia đình bất hòa với sự mâu thuẫn gay gắt với người cha độc tài, gia trưởng Điều khiến ông cô đơn, xa cách với gia đình lạc lõng xã hội mà người Do-thái chiếm thiểu số, không coi trọng Sau học xong trung học, Kafka học luật Năm 1906, ông trình bày luận văn tiến sĩ Năm 1908, ông vào làm việc quan Bảo hiểm tai nạn công nhân Praha ông không từ bỏ công việc sáng tác mà ông yêu thích Trong đời sống tình cảm, Kafka có nhiều tình, ba lần đính hôn lại hủy bỏ Năm 1912, Kafka làm bạn với người phụ nữ Felice Bauer, tình kéo dài năm năm thời gian lúc Kafka viết “Metamorphosis” Tuy nhiên, chuyện tình họ cuối không thành Đến năm 1917, Kafka phát bị bệnh lao phổi, chứng bệnh nan y vào thời Trong thời gian chữa bệnh, Kafka làm bạn với Milena Jesensk, nữ văn sĩ trẻ không lâu sau đó, Milena rời Kafka Một số tài liệu cho họ chia tay Kafka có vấn đề chuyện tình dục Về sau, Brod, bạn thân người Kafka giao toàn tác phẩm trước qua đời, khẳng định sinh thời, Kafka bị hành hạ ham muốn tình dục; nhiên nhà văn lại cho quan hệ tình dục bẩn thỉu cảm thấy thiếu tự tin, đặc biệt với thân Kafka hưu năm 1918 không đủ sức khỏe, ông sống đạm bạc với tiền hưu trí trợ cấp bố mẹ Năm 1923 Kafka gặp Dora Dymant, phụ nữ thuộc Do-thái Cơ đốc làm việc bếp trại tế lễ Năm 1924, sức khỏe tài suy sụp, Kafka dọn đến nhà dưỡng Kierling thành Vienna sống với Dora, tưởng gặp hạnh phúc sau bệnh đột ngột tăng lên ông ngày tháng năm 1924 bệnh viện gần Vienna 1.2 Sự nghiệp Sáng tác ông chịu nhiều ảnh hưởng trái ngược phức tạp Tất tác phẩm xuất Kafka viết tiếng Đức, trừ vài thư tiếng Séc viết cho Milena Jesensk Số ỏi tác phẩm xuất ông sinh thời thu hút sự ý công chúng Kafka chưa hoàn thành tiểu thuyết trọn vẹn đốt bỏ khoảng 90 phần trăm tác phẩm mình, hầu hết thời kỳ ông sống Berlin với sự trợ giúp người tình Diamant Trong năm đầu văn nghiệp, ông chịu ảnh hưởng Heinrich von Kleist người mà tác phẩm Kafka miêu tả đáng sợ thư gửi Bauer người ông xem gần gũi gia đình Năm 1904 Kafka viết “Mô tả trận chiến”, tác phẩm phân chia xuất tạp chí văn học Hyperion vào năm 1908 1909 Năm 1908, ông bỏ việc công ty bảo hiểm Ý vào làm quan bảo hiểm tai nạn công nhân, có tám truyện ngắn ông xuất tạp chí văn học Hyperion với tựa đề “Trầm tư” Từ năm 1911- 1912 thời gian đỉnh cao sự nghiệp sáng tác Kafka với nhiều tác phẩm đời “Hoá thân”, “Lời tuyên án” “Người tích” - tiểu thuyết cho lấy cảm hứng từ lần tham dự nhà hát Yiddish Cuốn tiểu thuyết không hoàn thành xuất với tên “Nước Mỹ” sau ông Năm 1914, Kafka tiếp tục bắt đầu dự án tiểu thuyết khác mang tên “Vụ án” ông không hoàn thành tác phẩm Theo nhật kí ông, lúc Kafka bắt đầu chuẩn bị ý tưởng cho tiểu thuyết “Lâu đài” Tuy nhiên, khoảng năm 1922 ông bắt đầu viết “Lâu đài” tiểu thuyết dang dở tác phẩm chưa hoàn thành mà Kafka lâm bệnh nặng qua đời Có thể thấy, sống ông cho in vài tác phẩm, chủ yếu truyện ngắn Lời phán xét, Hóa thân, Trại cải hối…Sau chết, trái với di chúc ông muốn cho đốt hết tác phẩm mình, Brod, bạn thân ông cho in số tác phẩm : Vụ án, Lâu đài, Châu Mỹ từ đây, Kafka trở thành bậc thầy văn học đại chủ nghĩa phương Tây Franz Kafka nhà văn phức tạp kỉ XX - phức tạp tư tưởng sáng tác ông, phức tạp sự tiếp nhận, đánh giá ông công chúng nhà nghiên cứu, phê bình khắp giới Vì vậy, để nghiên cứu vài lớp nghĩa định sáng tác Kafka, ta phải xét phương diện cá nhân Kafka bối cảnh xã hội, tính cách, người quan điểm sáng tạo nhà văn Những tác nhân ảnh hưởng quan điểm phong cách sáng tác F Kafka: Tác nhân bên ngoài: Như ta biết, bối cảnh xã hội thời đại nhà văn sống ảnh hưởng lớn đến sáng tác nhà văn xã hội mà Kafka sống thời đại có nhiều chuyển biến trị, văn hóa, xã hội Trong bối cảnh đầy sôi động cuối kỉ XIX, đầu kỷ XX, Đế chế Áo – Hung tan rã, nhiều biến động tiêu cực phủ lên đời sống người Vì thế, người sống thời đại ấy, cảm thấy đánh chìa khóa để mở cánh cổng đời Kafka không nằm thân phận người yếu đuối Không chịu đựng nhiều nỗi đau lúc trưởng thành từ bối cảnh xã hội đương thời mà thuở nhỏ, Kafka phải trải qua tuổi thơ bất hạnh người cha hà khắc Tuy nhiên, sự cô đơn tinh thần với nguồn gốc Do-thái tinh luyện giáo dục Đức tạo cho Kafka vốn văn hóa đa sắc tôn giáo, hiểu biết ảnh hưởng sâu sắc đến sáng tác ông sau Bản thân nhà văn: Sự nhạy cảm độ Kafka sự pha trộn hai dòng cảm xúc đối lập mà thống người ông Đó cảm giác bất lực, lo sợ khát khao, niềm tin thoát khỏi sự lạc lõng, cô đơn rợn ngợp tâm hồn bất an, hoảng loạn ông giới đầy rẫy bất công, đen tối thời Ông cảm thấy viết văn nguồn vui, niềm đam mê bất tận để xa rời xấu, giải tỏa nỗi cô đơn, muộn phiền để sống hạnh phúc Đối với ông, văn chương sự an ủi kì lạ, bí ẩn, nguy hiểm, cứu nguy, viết lách giúp “thoát khỏi hàng ngũ kẻ giết người.” Trong lúc cảm thấy bất lực, trống trải, ông lại tự ban tặng cho trái tim quà niềm tin Ông thường có triết lí cá nhân tự động viên, cổ vũ với thân rằng: “Ðôi cảm giác tuyệt vọng xé nát tâm hồn, với niềm tin cần thiết, bất hạnh đến giúp ta tạo nên mục đích Giá vào tất cánh cửa người tương đối lương thiện!” Ước mơ với mục đích sống khác xa với xã hội thúc ông tìm lẽ sống thực thụ mà mong muốn, khao khát sống sống chân chính, nghĩa khiến ông phải đấu tranh, giằng xé tâm tưởng Quan điểm phong cách sáng tác: Trong nhật kí mình, Kafka chia sẻ mục tiêu cuối ông không hướng đến việc trở thành người tốt chịu trách nhiệm trước án tối cao mà ông quan tâm tới án người Chính quan điểm mẻ tiến mà tác phẩm Kafka mang phong cách riêng, khác người Kafka Nếu tác giả khác dùng ngòi bút để uốn nắn giấc mơ họ theo sát thực ông lại làm điều ngược lại, ông dùng thực nguyên liệu để diễn tả giấc mơ Cái thực văn chương Kafka sự trộn lẫn kì dị mơ thực làm cho người đọc sương kì ảo, điểm đứng khoảng không gian bất định - nơi mà người đọc phóng suy nghĩ theo chiều hướng nào, dù chí hai hướng có đối lập với Lối viết ông có sự rời rạc theo kiểu mảnh vỡ vốn đặc trưng thời Hậu đại; có câu dài với nhiều mệnh đề mầm mống diễn ngôn dòng ý thức; có sự đan xen đời thường huyền thoại cách kỳ ảo hoang đường; có sự mơ hồ, bí hiểm khó nắm bắt Những triết lí đời thường Kafka thể người xuất thực lồng khát khao tâm hồn chứa chan mơ ước giới huyền thoại “Người sống xoay xở với đời, tay cần cản phần nỗi thất vọng số phận tay khác ghi lại thấy đống đổ nát” hay “Mỗi người bị đánh không tìm lại thân mình, sự suy ngẫm người khác qui luật thống trị họ khắp nơi mang lại niềm an ủi ” Thế giới Kafka biểu tác phẩm mang đặc trưng thực Đế quốc Áo-Hung mang “toàn mâu thuẫn rải rác quốc gia châu Âu thời kỳ tượng phi lí xã hội báo hiệu sự tha hóa cao quyền đế quốc chủ nghĩa xuất với chủ nghĩa phát-xít Đó yếu tố thực tác phẩm ông Nhưng tất biến thái kinh khủng chế độ tư bao quanh vòng hào quang mờ ảo khiến cho tồn thời gian, không gian, khiến trở thành tiền định loài người” Chính thực khắc nghiệt từ đời sống tinh thần cá nhân xã hội mà suốt tác phẩm ông ta thấy nhức nhối với bao nỗi cô đơn vây kín, lạc lối, sợ hãi, u mê trống trải, giới u tối, phức tạp phi lí với nhiều tầng lực đan xen, vừa mơ hồ vừa thực, nhân vật tác phẩm ông người tự giao cho nhiệm vụ phải làm rõ ràng phi lí Và xét nhân vật tác phẩm ông, kiểu nhân vật “khác biệt” - ông, thường kiểu người nhỏ bé đến thảm hại bị bỏ quên bên rìa xã hội, điên cuồng tìm hiểu chỗ đứng giới Đó sự khao khát lý giải, tìm sự thật, cô đơn mà phương hướng để rơi vào bế tắc Các câu hỏi mà ông đặt tác phẩm câu trả lời mà gây “nỗi lo âu” bi kịch, khiến cho sáng tác ông gắn bó với chủ nghĩa biểu phương diện hệ ý thức nghệ thuật Đó giá trị lớn tác phẩm ông, “sức giải thể sâu xa” sự nghiệp sáng tác ông Vì mà B.Brest có ý kiến “phải có chìa khóa tốt” vào tác phẩm Kafka Tiểu thuyết “Lâu đài” 2.1 Hoàn cảnh sáng tác tiểu thuyết “Lâu đài” Theo số sách, ban đầu, Kafka dự định viết tiểu thuyết tự thuật, lại chuyển nhân vật Tôi sang nhân vật K Kafka viết phác thảo tiểu thuyết vào mùa thu năm 1920 viết mạch từ tháng tới tháng chín năm 1922 nghỉ, phần kết bỏ ngỏ Địa danh sử dụng tiểu thuyết lâu đài làng Wessek, nơi gia đình Kafka sống Mô típ lâu đài nơi đầy bí hiểm thường xuất văn học lãng mạn Tác phẩm Lâu đài Kafka Max Brod chuyển thể thành kịch cho công diễn Schlossparktheater ngày 12.5.1953 Berlin 2.2 Tóm tắt tác phẩm Tiểu thuyết kể anh chàng tên K làm nghề đạc điền đến Lâu đài bá tước West West để tìm việc thông báo nhận Khi đến đó, người dân không hiếu khách K nhận sự tiếp đón thờ ơ, chí bị đuổi vùng đất có nhân viên máy làm việc quản trị dân làng quyền bá tước phép có quyền sinh sống, sự thương hại dân làng nên K tạm quán trọ nhỏ làng thời gian chờ đợi Sau đó, K bất ngờ nhận thư từ Klamm – chức sắc vùng thăm hỏi động viên anh phải làm việc thật tốt qua người đưa thư tên Barnabás, em trai Olga từ anh quen biết với gia đình Olga K định tìm gặp Klamm quán Ông Chủ quán phục vụ riêng cho quý ông Lâu đài, anh nhận sự từ chối K không gặp Klamm mà nhìn thấy ông ta qua lỗ chìa khóa cửa, đồng thời đó, K gặp Frida , hai người quấn lấy nảy sinh tình yêu cách nhanh chóng, cho dù có sự giúp đỡ từ Frida, Barnabás, Olga, K chưa gặp Klamm để hỏi công việc Tiếp đến, K xin gặp trưởng thôn làng, ông trưởng thôn nói người ta nhận K làm đạc điền không cần đến đạc điền, có tờ giấy thông báo việc nhận người làm đạc điền giấy tờ bị lạc mất, K đưa thư Klamm cho ông ta xem trưởng thôn nói công văn thức mà thư riêng chẳng có rõ ràng, có giá trị động viên thôi, ông nói thẳng với K tiếp xúc với chức sắc K giả tạo thiếu hiểu biết mà anh lại tin thật, trưởng thôn đề nghị cho K làm tạm công việc dọn dẹp trường học, ban đầu anh không đồng ý sau chấp nhận muốn có thêm hội lại vùng lâu đài, sau nhiều gặp gỡ mà không mang lại kết K lại tiếp tục tìm kiếm mỏi mòn chờ đợi K có hai người giúp việc anh cho “sự phân công thiếu suy nghĩ” từ lâu đài họ suốt ngày kè kè bám theo anh làm anh khổ sở, sau vợ chưa cưới K Frida có tính yêu chớp nhoáng bỏ anh để đến với hai người giúp việc Một hôm anh lại nhận thư Klamm với nội dung khen ngợi anh tiến triển công việc tốt anh việc suốt thời gian qua việc chờ đợi, không nói không gọi đến, anh ngạc nhiên hoảng hốt sự mơ hồ diễn Olga nói với K gặp Klamm việc khó khăn, hầu hết người nhìn thấy chung chung, nghe nói trông thoáng qua hình dáng chi tiết ông ta không ổn định, lúc lại thay đổi khác Olga kể câu chuyện gia đình mình, quan chức lâu đài không nhận tình yêu em gái cô mà định trả thù, gia đình cô bị làng bỏ quên, cô lập, bố Olga kêu hết nơi đến nơi khác, ông định cầu cứu với Lâu đài đến trước cổng phải quay về, mà giới mơ hồ huyền bí giống “ thật” 10 phẩm chất tinh tế, nhẹ nhàng”, trường hợp người lạ xuất nơi “cấm địa” họ bị xáo trộn khó chịu, phải ngừng hoạt động để cố thủ phòng mà không giải thích, không nhắc nhở - không động thủ, không động “họ rụt rè dễ bị tổn thương nên xuất trước mặt người lạ” Ta tự hỏi họ người đại diện nào, họ làm với đống giấy tờ hồ sơ họ chịu đựng việc gặp gỡ chưa nói đến việc giao tế với người dân cảm thấy sự “yên tĩnh”, “thanh cao”, “trong sạch” bị quấy rầy ô nhiễm? Họ chăm lo cho mà họ cảm thấy khinh thường chán ghét người lao động chân chất bị động phó thác số phận cho họ? Họ tự coi nhân vật tầm cỡ, tối cao, tự thần thánh hóa giai cấp xây dựng hẳn “Lâu đài” biệt lập ngăn cách với người dân làng – Lâu đài mà hình dáng lẫn nội bộc lộ chứa đựng nghịch lý đáng sợ phương pháp lãnh đạo cách thức mà sự phi lý diện Hình tượng Lâu đài hình ảnh biểu trưng tổ chức hành quan liêu với sợi dây vô hình trói buộc đời người cách chi phối đè bẹp toàn đời sống vật chất, tinh thần họ thông qua quyền lực sự phi lý Trong “Lâu đài” thiết chế xã hội ngược lại với lợi ích quyền lợi người Dường Kafka nhìn nhận mối quan hệ xã hội ngược lại tính logic – điều lại dường có lý điều - với “Lâu đài”, chân lý tối cao quyền lực chân lý tuyệt đối sự phi lý – chân lý - không giúp người giải thoát – mà sự dẫn dắt đưa người sâu vào ngục tối đời sống ràng buộc mê muội 3.1.2 Lâu đài biểu trưng cho Đức tin tôn giáo mà người khao khát vươn tới Nếu xét ý nghĩa biểu trưng hình tượng Lâu đài theo phương diện tìm chất giới hữu với sự biểu trưng cho thiết chế quyền lực áp đặt chi phối đời sống người; xét theo khía cạnh tìm chất giới thuộc lĩnh vực tinh thần sâu kín, ẩn giấu đằng sau giới hữu hình trần thế, hình tượng Lâu đài sự biểu trưng cho niềm tin tôn giáo (Chân Lý, Đức Tin, Thượng 58 Đế) mà người muốn vươn tới sống cô đơn bất lực Trong giới mà Kafka xây dựng, nói trên, ta nhận thấy có sự thật dường nghịch lý tồn lẽ hiển nhiên: tình trạng dù bị chế độ cầm quyền áp đặt, thống trị tất người dân vùng lòng tuân phục không manh nha chút ý định phản kháng Đây kết trình cai trị lâu dài tạo thành chế độ, phong tục, thói quen, mà người thường bị thói quen, tục lệ, lề thói chi phối áp đặt Nhưng có thể, thiết chế quyền lực – mà nhận thức người dân - tối cao vô hạn mặc định cho Lâu đài khiến người cách tự nhiên trở nên khuất phục Khi nói bà chủ quán Bên cầu, K nhận định: “Bản chất bà ta quỷ quyệt bà ta hành động vô nghĩa mù quáng gió, theo sự đạo đó, từ xa mà được.” , Lâu đài nơi “bảo vệ quyền lực xa xôi vô hình, thay mặt ngài xa vời thấy.” Sức mạnh quyền lực vô hình từ ăn sâu tiềm thức trở thành nỗi sợ cố hữu người dân, hay với kẻ xa lạ diện kiến với K phải “chờn chợn” Có lẽ sức ảnh hưởng tác động to lớn người số phận họ Lâu đài qua mô tả nhà văn nơi ngự trị thánh thần viên chức, người dân cảm thấy họ thật xa cách khác biệt với Lâu đài khoảng cách địa lý lẫn vị giai cấp Bởi vì, thật ra, ngẫu nhiên mà người trở thành viên chức đứng đầu guồng máy hành chính, họ, định phải có đặc điểm bật ưu tú trí tuệ, lực, phẩm chất, “có thể” về… tài chẳng hạn Vì người lao động với tư hèn mọn, nhỏ bé phải ngước nhìn Lâu đài với sự cung kính ngưỡng vọng tuyệt đối Sự phục tùng vô điều kiện, sự tin cậy phó thác thứ, thái độ tôn thờ người dân làng Lâu đài phần thể điều Cũng tòa Lâu đài với dân làng, Thượng Đế niềm tin tôn giáo vốn lực lượng xa vời cách biệt; vĩ đại toàn năng; vô hạn siêu nhiên với người, khiến người khao khát vươn tới, tha thiết chạm đến, cầu viện 59 bế tắc kiệt sức; mong muốn dấn thân tìm kiếm thâm nhập vào chất sự việc tất ngày xa vời điều trở thành nỗi ám ảnh vô vọng tâm thức, nhưng, người ám ảnh khao khát, vô vọng tin tưởng vào giới tâm linh huyền bí Hình tượng Lâu đài hình ảnh tương đồng với giới cao xa, vô hình có quyền lớn, tác động chi phối người hành vi lẫn nhận thức, vật chất lẫn tinh thần Con người tin vào lực siêu nhiên có nhiều thứ khoa học giải thích giải quyết, hay giải thích giải không thỏa đáng; giới tâm linh lại có câu trả lời khiến người thỏa mãn Và “cuộc đời bể khổ”, vậy, không làm chủ số phận, không thoát định mệnh nghiệt ngã đời, người không tìm đến chốn tâm linh để nương dựa mặt tinh thần kiếp sống để chuẩn bị cho đời sống khác tốt đẹp tương lai Khi người sống đời đầy ô trược này, tất người, không nhiều, thường có cảm giác cô độc, trống trải, hụt hẫng, bơ vơ, không bến bờ nương tựa Điều giải thích kiểm chứng tâm linh thông qua giới vô hình tôn giáo: Con người thân xác để chứa đựng linh hồn, linh hồn vũ trụ có mối quan hệ mật thiết với mà linh hồn vũ trụ đồng thể, bị tách khỏi thể, khỏi tự tánh mình, linh hồn - lẽ tất yếu - cảm thấy thiếu thốn, khao khát, trống vắng điều mông lung mơ hồ; dù người tình trạng vị trí đời sống vật chất này, dù đau khổ hay bình yên, dù nghèo khó hay giàu có, dù thành đạt hay thất bại, đến thời điểm thích hợp, họ bị cảm giác trỗi dậy, chi phối mạnh mẽ; cách đó, người nhận gian cõi hữu hình hữu hạn, vô thường vô nghĩa; đời sống sau rời xa cõi trần bên giới vĩnh trường cửu; họ bắt đầu tìm kiếm tâm linh, để nương tựa, để neo đậu tinh thần Những điều này, khoa học chưa có chứng để lý giải cách hợp lý hay đưa giải pháp mang lại sự hài lòng; đến với tâm linh, với tôn giáo, người lại tìm thấy sự hài lòng, thỏa mãn cảm thấy lấp đầy khoảng trống thiếu vắng trước tâm hồn – cảm giác mà nhà văn Kafka cảm thấy - 60 nhật ký ngày 16 tháng 12, Kafka viết: “Tôi ngồi ghế xích đu nhà Weltsch, nói tình trạng bất ổn sống hai chúng tôi, anh dù chút hi vọng ("Cần phải mong điều không thể"), - không chút hi vọng nào, dán mắt vào ngón tay với cảm giác dường kẻ đại diện cho khoảng trống mình, khoảng trống hoàn toàn đặc biệt chí lớn.” Có nhiều nhận định Franz Kafka nhà văn tiên tri có khả dự cảm tai họa khủng khiếp tương lai mà người phải gánh chịu Tuy nhiên, nói cách khách quan có sở tình trạng, số phận người, xã hội tác phẩm nhà văn bắt nguồn từ sự nhạy cảm độ tâm hồn, cá tính ngoan cường muốn trải nghiệm đến giới cảm xúc người - vốn đầy bí ẩn mình, nhằm tìm thấy tương đồng với sự huyền bí giới sâu thẳm vô biên, nhà văn Dựa vào sự nhạy cảm đó, nhà văn gián tiếp thể hình ảnh tương đồng giới vô hình huyền bí mà thân bị thúc hướng tới hình tượng Lâu đài Không biết trùng hợp ngẫu nhiên hay hữu ý mà nhà văn mang đến cho người đọc sự tương đồng đến bất ngờ hình ảnh Lâu đài với hình ảnh Đức tin tâm thức người, hay nói, thông qua hình ảnh Lâu đài, hình tượng Đức tin người khắc họa rõ nét Đối với người, Lâu đài nơi ngự trị sự cao quý đẹp đẽ, khác hẳn với sống thô kệch thấp dân làng; điều thể qua chi tiết không gian Lâu đài: “trong không khí rực rỡ ánh sáng, chàng nhìn thấy Lâu đài cao,… núi (nơi Lâu đài tọa lạc) tất vươn lên cao cách tự dễ dàng”, hay nhân vật K nhìn thấy người phụ nữ nhà Brunswick chàng đoán cô ta Lâu đài cung cách nhã nhặn kiều diễm khác xa với sự cục mịch thô kệch người dân nhà – tương tự sự tin tưởng người nơi mà chất đời sống hoàn toàn đẹp đẽ huy hoàng, vui sướng an lạc vĩnh vô hạn nơi Thiên Quốc Chưa lần nhìn thấy ngài Chánh văn phòng Klamm mãi hiểu biết sự thật ngài cách rõ ràng - người dân có giới hạn định 61 khả nỗi sợ hãi cố hữu oai nghiêm ngài lớn đến mức họ đứng trông hay nhìn trộm từ xa, bàn tán đoán hình dạng ngài theo cách: “một nam nhi người ta khao khát Klamm dễ tạo hình ảnh khác trí tưởng tượng người” cách thần tượng hóa Klamm bà chủ quán Bên cầu với sự dằn vặt, tiếc nuối, chấp nhận trả giá tuổi xuân tâm hồn cho ngài Chánh văn phòng mà bà tôn thờ dù chưa chạm tới - nghĩa đen lẫn nghĩa bóng – tương tự cách mà người tín ngưỡng thường hướng vị Thượng đế tối cao bên tâm tưởng với sự trung thành thờ phụng tuyệt đối, dù chưa trực tiếp nhìn thấy hay chạm vào Ngài Hoặc sự phục tùng tuyệt đối vô vạ Barnabas gia đình nói riêng dân làng nói chung thông qua việc cần Lâu đài triệu đến, dù trả giá - từ thời gian, công sức, nỗ lực thân nghĩa, mà chí không đòi hỏi giới hạn, chừng mực - sự hết lòng hy sinh để phục vụ Lâu đài – tương tự tín đồ ngoan đạo hiến dâng đời vô điều kiện cho tôn giáo Những hiểu biết người dân Lâu đài - nơi quen thuộc họ thuộc - lẽ phải tường tận vô cùng, họ lại mơ hồ nó, họ bên tổ chức nào, có phòng ban, cung cách tiến hành công việc sao, chí diện mạo người đứng đầu tiêu biểu, để phải bàn tán tranh luận hay trăn trở việc thật Lâu đài vận hành nào, hay hình dáng ngài chánh văn phòng sao, người mà gọi Klamm giao nhiệm vụ cho Barnabas có thật sự Klamm không, hay nhân viên bình thường nhân viên cao cấp liệu chàng đưa thư Barnabas thuộc “tầng lớp” số đó,… – tương tự quan niệm tôn giáo “con người vũ trụ đồng thể”, mức độ hiểu biết chất vũ trụ mà người thuộc đó, lại ỏi nông cạn, vũ trụ vĩ đại cao siêu so với lực nhận thức hữu hạn người Barnabas nhận thấy rõ quyền lực sự thông tuệ lớn lao viên chức không quan trọng lắm”, “họ mắt nửa nhắm nửa mở, cách động đậy ngón tay, không cần nói lời đủ xử lý bọn phục vụ cáu bẳn, chúng vào phút ấy, 62 thở phì phì mà cười hạnh phúc.” người dân trở thành người nhỏ bé bóng quyền lực Lâu đài, họ đường khác để lựa chọn lòng tin tưởng tuân theo tất xếp, thông báo mệnh lệnh từ Lâu đài – tương tự cách mà người trở nên nhỏ bé khuất phục trước quyền siêu nhiên Đấng tối cao tâm thức người Và có người tin vào làm việc Lâu đài mục đích ý nghĩa đời họ, nhân vật K khao khát không ngừng nỗ lực để tìm hiểu, khám phá, vươn tới Lâu đài - tương tự nỗi khát khao cháy bỏng linh hồn người để hiểu biết ngã cảm thấy thỏa mãn tìm Chân lý thực sự Với biểu người làng Lâu đài - mà máy quyền địa phương vi mô với lực giới hạn cõi vật chất hữu hình, ta suy giới tâm linh có uy lực vị trí to lớn người đời sống vô thường – đời sống mà họ bám víu vào điều hữu hình; cảm thấy hoàn toàn vui sướng an lạc trường hợp; thỏa mãn trọn vẹn nội người chưa nhận thức Chân ngã – giá trị đích thực mà linh hồn không ngừng khao khát tìm kiếm để hiểu biết hoàn thiện Từ đó, quy luật tất yếu, người phải hướng đến giới tâm linh để “lấp đầy” khoảng trống trải mơ hồ, bất an vô định bên bến bờ tâm thức, lý giải tôn giáo “Hãy tìm Thiên Quốc trước, thứ khác đong đầy thêm sau” Theo quan niệm tín ngưỡng tôn giáo, Thượng Đế - hay cách gọi khác Đức Tin, Chân Lý, Bản Ngã, Tự Tánh,…- tin vị giáo chủ toàn bên đền thân thể vật chất người, tìm kiếm để thăng hoa Bản Ngã mục đích sâu xa ý nghĩa quan trọng kiếp sống vật chất Chính vậy, Kafka mượn hình tượng Lâu đài để khám phá giới vô hình đầy bí ẩn, đầy lực lượng quyền thúc sự hiểu biết người thời đại Với tư tưởng ý thức quan sát giới tính hai mặt, liên hệ thông thường bí ẩn, hữu hình vô hình; hình tượng Lâu 63 đài Kafka dựng nên sự biểu trưng tương đối hoàn chỉnh cho hình ảnh Đấng tối cao tâm linh người sự xa vời với bí ẩn, sự phi lý với siêu thực, sự chuyên quyền với toàn Với sứ mệnh hay mục đích cốt lõi sáng tác nhà đại chủ nghĩa theo tư tượng trưng siêu thực - khám phá làm lộ chất bí ẩn giới cách phổ quát hóa hình ảnh từ thực tế - thông qua hình tượng Lâu đài; Kafka tạo nên hai ý nghĩa biểu trưng: là, thực trạng xã hội thời đại Kafka nói riêng loài người nói chung sự thật chất đời sống - giới bên nửa thực nửa hư thiết chế quyền lực đáng sợ đè bẹp, chi phối người sự phi lý sự phi lý; hai là, giới vô hình huyền bí với sức mạnh siêu nhiên tối cao mà người hướng tới suốt hành trình tìm ý nghĩa chân chân thực đời sống 3.2 Hình tượng nhân vật K.: 3.2.1 Nhân vật K biểu trưng cho thân phận người Với tư cách nhà văn, cảm quan nhạy bén cảm nhận sâu sắc thân phận người thời đại, Kafka thông qua việc sáng tác, thể sự trăn trở day dứt thân phận người với chất bi kịch Thông qua nhân vật K mang đầy đủ biểu chất bi kịch đó, nhà văn tái cách hoàn hảo số phận đại đa số người giới Lưu lạc tới vùng đất mà không phát triển văn hóa, xã hội, kinh tế, trị dù nghe qua tên người ta cảm thấy nơi đáng lưu tâm “Lâu đài” - thực tế trần trụi phũ phàng so với người ta chờ đợi, “Lâu đài” làng gồm quần thể nhà xập xệ xung quanh vài tòa nhà hai tầng xuống cấp – “Lâu đài” thực sự, thay cách gọi phiếm cho làng thế; nhân vật K không mang lý lịch hay danh nghĩa thật kêu; chàng đến Lâu đài với tư cách nhân viên đạc điền phục vụ cho Lâu đài, vậy, chàng không thuộc Lâu đài, không thuộc dân làng - K kẻ xa lạ, kẻ tha hương cầu thực, mà tay thứ gì, từ tài sản, quyền lực người thân, gia đình, quê hương, bạn bè, hay chí đến tên, anh 64 cách đầy đủ – phải cách mà Tạo hóa ban cho người theo phương thức không điều trọn vẹn? – chí anh không người làng đón nhận, họ giải thích “Ở không hiếu khách, không cần khách” Cuộc sống thường nghịch lý bất công mà người nạn nhân xuyên suốt Mang thân phận kẻ cô đơn đến tận tìm ý nghĩa đời với hy vọng lấp đầy sự cô đơn đó, hay tối thiểu xóa bỏ tính chất “tận cùng” - K lại rơi vào trạng thái bi đát hơn, cô độc đến tận - không sự trống vắng lẻ loi sống mình, cõi, mà sự lạc lỏng bơ vơ sống tập thể lại bị cô lập, bị tách ngăn khỏi cộng đồng - K bị xã hội, môi trường từ chối - ta biết, cảm thấy trơ trọi cô đơn sống mà sống với nhiều người lại không cảm thấy thuộc hay có mối tương đồng định họ; trạng thái bi đát đáng sợ người Cô đơn người buộc phải từ giã khứ, đứng tại, đối diện với tương lai bấp bênh đầy bí ẩn, người cảm thấy bất an, hoang mang lo sợ, người nỗ lực tìm kiếm tạo lập mối quan hệ - K vậy, chàng lao kiếm tìm mối quan hệ chàng lại cảm thấy mệt mỏi (với thầy giáo), cảm thấy ràng buộc (với Frida),… Cô đơn vốn cảm giác người, bị bộc lộ bên với sự lộ liễu toàn cục nhân vật K., đáng lo ngại Phải chăng, người đến với giới hai bàn tay trắng hiển nhiên vậy, suốt thời gian tồn không nắm giữ thứ tay – K chẳng hạn? Vậy người - bình thường K - Lâu đài lại đặc ân ngự trị - nơi mà ánh nhìn kẻ với vị xã hội thấp hèn phải ngước ánh mắt thèm khát hay sợ hãi ngưỡng vọng? Thân phận hầu hết người, sinh để chịu đựng định mệnh quyền lực vô hình hay bất công quyền lực hữu hình? “K tuyệt vọng phải thừa nhận chàng nhà chức trách có sự khác biệt ghê gớm mặt quyền lực chàng không sửa đổi thành có lợi cho dù tí chút” Bởi người với khả giới hạn thân phận nhỏ bé yếu đuối làm việc phản kháng bất khả thi, chấp nhận 65 cam chịu – nhân vật K vậy, trường hợp mong muốn thiết lập nhiều mối quan hệ lại cảm thấy mệt mỏi bị ghẻ lạnh, khinh miệt – thật ra, tình đấu tranh để giành lấy điều muốn, trường hợp K chẳng hạn - không đặt giả thiết viển vông K đứng lên hay huy động người đứng lên chống lại quyền để kiến trúc lại xã hội, điều với sức lực K tinh thần thói quen bị trị ăn sâu người dân, họ ý định thay đổi sống – vậy, người đấu tranh để tìm cho sự thân thiện, tôn trọng chất hoàn cảnh quy định khứ, sau này, xã hội vô cảm nhẫn tâm tiếp tục nhẫn tâm vô cảm? Thật để đấu tranh chống lại bất công không đơn giản, chấp nhận để sống chung vượt qua bất công khó khăn Bi kịch mà tăng cấp đời nhân vật “ K trực tiếp chiến đấu cho điều gần gũi, sống động cho chàng” “ nhà chức trách với sự ân cần chu đáo K vụ việc không đáng kể - chưa có việc gọi đáng kể - tước chàng khả có thắng lợi nhỏ “ K đến đây, với mục đích tìm hiểu, theo đuổi chinh phục “Lâu đài” , nhưng, làm điều có nghĩa hay làm cách sáng suốt thông minh nhất, chàng không xác định được, dĩ nhiên, Lâu đài – sự đùa giỡn ăm – oăm tên diện mạo – không ngừng trêu K theo cách K muốn tiếp cận lảng tránh xa, động thái K nắm bắt, K có lựa chọn, ngừng hy vọng chạm tới đượcLâu đài, dù có chọn lựa khác kết có một: mãi Con người rơi vào trạng thái bị dẫn dắt, bị kiểm soát, không làm chủ số phận Thế nhưng, sống chuỗi nghiệt ngã buộc người phải nếm trải mùi vị sống cô độc, sống mòn mỏi, sống đau khổ, mà bắt người phải quy thuận nghịch lý cách công dồn dập để buộc người phải đầu hàng với số phận; K tồn sống mà không gian trạng thái tối tăm mờ mịt tinh thần 66 trạng thái mệt mỏi – bi kịch tinh thần người đọc cảm nhận rõ rệt K có khát khao vươn lên bị hoàn cảnh thực tế - khả thực khao khát – từ chối nhấn chìm xuống tận đáy xã hội, khiến chàng trở nên bất lực nhu nhược Sự nhu nhược đỉnh cao bi kịch tinh thần, sự nhu nhược không không ý thức chất thực xung quanh – dù có nhận thức hay không nhận thức được, người rơi vào bế tắc, không nhận thức hẳn rơi vào bế tắc, cố lí giải mà không lí giải nổi, nhận thức lại rơi vào bế tắc phải đối mặt khả thay đổi – mà sau nhận tín hiệu khát vọng bất thành, không tin tưởng vào thân nữa, không ý chí hy vọng nữa, K muốn buông xuôi, phó mặc cho sự dẫn dắt định đoạt, không dám phản ứng cần thiết; mà tính cách hay trạng thái nhu nhược tạo trình diễn biến từ nản lòng, thất vọng, đau khổ, yếu đuối, tuyệt vọng, hình thành nên sự yếu đuối bạc nhược – trạng thái mà nói hơn, địa ngục tinh thần Và nhân vật thể sự nhu nhược hình thức cam chịu, đầu hàng Vậy nên, phi lý đời tiếp tục diện, bao trùm lên đời sống người lẽ hiển nhiên Con người mang thân phận bi kịch khả người có giới hạn - nguyên nhân thực sự mà phi lý, gây vấn đề đời Trong sự ý thức sâu sắc phi lý bất công hồi kết mà người phải chịu đựng, Kafka thể nhân vật ông thông qua số phận mà nhìn bề không bi kịch thực chất lại vô bi kịch – thứ diễn đạt hình thức bên không gây ảnh hưởng hay tác động đến chủ thể khách thể quan sát cách mạnh mẽ – thứ tồn tại, diễn biến ngầm ẩn bên trong, phát - gợi mở ý nghĩa sâu sắc sự ám ảnh vô tâm thức người Hơn thế, số phận bi kịch nhân vật không dự định lối thoát, điều không chứng tỏ nhà văn không nhân đạo hay ý nghĩa tương tự, mà đơn giản cách mà đời người diễn mãi diễn cõi đời – giống cách mà họ nắm bắt, làm chủ số 67 phận cho không rơi vào hay thoát khỏi bi kịch Sự thật đau đớn định luật tất yếu đời sống trần gian Trong cảm quan kiếp người, Kafka miêu tả người chất sinh tồn thông qua số phận đầy bi kịch, người tìm cách giải thoát bị lực dẫn dắt, ràng buộc vào bi kịch Con người tồn cách khốn khổ đời: vừa có khao khát chinh phục đời, vừa phải đầu hàng quy thuận đời Thế nhưng, dường bi kịch lại đường để người khám phá đời, có lẽ, bi kịch thể nghiệm đầy ý nghĩa kiếp người hữu hạn 3.2.2 Nhân vật K biểu trưng cho hành trình kiếm tìm vô tận người Qua “Lâu đài”, ta nhận thấy, diễn biến tiểu thuyết lẫn đời nhân vật K tập trung vào hành trình tìm kiếm - dù tìm kiếm điều nhà văn không định hình cụ thể cho nhân vật Mục đích tìm kiếm khám phá chinh phục “Lâu đài”, nhiên muốn tiếp cận mục tiêu này, K bị mục tiêu bỏ rơi, chí kiểm soát ngược lại chàng – dù vậy, ý nghĩa tìm kiếm xác định theo chiều hướng mà K nói: Lẽ người tầng lớp thấp đời quyền để vươn lên, Lâu đài biểu tượng quyền lực, vậy, có lẽ mục đích K hướng tương lai mà chất đời sống khác so với thực thấp tăm tối Nếu định nghĩa đời cách chung có lẽ, đời hành trình tìm kiếm vô tận Con người với hoạt động nào, từ ý niệm tới hành động, mang chủ đích muốn đạt thứ – dù bắt nguồn từ ý thức hay vô thức – sự tìm kiếm điều cho sống Trong đời sống vật chất, người hoạt động, tư thể qua loại hành động cụ thể như: suy nghĩ, quán xét, làm việc,… – tất điều nói chung có mục đích hướng tới sống tốt đẹp – hay nói cụ thể, hướng đến hạnh phúc Một công việc tốt, nghề nghiệp ổn định, mối quan hệ ý nghĩa,… - tất tìm kiếm người sự vươn tới hạnh phúc Có thể thứ đạt thập toàn thập mỹ, cần tạo cảm giác hài lòng, hạnh phúc; người mãn nguyện 68 Tuy nhiên, sự mãn nguyện mang tính tạm thời, đời trần thế, với nhiều biến động bất ngờ, lường trước, vô thường người ta hay nhận định Những đổi thay, biến cố gây sự bất an, bất ổn người Vì thế, thông qua việc tìm lại sự cân tĩnh tâm hồn, người hướng tới việc tiếp cận sống thường bất biến giới tâm thức huyền bí; sự lý giải không hoàn toàn thỏa đáng cho khao khát, thúc ngầm ẩn mà mãnh liệt cho sự tìm kiếm, quay vào bên người – bởi, quan niệm tín ngưỡng tôn giáo, sự tìm kiếm đời sống vĩnh bất biến ý nghĩa thực sự kiếp người Hình ảnh hành trình chinh phục “Lâu đài” nhân vật K đại diện cho đời tìm kiếm vô vọng người trần Từ sớm, người sống giới phát rằng: kiếp sống tạm bợ, sau chết có đời sống khác vĩnh cửu huy hoàng Vì thế, người sức tìm kiếm Chân lý, tìm kiếm Thượng Đế để mong mở lối thoát, cánh cổng xán lạn sau rời bỏ gian Từ đó, niềm tin tâm linh người tin tưởng tôn thờ Có thể nhìn thấy nhiều điểm tương đồng ý nghĩa biểu trưng Đó là, ý muốn tâm phải tiếp cận Lâu đài K – tương tự sự khao khát thúc đẩy từ tiềm thức người Chân lý bên họ; sự mơ hồ phương thức mục đích cụ thể K việc tiếp cận – tương tự sự mông lung đường ý nghĩa thật sự khao khát chạm tới đời sống siêu hình người; hay sự xuất Frida đem đến sự ràng buộc, nhãng gây khó khăn cho K việc thực ý định khám phá Lâu đài – tương tự cám dỗ, trở lực giăng đời sống đẩy người xa mục đích tìm kiếm Chân giá trị họ; sự bất lực trước quyền lực to lớn Lâu đài – tương tự sự vô vọng người hành trình tìm kiếm phước lành trước sức mạnh vô số quyền vô hình; hay kết chờ đợi mệt nhoài K sau hành trình không hy vọng kết – tương tự sự trông chờ mỏi mòn người mà kết mỹ mãn mở với họ - sự thật việc vô số chúng sinh tìm Đại ngã có vài trường hợp thành công (Đức Phật, Đức Chúa, Mohamet,…) lại hang hà sa số sinh linh u mê đời mòn mỏi… Một nói: 69 “Thì hay đời sống quà quý Đức Chúa Trời ban cho người Đời sống quý đến từ Chúa Đấng Tạo Hóa.” Đời sống thật mong manh ngắn ngủi Con người sống chết Bởi vậy, người quy Thiên Chúa cội nguồn sự sống hạnh phúc Vật chất quan trọng không tất Quyền lực, thú vui cát bụi mà thôi.” Cuối cùng, trở với câu hỏi cốt lõi: Thế sống đời có ý nghĩa? Một sống có nghĩa biết sống để làm sống cho Nhưng chưa đủ Mỗi cần biết cội nguồn đích sống Điều cắm mốc niềm tin vào Đấng tối cao niềm tin dẫn đến hạnh phúc thật sự, nơi “cái dốc bên đời” 70 KẾT LUẬN Kafka thường nói sự thích thú say mê trải nghiệm thất bại, hay ông thường mô tả nỗi đau đớn giày vò ông nhiều nào, có lẽ ông thực sự hạnh phúc, thực sự đắm chìm trạng thái Nhà văn Mukarami nói ông có “ý chí chạy trốn vào giới đen tối, giới Kafka” Kafka sẵn sàng thâm nhập vào cảm giác khổ sở cực giày vò tinh thần để khám phá phi lý chứa đầy bất công gây bi kịch cho người giới hữu hình này, đồng thời, hy vọng lý giải bí ẩn giới vô hình bên song song tồn Cũng từ trải nghiệm nỗi đau thân, bên nhà văn có khao khát ẩn tàng mà mãnh liệt, thoát ly chấp nhận vượt qua đời đầy bi kịch mong cầu tìm ý nghĩa thật sự sống hữu hạn khao khát hiểu biết đời sống siêu hình giới bên Bởi đời người đối tượng hấp dẫn bí ẩn để khám phá văn chương nghệ thuật Và nghệ thuật sinh để phản ánh khát vọng người vươn tới khác mà người ta sống Albert Camus – nhà văn tiếng trường phái sinh chủ nghĩa – nhận định: “Toàn nghệ thuật Kafka tập trung chỗ buộc độc giả phải đọc lại”, cho Kafka nhà văn “minh họa sự phi lý sống phương tiện trần thuật, sự phức tạp nhân vật cách sử dụng ngôn ngữ siêu thực hình ảnh tác phẩm.” – điều mà tiểu thuyết “Lâu đài” chứng minh - thông qua cách thể khát vọng khám phá chất giới thực chất giới siêu hình mong muốn tìm mục đích, ý nghĩa thật sự kiếp người nhà văn - hình tượng chứa đầy giá trị biểu trưng 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn học phi lý, Nguyễn Văn Dân dịch, Hà Nội , Văn hóa Thông tin, 2002 Phan Trọng Thưởng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Tuyển tập 40 năm tạp chí Văn học 1960 -1999 (Tập 4), Nxb TP HCM Đặng Thị Hạnh 1983 Từ điển văn học Hà Nội : Khoa Học Xã Hội Hoàng Trinh 1999 Phương Tây văn học người Hà Nội : Hội nhà văn Hoàng Trinh, Phương Tây Văn học Con người, Hà Nội Nxb Hội nhà văn, 1999 Trương Đăng Dung Thế giới nghệ thuật Franz Kafka Lời giới thiệu Lâu đài Nxb Văn học 1998 Franz Kafka, Tuyển tập tác phẩm , Nxb Hội nhà văn – Trung tâm Văn hoá & ngôn ngữ Đông Tây, 2003 Thế giới Kafka: “Lời nói đầu” Borixơ Xutscôp, viết cho tuyển tập Franz Kafka Nxb Tiến Mạc- tư- khoa, 1965 Nguyễn Văn Dân, Kafka với chiến chống phi lý Tạp chí Văn học Nước ngoài, số – 1996 http://kiemtailieu.com/the-loai-khac/tai-lieu/quan-niem-nghe-thuat-ve-con-nguoiva-the-gioi-trong-tieu-thuyet-cua-franz-kafka/17.html http://kiemtailieu.com/the-loai-khac/tai-lieu/quan-niem-nghe-thuat-ve-con-nguoiva-the-gioi-trong-tieu-thuyet-cua-franz-kafka/17.html 72 ... phẩm……………………………………12 Vấn đề biểu trưng văn học………………………………… 13 PHẦN II – TƯ DUY BIỂU TRƯNG CỦA TIỂU THUYẾT LÂU ĐÀI Thời gian biểu trưng tác phẩm………………………………15 Không gian biểu trưng tác phẩm…………………………….15... 2.1 Không gian Lâu đài biểu trưng cho giới thực tại…… 19 2.2 Không gian Lâu đài biểu trưng cho giới ước mơ………22 Nhân vật biểu trưng tác phẩm……………………………… 26 3.1 Tính biểu trưng qua nhân vật... thành nét tiêu biểu cho văn học Biểu trưng thuộc tính quen thuộc cộng đồng tồn trái đất, thực tế tính biểu trưng biểu cách tưởng tượng tiêu biểu Ví như, hình ảnh rồng biểu trưng cho tính ngưỡng